1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thế giới nghệ thuật thơ hoàng cầm

107 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ….o0o… NGUYỄN HỮU CHÍNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ HOÀNG CẦM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ….o0o… NGUYỄN HỮU CHÍNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ HOÀNG CẦM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : Ngữ văn Mã số : 50433 Người hướng dẫn khoa học TS Lê Tiến Dũng Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn xin chân thành cám ơn Các thầy cô phòng Khoa học Công nghệ sau đại học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Các thầy cô, khoa ngữ văn trường Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh Sở giáo dục Đào tạo Bạc Liêu Thầy Lê Tiến Dũng, người trực tiếp hướng dẫn luận văn Nhà thơ Hoàng Cầm, nhà thơ Hoàng Hưng, người cung cấp cho tài liệu để hoàn thành luận văn Thầy Nguyễn Sáu, thầy Đào Đức Hạnh người hướng dẫn bước đến với văn học Bạn bè, thân hữu lớp cao học Văn khóa khóa Cha mẹ người sinh dưỡng dục Vợ con, người trực tiếp tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Nhân dịp luận văn bảo vệ, lần xin chân thành tri ân MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phạm vi, phương pháp nghiên cứu Chương 1: CHẤT TRỮ TÌNH TRONG THƠ HOÀNG CẦM 11 Vấn đề chất thơ 11 Chất trữ tình thơ Hoàng Cầm 13 Chương 2: TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ HOÀNG CẦM 42 Quan niệm tư nghệ thuật thơ 42 Tư nghệ thuật thơ Hoàng Cầm, từ tư lãng mạn đến tư tượng trưng 44 KẾT LUẬN 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1/- Hoàng Cầm nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam đại Tác phẩm ông từ lâu đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Qua nhiều lần cải cách,thay đổi chương trình, sách giáo khoa, Hoàng cầm giữ vị trí Điều chứng tỏ tầm quan trọng Hoàng Cầm tiến trình văn học Việt|Nam nói chung thơ Việt Nam đại nói riêng Do việc nghiên cứu ông điều cần thiết 1.2/- Hoàng Cầm nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp Ông không thuộc lớp nhà thơ tiền chiên nhu Xuân Diệu, Huy Cân, Chế Lan Viên không theo lối nhà thơ kháng chiến Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Quang Dũng nhà thơ chống Mỹ sau Ồng có lối riêng, âm thầm, lặng lẽ Chính nghiên cứu Hoàng cầm mặt giúp nhận diện phát triển tư thơ Việt Nam hậu lãng mạn, mặt khác cho thấy phong phú, đa dạng thơ ca Việt Nam đại Do đó, mục đích đề tài nhằm nghiên cứu thơ Hoàng Cầm cách toàn diện có hệ thống Từ nhận diện đường phát triển tư nghệ thuật thơ ông từ lãng mạn đến hậu lãng mạn Đồng thời qua thấy đóng góp định Hoàng Cầm cho văn học Việt Nam nói chung thơ ca Việt Nam đại nói riêng Lịch sử vấn đề Về tác giả Hoàng Gầm kbẳng định chưa có công trình nghiên cứu ông cách toàn diện có hệ thống Toàn nghiên cứu ông viết, tiểu luận, giới thiệu ngắn Chúng tập hợp lại hai sách tiêu biểu: Thứ làiquyển "Phê bình, bình luận văn học" NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh ấn hành (không ghi rõ năm) giới thiệu tác giả Hồng Nguyên, Chính Hữu, Trần Hữu Thung, Quang Dũng Hoàng Cầm Quyển thư hai tương đối