1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ ngoại giao của triều quang trung với nhà thanh (1788 1792)

94 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MINH THU QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU QUANG TRUNG VỚI NHÀ THANH (1788 -1792) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – 2005 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 10 4.Phương pháp nghiên cứu: 11 5.Bố cục luận văn: 11 CHƯƠNG 1: QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG HOA TRƯỚC TRIỀU QUANG TRUNG 12 1.1.QUAN HỆ GIỮA HAI NƯỚC TRƯỚC KHI QUÂN THANH XÂM LƯỢC NƯỚC TA: 12 1.2 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHONG QUÂN XÂM LƯỢC THANH 17 1.2.1 TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC KHI QUÂN THANH XÂM LƯỢC 17 1.2.2 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHONG QUÂN XÂM LƯỢC THANH 20 1.2.2.1 QUÂN THANH XÂM LƯỢC NƯỚC TA: 20 1.2.2.2 NGUYỄN HUỆ LÊN NGÔI HOÀNG ĐẾ, LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN CHỐNG XÂM LƯỢC 22 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG HOA SAU ĐẠI THẮNG QUÂN THANH VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG THÔNG HIẾU BƯỚC ĐẦU 27 2.1 TÌNH HÌNH SAU ĐẠI THẮNG QUÂN THANH 27 2.1.1 YÊU CẦU CỦA TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG TRONG QUAN HỆ VỚI NHÀ THANH SAU CHIẾN TRANH: 27 2.1.2.NHỮNG YÊU SÁCH CỦA NHÀ THANH TRONG QUAN HỆ VỚI TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG SAU CHIẾN TRANH 29 2.1.2.1 VÀI NẾT VỀ NHÀ THANH DƯỚI TRIỀU CÀN LONG 29 2.1.2.2 NHỮNG YÊU SÁCH CỦA NHÀ THANH TRONG QUAN HỆ VỚI TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG SAU CHIẾN TRANH: 31 2.2 NHỮNG HOẠT ĐỘNG THÔNG HIẾU BƯỚC ĐẦU 33 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU QUANG TRUNG VỚI NHÀ THANH 39 3.1 VẤN ĐỀ SÁCH PHONG - TRIỀU CẬN - TRIỀU CỐNG 39 3.1.1 VẤN ĐỀ SÁCH PHONG: 39 3.1.2 VỀ VẤN ĐỀ TRIỀU CẬN: 43 3.1.3.VỀ VẤN ĐỀ TRIỀU CÔNG 47 3.2 VẤN ĐỀ KHÔI PHỤC GIAO THƯƠNG GIỮA HAI NƯỚC Ở VÙNG BIÊN GIỚI: 50 3.3 VỀ VẤN ĐỀ CƯƠNG GIỚI VÀ LÃNH THỔ: 53 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 1: 66 PHỤ LỤC 2: 75 PHỤ LỤC 3: 76 PHỤ LỤC 4: 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 TIẾNG VIẾT 88 TIẾNG ANH 93 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Trong phát biểu trả lời vấn báo "Sài Gòn giải phóng" nhân kỷ niệm hai trăm năm chiến thắng Kỷ Dậu (1789-1989), ông Võ Trần Chí, nguyên Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh nói: "Truyền thống triều đại Quang Trung, nghiệp Tây Sơn thật vĩ đại Hai trăm năm qua, học nghệ thuật giữ nước, dựng nước Quang Trung có ý nghĩa thiết thực ngày nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã Hội Chủ nghĩa" [45:25] Thật vậy, Quang Trung sớm chưa đầy bốn năm ( từ cuối năm 1788 đến năm 1792), triều Quang Trung có đóng góp lớn lao lịch sử dân tộc ứên nhiều phương diện để lại cho nhiều học kinh nghiệm quý báu Đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều tác phẩm, viết nhiều hệ sử gia, nhà nghiên cứu phong