1.1. Sâng tạo nghệ thuật lă một lĩnh vực của hoạt động tinh thần. Nó lă biểu hiện cụ thể của tư duy tinh thần trong quâ trình nhận thức vă chiếm lĩnh thế giới. Từ thời cổ đại thơ ca được xem như lă biểu hiện của ý thức thần thoại,của tư duy thần thoại trong quâ trình khâm phâ những huyền bí của thế giới. Lịch sử phât triển của nghệ thuật nói chung vă thơ ca nói riíng lă lịch sử phât triển của câc kiểu tư duy nghệ thuật. Mỗi thời đại, mỗi dđn tộc đều có những phương thức hhận thức vă chiếm lĩnh thế giới khâc nhau. Mỗi nhă văn, nhă thơ, do đó cũng có những kiểu tư duy nghệ thuật khâc nhau. Trong "150 thuật ngữ văn học" Lại Nguyín Đn cho rằng tư duy nghệ thuật lă" một dạng hoạt động trí tuệ, nhằm sâng tạo vă tiếp nhận tâc phẩm nghệ thuật. Vă ông viết tiếp:"Bẩn chất, thực chất của tư duy nghệ thuật bị quy định bởi phương thức vừa tinh thần vừa thực tiễn của việc chiếm lĩnh thế giới bằng nghệ thuật bởi tính chất của việc phản ảnh thế giới bằng nghệ thuật (4 - tr 368). Như vậy bản chất của tư duy nghệ thuật theo ông bị quy định bởi câc phương thức, câc phương tiện nghệ thuật "Những nĩt tiíu biểu của tư duy nghệ thuật lă : Tính chọn lọc cao về thẩm mỹ, tính liín tưởng, tính ấn dụ". Như vậy câc phương thức, phương tiện nghệ thuật lă hình thức, lă "câi biểu đạt” của tư duy nghệ thuật.
Hegel, nhă Mỹ học cổ điển Đức trong phần băn luận về “Tâc phẩm nghệ thuật với tính câch một sản phẩm của hoạt động con người” nhận xĩt: "Nhu cầu chung về nghệ thuật lă xuất phât từ câc cố gắng hợp lý của con người muốn nhận thức một câch tinh thần câi thế giới bín ngoăi vă câi thế giới bín trong bằng câch hình dung nó lă một đối tượng ở đấy y nhận ra câi "tôi" của y. Mặt khâc, y lăm cho nhu cầu năy về tự do tinh thần được thỏa mên bằng câch nhận thức câi tồn tại lă cho mình vă mặt khâc. Ở chỗ y thể hiện ra ngoăi câc tồn tại ấy vì mình vă bằng câch nhđn đôi mình lín lăm cho câi tồn tại ở trong nội tđm của y trở thănh trực quan vă có thể nhận thức được đối với y vă đối với những người khâc? (44 – tr.98). Câi mă Hegel gọi lă "nhận thúc tinh thần" "nhận thức câi tồn tại cho mình" chính lă tư duy nghệ thuật dưới góc độ lă một hoạt động chủ quan đặc thù của chủ thể thẩm mỹ. Quan niệm có tính chủ quan duy mỹ ở đđy của Hegel nhằm mục đích loại trừ câc hoạt động lý tính trong nhận thức nghệ thuật, phđn biệt tư duy nghệ thuật vă tư duy khoa học. Tu duy khoa học lă tư duy logic luôn phât triển theo
hướng trừu tượng hóa, khâi quât hóa vă vô hình hóa. Còn tự duy nghệ thuật thì cụ thể hóa, hình tượng hóa,lă "sự khôi phục vă sâng tạo câc biểu tượng trực quan lă sự hình tượng hóa hiện thực khâch quan theo nhận thúc chủ quan" (93 – tr.54). Tư duy nghệ thuật cho phĩp chúng ta nhận thức được những thế giới vô hình, câi tiềm thức, câi vô thức. câi thế giới bất định của con người "dấu hiệu cốt yếu của tu duy nghí thuật lă tính giả thiết, lă năng lực suy tư câi bất định. Những giả thiết được tạo dựng, câc mảng hiện thực "vô hình" được soi rọi, câi khoảng trống vă sự "không biết" được khắc phục, tất cả đều nhờ câi tưởng tượng năng sản hiện diện ở hoạt động nghệ thuật như chất xúc tâc của tư tưởng sâng tạo" (4 - tr370) .
