Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI QUANG TUYẾN THƠ MỚI VÀ SỰ ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa công bố công trình khác MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài: .5 Lịch sử vấn đề : .6 Mục đích, ý nghĩa: 22 Phương pháp nghiên cứu: 22 Giới hạn đề tài, phạm vi nghiên cứu: 23 Cấu trúc luận án: 23 Đóng góp luận án: 24 CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ “THƠ MỚI” (1930 - 1945) VÀ SỰ ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT THƠ 25 CHƯƠNG 2: SỰ ĐỔI MỚI “THƠ MỚI” TRÊN BÌNH DIỆN THI HỨNG 36 2.1 Sự đổi thi hứng, yếu tố định đổi “Thơ Mới” 36 2.2 Những nguồn thi hứng mang cảm quan “Thơ Mới” 37 2.2.1 Cảm hứng 37 2.2.2 Cảm hứng buồn, cô đơn 61 2.2.3 Cảm hứng tình yêu: 72 2.2.4 Cảm hứng đất nước, quê hương; số phận không may 84 2.2.5 Cảm hứng thiên nhiên 94 CHƯƠNG 3: SỰ ĐỔI MỚI “THƠ MỚI” TRÊN BÌNH DIỆN THI PHÁP 107 3.1 Sự quy định thi hứng thi pháp: 107 3.2 Sự đổi “Thơ Mới” bình diện thể loại .108 3.2.1 Thể thơ tự do: 113 3.2.2 Thể thơ lúc bát: 118 3.2.3 Thể thơ tiếng: 121 3.2.4.Thể thơ tiếng: 127 3.3 Sự đổi “Thơ Mới” bình diện ngôn ngữ thơ: 134 3.3.1 Sự đổi lời thơ: 135 3.3.2 Sự đổi mói câu thơ: .156 PHẦN KẾT LUẬN 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHẦN DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Phong trào “Thơ Mới” (1930 - 1945) chiếm vị trí quan trọng tiến trình đại hóa thơ ca Việt Nam Đó phong trào cải cách, đổi thơ ca thi hứng thi pháp, đánh dấu chuyển biến thơ ca ngự trị lâu đời thi đàn dân tộc, tạo nên bước ngoặt lịch sử, đưa thơ ca Việt Nam từ loại hình cổ điển bước vào loại hình đại, góp phần đặt móng cho thơ ca hôm Có thể nói, với ““Thơ Mới””, thơ ca Việt Nam bước tới hội nhập với thơ ca đại giới, với thơ ca giới sâu khám phá giá trị nhân văn phức tạp, đa dạng người kỷ XX Ý kiến nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, “Thơ Mới” tượng văn học có giá trị nửa đầu kỷ XX 1.2 Mặt khác, tượng văn học phức tạp, gây nhiều thảo luận, tranh luận sôi nổi, hấp dẫn quan tâm nhà nghiên cứu thời kỳ lịch sử dài Những thảo luận, tranh luận không dừng lại phạm vi văn học nghệ thuật mà mang ý nghĩa xã hội, trị, tư tưởng Cũng vấn đề Truyện Kiều trước nó, “Thơ Mới” tạo tranh luận, thảo luận nối tiếp nhau, lần vấn đề lại nâng cao mở rộng “Thơ Mới” có số phận thăng trầm trình tiếp nhận, với nhiều quan điểm xem xét, đánh giá khác nhau, tùy theo góc độ lựa chọn độc giả, nhà nghiên cứu, tùy theo tâm lý xã hội yêu cầu chủ đạo giai đoạn lịch sử Cho đến hôm nay, vấn đề nhận định, đánh giá “Thơ Mới”, chưa phải thống Có thể nói, nhìn chung việc đánh giá tượng “Thơ Mới” tuân theo tiến trình biện chứng: phủ định - khẳng định lại phủ định - khẳng định Do vậy, dù trải qua 70 năm nghiên cứu, đánh giá đặc biệt 10 năm đổi mói vừa qua, “Thơ Mới” vấn đề cần nghiên cứu, lý giải thêm 1.3 “Thơ Mới” đưa vào giáo trình Đại học, sách giáo khoa môn Văn trường Trung học Phổ thông Chỉ phạm vi nhà trường, thầy giáo với nhau, “Thơ Mới” có ý kiến khác Là nhà giáo giảng dạy văn học trường Trung học, có giảng dạy “Thơ Mới”, nhiều quan điểm mong muốn chọn quan điểm cho xác đáng hợp lý để lý giải tượng văn chương Song chắn chưa phải ý kiến cuối mà hướng tìm hiểu phong trào thơ ca Sở dĩ có ý định táo bạo tiếp thu ý kiến, học nghiên cứu, đánh giá bậc trước, mặt khác, sống bối cảnh năm cuối kỷ XX - bối cảnh có tính chất tổng kết để chuyển sang kỷ XXI - có điều kiện nhìn lại chặng đường đau khổ oanh liệt dân tộc đóng góp hạn chế tượng văn chương cụ thể Lịch sử vấn đề : Lịch sử nghiên cứu, đánh giá “Thơ Mới” gắn liền vói yêu cầu giai đoạn lịch sử đại dân tộc Việt Nam Trên sở tài liệu thu thập lược thuật theo thời gian giai đoạn sau : 2.1 Trước 1945: Có thể nói Thi nhân Việt Nam (1942) Hoài Thanh, Hoài Chân tổng kết 10 năm tranh luận thành tựu, vấn đề phong trào “Thơ Mới” Với tổng kết này, hai tác giả đánh giá phong trào “Thơ Mới” “một thời đại thi ca”, phong trào thơ có đổi mạnh mẽ thi thể thi tứ… Về thi thể, tác giả cho '"phong trào “Thơ Mới”"trước hết thí nghiệm táo bạo để định lại giá trị khuôn phép xưa" [ 1 , tr 41] Cuộc thí nghiệm táo bạo đổi thể thơ cách "vứt nhiều khuôn phép xưa" "cũng nhiều khuôn phép xưa nhân thêm vững" Tác giả thấy hạn chế tránh khỏi thí nghiệm cách tân thi pháp như: "câu thơ hàm súc có câu không hiểu cả" (36), "cái thói bắt chước vô ý thức" làm câu 27 chữ, hay có đủ 12 chân "biến nghĩa tiếng cách đặt tiếng với tiếng khác cách bất ngờ" làm cho "lời thơ rắc rối quá" tác giả cho "cái ngông cuồng trái với tinh thần tiếng Việt", "mầm chết", họa, "con đường tối tăm" Các tác giả chưa tìm hiểu hình dáng cầu thơ, vần, ngữ pháp, cú pháp Về thi tứ , hay tinh thần “Thơ Mới” , điều mà tác giả cho quan trọng có đổi sâu sắc Tác giả khẳng định "Cứ đại thể tất tinh thần thời xưa - hay thơ cũ - thời - hay “Thơ Mới” - gồm hai chữ ta Ngày trước thời chữ ta, thời chữ "(tr 44) Không dừng lại với nhận xét chung phong trào thơ mà tác giả phát với vẻ đa dạng, phong phú tiêu biểu cho phong cách thi nhân Cũng theo tác giả chữ tinh thần đổi “Thơ Mới” song hạn chế nó, "bởi nhìn vào ta thấy thiếu điều, điều cần trăm nghìn điều khác: lòng tin đầy đủ" (tr 46) Đây nhận xét xác đáng, khách quan tác giả Phê bình “Thơ Mới” kể đến Vũ Ngọc Phan với Nhà văn đại (1942) Trong Nhà văn đại, tác giả dành 70/1266 trang (từ tr 699 - 769) để viết nhà “Thơ Mới” (trong trang cho nhận định tổng quát đổi thơ), trang lại viết 10 nhà thơ mà tác