1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế và sử dụng e book dạy học chương “dao động cơ” vật lý 12 chương trình chuẩn giúp học sinh tự học và ôn tập

101 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Hạnh THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E-BOOK DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ”-VẬT LÝ 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN GIÚP HỌC SINH TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Hạnh THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E-BOOK DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ”-VẬT LÝ 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN GIÚP HỌC SINH TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP Chuyên ngành : LL&PP dạy học môn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN GIA ANH VŨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN VÀ CẢM ƠN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết trình nghiên cứu sở lý luận thực tế thân từ bắt tay vào xây dựng thực đề tài có thông qua trình thực nghiệm kiểm chứng cách nghiêm túc trung thực Nội dung đề tài thiết kế sử dụng e-book dạy học chương “Dao động cơ” Vật lý 12Chương trình chuẩn giúp học sinh tự học ôn tập Tôi xin cam đoan đề tài chưa thực trước Trong trình làm luận văn, nhận động viên hỗ trợ từ gia đình, bạn bè, thầy cô nhà trường Thông qua luận văn, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - Gia đình ủng hộ giúp đỡ mặt cho - TS Phan Gia Anh Vũ nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉnh sửa góp ý giúp suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Quý thầy cô giáo khoa Vật lý phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí - Ban giám hiệu quý thầy cô giáo tổ Vật lý trường THPT Phước Vĩnh thầy cô dạy Vật lý số trường THPT thuộc tỉnh Bình Dương giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm - Các bạn học viên lớp Lý luận Phương pháp dạy học Vật lý K22 động viên, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Nguyễn Văn Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN VÀ CẢM ƠN MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài thực trạng Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Tổng quan phương pháp dạy học theo xu hướng tích cực 11 1.1.1 Các đặc trưng dạy học tích cực 12 1.1.2 Các yếu tố tác động phương pháp dạy học tích cực 15 1.1.3 Thuận lợi khó khăn phương pháp dạy học tích cực 16 1.2 Tổng quan tự học hoạt động ôn tập củng cố 17 1.2.1 Tổng quan tự học 17 1.2.2 Tổng quan hoạt động ôn tập củng cố 21 1.3 Tổng quan kiểm tra đánh giá 30 1.3.1 Khái niệm chung đánh giá 30 1.3.2 Vai trò kiểm tra, đánh giá 31 1.3.3 Các phương pháp đánh giá 33 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG E-BOOK DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” – VẬT LÝ LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) GIÚP HỌC SINH TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP 42 2.1 Phân tích nội dung chương “Dao động cơ” sách giáo khoa vật lý 12 chương trình chuẩn 42 2.1.1 Đặc điểm chương “dao động cơ” 42 2.1.2 Phân phối chương trình mục tiêu học 43 2.1.3 Tầm quan trọng chương 46 2.1.4 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chương “Dao động cơ” Vật lý 12 – chương trình chuẩn 47 2.1.5 Một số sai lầm học sinh học chương “dao động cơ” – Vật lý 12- chương trình chuẩn 47 2.2 Đề xuất hình thức tự học tự ôn tập phương pháp ôn tập 49 2.2.1.Ôn tập thông qua việc hệ thống hoá-tóm tắt lại học 49 2.2.2 Ôn tập thông qua việc xây dựng đồ thị (Graph) 50 2.2.3 Ôn tập thông qua việc trả lời câu hỏi ôn tập dạng tự luận 51 2.2.4 Ôn tập thông qua việc làm tập luyện tập 52 2.3 Đề xuất phương tiện tự học thông qua e-book 52 2.3.1.Về nội dung 53 2.3.2 Về hình thức 54 2.3.3.Về phương pháp 54 2.4 Biên soạn sở liệu 55 2.4.1 Hệ thống - tóm tắt kiến thức sau học theo phân phối chương trình chương “dao động cơ” 55 2.4.2 Các dạng toán phương pháp giải dạng toán 55 2.4.3 Đề ôn luyện cho mức độ thi tốt nghiệp - Đề ôn luyện cho mức độ thi đại học, cao đẳng 56 2.4.4 Lựa chọn công cụ xây dựng e-book 56 2.5 Xây dựng e-book 58 2.5.1 Xây dựng giao diện tương tác 58 2.5.2 Xây dựng nội dung 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.1.1 Mục đích 67 3.1.2 Nhiệm vụ 67 3.2 Xây dựng mô hình thực nghiệm-lựa chọn đối tượng nội dung thực nghiệm 68 3.2.1 Xây dựng mô hình thực nghiệm 68 3.2.2 Lựa chọn đối tượng nội dung thực nghiệm định tính 69 3.2.3 Lựa chọn đối tượng nội dung thực nghiệm định lượng 69 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 71 3.3.1 Quy trình thực nghiệm sư phạm 71 3.3.2 Kết định lượng 71 3.4 Phân tích-đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 74 3.4.1 Về mặt định tính: thông qua quan sát, phiếu điều tra 74 3.4.2 Về mặt định lượng 78 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh TN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài thực trạng Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông năm gần tác động vào hầu hết lĩnh vực, làm thay đổi lớn đến đời sống kinh tế xã hội Do đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt giáo dục Để hòa nhập với tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật giới, nghiệp giáo dục phải nhanh chóng đổi nhằm tạo người có đủ kiến thức, lực trí tuệ sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt Một trọng tâm việc đổi phương pháp dạy học nhà trường THPT phát huy tính tích cực khả tự học học sinh Trong luật Giáo dục (2005), Điều 28.2 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để thực điều này, giáo viên cần phải áp dụng phương pháp hình thức dạy học thích hợp, bên cạnh cần cung cấp cho HS công cụ tự học có hiệu Bởi lẽ, tự học giải pháp khoa học giúp giải mâu thuẫn khối lượng kiến thức, kĩ cần phải có với quĩ thời gian học tập ỏi trường Để đáp ứng việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tự lực, tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học học sinh, bên cạnh hình thức tự học qua sách báo, truyền hình, tham quan … việc tự học với trợ giúp e-book trở nên phổ biến Trong năm gần đây, hướng nghiên cứu thiết kế e-book để phục vụ trình dạy học thực áp dụng vào số môn học Ưu điểm bật e-book khả lưu trữ lớn, cung cấp cho HS nhiều thông tin, hình ảnh, phim minh họa rõ nét, hấp dẫn mà sách in thông thường được, nâng cao hiệu tự học thông qua kiến thức minh họa cách sinh động, hấp dẫn Vì việc nghiên cứu xây dựng ebook vận dụng vào dạy học Vật lí nhằm cung cấp cho học sinh tài liệu hướng dẫn cụ thể, giúp học sinh tự học nhà học lớp, học sinh đặt vào tình có vấn đề, tự tìm cách giải vấn đề để nâng cao hiệu học tập cần thiết Mặt khác, từ năm học 2006-2007 Bộ GD&ĐT triển khai đổi hình thức thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học, cao đẳng từ hình thức tự luận thành hình thức thi trắc nghiệm khách quan cho môn Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học Ngoại Ngữ Vì vậy, kiến thức cần đạt so với mục tiêu giáo dục, HS phải rèn luyện kĩ làm thi trắc nghiệm Trong thời đại CNTT bùng nổ nay, việc sử dụng chúng vào đời sống, sản xuất giúp hoàn thành công việc hiệu quả, nhanh chóng, xác Ngành giáo dục vậy, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, kiểm tra đánh giá nhiều cấp học, nhiều đối tượng làm tăng khả chủ động, tiết kiệm nhiều thời gian cho người học, làm cho người học hứng thú hơn, nắm bắt tri thức nhanh Với môn Vật Lý nói riêng, việc áp dụng CNTT vào làm cho giảng sinh động trực quan hơn, người học tiếp cận với phương pháp giáo dục tiên tiến Đặc biệt, việc chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan đòi hỏi người học phải có kĩ giải tập trắc nghiệm khác so với tự luận, họ sinh lớp 12 chuẩn bị cho thi tốt nghiệp đại học Trong chương trình Vật Lý lớp 12 chương quan trọng chương “dao động cơ” Bởi vì, Theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi đại học, cao đẳng số câu chương đến câu chiếm khoảng 15 % đến 17,5% đề thi tốt nghiệp đến câu chiếm khoảng 16% đến 18% đề thi đại học, cao đẳng Mặt khác, chương mà kiến