1.2/- Như vậy chúng ta đê nắm được bản chất đặc trưng của tư duy nghệ thuật. Vậy tư duy nghệ thuật được biểu hiện cụ thể như thế năo trín tâc phẩm nghệ thuật? ở đđy chúng ta nói đến văn học vă cụ thể lă thơ ca. Vậy tư duy nghệ thuật được biểu hiện cụ thể như thế năo trín văn bản thơ ca? Lại Nguyín Đn trong "150 thuật ngữ văn học” cho rằng:"tư tưởng, quan niệm của tâc phẩm được xđy dụng trín
cơ sở tư duy nghệ thuật, việc lựa chọn câc phương tiện biểu hiện cũng dựa trín cơ sở tư duy nghệ thuật' (4-tr 370).
Như vậy tư tưởng, quan niệm của tâc phẩm được xđy dựng trín cơ sở tư duy nghệ thuật, việg lựa chọn câc phương tiện biểu hiện lă sự hiện thực hóa của tư duy nghệ thuật .
Trước hết tư duy nghệ thuật được biểu hiện ở câi "tôi" câ nhđn,Nguyễn Bâ Thănh cho rằng : "Đặc điểm quan trong nhất của tư duy thơ lă sự thể hiện của câi tôi trữ
tình, câi tôi cảm xúc, câi tôi đang tư duy (93 - tr56). Câi tôi vừa lă chủ thể thẩm mỹ vừa lă phương tiện biểu hiện của tư duy nghệ thuật. Tìm hiểu câi “tôi” của nhă thơ tức lă đi văo thế giới nghệ thuật của tâc phẩm, của nhă thơ .
Thế nhưng quan trọng hơn, đặc biệt hơn đối với thơ đó lă ngôn ngữ: "Ngôn ngữ lă câi vỏ vật chất của tư duy” (Saussure) "Thơ lă một nghệ thuật tự biểu hiện bằng ngôn ngữ: (Humbolt); (Dẫn theo Hă Minh Đức - Thơ vă mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại - NXB Giâo Dục) không có ngôn ngữ thì không có thơ ca. Ngôn ngữ trong văn chương lă ngôn ngữ nghệ thuật. Đặc biệt đối vôi thơ nó lă một thứ "siíu ngôn ngữ nghệ thuật. Ngôn ngữ thơ ca trong quâ trình phât triển của nó không chỉ lăm chức năng truyền đạt, thông bâo, không chỉ lă cống cụ của tư duy nghệ thuật mă còn lă mục
đích của nghệ thuật. Quan niệm trín của Jacobson cho phĩp chúng ta tiếp cận thế giới nghệ thuật của nhă thơ ở chiều sđu nhất, tinh vi nhất, khâm phâ được tđm hồn. cảm hứng thẩm mỹ của nhă thơ. Nguyễn Bâ Thănh trong công trình nghiín cứu "Tư duy thơ vă tư duy thơ Việt Nam hiện đại” cũng cho rằng “Ngôn ngữ thơ, đối với nhă thơ vừa có ý nghĩa phương tiện, vừa có ý nghĩa mục đích (93 - tr64) .
Thể thơ cũng lă một phương diện quan trọng của tư duy nghệ thuật. Thể thơ chính lă sự biểu đạt đời sống tđm hồn của nhă thơ "khi nhă thơ lựa chọn một thể năo
đó để sâng tâc cùng có nghĩa lă lựa chọn một khả năng diễn đạt phù hợp với điệu thức tđm hồn mình, phù hợp với cảm xúc cần bộc lộ. Do vđy. đề cập đến thể thơ cũng lă đề cập đến một phương diện của tư duy nghệ thuật” (25 – tr122). Mỗi thời đại văn học, mỗi trăo lưu văn học, mỗi tâc giả đều thănh công ở những thể loại nhất định. Đối với thơ cũng vậy;câc thể thơ biểu hiện sự vận động của tư duy nghệ thuật thơ. Thể thơ, do đó không chỉ lă hình thức của thơ ca;mă còn lă mạch tư duy của nhă thơ theo những hệ thống nhất định. Nó lă một chỉnh thể của cấu trúc tư duy nghệ thuật. Nguyễn Bâ Thănh cho rằng "còn tư duy thơ biện đại vă sự vận động giải tỏa. phât triển theo mạch thẳng, tiến tới một triết lý" (93 - tr334). Thể tho cho phĩp nhă thơ biểu hiện tư tưởng nghệ thuật của mình theo những hệ thống logic nội tại .