giả cho "tiêu biểu cho “Thơ Mới” Về đổi mói “Thơ Mới” , tác giả cho tinh thần "nguồn hứng" hay "ý mới" Vì "các thi gia đại chả dùng nhiều thể lục bát, thể thất ngôn ngũ ngôn, trường thiên gì? Những gọi “Thơ Mới” "ý mới" "những thể thơ mà người ta cho xét xuất nhập lối thi ca từ khúc cũ, thơ tám chữ chẳng qua biến thể lối hát ả đào" Từ tác giả đến kết luận: "Vậy chữ "mới" mà người ta tặng cho thơ có lẽ để vào ý lời dùng vào thể" [88 tr.699] Mặt khác phân tích mười nhà thơ mà tác giả cho tiêu biểu cho phong trào, tác giả khai thác góc độ nguồn hứng Với Thế Lữ, tác giả cho rằng: "Ái tình tạo vật, sầu man mác, nguồn hứng không ông" (tr.749) Về Thánh nữ đồng trinh Maria Hàn Mặc Tử, tác giả khẳng định: "Lần lần đầu thi ca Việt Nam thấy nguồn hứng mới" (tr 768) Với Xuân Diệu thì: "những nguồn hứng mới: yêu đương tuổi xuân dù lúc vui hay lúc buồn, ru niên giọng yêu đời thắm thía" (tr 775) Còn nhận xét thật hiếm: "Cũng lục bát mà câu lục bát "Tiếng sáo Thiên Thai" thật khác hẳn với câu lục bát thuở xưa" Dương Quảng Hàm Việt Nam Văn học Sử yếu (1942) đánh giá cao nhà “Thơ Mới” Trong chương "Vềmấy thi sĩ đại", tác giả cho nhà “Thơ Mới” "là người có biệt tài có tâm hồn thi sĩ” họ "không muốn cải cách lối thơ đường hình thức mà có hoài bão đổi lối thơ đường tinh thần" [43, tr 439] Theo ông, “Thơ Mới” có đổi hình thức (thể cách) mặt "số câu khổ", "số chữ câu", "cách hiệp vần điệu thơ" [tr 431-432- 433-434] Và theo ông, “Thơ Mới” , đề mục thi hứng, họ quan niệm: Thơ phải "cây đàn muôn điệu" để gẫy lên âm lòng người "cây bút muôn màu", để vẽ đủ hình sắc tạo vật Phê bình chuyên sâu nhà thơ làng “Thơ Mới” có Trần Thanh Mại với tiểu luận Hàn Mặc Tử (1942) Trong tập tiểu luận dày 207 trang tác giả đánh giá Hàn Mặc Tử "một thiên tài", "là người kỷ XX mở cải cách lớn lao cho văn chương Việt Nam thành công cách vinh quang, rực rỡ" [76, tr 184] Cuộc cải cách lớn, "một phần quan trọng việc tạo thành giá trị nghệ thuật thơ" Hàn Mặc Tử, theo tác giả âm nhạc Cũng theo tác giả Hàn Mặc Tử người tìm mà ta gọi quy luật cho lối thơ tám chữ "Ấy nhờ tìm chỗ ngắt (césure) lối thơ tám chữ phải nằm sau chữ thứ 3" (tr 181) Năm 1935, xảy tranh luận hai phái nghệ thuật vị nghệ thuật (l’art pour l'art) nghệ thuật vị nhân sinh (l’art pour la vie) Hải Triều vị chủ tướng phái nghệ thuật vị nhân sinh chủ trương "nghệ thuật sản vật sinh hoạt xã hội" (l'art est un produit de la vie sociale) nên cho rằng: "Nghệ thuật nhân sinh nghệ thuật vị nghệ thuật" [132, tr 100] Ông phê phán thuyết "Nghệ thuật vị nghệ thuật", nghệ thuật túy (l’art pur), nghệ thuật thần tiên (l’art olympien) Trong đó, Hoài Thanh, chủ tướng phái Nghệ thuật vị nghệ thuật lại cho : "Văn chương muốn gì, trước hết phải văn chương đã” "Nói cho cùng, nghệ thuật mà chẳng vị nhân sinh, không sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần người ta" [109, tr 261-262] “Thơ Mới” thuộc khuynh hướng lãng mạn, giai đoạn đà phát triển rực rỡ Những quan điểm Hoài Thanh tiếp sức cho nhà “Thơ Mới” hành trình sáng tạo thi ca Còn quan điểm Hải Triều thức tỉnh nhà “Thơ Mới”, kéo họ trở với thực xã hội Các nhà phê bình “Thơ Mới” trước Cách mạng Tháng Tám, đứng góc độ, mục đích, phạm vi nghiên cứu khác họ có nhận định thống giá trị “Thơ Mới”, đánh giá đắn, chừng mực đổi mặt nội dung hình thức “Thơ Mới” Họ thấy “Thơ Mới” có hạn chế định Tuy nhiên, phần lớn ý kiến phê bình hạn hẹp chưa nghiên cứu toàn diện phong trào trình vận động “Thơ Mới” Nhìn chung công trình góp tiếng nói khoa học làm sáng tỏ tượng văn chương trẻ đội ngũ, đa dạng phong cách, quan niệm thi ca 2.2 Sau 1945: 2.2.1 Qua hai kháng chiến: Nếu trước 1945, nhiều công trình nghiên cứu “Thơ Mới” đánh giá cao khả đóng góp việc đại hóa thơ ca đầu kỷ XX kháng chiến lần thứ (1946 - 1954) công trình nào, có tập sách Nói chuyện thơ kháng chiến (1951) Hoài Thanh, số ý kiến chỉnh huấn Văn nghệ sĩ năm 1952 Hội nghị tranh luận Văn nghệ Việt Bắc (1953) Hầu kiến phủ nhận Thớ Mới cho "vần thơ có tội xui người ta buông tay cúi đầu" [108, tr.10], mà chưa thấy mặt đóng góp Từ sau 1954 , năm 1960 trở đi, vấn đề “Thơ Mới” ý công trình: Lược thảo Lịch sử Văn học Việt Nam (1957) nhóm Lê Quý Đôn, Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (1961) Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, (1962) Hồng Chương, Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam 1930 - 1945, (1964) Bàn đấu tranh tư tưởng Văn học Việt Nam đại 1930 1945 Vũ Đức Phúc, Thơ ca Việt Nam, Hình thức thể loại (1971) Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam - trường Đại học Sư phạm - Hà Nội, Giáo trình Văn học Việt Nam – trường Đại học Tổng hợp - Hà Nội, Phong trào "“Thơ Mới”" 1932-1945 (1966) Phan Cự Đệ Trong công trình "Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại", hai tác giả Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức nghiên cứu hình thức “Thơ Mới” đặt phát triển hình thức thơ ca đầu kỷ XX cho : "Điều đáng ý phong trào “Thơ Mới” phần đóng góp hình thức nghệ thuật Phong trào “Thơ Mới” đem lại cho mặt thơ ca nhiều đổi đáng kể, thề thơ, biểu phong phú trạng thái cảm xúc hay yếu tố ngôn ngữ thơ ca" [80 tr.112] Các tác giả đến kết luận “Về hình thức, “Thơ Mới” mang lợi nhiều khả biểu cho thơ ca thúc đẩy phát triển thơ ca thời kỳ đại" (tr 370) Các công trình lại thiên nghiên cứu nội dung, xuất phát từ quan niệm văn chương vũ khí đấu tranh, phải phản ánh chân thực thực, phải đáp ứng yêu cầu cách mạng dân tộc, giai