Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
73,2 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Khái niệm đạo đức 1.2 Biểu đạo đức văn học 1.2.1 Biểu Nho giáo văn học 1.2.2 Biểu Phật giáo văn học Việt Nam 17 20 1.2.3 Biểu Đạo giáo văn học Việt Nam 20 20 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC 21 2.1 Mối quan hệ văn học đạo đức Văn học Dân gian 22 2.1.1 Thiện Ác 22 2.1.2 Tinh thần yêu nước 22 2.1.3 Nhân - nghiệp báo 24 2.2 Mối quan hệ văn học đạo đức Văn học Trung 26 Đại 30 2.2.1 Tư 2.2.2 Tư 2.2.3 Quan tưởng tưởng niệm “Thi yêu nước nhân nghĩa ngơn chí” C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 A MỞ ĐẦU Đạo đức khái niệm với nội hàm rộng có ảnh hưởng sâu sắc văn học Khơng phải ngẫu nhiên mà M.Gorki nói “Văn học nhân học”, học văn học làm người, cách học làm người vai trò to lớn văn học việc định hướng, hình thành nhân cách người Đạo đức chi phối quan niệm nhà văn cầm bút Đại thi hào Nguyễn Du viết truyện Kiều “chữ tâm ba chữ tài” hay Nguyễn Đình Chiểu tỏ rõ quan niệm cầm bút : Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà Đến văn học đại, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong Tuy với nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhà thơ lớn có chung quan điểm thiên chức nhà văn, chức văn học hướng người đến Chân - Thiện - Mỹ, đến điều tốt đẹp, hay nhà văn Nguyễn Minh Châu lên truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa “Bản thân đẹp đạo đức” Đạo đức Văn học có mối quan hệ vô mật thiết, tác động qua lại với tạo thành chỉnh thể mà người tự chiêm nghiệm, rút cho học quý giá Đạo đức với biểu phong phú, tinh tế, sâu sắc thể văn học Việt Nam ta Nó khơi gợi nơi người đọc rung động thẩm mỹ, tạo giá trị tinh thần bền vững, góp phần xây dựng nhân cách bồi dưỡng tâm hồn Việt Đạo đức văn học thể rõ qua nội dung lớn văn học như: lòng yêu nước, tư tưởng nhân nghĩa, cảm hứng sự, cách đối nhân xử theo truyền thống người Việt ta từ xưa đến Vì vậy, nhóm chủ yếu nghiên cứu đưa mối quan hệ văn học đạo đức, cụ thể mối quan hệ tư tưởng đạo đức văn học Việt Nam văn học dân gian văn học viết, cụ thể văn học trung đại B NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đ ức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đ ức, s ống chu ẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Đạo đức hệ thống quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự nguyện điều chỉnh hành vi cho phù h ợp v ới l ợi ích c c ộng đồng, xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội, xuất tương đối sớm có vai trò quan trọng phát triển xã hội Đạo đức hiểu “Là hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác ều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích c c ộng đ ồng, c xã h ội” ( Mai Văn Bính , Lê Thanh Hà, Nguy ễn Thị Thanh Mai, Lưu Thu Th ủy Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục Việt Nam) 1.2 Biểu đạo đức văn học 1.2.1 Biểu Nho giáo văn học Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đ ặc bi ệt v ới s ự đóng góp Chu Cơng Đán, gọi Chu Công‘Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (sinh năm 551 trước Công nguyên) phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ông người sáng lập Nho giáo 1.2.1.1 Đặc điểm Nho giáo Nho giáo sản phẩm hai văn hóa: văn hóa du mục phương Bắc văn hóa nơng nghiệp phương Nam Chính mang đặc điểm hai loại hình văn hóa * Tính du mục phương Bắc bao gồm: tính quốc tế, tính phi dân chủ, tính trọng sức mạnh, tính nguyên tắc tạo thành * Thứ nhất, tính “quốc tế” đặc tính khác biệt văn hóa du mục so với văn hóa nơng nghiệp Tính quốc tế Nho giáo th ể