thức dùng cho chương khác nhiều (như chương “dao động điện từ”, “sóng cơ”, “dòng điện xoay chiều”) Một lí nữa, việc “dạy thêm, học thêm” Đây vấn đề thời nay, Bộ giáo dục đưa nhiều biện pháp để cấm dạy thêm học thêm, biện pháp thật chưa hiệu có nhiều ý kiến trái chiều Nhu cầu học thêm HS có thật, bên cạnh có số phận GV ép HS phải học làm cho ý nghĩa thật việc “dạy thêm, học thêm” bị biến dạng, nên trở thành vấn đề mà xã hội quan tâm.Vì vậy, cần có nguồn tài liệu giúp HS tự học nhà để giảm bớt việc phải học thêm, giảm chi phí cho gia đình HS thời gian lại HS Chính lí định chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng e-book dạy học chương “dao động cơ” Vật lý lớp 12-Chương trình chuẩn giúp học sinh tự học ôn tập” Với đề tài này, mong muốn HS tích cực tự lực học tập, hứng thú việc học Vật lý, đồng thời phần rèn luyện kĩ cần thiết cho làm tập trắc nghiệm, tự kiểm tra đánh giá khả để điều chỉnh phương pháp học tập cho phù hợp với điều kiện thân kiến thức quan trọng để tiếp tục học chương chuẩn bị tốt cho ki thi tốt nghiệp đại học Chúng mong muốn đề tài đóng góp phần cho công đổi nâng cao chất lượng cho giáo dục phổ thông Mục đích đề tài Xây dựng e-book hỗ trợ dạy học chương “dao động cơ”-Vật lý 12-chương trình chuẩn với nội dung: Hệ thống hóa-tóm tắt kiến thức sau học theo phân phối chương trình, phân loại dạng toán chương, phương pháp giải loại toán, tự kiểm tra với mức độ: cho thi tốt nghiệp THPT cho thi đại học, cao đẳng Nhằm mục đích giúp cho HS hứng thú tích cực tự lực học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật Lý giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đổi GD nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS - Nghiên cứu sở lý luận số phương pháp tự học, mức độ nhận thức, hình thức trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT thi đại học, cao đẳng Nghiên cứu chương trình, nội dung Vật Lý 12 - Biên soạn: Tổng kết kiến thức sau học theo phân phối chương trình, phân loại dạng toán chương “dao động cơ”, đưa phương pháp giải 40 35 30 25 TN 20 ĐC 15 10 0 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10 Hình 3.2 Đồ thị đường phân phối tần suất cho lớp TN lớp ĐC 120 100 80 60 TN ĐC 40 20 0 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10 Hình 3.3 Đồ thị đường phân phối tần suất tích lũy cho lớp TN lớp ĐC Từ bảng số liệu đồ thị vẽ sau xử lý số liệu kết kiểm tra, đưa đánh giá định lượng kết sau: Điểm trung bình cộng lớp TN cao điểm trung bình cộng lớp ĐC (7,19 so với 6,17) 85 Hệ số biến thiên giá trị điểm số (V) lớp TN thấp lớp ĐC (24,66% so với 20,28%), có nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp ĐC nhỏ Đường tần suất TN đa phần nằm bên phải đường tần suất lớp ĐC đường suất tích lũy lớp TN nằm bên đường tần suất lũy tích lớp ĐC Điều chứng tỏ chất lượng học sinh nắm kiến thức vận dụng kiến thức học sinh lớp TN tốt lớp ĐC Qua kết phân tích định tính định lượng thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm tương đối HS lớp đối chứng Điều chứng tỏ chất lượng nắm kiến thức vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Có thể khẳng định vai trò việc ôn tập e-book giúp HS hứng thú học tập, kết nâng cao hơn, nắm vững kiến thức khả vận dụng kiến thức bước nâng lên Nhưng với số liệu phân tích trên, chưa thể khẳng định kết có phải phương pháp ôn tập việc sử dụng đem lại hay không? Kết khác biệt có ý nghĩa thống kê hay không? Để trả lời câu hỏi áp dụng phương pháp kiểm định thống kê toán học Do nhóm độc lập không phân bố chuẩn (độ lệch chuẩn không nhau; 14,57 so với 15,22), nên chọn phương pháp kiểm định phi tham số Mann-Whitney Test theo bước sau: - Bước 1: Thành lập giả thuyết + Giả thuyết H0: Sự khác điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng ý nghĩa, hay hiệu phương pháp ôn tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng không khác + Giả thuyết H1: Sự khác điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa thống kê, hay phương pháp ôn tập lớp thực nghiệm tốt phương pháp