đoạn lịch sử Do đó, “Thơ Mới” bị đánh giá thấp, chí bị phê phán nặng nề nội dung tư tưởng, tác dụng Chẳng hạn: Phong trào “Thơ Mới” khuynh hướng lãng mạn nói chung biểu cá nhân tư sản [33 tr 290] “Thơ Mới” thời kỳ có nghĩa không lòng với sống trước mắt, hướng người đọc vào đường bế tắc [136, tr 79] .Nếu vào nội dung để đánh giá “Thơ Mới” hay thơ cũ mà nội dung không tốt vất Nói tư tưởng thất bại hay đầu hàng đế quốc sở tư tưởng trào lưu lãng mạn sau 1931, có “Thơ Mới” [90, tr 69] .Trong lúc cách hay cách khác thoát ly đòi sống thực, họ lại gieo rắc tư tưởng bi quan, tiêu cực, chán chường, thất vọng Văn thơ lãng mạn chủ nghĩa thời phản ánh tâm lý bi quan, thất vọng, đầu hàng giai cấp tư sản, tiểu tư sản sau khủng bố trắng khủng hoảng kinh tế Nó có tác dụng ru ngủ quần chúng, làm cho quần chúng không nhìn thấy mâu thuẫn sâu sắc đấu tranh giai cấp liệt xã hội, làm cho quần chúng xa rời cách mạng bó tay làm nô lệ [15 tr 126] Các viết tạp chí Văn học Hoài Thanh: Nhìn lại tranh luận nghệ thuật hồi 1935 - 1936 (1960) Một vài ý kiến phong trào “Thơ Mới” Thi nhân Việt Nam, có thừa nhận vài đóng góp “Thơ Mới” mặt phủ nhận chủ yếu Chẳng hạn: Nhìn chung “Thơ Mới” chìm đắm buồn rầu, điên loạn, bế tắc Đó chưa nói đến phần hiển nhiên sa đọa Nguy hiểm tạo thứ say sưa Hình không buồn rầu, không điên loạn, không bế tắc không hay, không sâu Bế tắc biến thành thứ lý tưởng Một thứ lý tưởng nguy hiểm, hoàn cảnh cần phải đấu tranh liệt lại nguy hiểm Cho nên mặt “Thơ Mới” phải nói mặt tiêu cực [111, tr 295] Những viết khác không xa nhận định Trong nhà thơ xuất thân làng “Thơ Mới” lại có đánh giá cân đối hơn, họ thấy mặt hạn chế đồng thời thấy đóng góp đáng kể phong trào Xuân Diệu cho rằng: "“Thơ Mới” tượng dân tộc, có đóng góp định vào mạch văn dân tộc." "Trong phần tốt nó, “Thơ Mới” có lòng yêu đời, yêu thiên nhiên, đất nước, yêu tiếng nói dân tộc “Thơ Mới” tiếng hát đau khổ, không chịu vui với xã hội ngang trái, vùi dập đương thời." [18, tr 166] Chế Lan Viên hết hiểu sâu sắc tình nhà “Thơ Mới” thấy tinh túy “Thơ Mới” cần tiếp thu Nhà thơ tâm sự: Tôi hiểu "tội" nhà thơ ấy, yêu "tình" họ Cái tình người yêu đời, đời, có Cái tình người yêu sống, lại bi quan sống Cái tình người yêu nước lại yếu hèn lối Họ đứng dẫm chân chỗ khóc than Ngỡ đâu chống trả với quân thù không thức tỉnh dăm người thật làm bi lụy quẩn chân bao người khác Bình tĩnh ngày văn mạch hào hùng dân tộc ta tiếp thu tiếng khóc lời than ấy, phần máu thịt ta rơi vãi đường [65, tr 32] Trong bối cảnh nghiên cứu thế, Trường Chinh đưa nhận định cho việc gạn đục khơi di sản văn hóa dân tộc có “Thơ Mới”, ông viết: "Đối với trào lưu Thơ Tố Hữu khác “Thơ Mới” chỗ mang thi hứng hoàn toàn khác mới, thi hứng tình cảm, tư tưởng cách mạng biểu hình thức “Thơ Mới” Cũng không nên quan niệm như: “Thơ mang ý thức hệ tư sản”, “là biểu cá nhân tư sản”, “là hướng người đọc vào đường bế tắc” Quan niệm rõ ràng đánh giá thấp, phê phán nặng nội dung tư tưởng tác dụng “Thơ Mới” Cũng không nên quan niệm toàn thơ đại, thơ hôm lặp lại nối tiếp “Thơ Mới” Một quan niệm đề cao mức gán cho “Thơ Mới” giá trị mà vai trò lịch sử cụ thể có Đồng thời, ý kiến vô tình hay hữu ý phủ nhận giá trị vai trò lịch sử thơ sau 1945, thơ có đổi thi hứng lẫn thi pháp Phải nói rằng, “Thơ Mới” tượng văn học có giá trị đầu kỷ XX Nó có phạm vi lịch sử cụ thể, từ 1930 - 1945, trước có mầm mống, đồng thời với nó, có nhiều trào lưu thơ thuộc “Thơ Mới”, sau 1945 “Thơ Mới” Trong phạm vi lịch sử đó, “Thơ Mới” có đổi đồng nghệ thuật thơ: thi hứng đại, thi pháp đại, tạo thành tựu xuất sắc thơ Việt Nam đại, để lại dấu ấn sâu sắc, rõ rệt thơ không tránh khỏi hạn chế Sự đổi có gốc rễ sâu vào truyền thống Do vậy, “Thơ Mới” có mặt riêng, vị riêng, phận Thơ ca đại nói chung, cần đánh giá xứng đáng “Thơ Mới” có cách tân mạnh mẽ thi hứng thi pháp 2.1 Trước hết, quan trọng đổi thi hứng Thi hứng “Thơ Mới” phong phú, phức tạp có cốt lõi từ thi hứng thiên cộng đồng, ta, bề rộng thi hứng trung đại cận đại chuyển sang thi hứng riêng, tôi, bề sâu thi hứng đại Thơ từ chỗ nhìn bên quên đến tìm hiểu mà quên bên Bởi “Thơ Mới” xuất nhiều chữ “tôi” với tư cách đại từ làm chủ ngữ để khẳng định chủ thể sáng tạo, chủ thể cảm xúc nhiều từ “lòng tôi” nhằm giải thích trạng thái tâm lý, tình cảm chủ thể Trong lịch sử thơ ca Việt Nam, chữ chưa xuất nhiều Điều dễ hiểu, cá nhân bao đời bị kìm hãm tư tưởng phong kiến nhà thơ bị chìm đắm, hòa tan cộng đồng gia tộc, xã hội, quốc gia cởi trói, giải thoát, khẳng định Cá nhân giải phóng nhân tố định phát triển nguời đề cao, tự do, tạo điều kiện cho sáng tạo, phát triển cảm xúc “Thơ Mới” không biểu bề mặt, mà điều quan trọng, tạo nên sâu khám phá cảm xúc thành thật Sự thành thật nhà nghệ sĩ trước hết thành thật với thân mình, với mình, từ thiết lập mối quan hệ với giới bên ngoài, giới độc giả Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh cho đổi cảm xúc chỗ thành thực Khát vọng thành thật cảm xúc “Thơ Mới” khát vọng giải bày bí mật cõi lòng riêng tư, từ nỗi buồn, cô đơn đến ghen tuông, hờn dỗi, tình yêu, đau khổ, khát khao phóng túng, phi chuẩn mực, thèm khát đầy cá tính, nhục thể, chán chường có tính suy đồi Chính thành thật cảm xúc góp phần khẳng định nhân cách nhà nghệ sĩ Các nhà “Thơ Mới” không thành thật cảm xúc mà sẵn sàng sống trọn vẹn, sống tận vói cảm xúc mình, kim bé nhỏ bị hút vào viên đá nam châm, không cần gượng giữ theo lối trung dung hay tiết dục nguời xưa Chính sống trọn vẹn, sống tận cảm xúc giúp nhà thơ vượt lên số phận, vượt lên để có sức sáng tạo lớn, điều kiện để hình thành phong cách Song cần lưu ý sống tận cùng, sống mãnh liệt cảm xúc mặt khám phá tế vi tình cảm làm phong phú giàu có hồn thơ, mặt khác nhà thơ đưa đẩy cảm xúc vượt giới hạn đường biên trở nên kỳ dị Khi khám phá cảm xúc, “Thơ Mới” sâu quan sát tinh vi giới tâm linh sâu thẳm thi nhân đặc biệt quan sát phần hồn, biểu cao khiết sống Khác với nhà thơ trung đại, cảm hứng hồn tha nhân, nhà “Thơ Mới” khai thác phần hồn chủ thể Song với cảm xúc đầy cá tính sáng tạo nên phần hồn cảm nhận thăng hoa uẩn ức riêng, Huy Cận với hồn sầu vạn kỷ, Chế Lan Viên với hồn u tối, Hàn Mạc Tử hồn đau, Xuân Diệu với hồn cô đơn Vũ Hoàng Chương với hồn say Như nhà “Thơ Mới” khai thác theo quan niệm nên họ dù gần khác nhau, người cá tính riêng biệt Cá tính thơ cũ mờ nhạt, thơ trích đăng báo Nam Phong giống Thơ nhà chí sĩ mang nội dung tiến bộ, giống họ không coi trọng tôi, dùng thơ văn để thực mục đích thơ văn Đó thẩm mỹ thời đại, cần nói thêm rằng: tiêu chuẩn thẩm mỹ thơ cũ xướng họa, sáng tạo tập thể Nhưng sang “Thơ Mới”, riêng xuất lúc đầu rụt rè, sau khẳng định trở thành tiêu chuẩn thẩm mỹ “Thơ Mới” công kích thơ Đường luật Sự sáng tạo “Thơ Mới” học sáng tạo nghệ thuật nói chung Điều đáng lưu ý, góc độ hôm nay, chuẩn bị bước vào kỷ XXI, vấn đề nỗi buồn, nỗi cô đơn “Thơ Mới” đánh cho thỏa đáng Phải buồn, cô đơn mặt tiêu cực “Thơ Mới”, biểu ủy mị, bi quan tin tưởng? Rõ ràng “Thơ Mới” buồn nhiều, cô đơn đến rợn ngợp, trở thành bệnh chung hệ thi sĩ, từ Thế Lữ, Huy Thông, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính đến Hàn Mạc Tử, Vũ Hoàng Chương nỗi buồn có duyên cớ nỗi buồn vô duyên cớ, vào chặng cuối đường buồn, bơ vơ Nhưng buồn “không phải buồn bạc nhược, mà buồn người có tâm huyết, đau buồn bị bế tắc, chưa tìm lối thoát” [8, tr 23] 2.2 Tương ứng vói thay đổi thi hứng thay đổi thi pháp cho phù hợp với thi pháp chuyển từ tổng hợp, súc tích thơ cũ sang tính phân tích, cởi mở, phong phú, đa dạng, nét riêng tư “Thơ Mới”, thi pháp đại Thi pháp đại khởi đầu thi pháp lãng mạn vào sâu, tôi, riêng Các nhà “Thơ Mới” tìm riêng phải tìm cách biểu Ban đầu họ tìm hình thức tự cách đập phá hình thức thơ cũ Thơ cũ lạm dụng thể thơ Đường luật (thất ngôn bát cú) thể thơ thống trị suốt thời trung đại đầu kỷ XX không khả chuyển tải cảm hứng mẻ “Thơ Mới” đả phá thơ Đường luật, cho đời thể thơ tự Bài thơ “Tình già” Phan Khôi, “Trên đường đời” “Vắng khách thơ” Lưu Trọng Lư thơ làm theo thể thơ tự do, độc giả hưởng ứng nồng nhiệt Nhưng có thơ giá trị thiếu tinh thần sáng tạo nhà nghệ sĩ Sau đó, điều đáng quí, họ sử dụng cũ cách mới, vượt qua rập khuôn tạo tươi tắn mẻ từ hình thức cũ Không dừng lại đó, họ tiếp tục sáng tạo, tìm tòi nằm quy luật thơ Sự thay đổi thi pháp cho phù hợp với thi hứng phong trào “Thơ Mới” chứng minh cách hùng hồn cho quy luật thống nội dung hình thức thơ ca Nó nêu bật vai trò định nội dung với hình thức, đồng thời cho thấy thống có tính chất biện chứng Hình thức bị nội dung quy định đến lượt có tác dụng trở lại tôn vinh nội dung “Thơ Mới” có đổi toàn diện, mà khẳng định nhiều thập kỷ vừa qua có lúc thăng trầm Sự đổi thi pháp “Thơ Mới” nêu lên học: Tiếp thu thơ ca nước để đổi phải sáng tạo, rập khuôn, mô phỏng, tới tinh thần tiếng Việt chết, hay đổi phải sở truyền thống, truyền thống tảng, xa truyền thống chỗ dựa “Thơ Mới” mở rộng thi pháp nói mở rộng thi pháp thơ thơ trở thành văn xuôi: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận tạo thơ thật văn xuôi Ngôn ngữ thơ họ chắt lọc, kết tinh tư cảm hứng, gợi nên suy tưởng cảm xúc, làm phong phú tâm hồn người đọc không nhạt nhẽo Hình ảnh, nhạc điệu quyến rũ, gợi lên trí tưởng tượng phong phú Câu “Thơ Mới” vào số thể ổn định Có thể nói “Thơ Mới” thơ văn xuôi Ảnh hưởng Văn hóa Pháp trước tiên ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn Pháp đến “Thơ Mới” điều chối cãi Nhưng ảnh hưởng xem chất xúc tác ban đầu, tạo nên phong trào tạo nên giá trị đích thực, chân “Thơ Mới” Chắc chắn giá trị thân dân tộc, lịch sử, xã hội, văn hóa người Việt Nam kỷ XX tạo Cho nên nội dung (thi hứng) “Thơ Mới” thơ chủ nghĩa lãng mạn Chủ nghĩa lãng mạn “Thơ Mới” có tiếp thu chủ nghĩa lãng mạn Tây Phương (đặc hiệt chủ nghĩa lãng mạn Pháp), không sao, đẻ chủ nghĩa lãng mạn Pháp mà chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam Ta thấy sâu thẳm chủ nghĩa lãng mạn “Thơ Mới” chủ nghĩa yêu nước, tinh thần yêu nước, nỗi đau, lời than tâm hồn Việt Nam hoàn cảnh nước Nếu chủ nghĩa lãng mạn Pháp thất vọng trước chủ nghĩa tư phát sinh, phát triển sau cách mạng Pháp chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam nỗi đau xót chủ nghĩa thực dân, nỗi thất vọng cách mạng trước dự báo cách mạng sau Có thể nói chủ nghĩa lãng mạn Pháp hậu cách mạng, chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam tiền cách mạng Trung tâm chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa cá nhân, Nhưng “Thơ Mới” vừa thoát khỏi ta, đồng thời ước vọng trở ta Nó dứt khoát, đoạn tuyệt vói ta, không vào chủ nghĩa cá nhân tuyệt đối văn học phương Tây Thực tế chứng minh, cần thời gian sau nhà thơ lãng mạn Việt Nam trở ta dân tộc, xa gần Trở ta giúp nhà thơ thoát khỏi cô đơn, buồn chán bế tắc Khi đánh giá “Thơ Mới” không hạ thấp, không đề cao mà đánh giá phạm vi đóng góp, hiểu rõ vai trò “Thơ Mới” “Thơ Mới” đánh dấu đổi quan trọng thơ Việt Nam thể kỷ XX, đưa thơ ca