trào Tây Sơn Nhiều vấn đề Tây Sơn tập trung nghiên cứu như: Phong trào Tây Sơn đánh dẹp thù trong, giặc ngoài, kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh, sách tiến triều Quang Trung Tuy nhiên, vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu thêm, mà vấn đề quan hệ ngoại giao triều Quang Trung với nước láng giềng, có nhà Thanh, ví dụ Sau đại phá quân Thanh thắng lợi, với việc ổn định tình hình trị, xã hội, phục hồi phát triển kinh tế , việc nối lại mối bang giao với nhà Thanh nhiệm vụ lịch sử quan trọng triều Quang Trung đặc biệt quan tâm Bởi công việc bang giao tốt đẹp với nhà Thanh "có tác dụng củng cố phát huy thắng lợi quân vừa giành được, nâng cao uy tín triều đại mới, quốc gia, ngăn chặn chiến tranh xâm lược triều đình Mãn Thanh" [44:44] Và triều Quang Trung thực nhiệm vụ lịch sử quan trọng Chỉ vòng thời gian ngắn sau chiến tranh, biện pháp ngoại giao tích cực, triều Quang Trung bước làm dịu quan hệ căng thẳng hai nước, ngăn chặn nguy chiến tranh phục thù nhà Thanh Hơn nữa, triều Quang Trung lại khéo léo tái lập quan hệ ngoại giao thân thiện với nhà Thanh, tạo điều kiện thuận lợi cho ta công ổn định trị xã hội, phục hồi phát triển kinh tế đất nước Triều Quang Trung kế thừa truyền thống ngoại giao từ bao đời dân tộc: thân thiện, hòa hiếu, mềm dẻo với "nguyên tắc khả biến" (trong số trường hợp cụ thể, ví dụ số vấn đề quyền lợi kinh tế, ta nhân nhượng cần thiết ) lại kiên giữ vững "nguyên tắc bất biến", vấn đề thuộc độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ quốc gia, quốc thể Sau chiến công hiển hách kháng chiến chống ngoại xâm, triều Quang Trung lập nên kỳ tích mặt trận ngoại giao,/ đặc biệt ngoại giao với nhà Thanh Vì vậy, thấy việc nghiên cứu quan hệ ngoại giao với nhà Thanh triều Quang Trung việc làm cần thiết Nhận thức hoạt động ngoại giao phận quan trọng lịch sử dân tộc, nên cho việc tìm hiểu quan hệ ngoại giao nước ta giai đoạn lịch sử góp phần hiểu sâu sắc thêm lịch sử dân tộc, hiểu thêm Quang Trung, người anh hùng dân tộc kỷ XVIII, góp phần nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, phục vụ hiệu cho công tác giảng dạy nghiên cứu thân Hơn nữa, từ việc tìm hiểu họat động ngoại giao giai đoạn lịch sử dân tộc, ta rút học kinh nghiệm quý báu vận dụng sống tương lai Với ý nghĩa khoa học thực tiễn ấy, thấy vấn đề "Quan hệ ngoại giao triều Quang Trung với nhà Thanh (1788 - 1792)" vân đề thực lý thú, nên mạnh dạn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp chương trình cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Vấn đề ngoại giao triều Quang Trung với nhà Thanh vấn đề nhiều hệ sử gia, học giả quan tâm nghiên cứu Có thể điểm qua số công trình nghiên cứu tiếu biểu: Năm 1944, Tạp chí Tri Tân số 132 đăng nghiên cứu "Một thơ, sử thực, vinh dự lớn triều Quang Trung chiến thắng Mãn Thanh mặt ngoại giao" tác giả Hoa Bằng Tác giả viết chuyên "An Nam quốc vương giả" sang triều cận nhân lễ mừng thọ Càn Long tám mươi tuổi Trong chuyến này, sứ ta tiếp đãi long trọng, sứ thần Phan Huy ích Võ Huy Tấn tay vua Càn Long rót rượu mời - việc làm "chưa có ương lịch sử ngoại giao ta Tàu" [6: 3] Tập thơ "Tinh Sa kỷ hành" Phan Huy ích kể lại chuyến sứ "được xem chứng cho thực việc ngoại giao đời Quang Trung "[6:3] Cũng tạp chí Tri Tân, số 188 số 189 năm 1945 có đăng loạt nghiên cứu Tĩnh Phong Nguyễn Toại "Mấy tranh biện biên giới hai nước Việt - Hoa" Giới hạn viết từ thế kỷ XV đến cuối kỷ XIX, tác giả tìm hiểu vùng đất thuộc biên giới phía bắc nước ta bị Trung Hoa lấn chiếm tranh biện, đòi đất không thành công triều đại quân chủ Việt Nam Trong đó, tác giả có đề cập việc triều Tây Sơn đòi lại đất bảy châu thuộc Hưng Hoa thất bại Tác giả kết luận: "Tóm kể lại tất việc thay đổi biên thúy phía bắc nước ta, từ đời Lê đến nay, ta nhận thấy nước ta phải chịu phần thiệt" [69:15] Năm 1963, nhân ngày kỷ niệm trận Đống Đa, tác giả Trần Vinh Anh có viết "Về dự định dở dang vua Quang Trung: Việc đòi đất Lưỡng Quảng" đăng tạp chí Bách Khoa số 146 số 147 Trong đó, tác giả đặt vấn đề: Phải đất Lưỡng Quảng đất cũ Việt Nam nên thời Quang Trung "đòi lại" ? Bằng ngòi bút biện luận sắc sảo, tác giả phân tích kiện lịch sử đưa kết luận: "Lịch sử trả lời đất thuộc người Việt người Việt Nam, Triệu Đà người Tàu làm đất thành Tàu lâu rồi" [2:73] Tác giả cho sử gia Việt Nam, từ thời Lê Văn Hưu, Ngô Sỹ Liên đến nhiều sử gia sau lầm lẫn cho Lưỡng Quảng đất cũ Việt Nam Năm 1967, Nhà xuất Hà Nội cho mắt độc giả tác phẩm "Nguyễn Huệ, người nghiệp" Văn Tân Tác giả giành hẳn 29 ữang chương tác phẩm để trình bày "Công việc ngoại giao với nhà Thanh" Trong chương này, tác giả tình bày nét yếu quan hệ Việt - Hoa lúc Đáng ý cuối chương, nói kết việc Quang Trung cử sứ sang xin cầu hôn công chúa Thanh xin đất Lưỡng Quảng làm đô, tác giả cho rằng: "Một việc không ngờ xảy vua Càn Long chuẩn y cho hai việc ( ) Riêng đất đóng đô vua Càn Long cho tỉnh Quảng Tây thôi" [65:216] Sách "Đại Việt Quốc thư" Quang Trung Nguyễn Huệ ông Đình Thụ Hoàng Văn Hoe phiên dịch, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục xuất Sài Gòn năm 1967 tái năm 1973 "Đại Việt quốc thư" xem "bộ hồ sơ" gần đầy đủ văn kiện thư từ trao đổi vua Quang Trung Càn Long Tuy không xếp theo thứ tự ngày tháng, việc trước sau song tài liệu tham khảo chân thực, có giá trị nghiên cứu mảng đề tài ngoại giao Việt Nam - Trang Hoa thời Quang Trung Phần thứ ba sách nhan đề "Quang Trung - anh hùng dân tộc 1788 - 1792" tác giả Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm in lần thứ nhà xuất Văn hoá Thông tin Hà Nội xuất năm 1998 Trong phần "Đối ngoại thời Quang Trung", tác giả giành phần lớn dung lượng để viết kháng chiến chống quân xâm lược Thanh quan hệ Việt - Hoa sau chiến tranh Tuy phần ngoại giao với nhà Thanh trình bày gói gọn 30 trang sách, song tác giả phác hoa tương đối đầy đủ sâu sắc hoạt động ngoại giao thời Đáng ý, trang 328-331, viết việc Quang Trung gửi thư cầu hôn công chúa Thanh xin đất Lưỡng Quảng để đóng đô, tác giả tập hợp ý kiến từ viết nhà nghiên cứu trước để đưa hai hướng khác kết xin đất đóng đô