ôn tập lớp đối - Bước 2: Chọn mức ý nghĩa p (Chọn p = 0.05 (5%)) - Bước 3: Sử dụng phương pháp kiểm định phi tham số Mann-Whitney Test (dùng phần mềm thống kê SPSS 16.0 để tính) thu kết sau: 86 Bảng 3.9 Kết Mann-Whitney Test Mann-Whitney Test Ranks lop diem1tiet N Mean Rank Sum of Ranks 32 38.30 1225.50 32 26.70 854.50 Total 64 a Test Statistics diem1tiet Mann-Whitney U 326.500 Wilcoxon W 854.500 Z -2.529 Asymp Sig (2-tailed) 008 1: lop TN 2: lop ĐC - Bước 5: So sánh với mức ý nghĩa chọn (0,05 = 5%) Mức ý nghĩa quan sát phía 0,008 = 0,8% < 0,05 = 5% Vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Từ kết này, khẳng định: Phương pháp ôn tập lớp thực nghiệm thông qua e-book tốt phương pháp ôn tập lớp đối chứng KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua kết điều tra số GV HS thuộc địa bàn tỉnh Bình Dương kết thực nghiệm sư phạm trường THPT Phước Vĩnh – Phú Giáo – Bình Dương, khẳng định, việc xây dựng e-book chương “dao động cơ”-Vật lý 12_chương trình chuẩn để hỗ trợ HS tự học ôn tập giúp HS nâng cao hứng thú tích cực học tập hơn, rèn luyện kỹ cần thiết hỗ trợ cho trình học tập môn Vật lý, phát triển khả tư duy, nâng cao kiến thức vận dụng kiến thức tốt Nội dung phương pháp ôn tập e-book phần giúp HS rèn luyện kỹ giải tập trắc nghiệm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào trình học tập đặc biệt vận dụng kiến thức vào việc giải tập, biết xây 87 dựng sơ đồ, hệ thống tổng hợp kiến thức, kích thích hứng thú học tập cho HS Thông qua hoạt động học tập e-book giúp HS củng cố mở rộng kiến thức, đồng thời dần hình thành thói quen tự ôn tập, biết cách tự ôn tập đánh giá kết thân 88 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu lí luận, xây dựng e-book tiến hành thực nghiệm, thu kết sau: Về sở lí luận - Tìm hiểu pháp dạy học theo xu hướng tích cực, thuận lợi khó khăn phương pháp - Nghiên cứu tổng quan tự học hoạt động ôn tập củng cố - Thực trạng việc sử dụng phương tiện tự học ôn tập - Các phương pháp kiểm tra-đánh giá giáo dục - Phân tích tầm quan trọng chương “Dao động cơ” phân tích khó khăn sai lầm HS học chương Xây dựng e-book Từ nghiên cứu sở lí luận, vận dụng vào để xây dựng e-book chương “Dao động cơ”_Vật lý 12_Chương trình chuẩn giúp HS tự học ôn tập với nội dung sau: - Hệ thống-tóm tắt kiến thức học theo phân phối chương trình - Các dạng toán thường gặp phải - Hệ thống tập tương ứng - Đề ôn luyện cho mức độ thi tốt nghiệp THPT thi tuyển sinh ĐH-CĐ Thực nghiệm sư phạm Do hạn chế mặt thời gian, điều kiện tiến hành thực nghiệm giới hạn đề tài, nên tiến hành thực nghiệm thời gian ngắn với quy mô không lớn, thu số kết sơ sau: - Đa phần HS GV hứng thú với hình thức dạy-học - Hiệu phương pháp học tập cao - Phương pháp phù hợp với điều kiện dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nay, phổ biến rộng nhà trường phổ thông nước ta Chúng mong muốn tiếp tục phát triển đề tài ứng dụng phổ biến phương pháp trình ôn tập trường phổ thông để phát huy vai 89 trò tích cực hoạt động tự học, tự ôn ôn tập củng cố Tuy nhiên, nhiều hạn chế nói, nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Do đó, có số đề xuất kiến nghị sau: - Trước hết cần quan tâm sở vật chất trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật dạy học đại (như máy vi tính, máy chiếu projector…), phòng học môn phục vụ cho việc ôn tập với nhiều loại hình khác trường phổ thông - Mở rộng hình thức ôn tập không cho chương khác môn Vật lý mà cho môn khác Mở lớp chuyên đề bồi dưỡng cho GV kiến thức tin học, kiến thức phương pháp dạy-học đại - Thường xuyên tổ chức tập huấn để GV trước hết phải người tiên phong việc vận dụng hình thức ôn tập có hiệu quả, từ vận dụng vào trình dạy hướng dẫn cho HS để em có phương pháp ôn tập hiệu 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu (2008), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Tp HCM Bộ giáo dục đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb Tư pháp Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý, Trường Đại học