Việt N a m hội nhập vói thơ ca giới Những năm 30 có tranh luận nghệ thuật vị nhân sinh ( l’art pour la vie) nghệ thuật vị nghệ thuật (l’art pour l’art), “Thơ Mới” bị xếp vào trào lưu nghệ thuật vị nghệ thuật, xem dẫn chứng đưa để phê phán sau Nói nghệ thuật vị nhân sinh có lý “nghệ thuật mà chẳng vị nhân sinh, không sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần người ta” (Hoài Thanh) Nhưng có lúc văn chương vị nhân sinh mà quên nghệ thuật, có lúc vị nghệ thuật mà quên nhân sinh Đúng nghệ thuật vị nhân sinh, không vị nhân sinh nghệ thuật thấp kém, nhỏ bé nghệ thuật Nghệ thuật vị nhân sinh đồng thời nghệ thuật phải nghệ thuật khác “Thơ Mới” tạo liên chuyển hướng đó, thơ cũ vị nhân sinh Điều quan trọng, “Thơ Mới” nhắc nhở nghệ thuật nghệ thuật, quan tâm đến giới nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật độc đáo nghệ thuật vị nhân sinh, lọc tinh thần, thăng hoa cảm xúc độc giả Có lúc “Thơ Mới” vị nghệ thuật mà quên nhân sinh, chỗ dựa nhân sinh, cảnh tỉnh cho rằng, nghệ thuật có giá trị, tồn phục vụ nhân sinh tốt đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Sau Cách mạng tháng Tám, thơ Việt Nam tiếp tục làm cân nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh có chiều hướng vị nhân sinh Nghệ thuật vị nhân sinh cao nghệ thuật nghệ thuật Thơ lí tưởng cao Tổ quốc, nhân loại thơ phải quy luật thơ, phải tìm tòi sáng tạo, tạo hấp dẫn chung chung dù nhân danh bị bỏ quên Bài học vị trí, quan niệm thơ “Thơ Mới” chỗ Người ta trách “Thơ Mới” chưa trọng đến nước, đến dân “Thơ Mới” thơ tôi, mối tình, nỗi buồn cô đơn thi hứng chủ đạo tạo nên giá trị nghệ thuật thơ Chưa thơ Việt Nam hay, say lòng người đọc đến Các nhà “Thơ Mới” thực thi sĩ chiến sĩ, nhà trị Họ không đứng ngang hàng nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, lịch sử thơ ca, họ có vị trí quan trọng Một điều cần lưu ý là, đưa lí tưởng cao vào thơ chưa thành thơ được, lí tưởng thành thơ biến thành lí tưởng thẩm mỹ Thơ thật thơ thơ phục vụ có hiệu quả, riêng độc đáo, sáng tạo xem tiêu chuẩn thẩm mỹ Cái riêng, độc đáo, sáng tạo nhà thơ góp phần hình thành phong cách đồng thời giúp thơ thoát khỏi xu hướng minh họa Khi tiếp cận “Thơ Mới” góc độ ta thấy vị trí, vai trò giá trị “Thơ Mới” Luận án chưa phải ý kiến cuối phong trào “Thơ Mới”, mong muốn tìm tòi giải đáp chân xác, hợp lý góp phần giảng dạy, giáo d ụ c n h trường Không tách rời văn chương trước sau cách mạng tháng Tám mà phải hiểu rằng, văn chương trước cách mạng tháng Tám có “Thơ Mới” chuẩn bị, bước đầu trình đại hóa văn chương kỷ XX sau cách mạng tháng Tám tiếp tục trình đại hóa Và phải thấy lịch sử dòng chảy nối tiếp; trước cách mạng tháng Tám cố gắng nhằm tiến tới cách mạng, sau cách mạng tháng Tám hoạt động nhằm bảo vệ phát huy thành đạt cách mạng Cách mạng tháng Tám phủ định giá trị trước mà phủ định phủ định tiến tới khẳng định cao Cuối kỷ XX, theo cần có nhìn toàn diện phong trào “Thơ Mới” văn chương trước cách mạng tháng Tám, thấy tinh thần liên tục, kế thừa mạnh mẽ văn chương sau cách mạng Điều đáng lưu ý trước hay sau tâm hồn, tình cảm người Việt Nam, chưa có độc lập tự có độc lập tự Từ góp phần giáo dục tư tưởng, tâm hồn, tình cảm học sinh, giúp học sinh uống nước nhớ nguồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Ái, Quang Huy, Đỗ Đình Thọ (1986), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1993), Cuộc cải cách “Thơ Mới”và tiến trình thơ Tiếng Việt sách Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Bao (1991), Xuân Thu Nhã tập, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Đăng Bảng, Đỗ Xuân Hà (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Nguyễn Bính (1995), Tâm hồn tôi, Lỡ bước sang ngang, Mười hai bến nước, Nxb Hội Nhà Văn Huy Cận (1995), Lửa thiêng, Nxb Hội Nhà Văn Huy Cận (1993), Về “Thơ Mới”, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoài Chân (1993), Về buồn “Thơ Mới”, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Duy Châu (1994), Thi pháp học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Duy Châu (1995), Những giảng thi pháp cấu trúc, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 11 Hà Như Chi (1958), Một thời lãng mạn thi ca, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 12 Nam Chi (1991), Trong giới thơ Thế Lữ, Thế Lữ đời nghệ thuật, Nxb Hội Nhà Văn 13 Trường Chinh (1957), Phấn đấu cho văn nghệ dân tộc phong phú cờ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật 14 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Viện Đại học Huế 15 Hồng Chương (1962), Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Vũ Hoàng Chương ( 995), Thơ Say, Mây, Nxb Hội Nhà Văn 17 Đình Cường (1966), Nhạc họa thơ Bích Khê, Tưởng niệm Bích Khê, tập san Văn (64) tr 66-73 18 Xuân Diệu (1963), Dao có mài sắc, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Xuân Diệu (1987), Thơ thơ, Gửi hương cho gió, Sở Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình 20 Xuân Diệu (1987), Lời đưa duyên, Xuân Diệu toàn tập, Nxb Sở Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình 21 Phan Huy Dũng (1994), “Thiên nhiên biểu trữ t ì n h “Thơ Mới”, Tạp chí Văn học (6) tr 1-5 22 Lê Tiến Dũng (1993), Xuân Diệu đời người đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Tiến Dũng (1996), Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 - 1945 trình cách tân thơ Việt Nam đại, Luận n PTS Ngữ Văn - Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 24 Đặng