đầy đặn hơn, "Hoàng Cầm thơ văn đời" Hoài Việt sưu tầm ; biên soán, NXB Văn hóa Thông tin ấn hành năm 1997 Ở xin giới thiệu sơ lược vài viết tiêu biểu,có khen có chê Đó viết nhiều có ảnh hưởng đến trình nghiên cứu chuyên luận Trước hết về:"Mấy ý nghĩ nhỏ thơ Hoàng Cầm'' nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh Đọc tập "Mưa thuận thành" Hoàng Cầm, ông viết "Những vần thơ ngân nga, ám ảnh hoài nhói lên ta nỗi xót xa, niềm thương nhớ khôn nguôi" (72 - tr229) Những nhận xét có phần cảm tính chủ quan ông chứng minh phân tích cụ thể Ông khái quát;"Hình có không gian Kinh Bắc, thời gian Kinh Bắc đỗi cổ kính thơ anh" Những nhận xét Đỗ Đức Hiểu chia sẻ viết'"Hoàng Cầm" (107 –tr280) Ông viết : "Tính đại thơ Hoàng Cầm Vũ Hoàng Chương (nhà thơ đô thị với phố xá đô thị sàn nhảy, đô thị, tiệm hút đô thị ) mà vùng cỏ cây, sông hồ nhẹ bay thôn quê Kinh Bắc, siêu thực hóa thành cỏ Bồng Thi, cầu Bà sấm, bến Cô Mưa Lá Diêu Bông, hay người gái mờ ảo, mối tình hư ảo xứ Kính Bắc xóa nhòa mùa bụi bay" Những nhận xét cho phép chúng ta, góc nhìn bao quát tiếp cận hệ thống thi pháp thơ Hoàng Cầm Nó tạo nên phẩm chất trữ tình thơ ông Đi xa vào giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm, Nguyễn Đăng Mạnh xem thơ Hoàng Cầm "một thứ thơ hướng nội độ sâu thẳm Nó hẳn vào cõi tiềm thức, vô thức diễn tả ngôn ngữ mông lung, vô thức'1 (72 tr 334) Có lẽ hướng tư nghệ thuật thơ Hoàng Cầm Điểm tương đồng nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh Đỗ Đức Hiểu chỗ,cả hai ông gợi hướng tiếp cận giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm mà hai tác giả gọi "Siêu thơ" Có thể nói hướng tìm tòi hình thức thơ ca Việt Nam hậu lãng mạn theo xu hướng tượng trưng Phải tư thơ Hoàng cầm phát triển theo hướng đó? ông đạt mức độ nào? Hoàng Cầm rõ ràng mang yếu tố lãng mạn ông vượt yếu tố để tìm đến "một giới không tuân theo lô gic thông thường, không nói cú pháp thông thường" (72 - tr234) Hoài Việt "Đền với Hoàng Cầm" giới thiệu tương đối đầy đủ Hoàng Cầm với tư cách nhà thơ mà theo ông utrước 1945, bảng phong thần nhà thơ chưa có tên anh"(107 tr 7) Cũng cần nói thêm, giới thiệu chung chung chưa vào phân tích cụ thể thuyết phục tư liệu thơ Hoàng Cầm, ông gọi Hoàng Cầm " người làm vườn cần mẫn, cuốc xới mảnh đài hương hỏa, gieo vải hạt hoa nhài, hoa ngầu Đến tư mạch Nhưng vườn hoa xen vào hoa Păng xê, hoa Tuỵlíp" (107 – tr12), có lẽ ông muốn nhận xét trình phát triển tư nghệ thuật thơ Hoàng Cầm, nên phần sau, sở phân tích tìm tòi Hoàng cầm dùng từ, đặt câu, xây dựng hình ảnh ông kết luận : " Theo tôi, Hoàng Cầm hôn phối dân tộc đại; Anh bỏ qua thời kỳ thử nghiệm để thẳng tới đích nhắm" Những nhận xét có tính gợi mở khẳng định có tính khoa học, có tính thuyết phục cao Có lẽ đáng ý có tính chặt chẽ viết "Ấn tượng thơ Hoàng Cầm"của nhà nghiên cứu phê bình Chu Văn Sơn Bài viết có dung lượng kết cấu tiểu luận báo Trong viết tác giả cố gắng lý giải ẩn ức giới tình cảm thơ Hoàng Cầm ông viết: "Thơ Hoàng cầm thứ hoa trái vật vã mộng du, óng ả cao mà phong trần lận đận nỗi nghẹn ngào đó" (85 - tr286) Ông nói nhiều đến hồn thơ, đến điệu thơ nhạc thơ Hoàng Cầm Ông cố gắng tìm giọng điệu riêng thơ Hoàng Cầm, "Có cảm giác điêu thơ Hoàng Cầm hạc đầu đình, muốn bay không cất mà bay, sải cánh, đập cánh chới với, chơi vơi".