mục tiêu cao người quân tử “bình thiên hạ” Đối v ới người quân tử, việc tìm minh quân quan trọng h ơn vi ệc làm cho đất nước * Thứ hai, tính “phi dân chủ” hệ tư tưởng “bá quyền”, coi khinh dân tộc khác, coi trung tâm “t ứ di” xung quanh đ ều “bỉ lậu” cả.Tính phi dân chủ thể chỗ coi thường người dân, đặc biệt phụ nữ Khổng Tử gọi dân th ường “ti ểu nhân”, đ ối l ập với người “quân tử” Còn phụ nữ, ơng nói: “Ch ỉ h ạng đàn bà ti ểu nhân khó dạy Gần họ nhờn, xa họ ốn” * Thứ ba, tính “trọng sức mạnh” thể chữ “Dũng”, ba đức mà người quân tử phải có (Nhân – Trí – Dũng) * Thứ tư, tính “nguyên tắc” thể học thuy ết “chính danh” T ất phải có tơn ti, tất phải làm việc theo bổn ph ận c * Tính nơng nghiệp phương Nam bao gồm: tính hài hồ, tính dân ch ủ tính trọng văn tạo thành * Thứ nhất, tính “hài hòa” đặc tính văn hóa nơng nghiệp, trái ngược với tính trọng sức mạnh văn hóa du mục Biểu cho tính hài hòa việc đề cao chữ “Nhân” nguyên lý “Nhân trị” * Thứ hai, tính “dân chủ” đặc tính khác biệt v ới văn hóa du m ục Kh Tử nói: “Dân chủ thần, thánh nhân xưa lo cho việc dân r ồi m ới lo việc thần” (Kinh Xn Thu) Tính dân chủ th ể cách c xử “trung dung” “ngũ luân” Trong quan hệ đó, th ể tính hai chiều, bình đẳng: Vua sáng, tơi trung; cha hiền, hiếu; anh tốt, em nhường; bạn bè tin cậy * Thứ ba, tính coi trọng văn hóa tinh thần (thi, th ư, lễ, nh ạc) th ể hi ện nhiều Kinh Thi Tính “trọng văn” ngược lại v ới tính “tr ọng võ” văn hóa du mục 1.2.1.2 Nội dung Nho giáo Cốt lõi Nho giáo đào tạo hình ảnh người lý t ưởng đ ể cai tr ị xã hội Con người xem quân tử Ng ười quân t Nho giáo phải biết tu thân hành đạo Tu thân hành đạo xem hai n ội dung tư tưởng Nho giáo * Tu thân Tam cương ngũ thường lẽ đạo đức mà nam giới phải theo Tam tòng Tứ đức lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khổng Tử cho người xã hội giữ tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức xã hội an bình + Tam cương: tam ba, cương giềng mối Tam cương ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ ch ồng) + Quân thần: (“Quân xử thần tử, thần bất trung” nghĩa là: dù vua có bảo cấp chết cấp phải tuân lệnh, c ấp d ưới khơng tn lệnh cấp không trung với vua)Trong quan h ệ vua tôi, vua thưởng phạt luôn công minh, trung thành + Phụ tử: (“phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu nghĩa là: cha ến chết, khơng chết khơng có hiếu)”) + Phu phụ: (“phu xướng phụ tùy” nghĩa là: chồng nói ra, v ợ ph ải theo) + Ngũ thường: ngũ năm, thường có Ngũ thường năm điều ph ải có đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nhân: Lòng u thương mn lồi vạn vật Nghĩa: Cư xử với người cơng bình theo lẽ phải Lễ: Sự tơn trọng, hòa nhã cư xử với người Trí: Sự thơng biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai Tín: Giữ lời, đáng tin cậy Tam tòng: tam ba; tòng theo Tam tòng ba điều ng ười ph ụ n ữ phải theo, gồm: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu t tòng t ử” Tại gia tòng phụ: người phụ nữ nhà phải theo cha Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng Phu tử tòng tử: chồng qua đời phải theo Tứ đức: tứ bốn; đức tính tốt Tứ đức bốn tính n ết t ốt ng ười phụ nữ phải có, là: cơng – dung – ngơn – hạnh Công: khéo léo việc làm Dung: hòa nhã sắc diện Ngơn: mềm mại lời nói Hạnh: nhu mì tính nết * Hành đạo Nội dung công việc công thức hóa thành “tề gia, tr ị quốc, thiên hạ bình” Tức phải hồn thành nh ững việc nh ỏ – gia đình, lớn – trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống nh ất thiên hạ) Kim nam cho hành động người quân tử việc cai trị hai phương châm: Nhân trị: Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: “Kỷ sở bất dục, vật thi nhân – Điều khơng muốn đừng làm cho người khác” (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: “Ng ười khơng có nhân lễ mà làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?” (sách Luận ng ữ) Chính danh: Chính danh vật phải gọi tên c nó, người phải làm chức phận “Danh khơng l ời khơng thuận, lời khơng thuận tất việc không thành” (sách Luận ng ữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Cơng: “Qn qn, th ần th ần, ph ụ ph ụ, t t – Vua vua, tôi, cha cha, con” (sách Lu ận ng ữ) Đó điều quan trọng kinh sách c Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: tu thân, tề gia, tr ị qu ốc, bình thiên hạ Và đến lượt mình, chín chữ nhằm ph ục v ụ m ục đích cai tr ị mà Quân tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đ ức bi ết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ có th ể ch ỉ nh ững ng ười có đạo đức mà khơng cần phải có quyền Ngược lại, nh ững người có quy ền mà khơng có đạo đức gọi tiểu nhân (như dân th ường) 1.2.1.3 Ảnh hưởng Nho giáo văn học Việt Nam Có thể nói ảnh hưởng rõ Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, trước hết tác phẩm thuộc th ể loại lu ận Chẳng hạn như: Tứ thư thuyết ước Chu Văn An, Luận ngữ ngu án c Phạm Nguyễn Du, Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt, Bùi gia hu ấn hài Bựi Dương Lịch v.v…Ngoài ra, ảnh hưởng Nho giáo bộc l ộ tr ực tiếp, dễ thấy thành tố triết luận mà loại tác phẩm mang tính nghệ thuật trội chưa thoát hẳn khỏi quy luật văn tri ết bất phân văn học trung cận đại Lời mở đầu Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân/ Quân điếu phạt trước lo tr bạo" (học thuyết nhân nghĩa), hai câu thơ mở đầu Truyện Kiều Nguyễn Du: "Trăm năm cõi người ta/ Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau"(thuyết tài mệnh tương đố), hai câu thơ mở đầu truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu: "Trai trung hiếu làm đầu/ Gái tiết h ạnh câu sửa mình" (đạo đức trung hiếu tiết hạnh)… nh ững d ẫn ch ứng T ất nhiên, ảnh hưởng tan biến vào nội dung kết cấu, hình tượng nghệ thuật Nho giáo góp phần tạo nên giá trị đạo đức vốn nét tr ội văn học Việt Nam trung cận đại Như nói, h ọc thuy ết loài người, cổ kim Đông Tây, không học thuy ết coi tr ọng v ấn đề đạo đức người, vấn đề tu thân Nho giáo Nho giáo chủ trương lý tưởng tơn qn, có tư tưởng thân dân đ ậm đà Th h ỏi lịch sử Việt Nam ta, nay, mặt đạo đức cá nhân, có m ẫu người vượt qua mẫu người chân qn tử vốn mơ hình nhân cách Nho giáo, chân Nho Nhiều chí sĩ cần vương cuối kỷ XIX, nhiều sĩ phu yêu nước đầu kỷ XX thuộc loại nhà nho - nghĩa khí mà phẩm chất cao đẹp họ sống với non sông, với lịch s H Chí Minh lãnh tụ cộng sản Người, không thiếu v ắng cốt cách nhà nho - nghĩa khí Đạo tu thân Nho giáo mà Hồ Chí Minh hai lần nói tới đề cao, khơng phải yếu tố góp ph ần quy ết đ ịnh nhân cách vĩ đại Hồ Chí Minh Nói đến văn học Việt Nam trung cận đại, khơng th ể không ghi nh ận giá trị đạo đức cao đẹp, sâu đậm bao gồm tư đức cơng đ ức có tư tưởng thân dân, vốn không tồn d ưới dạng nguyên lý khô cứng mà trở thành tâm huyết không dễ thấy lại loại văn chương thời đại Đặc biệt thứ tâm huyết gắn chặt với nghĩa khí Mà từ đó, lại khơng thể khơng nghĩ đến phần cội nguồn Nho giáo, chân Nho Nho giáo có danh ngơn để đ ời nh ư: "Kiến nghĩa bất vi vụ dũng giả", "Sát thân thủ nghĩa", "Xá thân thành nhân", "Phú quý 10 theo trời, trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên", ng ười cần sống hòa hợp với thiên nhiên tạo hóa, tuân theo quy lu ật c thiên nhiên, tu luyện để sống lâu gần với Đạo Lão Tử phát triển khái niệm "Đạo", với nghĩa "Con đường", thời Lão Tử ngành nghề có chữ "Đạo" đằng sau, Lão T nói Đ ạo "Đạo khả Đạo phi thường Đạo Danh khả danh phi th ường danh" (Đạo mà nói khơng đạo bình th ường n ữa, Tên mà đặt khơng tên bình th ường n ữa Ch ữ Đạo nghĩa "Đường" có nghĩa "Nói", Danh ngồi nghĩa "Tên" có nghĩa "Đặt tên") mở rộng nghĩa thành quy luật hay nguyên lý vũ trụ tuần hoàn tác động lên vạn vật: "đạo cách th ức c thiên nhiên" Ông nhấn mạnh khái niệm vô vi, "Hư vô tĩnh, tự nhiên vô vi", hay "hành động thông qua không hành động", "hành động thuận theo tự nhiên khơng có mục đích phi tự nhiên" Điều khơng có nghĩa ng ười ta ch ỉ nên ngồi chỗ khơng làm cả, mà hành động thuận theo tự nhiên, hành động theo nguyên lý vũ trụ, không bị ràng buộc vào m ục đích cá nhân mạnh mẽ, vào dục vọng để đạt cụ th ể Nh ững hành động thực hành theo Đạo dễ dàng có hiệu h ơn c ố gắng để chống lại Người ta hành động thuận theo tự nhiên thông qua tu luyện để hiểu nguyên lý vũ trụ, tự nhiên, cải biến thân thành sinh mệnh cao cấp Lão T tin r ằng cần ph ải tránh bạo lực có thể, chiến thắng quân nên dịp để đau buồn thay ăn mừng chiến thắng 1.2.3.3 Ảnh hưởng Đạo giáo văn học Việt Nam Ở Việt Nam nói riêng nước Đơng Nam Á nói chung, Tam giáo kể tư tưởng Lão Trang, có ảnh hưởng lớn Trong tư tưởng truy ền thống Việt Nam, tơn giáo từ ngồi vào sớm, không gặp đối đ ầu, phát tri ển t ự do, chi phối sinh hoạt tinh thần, phát triển từ th ấp đến cao 20 Đạo giáo tư tưởng Lão Trang Việt Nam có khác Trung Qu ốc: Trung Quốc, tư tưởng Lão Trang vào sống trước đến cuối đ ời Hán hình thành tôn giáo (Đạo giáo) Ở Việt Nam, Đạo giáo vào tr ước tư tưởng Lão Trang Có lẽ Việt Nam chưa có trí th ức cao c ấp, vào Việt Nam, chuyển vào Phật giáo Cách tiếp nh ận t t ưởng c ta giản ước trung hoà Hiếm có nhà nho Việt Nam nh Đ Tr ọng Th ư, Chu Hy Vì khơng có hệ thống, ta dễ tiếp nhận tư tưởng đồng nguyên Những người khơng thoả mãn với thực tế, tìm ẩn náu Lão Trang Phật, không chia tách Lão Trang Ph ật làm hai n ửa rạch ròi Cái khó tìm cách tách bạch y ếu tố Nho, Ph ật, Lão Khơng hiểu tư tưởng Lão Trang khơng hiểu văn hoá c ổ, nh ất nhà thơ lớn Hơn thế, không hiểu hệ thống Đạo gia Đạo giáo, khơng hiểu hỗn hợp pha tạp ta KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: Qua phần trình bày trên, thấy tư tưởng Nho - Phật – Lão có tầm ảnh hưởng quan trong đời sống tinh th ần c ng ười Việt Đó cách trị quốc, tu thân người quân tử Hướng chân – thi ện – mỹ sống, hay sống hài hòa với thiên nhiên T đó, t t ưởng thấm đẫm quan niệm đạo đức người Việt Văn học Việt Nam phần khơng nằm ngồi quy luật ấy, chúng ảnh h ưởng t tương đạo đức giúp tác gia chuyển tải tư tưởng tốt đ ời đẹp đạo Qua đó, chúng góp phần xây dựng nên nét đ ẹp v ề đ ạo d ức người Việt CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ ĐẠO ĐỨC 21 2.1 Mối quan hệ văn học đạo đức Văn h ọc Dân Gian: 2.1.1 Thiện Ác: Như biết, truyền thống đạo đức dân tộc ta Thiện ln ln đề cao trân trọng, có th ể xem nh chân lý để việc làm hành động người h ướng t ới Nhưng ngược lại Ác bị ghét bỏ kết tội lên án cách gắt gao Trong chiến Thiện Ác dân gian luôn Thiện chiến thắng Ác mà lại chiến th ắng m ột cách vẻ vang, ước mơ người xã h ội Để thấy rõ tìm hiểu truyện cổ tích “Tấm Cám”, thấy điều truyện cổ tích đời phát triển xã hội phân chia giai cấp, phản ánh đấu tranh giai cấp, đặc biệt yếu tố kỳ ảo sử dụng để giúp đỡ hỗ trợ cho Thiện, để cuối Thiện chiến thắng Trong truyện cổ tích “Tấm Cám” hai tuyến nhân vật Thiện – Ác phân biệt rõ ràng Tuy ến nhân vật đại diện cho Ác thấy s ự tàn nh ẫn, đ ộc ác mẹ Cám dì ghé muốn chiếm đoạt tất thuộc