Anh Đào (1994) “Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930 – 1945”, Tạp chí Văn học (7) tr - 25 Trần Thanh Đạm (1994) “Thơ Mới” 1930 - 1945 thơ hôm nay, Văn nghệ (45), tr 26 Trần Thanh Đạm (1994) “Khai bút Thi pháp Thi pháp học”, Văn nghệ ( l ) t r 18 27 Phan Cự Đệ (1997), Phong trào “Thơ Mới” 1932 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1982, in lại Văn học lãng mạn Việt Nam 1932 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Cự Đệ (1993), Một bước tiến thơ ca Việt Nam đường đại hóa, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (1996) “Ảnh hưởng văn học Pháp văn học Anh vào văn học Việt Nam từ 1930”, Tạp chí Văn học (10) tr 14 - 17 30 Phan Cự Đệ, Bạch Năng Thi (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Cự Đệ (1993), Thơ văn Hàn Mạc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nhóm Lê Quý Đôn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 34 Hà Minh Đức (1993), Giá trị nhân phong trào “Thơ Mới”, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Kim Đính (1993), Vài cảm nhận không gian nghệ thuật “Thơ Mới”, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Thạch Giang (1972), Truyện Kiều, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội 39 Lam Giang (1994), Khảo luận thơ, Nxb Đồng Nai 40 Nguyễn Lệ Hà (1964), “Bài thơ Huyền diệu Xuân Diệu quan niệm tương ứng giác quan Bandelair”, Tạp chí Văn học (10) tr 28 - 29 41 Tế Hanh (1995) Hoa niên, Nxb Hội Nhà Văn 42 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu lược, Nxb Bộ Giáo dục, Sài Gòn 44 Trần Mạnh Hảo (1994), “Có thời đại thơ ca”, Văn nghệ (33-34), tr 45 Hoàng Ngọc Hiến (1993), Baudelaire, chủ nghĩa tượng trưng “Thơ Mới”, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đỗ Đức Hiểu (1993), Viết Rimbaud (1854 - 1891), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Đỗ Đức Hiểu (1993) “Thơ Mới” loạn ngôn từ thơ, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Huỳnh Văn Hoa (1994), “Chế Lan Viên với nhìn nghệ thuật thơ”, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh (165) tr 12-13-17 50 Đông Hoài (1992), Thơ Pháp nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Đoàn Trọng Huy (1995), “Thời gian nghệ thuật thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Văn học ( 1 ) tr 31 -33 52 Minh Huy - Luật “Thơ Mới”, Nxb Phan Văn Tươi, Sài Gòn 53 Minh Huy (1962), Những khuynh hướng thi ca Việt Nam, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 54 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ xứng đáng với nhân dân ta, tổ quốc ta với thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Lê Quang Hưng (1994), “Tinh thần phục hưng lý tưởng thẩm mỹ Xuân Diệu thời trước 1945”, Tạp chí Văn học (7) tr 1 - 56 Lê Quang Hưng (1987), “Cảm xúc thời gian thơ Xuân Diệu”, Tạp chí văn học ( ) , tr - 108 57 Trần Đình Hượu (1993), Cái “Thơ Mới” từ xung khắc đến hòa giải, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Tam Ích (1966), “Bàn thơ tượng trưng, Tưởng niệm Bích Khê”, Tập san Văn (64) 59 Bích Khê (1995), Tinh huyết, Nxb Hội Nhà Văn 60 Lê Đình Kỵ (1994), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam 1930 - 1945 Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 61 Lê Đình Kỵ (1993), “Thơ Mới”, bước thăng trầm, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 62 Lê Đình Kỵ (1993), “Thơ Mới”và cách mạng thi ca, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 63 Bàng Bá Lân (1962), Kỷ niệm Văn thi sĩ đại, Nxb Xây dựng, Sài Gòn 64 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào văn hóa xuất bản, Sài Gòn 65 Nguyễn Trường Lịch (1995), “Thơ La Fontaine “Thơ Mới”, Tạp chí Văn học (4), tr 46- 48 66 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, NXB Văn học Hà Nội 67 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 68 Phong Lê (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến, tập, Vườn Lài, Sài Gòn 70 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1969), Khuynh hướng thi ca tiền chiến, Sống Mới xuất 71 Phạm Quang Long (1993), Sự trở vài đóng góp thơ lãng mạn, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Lưu Trọng Lư (1995), Tiếng Thu, Nxb Hội Nhà Văn 73 Thế Lữ (1995), Mấy vần thơ tập mới, Nxb Hội Nhà Văn 74 Thế Lữ (1987), Tựa tập Thơ thơ Gửi hương cho gió, Nxb Sở Văn hóa & Thông tin Nghĩa Bình 75 Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Các nhà văn nói văn, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Trần Thanh Mại - Hàn Mạc Tử, Nxb Tân Việt, Sài Gòn in lần thứ 77 Nguyễn Thị Hồng Nam (1995), “Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu” (qua hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió), Tạp chí văn học (12), tr - 78 Nguyễn Thị Hồng Nam (1996), “Thời gian nghệ thuật thơ” (Thơ Mới 1932 1945), Tạp chí Văn học (6) tr 41- 46 79 Phan Ngọc (1993), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 – 1940”, Tạp chí Văn học (4), tr 25- 27 80 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội 81 Lữ Huy Nguyên (1994), Hàn Mạc Tử thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Phạm Thế Ngũ (1965), Văn thể lược giảng, Nxb Anh Phương, Sài Gòn 83 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Anh Phương, S i Gòn 84 Hoàng Nhân (1996), “André Bréton Hàn Mạc Tử”, Tạp chí Văn học (7), tr - 1 85 Hoàng Nhân (1995), Tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 86 Thế Nhật (1994), T T.Kh, nàng ai? - Nxb Văn hóa Thông tin 87 Hữu Nhuận (1987), Xuân Diệu, người tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà Văn Việt Nam 88 Vũ Ngọc Phan ( 960), Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 89 Vũ Ngọc Phan (1987), “Thơ tình Xuân Diệu”, Tạp chí Văn học ( ) tr.89 -93 90 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Vũ Quần Phương (1995), “Thơ tình Xuân Diệu nông trẻ”, Tạp chí Văn học, (12), tr 18-22 92 Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ v.v v.v , Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kỳ 93 Đoàn Rạng, Vũ Quý Mão, Trần Như Thuần, Đỗ Quang Giai (1962), Mười kỷ văn chương Pháp, II, Khai Trí, Sài Gòn 94 Trần Đình S , Lại Nguyên Ân , Lê Ngọc Trà (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Trần Đình S ( 1993), “Thơ Mới”và đổi mói thơ trữ tình tiếng Việt, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Trần Đình Sử (1994), “Hành trình thơ Việt Nam đại”, Báo Văn nghệ, (10) tr 97 Trần Đình S (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 98 Trần Đình S ( 9 ) , Tư tưởng văn học trung Quốc cổ xưa, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 99 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục Hà Nội 100 Văn Tâm (1991), Văn học lãng mạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Văn Tâm (1993), Giới thuyết “Thơ Mới”, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Nguyễn Bá Tín (1994), Hàn Mạc Tử riêng tư, Nxb Hội Nhà Văn 103 Đặng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, Giao điểm xuất bản, Sài Gòn 104 Đặng Tiến (1993), Đức tin hồn thơ Hàn Mạc Tử, Thơ văn Hàn Mạc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Võ Long Tê (1993), Kinh nghiệm thơ hành trình tinh thần Hàn Mạc Tử, Thơ văn Hàn Mạc Tử Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Hoài Thanh (1978), Thêm vài lời Thi nhân Việt Nam (1932 - 1941), Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 107 Hoài Thanh (1978), Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 108 Hoài Thanh (1951), Nói chuyện thơ kháng chiến, Vụ Văn học Nghệ thuật xuất 109 Hoài Thanh (1982), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật hồi 1935 - 1936, Tuyển tập Hoài Thanh, Nxb Văn học, Hà Nội 110 Hoài Thanh, Hoài Chân (1993), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 111 Hoài Thanh (1982), Mấy ý kiến phong trào “Thơ Mới” Thi nhân Việt Nam, Tuyển tập Hoài Thanh, Nxb Văn học, Hà Nội 112 Vũ Văn Thanh (1958), Nguyên tắc sáng tác thi ca, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 113 Phạm Thanh (1959), Thi nhân Việt Nam đại, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 114 Nguyễn Bá Thành (1991), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Chương Thâu (1990), Phan Bội Châu toàn tập, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 116 Uyên Thao (1969), Thơ Việt đại 1900 - 1960, Nxb Hỗng Lĩnh, Sài Gòn 117 Lưu Khánh Thơ (1995), “Nhận diện Xuân Diệu qua Thơ thơ Gửi hương cho gió”, Tạp chí Văn học (12), tr 43 - 45 118 Lưu Khánh Thơ (1994), “Cái trữ tình phương thức biểu tình yêu thơ Xuân Diệu trước cách mạng”, Tạp chí Văn học (10) tr 24 - 27 119 Lưu Khánh Thơ (1994), “Nghệ thuật cấu tứ thơ tình Xuân Diệu”, Tạp chí Văn học (4) tr 34 - 37 120 Anh Thơ (1995), Bức tranh quê, Nxb Hội Nhà Văn 121 Huy Thông (1995), Tiếng sóng, Yêu đương, Tiếng địch sông Ô, Nxb Hội Nhà Văn 122 Lý Hoài Thu (1996), “Thế giới không gian nghệ thuật Xuân Diệu qua Thơ thơ Gửi hương cho gió”, Tạp chí Văn học ( ) tr 40 - 123 Lý Hoài Thu (1995), “Nỗi buồn cô đơn thơ Xuân Diệu”, Tạp chí Văn học (5), tr 22 - 27 124 Đỗ Lai Thúy (1996), Con mắt thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 125 Lộc Phương Thủy (1993), “Văn học Pháp đại Việt Nam”, Tạp chí văn học (4) tr 28-31 126 Hàn Mạc Tử (1995), Bích Khê thi sĩ thần linh, Tinh huyết, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 127 Nguyễn Quốc Túy (1994 ), “Thơ Mới”, bình minh thơ Việt Nam dại, Nxb Văn học, Hà Nội 128 Bùi Quang Tuyến (1998), Lần nhìn lại “Thơ Mới”và đổi thơ 1930 - 1945, Kỷ yếu khoa học, Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tr 211 - 216 129 Bùi Quang Tuyến (1999), Sự đổi câu thơ thi pháp “Thơ Mới”- Kỷ yếu khoa học, Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tr 205-212 130 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 131 Huy Trâm (1969), Những hàng châu ngọc thi ca dại, Nxb Sáng, Sài Gòn 132 Hải Triều (1987), Nghệ thuật với nhân sinh, Hải Triều tác phẩm, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 133 Nguyễn Văn Trung (1965), Lược khảo văn học, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 134 Nguyễn Văn Trung (1965), Lược khảo văn học (Phần ngôn ngữ văn chương kịch), Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 135 Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ (1994), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Viện Văn học (1964), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb V ă n học, Hà Nội 137 Hoài Việt (1987), Thế Lữ đời nghệ thuật, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 138 Chế Lan Viên (1987), Sông Hương, sông Thương dòng văn học, Bài thơ Thôn Vĩ, thành phố Hồ Chí Minh xuất 139 Chế Lan Viên (1994) Hàn Mạc Tử, Anh ai, Hàn Mạc Tử thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 140 Chế Lan Viên (1988), Thơ văn chọn lọc, Sở Văn hóa thông tin Nghĩa Bình xuất 141 Chế Lan Viên (1987), Hàn Mạc Tử tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 142 Chế Lan Viên (1995), Điêu tàn, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 143 Thi Vũ (1993), Bốn mươi năm thơ Việt Nam 1945 - 1985, Nxb Quê mẹ, Paris 144 Nguyễn Khắc Xương (1986), Tản Đà tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 145 Stauffer A (1962) The Nature of Poetry, New York 146 Swann.C and Williams.R (1983), Literary Theory, Basil Blackwell, Oxford 147 Saussure F (1978), Course in General Lingguistics, London 148 Foakes R.A (1968), Romantic Criticism, Edward arnold, London 149 Jakobson R (1987), Language in Literature, The Belknap Press or Harvard University Prees, Cambridge 150 Eliot TS (1957), On Poetry and Poets, Faber & Faber, London [...]