sư phạm TPHCM Phan Gia Anh Vũ (2012), Tin học cho Vật Lý, Trường Đại học sư phạm TPHCM Phạm Thế Dân (2012), Phân tích chương trình vật lí phổ thông, Đại học sư phạm TPHCM Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Bộ giáo dục đào tạo, Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Vật lý, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo-dự án Việt Bỉ, Dạy Học tích cực-Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Giáo dục 10 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trìn sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm 11 Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức Vật lý, tích cực, tự chủ sang tạo, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 12 Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Đức Thâm (2006), Lôgic học dạy học Vật lý, Nxb Đại học sư phạm 13 Đặng Quốc Bảo (chủ biên), Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia 14 Nguyễn Nghĩa Đán (1998), Vì lực tự học sáng tạo học sinh, Tạp chí “Nghiên cứu Giáo dục”, số 2/ 1998 15 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 91 16 Phạm Trọng Luận (1995), Về khái niệm “Học sinh trung tâm”, Tạp chí “Nghiên cứu Giáo dục”, số 2/ 1995 17 Thái Duy Tuyên (2011), Giáo dục học đại - Những vấn đề bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Ái Minh (chủ biên), Phan Gia Anh Vũ (2012), Hướng dẫn sử dụng courselab 2.4, biên soạn từ tài liệu tiếng Anh Courselab 2.3 19 Nguyễn Đông Hải (2012), Mô hình thực nghiệm thống kê nghiên cứu KHGD, Chuyên đề sau đại học 2012, Trường Đại học sư phạm TPHCM 20 Các Web tham khảo www.courselab.com www.thuvienvatly.com www.violet.com www.hocmai.vn www.truongthi.com 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra ý kiến GV HS sử dụng e-book Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng Sau Đại Học Khoa Vật Lí PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ E-BOOK Ngày … tháng … năm 2013 ******** Chào em học sinh! Trong thời gian vừa qua, em ôn tập chương “Dao động cơ” thông qua E-book mà thiết kế Để E-book hoàn thiện, chở thành nguồn tài liệu thiết thực cho em Các em vui lòng tô đậm vào vòng tròn với mức độ: : kém; : yếu; : trung bình; : khá; : tốt Theo nội dung đây: Mức độ Nội dung đánh giá Nội dung học thiết kết E-book - Ngắn gọn, trọng tâm - Thiết thực, gắn với chuẩn kiến thức - Khoa học, xác - Bài tập minh hoạ rõ ràng, dễ hiểu - Hệ thống tập phù hợp với trình độ HS - Bài tập củng cố phù hợp với đổi giáo dục Hình thức giao diện E-book - Giao diện hấp dẫn, hài hoà - Trình bày logic, rõ ràng - Thân thiện, dễ sử dụng Hiệu việc sử dụng e-book - Hứng thú tích cực hoạt động học tập - Nắm kiến thức hơn, nhớ lâu - Nâng cao khả tự học HS - Hiệu việc học tăng lên - Kết học tập nâng lên Đánh giá tính khả thi - Sử dụng dễ dàng, thuận tiện - Phù hợp với hầu hết điều kiện học sinh 93 vùng - Thời lượng cho học hợp lý - Có thể tranh thủ học - Phổ biến rộng rãi Rất cảm ơn đóng góp em Chúc em học tôt! ****** 94 Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng Sau Đại Học Khoa Vật Lí PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ E-BOOK Ngày … tháng … năm 2013 ******** Chào quý thầy cô! Cảm ơn quý thầy cô quan tâm cho học sinh ôn tập thông qua e-book “Dao động cơ” mà thiết kế Để e-book hoàn thiện, chở thành nguồn tài liệu thiết thực cho em, có đóng góp nhiều cho đổi phương pháp dạy học Kính mong thầy cô vui lòng tô đậm vào vòng tròn với mức độ: : kém; : yếu; : trung bình; : khá; : tốt Theo nội dung đây: Mức độ Nội dung đánh giá Nội dung học thiết kết E-book - Ngắn gọn, trọng tâm - Thiết thực, gắn với chuẩn kiến thức - Khoa học, xác - Bài tập minh hoạ rõ ràng, dễ hiểu - Hệ thống tập phù hợp với trình độ HS - Bài tập củng cố phù hợp với đổi giáo dục Hình thức giao diện E-book - Giao diện hấp dẫn, hài hoà - Trình bày logic, rõ ràng - Thân thiện, dễ sử dụng Hiệu việc sử dụng e-book - Hứng thú tích cực hoạt động học tập - Nắm kiến thức hơn, nhớ lâu - Nâng cao khả tự học HS - Hiệu việc học tăng lên - Kết học