T ấm, muốn tiêu diệt Tấm Tuyến nhân vật đại diện cho Thiện từ bị động đến phản ứng yếu ớt T ấm có nh ững ph ản ứng mạnh mẽ cuối có hành động liệt đ ể bảo vệ trừ diệt Ác Mâu thuẫn xung đột truy ện c ổ tích “Tấm Cám” phản ánh mâu thuẫn xung đột gia đình phụ quyền th ời cổ (dì gh ẻ - chồng) bật hết mâu thuẫn gi ữa Cái Thiện Ác xã hội Xung đột Thiện – Ác tác giả dân gian gi ải theo hướng Thiện thắng Ác, nhân vật Thiện dù ph ải trải qua bao khó khăn, vất vả chí phải chết sống lại nh ưng cu ối ph ần thắng thuộc họ họ hưởng hạnh phúc Qua thấy ước mơ cơng lí nhân dân lao động xưa: Người tốt 22 hạnh phúc kẻ ác bị trừng phạt ( “Ở hiền gặp lành”; “Ác giả ác báo”) Có thể thấy, đời từ thưở xa xưa lịch sử dân tộc, cho đ ến ngày mãi sau câu chuyện cổ tích “Tấm Cám” người Việt giữ gìn, truyền lại cho người xưa giữ lửa truy ền l ửa nếp nhà Đó lửa cho truy ền thống dân tộc, truy ền thống đấu tranh yêu Thiện ghét Ác, quan trọng truy ền thống đấu tranh với Ác để có chiến thắng vẻ vang 2.1.2 Tinh thần yêu nước: Trong truyền thống đạo đức dân tộc ta tinh thần u n ước ln ln đến, giáo dục cho tất m ọi th ế hệ người đất Việt Tinh thần u nước ta hiểu n ội l ực giữ gìn biên cương lãnh thổ trường tồn phát triển đất nước để đưa đến hùng cường thịnh vượng cho tồn dân Cũng hình thành lòng u nước tự nguyện hy sinh đất nước vơ điều kiện Trong tác phẩm văn học dân gian tinh th ần yêu n ước đ ược thể rõ, ta thấy thơng qua hình tượng người anh hùng Thánh Gióng truyền thuyết “Thánh Gióng” tượng trưng cho lòng yêu nước sức mạnh chống ngoại xâm dân tộc ta M ỗi ng ười dân có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc Hình tượng Thánh Gióng kết tinh truyền thống yêu nước chống ngoại xâm dân t ộc ta t đời kì lạ Gióng khác th ường Gióng r ồi g ặp s ứ giả câu nói đời Gióng nhận trách nhiệm cứu n ước thiêng liêng; Gióng lớn lên thổi để kịp đánh giặc bảo vệ đất n ước Có th ể thấy sức mạnh Gióng sức mạnh lòng u n ước, hình t ượng Thánh Gióng thể khát vọng chiến thắng to lớn dân tộc ta đ ồng 23 thời học trách nhiệm cơng dân đạo lí truy ền th ống từ bao đời dân tộc Việt Truyền thuyết “Thánh Gióng” dù sản phẩm trí tưởng tượng bay bổng người xưa qua ca ca ng ợi v ề tinh th ần yêu nước ý chí chiến thắng giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc Hình tượng Thánh Gióng với vẻ đẹp tuyệt vời để lại ấn t ượng học sâu sắc tinh thần yêu n ước v ẫn hun đúc lòng người dân Việt Nam 2.1.3 Nhân - nghiệp báo: Trong tác phẩm văn học dân gian có th ể th r ất rõ chứa đựng học đạo đức lý nhân qu ả - nghi ệp báo, khuyên người phải biết ăn hiền lành Chẳng hạn truyện “Quan Âm Thị Kính” truyện rút từ kinh Phật, trình bày mẫu người – mẫu đ ời theo quan niệm đạo Phật Cũng giống truyện “Quan Âm Thị Kính”, truyện “Nam Hải Quan Âm” trình bày mẫu người phải trải qua đoạn đường đầy gian truân bất hạnh đời nh ưng cuối l ại thành đạt viên mãn Điều chứng tỏ tâm quy ết, chí bền chắn phải đến mục đích nh v ậy 2.2 Mối quan hệ văn học đạo đức Văn h ọc Trung Đ ại: 2.2.1 Tư tưởng yêu nước: Khi du nhập vào Việt Nam, tư tưởng Nho giáo có biến đ ổi nhi ều để phù hợp văn hố người Việt Điều thể qua việc ngũ thường Nho giáo Việt Nam khác với Nho giáo gốc, người Việt Nam đ ưa ch ữ nghĩa lên hàng đầu đặt thêm chữ đại trước, thành đại nghĩa, đại nghĩa c ứu nước 24 Từ kỷ X đến XIX, đất nước ta nhiều lần bị xâm lược Vì d ựng nước đội với giữ nước Yêu nước dốc hết tâm sức để chiến đấu ch ống giặc ngoại xâm Cho nên, tư tưởng yêu nước tư tưởng chủ đ ạo xuyên suốt tác phẩm thơ văn văn học trung đại Đầu tiên, nói đến thơ thần “Nam quốc sơn hà” thời nhà Lý Phiên âm: Dịch thơ: Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự, Tiệt nhiên định phận thiên Sách trời định phận rõ non sông thư Cớ nghịch tắc sang xâm phạm? Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Bây chờ coi, chuốc bại vong! Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư (Ngô Linh Ngọc dịch) 25 Bài thơ khẳng định tồn độc lập dân tộc, bi ểu s ự mạnh mẽ tự cường quyền bình đẳng, tự chủ Sự rõ ràng c ương v ực lãnh thổ, quyền lực điều hiển nhiên Nếu làm trái v ới nh ững ều định chuốc lấy thất bại Bài thơ lời hiệu triệu s ức mạnh tồn dân cơng đánh giặc giữ nước, thể lòng yêu n ước sâu sắc Kế đến, “Chiếu dời dô” Lý Công Uẩn thể ý định dời đô t Hoa Lư Đại La Bài chiếu thể văn kiên trị có ý nghĩa lịch s to lớn, vừa văn chương thể lòng yêu nước t ự hào dân t ộc Điều thể qua phần ca ngơi địa thành Đại La niềm tin phát triển bền vững triều đại “… nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, vị trí thích trung với bốn phương đọng, tây, nam, bắc Ở đó, địa vừa rộng, vừa phẳng, vùng đất vừa cao, vừa sáng, dân c không lo nạn lụt lội, đắm đuối, muôn vật phong phú tốt tươi Ngắm khắp nước Việt ta, thắng địa, thật nơi then chốt bốn phương hội lại, nơi độ thành bậc đế vương mn đời” Có thể nói, “Chiếu đời đơ” phản ánh ý chí lớn lao niềm tin Lý Thái tổ vào sức mạnh, tương lai phát triển quốc gia tự chú, đồng th ời th ể ý chí t ự cường dân tộc Đền thời Trần, quân dân nhà Trần ba lần chiến đầu chống quân Nguyên Mông xâm lược Trong Binh thư yếu lược, Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ văn” Bài Hịch nêu lên gương yêu nước sử sách Trung Hoa, thái độ quân Nguyên Mông, thái độ binh sĩ, phân tích phải trái sai, tình cảm để nhằm kêu gọi binh sĩ rèn t ập chống lại quân giặc Bài Hịch thực lời kêu gọi thiêng liêng, bi ểu tập trung cao độ nội dung yêu nước thời Trần 2.2.2 Tư tưởng nhân nghĩa: Con người Việt Nam giống dân tộc khác đ ều yêu chuộng nhân nghĩa Điều thể qua việc lên án bất công, không công bằng… nhằm đem lại tốt dẹp, cơng đến v ới nh ững người bị ức hiếp, bị đối xử thiếu công Ta có th ể th tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo”, “Chinh phụ ngâm khúc” hai tác phẩm tiêu biểu Đầu tiên, đến với tác phẩm “ Bình Ngơ đại cáo” Sau Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh, lập nên nhà Lê, Nguyễn Trãi thay Lê L ợi viết “Bình Ngơ đại cáo” Đầu cáo, tác giá nêu lên nguyên lí nhân nghĩa, m ột ngun lí có tính chất chung dân tộc, nhiều th ời đ ại chân lí v ề tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt đ ược ch ứng minh thực tiễn lịch sử “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Nguyên lí nhân nghĩa tác giá khai thác khía cạnh có lợi cho dân tộc “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” Từ đó, tác giả đến việc phải “trừ bạo” Ta thấy từ tư tưởng Nho giáo nhân nghĩa cách đối xử người với người th ực tiễn dân tộc, Nguyễn Trãi đưa tiền đề mang tính chất chiêm nghiệm: “ Nhân nghĩa phải gắn liền với chống xâm lược” Kế đến, đến với tác phẩm “ Chinh phụ ngâm khúc” “Chinh phụ ngâm khúc” đời thời đại phong kiến chiến tranh liên miên Đây thời gian nội chiến tạm ngưng nh ưng thay vào kh ởi nghĩa nơng dân khắp nơi, khiến cho tập đoàn phong kiến Đàng Đàng Ngồi đối phó cách vất vả Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú rõ động sáng tác Chinh ph ụ ngâm khúc c Đ ặng Trần Côn vào đầu đời Cảnh Hưng (tức Lê Hiển Tông 1740 -1786) Trong bài, hai nội dung tác giả nêu nỗi kh ổ ng ười chi ến tranh; khát vọng hạnh phúc lứa đôi thái độ ng ười đ ối với chiến tranh Ở phần nỗi khổ người chiến tranh, nỗi nhớ mong người vợ chồng chiến trận bặt vơ âm tín “Thư thường tới người chưa thấy tới, Bức rèm thưa lần dãi bóng dương Bóng dương buổi xuyên ngang Lời mười hẹn chín thường đơn sai” Trong đoạn thơ, ta nhận thấy lời trách người chồng trách hồn cảnh chiến tranh, hay: “Liễu sen thứ cỏ cây, Đơi hoa dính, đơi dây liên Ấy lồi vật tình dun Sao kiếp người nỡ để ?” Ta cảm nhận người chinh phụ nhân kiếp người không cỏ Bởi lồi vật sống cạnh nhau, ngườithì chịu c ảnh chia lìa Qua điều nói trên, thấy tố cáo mạnh mẽ chiến tranh “Chinh phụ ngâm khúc”, đồng thời tố cáo chiến tranh ngược lại với sống người nói chung Nội dung thứ hai khát vọng hạnh phúc lứa đôi thái đ ộ c người với chiến tranh Tuy nhiên, nói đến thái độ người với chiến tranh Sau kể hết nỗi khổ chi ến tranh, người chinh phụ nhận sai lầm để chồng lên đường “Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong” Ở đây, thấy nhận thức người phụ n ữ t ch ỗ tán thành đến chỗ chán ghét chiến tranh thấy mặt thật Có thể nói “Chinh phụ ngâm khúc” thực đưa quyền sống người lên án lực xâm phạm lên quyền sống chung chung tác giả chưa nêu chiến tranh nghĩa hay phi nghĩa Nhưng đáp ứng nhu cầu xã hội lúc lên ti ếng chống lại hành động chiến tranh đối lập với hạnh phúc ng ười 2.2.3 Quan niệm “Thi ngơn chí”: “Thi ngơn chí” quan niệm quen thuộc thơ trung đại Việt Nam Chúng ta thấy rõ nhiều tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm Để hiểu quan niệm này, nhiều viết nhà nghiên cứu đ ưa nh ững phân tích, dẫn chứng từ nhiều nguồn Ở đây, nói đến quan niệm chung mà biết “Thi ngơn chí” Đó thơ nêu tình cảm, chí hướng người, tình cảm dừng mức độ lễ nghĩa tâm vào việc rèn đạo đức, tâm tính, kiểm sốt tình cảm tự nhiên người Tất nằm khuôn khổ định tư t ưởng Nho giáo Đầu tiên, thấy tập thơ tác giả Nguyễn Trãi Ở đây, chủ yếu nói đến tập thơ “Ức Trai thi tập” “Ức Trai thi tập” tập thơ chữ Hán Cả tập thơ lời tâm tác giả, chất nặng cảm xúc suy tư lí tưởng, thiên nhiên đất nước, sống người Qua số thơ, thấy tâm hồn lớn lao nh biển c ả ông ln nước dân: - Nhất tâm báo quốc thượng hồn tồn (Một lòng báo quốc hăng say) (Thứ vận Trần Thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường) - Thương sinh niệm độc tiên ưu (Vì dân đen thường tâm niệm, ta lo trước ) (Mạn hứng, 2) - Bình sinh độc bão tiên ưu chí (Bình sinh ơm chí lo trước) (Hải bạc hữu cảm) Nếu Phạm Trọng Yêm, danh thần thời Tống, với t tưởng “Tiên ưu hậu lạc” (lo lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ) Nguyễn Trãi “tiên ưu” mà khơng “hậu lạc” vui sau người Ngồi ra, cảm nhận tâm hồn quản núi sông, ôm trùm lấy thiên nhiên, tạo vật “Thanh hư quan vũ trụ Thu phong thừa hứng giá kinh ngao” (Giữa đêm thanh, tựa vào bầu trời xem vũ trụ Nhân gió thu, thừa cảm hứng cưỡi kinh ngao) (Chu trung ngẫu thành) Hay: “Vũ trụ nhãn thương hải ngoại Tiếu đàm nhân bích vân trung” (Vũ trụ mắt đưa ngồi biển Nói cười người mây xanh) (Đề Yên Tử sơn, Hoa Yên tự) Chúng ta cảm nhận người với đôi mắt vũ trụ, người nói cười mây xanh người đạt tới tầm cao khoáng đạt - tầm cao vũ trụ tầm cao tâm hồn Kế đến, đến với Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm Đầu tiên, thấy qua triết lí t ự nhiên Vị có bùi khơng có ngọt, Thức chầy thắm lại chầy phai (Bài 11) Khôn ngoan biết thăng giáng Dại dột hay tiểu có dài Đã khuất lại ruỗi Đạo trời lồng lộng chẳng sai (Bài 23) Ở đây, tác giả nêu lên quy luật tương sinh tương khắc (quy luật mâu thuẫn) như: thắm - phai; thăng – giáng; tiểu – dài… điều hiển nhiên ln tồn Bên cạnh đó, tác giả nêu lên quy luật biến đổi, tuần hồn vật qua câu thơ: Thế gian biến cải vũng nên đồi Mặn nhạt chua cay lẫn bùi (Bài 71) Kế đến, triết lí xã hội Nó thể