cầu hôn này, mà không đưa kiến Tác giả xác nhận việc vua Quang Trung đưa biểu xin cầu hôn công chúa Thanh kiện có thực mà Nhóm tác giả gồm Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vỹ, Nguyễn Ngọc Cơ cho đời tập sách "Phong trào nông dân Tây Sơn mắt người nước ngoài" Nhà xuất Tổng Hợp Nghĩa Bình xuất năm 1988 Nội dung sách có phần tổng thuật, có phần biên dịch nhằm giới thiệu quan điểm người nước (đúng quan niệm nhà sử học nước ngoài) như: Charles B.Maybon (Pháp), I.A.Onhêtôp (Liên Xô), LButtinger (Mỹ) nhiều tác giả khác Trong đó, chương 5, Trương Hữu Quýnh giới thiệu "Khởi nghĩa Tây Sơn Việt Nam lập trường nhà Thanh 1771-1802" PTS Murasêva G.F, người Liên Xô Sau trình bày nét yếu từ Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa 1771 đến 1792, tác giả đưa luận điểm đáng ý: "Có đủ chứng để nghĩ hoàng đế Trung Hoa ý định thôn tính Việt Nam" [61:79] Theo tác giả, lý nên thời gian ngắn, hoàng đế Trung Hoa chuyển hướng từ ủng hộ vua Lê sang chấp nhận Nguyễn Huệ, nhằm "tìm nhân vật đủ mạnh để ổn định tình hình nước Việt Nam" [61:80] việc kéo quân sang Việt Nam nhằm "đảm bảo yên tĩnh Việt Nam trì hệ thống phiên thuộc" [61:79] Và tác giả nghi ngờ tính xác thực việc Nguyễn Huệ có ý định đánh Lưỡng Quảng "Các nguồn sử liệu Trung Quốc không nói đến vấn đề này" [61:78] có nhiều nguồn tư liệu đáng tin cậy ( văn kiện ngoại giao thời giờ, gia phả ghi chép lại) xác nhận thực lịch sử Năm 2001, Nhà xuất văn học cho đời "Ngô Thì Nhậm tác phẩm, tập ì" bao gồm toàn văn "Hàn Các Anh Hoa" "Bang giao hảo thoại" Mai Quốc Liên chủ biên khảo luận Nếu triều Quang Trung lập nên kỳ tích hoạt động ngoại giao với nhà Thanh Ngô Thì Nhậm xem "kiến trúc sư chiến công ngoại giao "[44:83], phần lớn thư từ, văn kiện ngoại giao với nhà Thanh Ngô Thì Nhậm biến soạn theo định hướng mà Quang Trung vạch "Bang giao hảo thoại" in lại tác phẩm nguồn tài liệu xác thực, quý giá việc nghiên cứu quan hệ Việt - Hoa thời kỳ Giáo sư Đinh Xuân Lâm viết lời giới thiệu cho "Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước" cố tác giả Nguyễn Lương Bích Nhà xuất Quân đội nhân dân ấn hành tháng năm 199Ố, có đoạn: "Trên sở khai thác nhiều nguồn tư liệu gốc lịch sử cổ-trung đại Việt Nam Trung Quốc, nhà sử học Nguyễn Lương Bích vốn chuyên gia có nhiều công trình nghiên cứu giá trị thời kỳ lịch sử này, giới thiệu cụ thể hoạt động ngoại giao Việt Nam qua thời kỳ lịch sử từ ngày đầu vua Hùng lập quốc đến thực dân Pháp xâm lược nước ta" [10:5] Tác giả dành hẳn chương gồm 10 trang viết "Ngoại giao thời Quang Trung Nguyễn Huệ (thế kỷ XVIII)", viết quan hệ Việt Hoa với nét yếu mức độ lược sử ngoai giao tên gọi sách Đáng ý tác giả đồng quan điểm với tác giả Văn Tân "Nguyễn Huệ, người nghiệp" sổ\ảc giả khác cho vua Càn Long đồng ý gả công chúa Thanh cho Quang Trung "nhận trả tỉnh Quảng Tây cho ta" [10:199] Như vậy, có phải thực lịch sử không ? Qua vài nét mang tính tổng quan cho thấy: vấn đề ngoại giao thời Quang Trung, đặc biệt mảng ngoại giao triều Quang Trung với nhà Thanh vấn đề có ý nghĩa