tập nâng lên - Góp phần công đổi phương pháp dạy học Đánh giá tính khả thi - Sử dụng dễ dàng, thuận tiện - Phù hợp với hầu hết điều kiện học sinh vùng - Thời lượng cho học hợp lý 95 - Có thể tranh thủ học - Có thể phổ biến rộng rãi Rất cảm ơn đóng góp quý thầy cô Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt! ****** 96 Phụ lục 2: Đề kiểm tra chung-thời gian 45’-chương “Dao động cơ” trường THPT Phước Vĩnh Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Dương Kiểm tra tiết - Năm học 2013-2014 Trường THPT Phước Vĩnh Môn: Vật Lý 12 NC Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: SBD: Lớp: 12A 01 ; 02 ; 03 ; 04 ; 05 ; 06 ; 07 ; / / / / / / / = = = = = = = ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 08 ; 09 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; / / / / / / / = = = = = = = ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 ; 21 ; / / / / / / / = = = = = = = ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 22 ; 23 ; 24 ; 25 ; / / / / = = = = ~ ~ ~ ~ Mã đề: 136 Câu Một lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, vật nhỏ có khối lượng m=100g, dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt vật mặt ngang 0,1 Ban đầu kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 10cm thả nhẹ Cho gia tốc trọng trường g =10m/s2 Tốc độ lớn vật đạt A 0,80 m/s B 0,22 m/s C 0,89 m/s D 0,36 m/s Câu Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m vật nhỏ m có khối lượng 50 g đứng yên vị trí cân Người ta dùng vật nhỏ M có khối lượng 50 g bắn vào m theo phương ngang với vận tốc vo = m/s Sau va chạm hai vật gắn vào với dao động điều hòa Biên độ chu kì dao động lắc lò xo A 10cm, 2π/5 s B 10cm, π/5 s C 10cm, π/10 s D 5cm, π/5 s Câu Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nơi có gia tốc trọng trường g Biết lực căng dây lớn 1,02 lần lực căng dây nhỏ Giá trị α0 B 3,30 C 5,60 D 6,60 A 9,60 Câu Một lắc lò xo dao động điều hòa phương nằm ngang Khi vật có li độ cm động vật lớn gấp đàn hồi lò xo Khi vật có li độ cm thì, so với đàn hồi lò xo, động vật lớn gấp A 35 lần B lần C lần D 26 lần Câu Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(πt + π/6) cm(t tính s) Thời điểm thứ vật qua vị trí x = 2cm theo chiều âm: A 9/8 s B 5/8 s C 11/6 s D 25/6 s Câu Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m Một đầu treo vào điểm cố định, đầu lại treo vật nặng khối lượng 500g Từ vị trí cân kéo vật xuống theo phương thẳng đứng đoạn 10cm buông cho vật dao động điều hòa Lấy g = 10m/s2, khoảng thời gian mà lò xo bị nén chu kỳ A π s B π 15 s C π s D π s Câu Một lắc lò xo đặt nằm ngang dao động điều hòa tác dụng ngoại lực cưỡng Khi đặt lực cưỡng f1 = F0 cos(8π t+ϕ1 ) ; f = F0 cos(12π t+ϕ ) f = F0 cos(16π t+ϕ3 ) vật dao động theo phương trình x1 = A1cos(8π t+ sau đúng? A A1 = A2 B 2π π ) ; x2 = A2 cos(12π t+ϕ ) x3 = A1cos(16π t- ) Hệ thức A1 > A2 C A1 < A2 D A1 = A2 Câu Một lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích q Nếu cho lắc đơn dao động nhỏ điện trường E thẳng đứng chu kỳ T , giữ nguyên độ lớn E đổi chiều chu kỳ dao động nhỏ T Nếu điện trường chu kỳ dao động nhỏ lắc đơn T Mối liên hệ chúng? A T = T12 + T22 B T = T1 T2 C 1 = + T T1 T2 T D = 1 + 2 T1 T2 97 Câu Một lắc lò xo treo thẳng đứng nơi có gia tốc rơi tự g = 10 m/s2, có độ cứng lò xo k Bỏ qua khối lượng lò xo Khi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng lực đàn hồi cực đại cực tiểu lò xo N N Gia tốc cực đại vật B 4m/s2 C 0,4 m/s2 D 3,33m/s2 A 0,6 m/s2 Câu 10 Một lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C coi điện tích điểm Con lắc dao động điều hoà điện trường mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m hướng thẳng đứng xuống Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14 Chu kì dao động điều hoà lắc A 0,58 s B 1,15 s C 1,40 s D 1,99 s Câu 11 Chọn phát biểu Một vật dao động điều hoà, gốc vị trí cân bằng, trình dao động A gia tốc hướng vị trí biên vật chuyển động biên B vận tốc chiều với gia tốc vật chuyển động biên C giảm