(85 - tr289) Ngoài ông nói đến : "Một hội nhập nghệ thuật thơ Hoàng Cầm" với bi kịch đời biểu đạt lớp nghĩa chồng lên nhau, để nén lại, để ẩn chứa : ''Hoàng Cầm nén chìm tính biểu cảm câu chữ, để nỗi nghẹn ngào khuất chìm câu chữ, đặng kýthác trọn vẹn vết thương tủi cực số phận mình." (85 - tr293) Hồn thơ Hoàng Cầm, theo ông, ẩn ức đời Bài viết có ý nghĩa lớn trình nghiên cứu thơ Hoàng Cầm Chia sẻ với Chu Văn Sơn viết nhà văn Phạm Thị Hoài "Đọc Mưa thuận thành Hoàng Cầm" Thực chất viết trình bày cảm nhận tác giả thơ Hoàng Cầm Đó cảm nhận có tính rời rạo, chưa xâu chuỗi theo đề tài định Tác giả viết "Vậy trước hết thấy Hoàng Cầm đẹp xa cách", nhà văn muốn đến hệ lời Hoàng Cầm với ẩn ức đó, vừa gần gũi vừa xa xôi Tác giả tìm "trường liên tường đặc trưng thơ Hoàng Cầm" với khám phá, "những hình ảnh không ngờ đặt nối tiếp để xuất thi tứ không ngờ nhạc điệu không ngờ" (50 - tr255) Bằng cảm nhận tác giả cố gắng tìm riêng hồn thơ Hoàng Cầm Việc làm cần thiết chưa đủ Chưa đủ viết dừng lại mức độ gợi mở, giới thiệu, dừng lại đồng cảm nhà văn với nhà thơ Trần Mạnh Hảo "phê bình "Hoàng Cầm 99 tình khúc"trên văn số 71 - 97 in lại "Phê bình, bình luận văn học" Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn nhìn nhận đánh giá thơ Hoàng cầm khía cạnh khác Tác giả Trần Mạnh Hảo chủ yếu tập trung vào phê bình Ông phê phán thiếu sáng, yếu tố sex thơ tính Hoàng Cầm, cách dùng chữ, câu "Nhũng chữ cầu kỳ mức ông đánh bạt nghĩa kỹ thuật thơ đánh hỏng tình thơ khiến người đọc không thấy thơ đâu mà toàn chữ mạ kền, chữ vàng mà nhống nhánh, thông thênh "(43 - tr 117) Nói chung tác giả có phần cực đoan phê phán thơ tình Hoàng Cầm theo hướng xã hội học mà chưa thấy đóng góp định ông Bài nghiên cứu mang nặng yếu tố chủ quan khen chê chưa thật liệu khoa học giúp trình nghiên cứu thơ Hoàng Cầm Ngoài có số viết tác giả Nguyễn Thị Minh Thái, Đặng Tiến, Mai Thục chủ yếu viết ngắn cảm nhận thơ Hoàng Cầm với tư cách người đọc thơ ông yêu thơ ông Những bai viết tham khảo bổ ích trình nghiên cứu chuyên luận Tóm lại, lịch sử nghiên cứu thơ Hòang Cầm, thấy hai đặc điểm sau: Thứ nhát: Chưa có công trình nghiên cứu thơ Hoàng Cầm cách đầy đủ có hệ thống Thứ hai: Nhiều nhệ nghiên cứu đặc trưng tư nghệ thuật thơ Hoàng Cầm,nhưng chưa rõ trình phát triển tự nghệ thuật thơ ông bối cảnh tìm tòi hình thức thơ ca Việt Nam sau 1945 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khoa học chuyển luận giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm hai bình diện : Thứ bình diện chất trữ tình thơ Hoàng Cầm Trong đó, chủ yếu nghiên cứu tư nghệ thuật chất liệu nội dung thơ ông, cảm nhận ông thời gian, không gian nghệ thuật, quan niệm tình yêu Đó cảm hứng sáng tạo chủ quan nhà thơ Bình diện thứ hai sâu nghiên cứu đặc trưng vá trình phát triển tư nghệ thuật thơ Hoàng Cầm bối cảnh tìm tòi hình thức thơ ca Việt Nam sau 1945 Ở nghiên cứu Hoàng Cầm với tư nghệ thuật từ lãng mạn đến tượng trung Từ thấy đóng góp định ông trình phát triển thơ ca Việt Nam đại Phạm vi, phương pháp