tập trung triết lí nhàn Triết lí “Nhàn” dây phương thức tư duy, khái niệm ch ứ khơng hồn tồn tâm trạng Triết lí “nhàn” theo ơng sống theo tự nhiên, sống hồ hợp với tự nhiên, có kết hợp cho tâm h ồn th ản Dẫu nhẫn chê khen dầu miệng Cơ cầu tạo hoá mặc tự nhiên (Bài 45) Dược thú miễn phận nhàn (Bài 45) Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn người đến chốn lao xao, Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao (Bài 79) Nhàn sống cho sạch, phủ nhận danh lợi Trong th Nguyễn Bỉnh Khiêm chữ “nhàn” thường gắn với chữ (thanh cao, sạch): Thanh nhàn tiên khách Được thú ta đà có thú ta (Bài 31) Chữ “nhàn” thơ ông đối lập với tất nh ững trái đạo đ ức, đối lập với danh lợi: Thấy dặm vân bước ngại chen Được nhàn ta xá dưỡng thân nhàn (Bài 8) KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phần chương 2, nhận thấy mối quan hệ văn học với đạo đức, cụ thể Văn học Dân Gian Văn học Trung Đại với tác phẩm thể cụ thể tác động đến cách sống, cách suy nghĩ người Việt từ Và đặc biệt chúng phù hợp với văn hóa, truyền thống đạo đức người Việt Nam không ngược lại với điều tốt đẹp C KẾT LUẬN Qua phân tích ta thấy, đạo đức đối tượng phản ánh rộng lớn văn học Bởi đạo đức phương diện sống người; quy ước thành văn bất thành văn mà người phải tuân thủ, từ kiến tạo nên xã hội người Bên cạnh đó,văn học có chức giáo dục đạo đức, phải có hiệu đạo đức, xét theo lịch sử tồn - thời đại Từ văn học dân gian văn học trung đại đại chuyển tải thông điệp đạo đức Khi với ca dao, với đạo lý nhân dân chuyện ngoại tình, hoang thai …được minh, biện hộ nhiều: Gái chuyên lấy chín chồng Ta bế, ta bồng, ta dắt chơi Hay bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương: Khơng chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chữa gian thường Văn học trung đại, không nghi ngờ nữa, gắn chặt với đạo đức tất phương diện: đặc trưng,chức mục tiêu “Trai thời trung hiếu đầu - Gái thời tiết hạnh làm câu trao mình” hay “Chở đạo thuyền không khẳm” câu thơ rât hay trích dẫn nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu- người có sứ mệnh kết thúc văn học trung đại Văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học phương Tây có nhiều thay đổi quan niệm đạo đức,đạo đức hương vào thật-một thật bao gồm luân lý,đạo đức vấn đề liên quan đến đạo đức Còn việc đánh giá đạo đức tùy thuộc vào lý tưởng sống quan niệm nghệ thuật người viết người đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Na (Chủ biên - 2005), Văn học Trung đại Việt Nam tập (Giáo trình Cao đẳng Sư phạm), Nxb Đại học Sư phạm, tr.66 – 71, 108 – 132, 166 – 173 PGS.TS Nguyễn Đăng Na (Chủ biên - 2010), Văn học Trung đại Việt Nam tập (Giáo trình Cao đẳng Sư phạm), Nxb Đại học Sư phạm, tr.7 – 24 Bùi Duy Tân (Chủ biên - 2006), Hợp tuyển Văn học Trung đại Việt Nam (thế kỉ X – XIX), Nxb Giáo dục, tr.389 – 411 https://duybiotech.wordpress.com (Ngày truy cập 27/07/2018) http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamtrungdai truy cập 26/07/2018) (Ngày ... hệ văn học đạo đức, cụ thể mối quan hệ tư tưởng đạo đức văn học Việt Nam văn học dân gian văn học viết, cụ thể văn học trung đại B NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Khái niệm đạo. .. CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Khái niệm đạo đức 1.2 Biểu đạo đức văn học 1.2.1 Biểu Nho giáo văn học 1.2.2 Biểu Phật giáo văn học Việt Nam 17 20 1.2.3 Biểu Đạo giáo văn học Việt... sâu sắc văn học Không phải ngẫu nhiên mà M.Gorki nói Văn học nhân học , học văn học làm người, cách học làm người vai trò to lớn văn học việc định hướng, hình thành nhân cách người Đạo đức chi