gia tốc chiều với vận tốc D động tăng gia tốc ngược chiều vận tốc Câu 12 Một vật dao động điều hoà với động biến thiên với chu kỳ π(s) (thế vị trí cân bằng) Khi động lần vật cách vị trí cân 5(cm) Tốc độ cực đại vật là: A 0,1m/s B 0,2m/s C m/s D 10m/s Câu 13 Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sai? A Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ B Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng C Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng D Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng Câu 14 Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa với biên độ A = cm Lấy gốc thời gian lúc lắc theo chiều dương trục tọa độ, ba lần động có tốc độ tăng Lấy π2 = 10 Phương trình dao động lắc 5π π = = A x 9cos(10t + ) (cm) B x 9cos(10t + ) (cm) π = C x 9cos(10t − ) (cm) 6 5π = D x 9cos(10t − )(cm) Câu 15 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(πt + π/6) cm Thời điểm thứ 2014 vật qua vị trí Wđ = 3Wt : A 2014,0s B 1007,0s C 2013,5s D 1006,5s Câu 16 Một lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chiều dài lò xo biến thiên từ 52 cm đến 64 cm Thời gian ngắn chiều dài lò xo giảm từ 64 cm đến 61 cm 0,3 s Thời gian ngắn chiều dài lò xo tăng từ 55 cm đến 58 cm A 0,6 s B 0,15s C 0,45 s D 0,3 s Câu 17 Trong dao động điều hoà, đồ thị vật tốc v theo gia tốc a đường A đoạn thẳng B đường thẳng C hình sin D elíp Câu 18 Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ Lấy mốc vị trí cân Khi lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động li độ góc α lắc A −α B α0 C −α D α0 Câu 19 Một vật dao động điều hòa với biên độ A=10cm chu kì T= 3s Tốc độ trung bình nhỏ vật khoảng thời gian 0,5 A 5,15 cm/s B 20,1 cm/s C 5,36cm/s D 0,2m/s Câu 20 Con lắc lò xo gồm vật m lò xo k dao động điều hòa, mắc thêm vào vật m vật khác có khối lượng gấp lần vật m tần số dao động chúng A tăng lên lần B giảm lần C giảm lần D tăng lên lần Câu 21 Gọi M, N, I điểm lò xo nhẹ, treo thẳng đứng điểm O cố định Khi lò xo có chiều dài tự nhiên OM=MN=NI=10cm Gắn vật nhỏ vào đầu I lò xo kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Trong trình dao động tỉ số độ lớn lực kéo lớn độ lớn lực kéo nhỏ tác dụng lên O 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn hai điểm M N 12cm Lấy π = 10 Vật dao động với tần số là: A 2,5Hz B 1,7Hz C 3,5Hz D 2,9Hz Câu 22 Khi mắc vật m vào lò xo k1, vật m dao động với chu kì T1= 3s Khi mắc vật m vào lò xo k2, vật m dao động với chu kì T2= 4s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 chu kì dao động m A 5,0s B 4,0s C 2,4s D 1,2s Câu 23 Chọn câu không nói lượng dao động điều hòa.(chọn gốc vị trí cân bằng) A a,v dấu vật tăng B Khi vật chuyển động xa vị trí cân vật tăng 98 C a,v trái dấu động vật giảm D Cả động hệ biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số Câu 24 Vật nhỏ lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc vị trí cân Khi gia tốc vật có độ lớn nửa độ lớn gia tốc cực đại tỉ số động vật là: A 1/3 B C D 1/2 Câu 25 Dao động chất điểm có khối lượng 100 g tổng hợp hai dao động điều hòa phương, có phương trình li độ x1 = 5cos10t x2 = 10cos10t (x1 x2 tính cm, t tính s) Mốc vị trí cân Cơ chất điểm A 225 J B 112,5 J C 0,225 J D 0,1125 J **************************************************************************** 99 [...]... phương pháp tự học, cấu trúc đề thi tốt nghiệm THPT, đề thi cao đẳng đại học và kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệp khách quan + Phạm vi nghiên cứu: - Kiến thức chương 1 “dao động cơ”_ Vật lý lớp 12 _chương trình chuẩn theo phân phối chương trình của Bộ giáo dục Việt Nam.Xây dựng e- book với nội dung kiến thức của chương 1 “dao động cơ”- Vật lý lớp 12 -Chương trình chuẩn theo phân phối chương trình của... học cho học sinh Các bài tập tự học bao hàm nội dung học tập mà HS phải tự hoàn thành Đồng thời bài tập tự học này cũng chỉ dẫn cách học cho HS, đây cũng là cơ sở để GV đánh giá kết quả tự học của HS Do đó, việc thiết kế bài tập tự học cho HS