nghiên cứu Tác phẩm Hoàng Cầm phong phú : Từ kịch thơ, thơ đến văn xuôi Chuyên luận chủ yếu nghiên cứu thơ Hoàng Cầm Kịch thơ văn xuôi phần tham khảo bổ ích Cho đến Hoàng Cầm xuất năm tập thơ : "Bên sông Đuống" NXB Văn hóa 1993, "Về kinh Bắc\ NXB Văn học 1994, "Mưa Thuận Thành", NXB Văn hóa 1991 "Men đá vàng\ NXB văn học 1995 "99 tình khúc\ NXB văn học-1996 Có thể nói số lượng tập thơ xuất nhiều Tuy nhiên, số lượng thơ không nhiều lẽ có nhiều bái trùng lặp nhiều tập thơ khác Do đó, đơn vị khảo sát thơ Ngoài từ 1990 trở lại Hoàng Cầm có nhiều thơ báo tạp chí Đó đối tượng nghiên cứu chuyên luận mà phần để tham khảo Trong chuyên luận này, phương pháp nghiên cứu chủ yểu phương pháp phân tích văn tác phẩm thơ Hoàng Cầm phần đời ông Ngoài sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, đặc biệt, phương pháp so sánh đổi chiếu, ưu tiên sử dụng Qua thấy nét tương đồng dị biệt Hoàng cầm nhà thơ đại khác Ở không chủ trương tách rời yếu tố nội dung hình thức trình nghiên cứu Chúng nghiên cứu đồng thời nội dung va hình thức trình sáng tạo Có có tách rời trừu xuất để tiện nghiên cứu mà Chúng xin chân thành cám ơn Phòng nghiên cứu khoa học; khoa Ngữ Văn, Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh; khoa Ngữ Văn Báo Chí, Đại học Khoa Học Xã Hội Nhấn Văn thành phố Hồ Chí Minh; khoa Ngữ Văn Đại học Sư Phạm Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội; Viện Văn Học Viện Khoa Học Xã Hội thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Lê Tiến Dũng người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành chuyên luận Nam có trăn trở, tìm tòi Thơ Hoàng Cầm trăn trở tìm tòi thơ lãng mạn thơ ca dân tộc Vậy trước hết, thấy, thơ Hoàng C ầm tiếng nói tình yêu "đằm thắm mê cuồng", tiếng nói khát khao giao cảm Đối tượng thơ ông người đất trời kinh Bắc Vùng quê chảy suốt hồn thơ Hoàng Cầm Nó thực vừa mơ màng, vừa sáng lảng bảng sương khói mây, mưa Nhưng Hoàng Cầm có hồn khác "Còn bóng khác lặn lội tìm khứ''để "giải tỏa ẩn ức" (107-tr16) Quả quê hương kinh Bắc Hoàng Cầm nhìn hoài vọng, ẩn ức tuổi thơ Chính điểm làm cho thơ Hoàng C ầm vượt tư lãng mạn để hướng đến giới bí ẩn tâm hồn Thơ lãng mạn Việt Nam, cuối thời kỳ phát triển bắt đầu hướng đến thơ tượng trưng; "Có lẽ thơ tượng trưng Việt Nam bắt đầu với "Xuân Thu nhã tập" ''Buồm xưa" Nguyễn Xuân Sanh "Màu thời gian" Đoàn Phú Tứ nhũng thơ tiêu biểu" (86 - tr87) thơ Hàn Mặc Tử, Xuân Diêu, nhà thơ "vừa có yếu tố lãng mạn chủ nghĩa, vừa có yếu tố vượt hệ thống đó" (26 – tr181) Những nhà thơ nhiều chịu ảnh hưởng Bandelaire, Mallarme, P.Verlaine, Edgar Poe Hơn thời đại này, tư tưởng mỹ học Kant, Schopenhaner, Nietzche, Sigmond Freud, Hegel du nhập vào Việt Nam đường giao lưu với văn hóa Pháp Thơ tượng trưng trào lưu nghệ thuật cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Phương Tây Nó trào lưu nghê thuật đối lập với chủ nghĩa thực không chấp nhận lộ liễu chủ nghĩa lãng mạn Về tư tượng trưng mỹ học Hegel Viết "Hình tượng tượng trưng giống nhu câu đố đòi hỏi tìm kiếm ý nghĩa nội đằng sau hình tượng" (Dãn theo 86 - tr65) Trong "150 thuật ngữ văn học" Lại Nguyên Ân cho chủ nghĩa tượng trưng "Đem thuộc tính tinh thần