... của thơ ca đương thời đều thiên lệch và sai lầm 4.3 Xét phong trào Thơ Mới như hiện tượng lịch sử xã hội đồng thời là hiện tượng văn học nghệ thuật, do vậy, chúng tôi nghiên cứu Thơ Mới và sự đổi mới nghệ thuật thơ trên cả hai bình diện thi hứng và thi pháp Xem đổi mới thi hứng là yếu tố quyết định sự đổi mới của phong trào Thơ Mới , nó quy định sự đổi mới thi pháp Còn đổi mới thi pháp là sự biểu... so sánh về mặt nghệ thuật thơ ca giữa thơ cũ và Thơ Mới , những loại thơ khác cùng thời (thơ ca cách mạng, thơ ca hiện thực) cũng được chú ý 6 Cấu trúc luận án: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận án chia làm 3 chương: Chương 1: Giới thuyết về Thơ Mới (1930 - 1945) và sự đổi mới nghệ thuật thơ Chương 2: Sự đổi mới Thơ Mới trên bình diện thi hứng Chương 3: Sự đổi mới Thơ Mới trên bình diện... sâu vào truyền thống Sự đổi mới ấy làm cho thơ Việt Nam đậm đà tính chất hiện đại, đặc biệt làm cho thơ có cá tính, ảnh hưởng lớn đến thơ sau cách mạng Do vậy, Thơ Mới có một bộ mặt riêng, có vị trí lịch sử của nó và cần được đánh giá xứng đáng CHƯƠNG 2: SỰ ĐỔI MỚI “THƠ MỚI” TRÊN BÌNH DIỆN THI HỨNG 2.1 Sự đổi mới thi hứng, yếu tố quyết định đổi mới Thơ Mới Văn chương là một hiện tượng xã hội, hiện. .. học hiện đại được các nhà nghiên cứu sử dụng làm công cụ khám phá văn chương : như Quan niệm nghệ thuật về con người, hình tượng tác giả, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, điểm nhìn nghệ thuật Nghiên cứu về Thơ Mới có các bài : Vài cảm nhận về không gian nghệ thuật trong Thơ Mới - (Nguyễn Kim Đính) Thời gian nghệ thuật trong thơ ( Thơ Mới 1932-1945), Quan niệm nghệ thuật về con người trong. .. “THƠ MỚI” (1930 - 1945) VÀ SỰ ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT THƠ Thơ Mới là một hiện tượng nổi bật của văn học Việt Nam nói chung và thơ ca nói riêng trong thế kỷ XX Vừa ra đòi Thơ Mới đã nhanh chóng khẳng định vị trí xứng đáng trong nền văn học dân tộc - một thời đại trong thi ca – với các "hoàng tử thơ" : Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử v v Đồng thời, Thơ Mới là một hiện. .. là một cuộc cách mạng trong tiến trình thơ Việt Nam hiện đại, đưa thi ca cổ điển Việt Nam đạt đến hiện đại cả về mặt biểu hiện cũng như cảm hứng thi ca" [61, tr 136] Trên tinh thần khách quan và khoa học, tác giả thừa nhận Thơ Mới có những đóng góp lớn và yêu cầu đánh giá Thơ Mới đúng mức Nguyễn Quốc Túy với Thơ Mới , Bình minh thơ Việt Nam hiện đại (1994) đã nghiên cứu Thơ Mới dưới góc độ ảnh... đó là cả một cuộc cách mạng trong tiến trình của thơ ca Việt Nam, đưa thơ ca cổ điển Việt Nam đạt đến hiện đại về cả mặt biểu hiện cũng như cảm hứng thơ ca" [62, tr 76] Phan Cự Đệ trong Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 cho rằng: "Phong trào Thơ Mới là một hiện tượng lớn nhất trong nửa đầu thế kỷ, nó đã đưa thơ ca Việt Nam vào thời kỳ hiện đại, góp phần tạo nguồn và còn ảnh hưởng đến thi ca hôm... phần vào sự nghiệp chung của dân tộc Về cơ bản, tinh thần Thơ Mới đã chấm dứt với Cách mạng tháng Tám, để khởi đầu một cuộc cách tân mới của thơ với nguồn thi hứng mới kéo theo một hệ thi pháp mới, với những thành tựu mới, tiến xa hơn cao hơn thời Thơ Mới (26, tr 3) Như vậy, Thơ Mới có giới hạn lịch sử của nó, là hiện tượng văn học cụ thể trong tiến trình đổi mới thơ Việt Nam hiện đại Sự đổi mới. .. đó Thơ Mới 1930 - 1945 cũng nằm trong quy luật chung ấy Đó là sự đổi mới của thơ Việt Nam theo xu hướng lãng mạn từ thơ cổ điển trung đại sang thơ lãng mạn hiện đại cả về thi hứng lẫn thi pháp Trong đó đổi mới thi hứng là cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa, mở ra một giai đoạn mới trong thi ca Điều mà Hoài Thanh, Hoài Chân cho là "tinh thần Thơ Mới ": "chữ tôi" Từ chỗ đổi mới thi hứng sẽ dẫn đến đổi mới. .. của Thơ Mới có tên là Xuân Thu Nhã tập" Và chứng minh rằng thơ hôm nay (sau Thơ Mới ) "thơ ca Việt Nam đã được đổi mới thêm một lần nữa cả về nội dung lẫn hình thức" [44, tr 3] Nguyễn Hưng Quốc, trong "Thơ, v.v và v.v " đặt Thơ Mới trong bối cảnh lịch sử xã hội những năm 30 và so sánh với loại hình thơ trung đại, cho rằng: Thơ Mới đã thật sự thoát hẳn quỹ đạo văn hóa trung đại với ba sự cách ... THUYẾT VỀ “THƠ MỚI” (1930 - 1945) VÀ SỰ ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬT THƠ 25 CHƯƠNG 2: SỰ ĐỔI MỚI “THƠ MỚI” TRÊN BÌNH DIỆN THI HỨNG 36 2.1 Sự đổi thi hứng, yếu tố định đổi Thơ Mới 36... lưu thơ không thuộc Thơ Mới , sau 1945 Thơ Mới Trong phạm vi lịch sử đó, Thơ Mới có đổi đồng nghệ thuật thơ: thi hứng đại, thi pháp đại có gốc rễ sâu vào truyền thống Sự đổi làm cho thơ Việt. .. Thơ Mới có : Vài cảm nhận không gian nghệ thuật Thơ Mới - (Nguyễn Kim Đính) Thời gian nghệ thuật thơ ( Thơ Mới 1932-1945), Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu (Qua hai tập: Thơ Thơ Gửi