có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hướng dẫn tự học * Trước khi thiết kế bài tập tự học, GV cần lựa chọn và quyết định nội dung tự học Thông thường, các nội dung... tạo của người học Dạy học lấy HS làm trung tâm còn có một số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học căn cứ vào người học, dạy học hướng vào người học Các thuật ngữ này có chung một nội hàm là nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của 11 học sinh trong qúa trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống là nhấn mạnh hoạt động dạy và vai trò của người GV Lịch sử phát triển... 1.1.1 Các đặc trưng của dạy học tích cực a Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học là đối tượng của hoạt động "dạy" , đồng thời cũng là chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều 12 mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức... của học kì 1 năm học 2013 6 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế được e- book dạy học chương “Dao động cơ” với hình thức đẹp, hấp dẫn, nội dung phù hợp thì có thể làm cho học sinh hứng thú và tích cực tự lực học tập ở trên lớp cũng như ở nhà 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan về phương pháp dạy học theo xu hướng tích cực Thực tế đã chứng minh, việc học chỉ thực sự có được khi học sinh tích cực và chủ... thời gian học với thầy); Tự học với sự hướng dẫn của người thầy (đối với người đang theo học, hoạt động tự học này gắn với quá trình dạy- học) Ở cấp học phổ thông, hoạt động tự học của HS thường gắn liền với sự hướng dẫn của người thầy Hoạt động này diễn ra ở hai phạm vi: tự học trên lớp với sự hướng dẫn trực tiếp của người thầy và tự học ngoài giờ lên lớp • Tự học trên lớp: - Nghe GV giảng và hướng... học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học 17 chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của GV 1.2.1.1 Các khái niệm về tự học Tự học là tự mình động não suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ cùng các phẩm chất khác của mình, cả động cơ và tình cảm, thế giới quan để chiếm... phần mềm ứng dụng cho việc dạy học ngày càng phong phú và càng có chất lượng tốt hơn Ngoài các trang web, có thể kể đến một dạng khác trong ứng dụng CNTT và dạy học là các E- book E- book (electronic book) mang lại sự thuận tiện và hiệu quả rất lớn trong việc tự học và ôn tập Với dung lượng nhỏ gọn, chiếm ít bộ nhớ, nhưng chứa rất nhiều thông tin và đặc biệt là có thể đọc được hầu hết trên các thiết bị điện... người thầy Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, người thầy không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, người thầy trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động là chính,... - Lập kế hoạch học tập, kiểm soát và quản lý quá trình tự học: Đây là kĩ năng mà hầu hết HS thường chưa được trang bị HS thường học một cách tự phát, không có kế hoạch rõ ràng, phụ thuộc vào thời khóa biểu các môn học trên trường, do đó không đề ra được kế hoạch cụ thể dẫn đến việc không kiểm soát và quản lý quá trình học - Lựa chọn tài liệu tham khảo: CNTT bùng nổ, đây là lợi thế cho việc tự học, vì ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Văn Hạnh THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E- BOOK DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ”-VẬT LÝ 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN GIÚP HỌC SINH TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP Chuyên... nội dung chương “Dao động cơ” sách giáo khoa vật lý 12 chương trình chuẩn 2.1.1 Đặc điểm chương “dao động cơ” Chương “Dao động cơ” chương chương trình Vật lý 12 chương trình chuẩn Trong chương. .. giúp học sinh hứng thú có phương pháp học hiệu 41 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG E- BOOK DẠY HỌC CHƯƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” – VẬT LÝ LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) GIÚP HỌC SINH TỰ HỌC VÀ ÔN TẬP Để xây dựng e- book tiến

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w