người sáp lại với tôn giáo coi vô thức, trực giác chủ yếu sáng tác nghệ thuật"(4-tr108) Trần Đình Sử công trình “Những giới nghệ thuật thơ" khẳng định : "Còn thơ tượng trưng tiếng nói giới, khát vọng tìm kiếm bí ẩn đằng sau, bao gồm chất giới, tượng tâm linh người giới cảm giác vô thức" (4 - tr73) Như vậy, chủ nghĩa tượng trưng trình khám phá bí ẩn giới cảm giác, vô thức, siêu nghiệm hình tượng có sức gợi cảm, có chiều sâu suy tưởng Quan niệm liệu có gần với tư nghệ thuật thơ Hoàng Cầm hay không, thơ ông có tiếp cận với giá trị thơ tượng trưng hay không thực đề tài nghiên cứu Trong "Lời vĩ thanh" cho tập thơ "Về Kinh Bắc", trình sáng tạo mình, Hoàng Cầm viết “Tôi chìm vào vùng quê hương xa, có thực mà ảo ảnh mà gần gũi đâu đây, chập chờn năm tháng lảng bảng không gian, xanh mơ mong manh màu kỉ niệm, pha chút tím tiếc hận, chút hồng tuổi thơ, chút biêng biếc đắm say mê, não nùng, thương cảm bến buông neo, nhìn chung thấy mắt thời gian k h ô n g suy suyển đến sợi mi cong" (107 - tr261) Trong tâm trạng đầy ảo ảnh thơ đến với ông đến từ vô thức "Chợt bên tai vang lên giọng nữ nhỏ nhẹ mà rành rọt, đọc chậm rải, có tiết điệu, nghe từ thời xa xưa vằng đến, có lẻ từ tiền kiếp vọng về" (107-tr196) Tất nhiên yếu tố định thơ Hoàng Cầm thơ tượng trưng, phần cho thấy trực cảm nghệ thuật ông Trong viết "Mấy ý nghĩ nhỏ thơ Hoàng Cầm" Nguyễn Đăng Mạnh, người phát "ảo ảnh chập chờn" thơ Hoàng Cầm nhận xét : “Trong tình hình thơ không riêng Hoàng Cầm nhiều bút khác muốn theo hướng thơ ''Phi lý" hay gọi "siêu thơ nói trên" (72 - tr326) Phạm Thị Hoài cho thơ Hoàng C ầm "đẹp xa cách" t h ông "là người khách xa" (50- tr250) Đỗ Đức Hiển tán thành với ý kiến cho : "Thơ Hoàng Cầm â m u, lóe sáng, mịt mù, xa tắt huyền thoại thuở hoang sơ” (107 tr283) — Hoàng Ngọc Hiến phần kết luận nghiên cứu "Baudelaire, chủ nghĩa tượng trưng thơ mới” viết: "Những nhà thơ trẻ lâu làm quen gián tiếp với ngôn ngữ tượng trưng qua ca từ Trịnh Công Sơn chẳng hạn, có sách để đọc tuyển tập tương đối đầy đủ thơ Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên Hoàng Cầm xuất năm gần đây" (dẫn theo 25 – tr181) Từ đánh giá, nhận xét có tính định hướng vậy, kiểm nghiệm văn thơ Hoàng C ầm Trước hết chất thơ Hoàng Cầ m, bên cạnh chất say triền miên mờ mịt, chập chờn ảo ảnh Không gian, thời gian thơ ông trước hết không gian thời gian thơ lãng mạn Nhưng không gian thời gian cảm nhận mơ hồ thực ảo ảnh Cái chập chờn khứ Không gian thời gian thơ Hoàng Cầm trở người mà trở ký ức, tập thơ "Về Kinh Bắc" trở với ký ức, ký ức huyền thoại hóa Tình yêu thơ Hoàng C ầm mang hồn say đắm mê cuống lãng mạn Những tinh yêu thơ ông trải nghiệm đời; Nó ẩn ức nhiều mang mặc cảm tính dục; Cái tình yêu tuổi thơ thơ ông gần dồn nén Nó thoát đau đớn vật vã cách mơ hồ Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng, thơ ông không hướng đến khoái cảm nhục dục tầm thường Nó thăng hoa hình ảnh "nâng bầu vú mẹ" "Sồi non yếm thắm" "nghe chăn gối lạ kỳ" Về tư nghệ thuật, thơ Hoàng C ầm chủ yếu sử dụng phương tiện nghệ thuật truyền thống thơ lãng mạn Việt Nam Nhưng có lẽ phương tiện mà Hoàng Cầm sử dụng nhiều nhạc điệu Nhạc điệu tuôn trào vô tận thơ ông từ cách chọn thể loại, hiệp vần, điệp từ, điệp ngữ, điệp âm, điệp đến dòng thơ khoảng trắng Thế giới thơ ông trở thành giới nhạc điệu Đó nhạc điệu thiên nhiên mà ông nắm bắt mơ hồ Đó nhạc điệu sâu thẳm hồn ông cộng hưởng với nhạc điệu thiên nhiên Điểm qua vài thơ có điều kiện nhận diện rõ xu hướng tượng trưng thơ Hoàng Cầm Bài thơ "Đêm mộc" trở lại trở ký ức, giấc mơ "Ngủ lại giấc mơ dang dở Chủm cau căng nứt mạch tằm" Kỷ ức, tại, khứ, liên tưởng đứt đoạn làm cho thơ tượng trưng cho hoài vọng tuổi thơ Bài thơ "Lá Diêu Bông" câu chuyện kể Nhưng "Lá Diêu Bông''là giấc mơ, ảo ảnh hạnh phúc mà đời người hành hương tìm ảo ảnh Ảo ảnh hạnh phúc vời xa Điêu Bông huyền thoại tình yêu Bài thơ ngân vang chập vào miền vô thức Đoạn thơ sau ông gợi lên ký ức xa xăm "Thôn cũ Đầu sân guốc nằm nghiêng Cung quăng đo thân cau vại nước lưng chừng Đuôi nắn g quệt ngang cành t " (Lính thú) Bài thơ “Ta đứng đâu" có "anh" có "em" người chờn vờn hoài nghi với Đó người lạc lõng, người hoài nghi tâm trạng phảng phất nỗi niềm xa xưa Như kết luận thơ Hoàng C ầm từ tư lãng mạn đến tư tượng trưng Và yếu tố tư tượng trưng thơ ông không thoát rời đặc trưng thi ca dân tộc Nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Hoàng C ầm cho phép thấy đóng góp ông trình đại hóa thơ ca dân tộc Mặt khác nghiên cứu thơ ông giúp xác lập kiểu tư thơ Việt Nam đại Nó giúp nói có nhìn toàn diện hơn, đầy đủ thơ ca Việt Nam sau 1945 [...]... Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Hoàng Cầm 2.1.1/- Như đã trình bày ở trên, mỗi nhà thơ đều có một không gian tinh thần riêng Nó chính là mảnh đất nuôi dưỡng tâm hồn và tinh lực của nhà thơ Với Hoàng Cầm, thơ ông đắm chìm trong không gian của vùng đất kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa Đó là mạch nguồn chảy suốt trong hồn thơ của ông Không gian nghệ thuật trong thơ Hoàng Cầm là không gian của... TRỮ TÌNH TRONG THƠ HOÀNG CẦM 1 Vấn đề chất thơ Nói đến thơ trước hết là nói đến chất thơ Chất thơ như là một yếu tố quan trọng trong hệ thống giá trị của thơ ca Chất thơ không chỉ là một phương diện của nội dung trữ tình mà còn là sự thống nhất giữa những phẩm chất của đối tượng khách quan và cảm hứng sáng tạo chủ quan Do đó, chất thơ là mạch nguồn, là sự rung động của nhà thơ trước thế giới, là chất... tr317) Như vậy,cùng với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật có giá trị như là những phương tiện (và là phương tiện quan trọng) biểu đạt những quan niệm nghệ thuật. Trong thơ ca thời gian, nghệ thuật là một hệ thống thỉ pháp mà nhà thơ biểu đạt quan niệm nghệ thuật của mình Chế Lan Viên có thời gian luôn quay về quá khứ quay "về những phế tích của Chiêm Thành Do đó thơ ống chính là thời gian của... không gian nghệ thuật chính là nơi mà nhà thơ bày tỏ tâm trạng, nỗi lòng của minh, là mảnh đất cho thơ lan tỏa Hoàng Cầm nằm trong số đó Ông có một không gian, một thời gian tinh thần được chuyển hóa từ cảm xúc và tài năng Nó chính là sự ẩn dụ của cuộc đời ông, một cuộc đời đầy những hoài vọng sương khói và lảng bảng huyền thoại 2.2 Tình yêu, sự trải nghiệm của thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm 2.2.1/-... nên vô vị Ông khát khao một đêm, khát khao một chiều và "Khát hôm mai cháy khôn nguôi' ì Như đã nói ở trên, Hoàng Cầm có một tuổi thơ, một đời thơ kỳ lạ Cậu bé Hoàng Cầm cầm chiếc lá diêu bông "đi đầu non cuối bể” như ám vào đời thơ Hoàng Cầm Hoài Việt trong công trình sưu tầm biên soạn "Hoàng Cầm thơ văn và cuộc đời” nhận xét : "Còn một cái bóng khác đang lặn lội tìm về quá khứ, điềm tĩnh hơn, trầm lặng... hiện cá tính sáng tạo, tư tưởng nghệ thuật của nhà thơ Hoàng Cầm là nhà thơ vùng quan họ Bắc Ninh, là "đất kinh Bắc huê tình, diễm lệ đầy ắp huyền thoại và bảng lảng một làn sương khói dân ca", "Thơ Hoàng Cầm dìu chúng ta qua những chùa chiền lăng miếu, những cầu, những bến, những cây lá hội hè, qua những cặp mắt đa tình của những người gái xứ quê”(49 -tr227) Chất thơ Hoàng Cầm chính là men say nồng nàn... quan trọng để tạo nên chất thơ là phần cảm xúc và suy nghĩ chủ quan của nhà thơ" (34 - tr35) Như vậy chất thơ không chỉ là nội dung trữ tình của thơ, nó chính là sự thống nhất nội dung, hình thức trong thơ, chất thơ, do đó không phải là khách thể thẩm mỹ mà là sự thống nhất khách thể chủ thể thẩm mỹ Chất tho trong cuộc sống khác với chất thơ trong thơ ca : "Chất thơ trong nghệ thuật bao gồm sự thống nhất... bản chất của thơ ca : "Với bản chất của thể loại thơ là tiếng nói nhạy cảm nhất của tình cảm, trái tim con người Tình yêu là đề tài muôn thuở của văn chương nói chung và thơ nói riêng" (114 -tr305) Với thơ ca Việt Nam sau 1945 Hoàng Cầm là một nhà thơ khá đặc biệt Ông không hòa vào mọi người, ông âm thầm, lặng lẽ và cho ra đời nhiều bài thơ viết về tình yêu rất hay Hoàng Cầm là một nhà thơ tình vừa... nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giaị đoạn 1930 - 1945 cho rằng Xuân Diệu quan niệm thời gian trong sự biến đổi của nó, thời gian là một dòng chảy vô tận trong sự hạn hữu của đời người 'Thuyền qua mà nước chẳng qua" Hoàng Cầm có một thời gian nghệ thuật khác, một quan niệm về thời gian khác Với Hoàng Cầm thời gian lả sụ kiếm tìm, là thời gian của những ảo vọng vụt qua Nhưng trước hết thời gian nghệ thuật. .. vụ chính của thơ' Thơ luôn đi sâu vào đời sống tâm hồn con người, là ước mơ là khát khao của con người Thơ luôn hướng nội ở độ sâu thẳm nhất và nơi ấy thơ bắt gặp tình yêu Lịch sử thơ ca nhân loại cho thấy nhiều nhà thơ trở nên nổi tiếng mà chủ yếu là thơ tình : Puskin, A.Lamactin Veclen và ở Việt Nam,: thơ lãng mạn cũng chủ yếu là thơ tình với Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Nguyễn Bính vế thơ tỉnh Xuân ... THƠ HOÀNG CẦM 11 Vấn đề chất thơ 11 Chất trữ tình thơ Hoàng Cầm 13 Chương 2: TƯ DUY NGHỆ THUẬT THƠ HOÀNG CẦM 42 Quan niệm tư nghệ thuật thơ 42 Tư nghệ thuật thơ. .. tiếp cận hệ thống thi pháp thơ Hoàng Cầm Nó tạo nên phẩm chất trữ tình thơ ông Đi xa vào giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm, Nguyễn Đăng Mạnh xem thơ Hoàng Cầm "một thứ thơ hướng nội độ sâu thẳm Nó... ì Như nói trên, Hoàng Cầm có tuổi thơ, đời thơ kỳ lạ Cậu bé Hoàng Cầm cầm diêu "đi đầu non cuối bể” ám vào đời thơ Hoàng Cầm Hoài Việt công trình sưu tầm biên soạn "Hoàng Cầm thơ văn đời” nhận

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w