quan trọng lịch sử dân tộc, nên thu hút quan tâm nhiều học giả Tuy vậy, vấn đề nghiên cứu có mức độ trinh bày lồng ghép công trình nghiên cứu phong trào Tây Sơn (nói chung), triều đại Quang Trung (nói riêng) toong viết đăng tải tạp chí nghiên cứu Vì vậy, thấy vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thêm Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Khái niệm "quan hệ", "ngoại giao" tên đề tài cần giải thích để làm rõ nội dung phạm vi nghiên cứu luận văn Theo "Từ điển Tiếng Việt" soạn giả Văn Tân (NXB KHXH 1994), "ngoại giao" việc giao thiệp hai hay nhiều nước với để giải vân đề quốc tế có liên quan, "Quan hệ" liên hệ, tác động qua lại hai hay nhiều bên với Quan hệ hai quốc gia thường xét nhiều phương diện bao gồm nhiều nội dung khác Trong phạm vi luận văn này, xin nghiên cứu mảng quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Hoa (từ xin gọi quan hệ Việt - Hoa) triều Quang Trung, với chủ thể ngoại giao (đối tượng chính) triều đại Quang Trung khách thể ngoại giao (đối tượng liên hệ) nhà Thanh phạm vi thời gian nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa kiện lịch sử, chủ trương, sách hoạt động ngoại giao cụ thể hai nước thời thông qua lần sứ, văn kiện, thư từ ngoại giao hai nước Phạm vi không gian nghiên cứu phạm vi quyền lực triều Quang Trung : từ Quảng Nam trở Bắc hà Phạm vi thời gian nghiên cứu tính từ cuối năm 1788 (thời điểm nhà Thanh cất quân sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ lên hoàng đế lập triều Quang Trung) đến năm 1792 (thời điểm Quang Trung mất) Tuy vậy, để đảm bảo tính hệ thống, dành mục chương Ì luận văn để tìm hiểu quan hệ Việt - Hoa trước quân Thanh xâm lược nước ta, ương nội dung 10 Trận đánh sông Thị Cầu (sông Cầu) Gặp nguy khéo ứng đánh sau lưng Chưa tiếp dụ ý (1) Thống quân mưu kế xưa (2) Dũng tướng hùng tài mực ròng (3) Đánh xuống từ ữên hừng khí giặc, Xuất kỳ chế thắng ta tàanh công Thành Lê gần sát quân giong trống, Tướng sĩ lòng đợi chiến công (1) Hai tướng phó tướng Tôn Khánh Thành tổng binh Thượng Duy Thăng Họ người Hán tộc Mãn châu (2)Theo nguyên vua Càn Long có xuống dụ chưa tới Tôn Sĩ Nghị biết dùng kế mà thắng trận sông Thị cầu (3)Nguyên văn nguyên có ý so sánh Tôn Sĩ Nhgị dùng mưu vượt sông Điền Phong đời Đong Hán lợi dụng chỗ hở mà đánh úp Hà Nam 80 Trận đánh sông Phú Lương Cửa ngõ thành Lê gọi Phú Lương Lũy đồn chắc, chúng bàng hoàng Thuyền đơn nhập, xứng tài ưáng Trí dũng vốn thừa, tiếc giỏi giang (1) Về nước vua đành bỏ đất (2) Lập đền ba tướng lưu hương (3) Thưởng trung vỗ thuận, tôn vương đạo (4) Khởi binh đao - điềm cát tường (1) Ở ngụ ý thương tiếc đề đốc Hứa Thế Hanh trước có tài dũng cảm đột phá sông Phú Lương, sau bỏ để chặn hậu cho Tôn Sĩ Nghị tháo lui quân Tây Sơn phản công chớp nhoáng chiến dịch Ngọc Hồi - Đống Đa Điều lý thú thơ đề vịnh cho trận chiến sông Phú Lương lại dành nửa để nói kiện tiếp theo, thất bại chiến cửa quân Thanh dĩ nhiên lấp liếm qua thành công ngoại giao với nhà Tây Sơn (2)Lê Chiêu Thống quân Thanh đưa lại nước lần thứ hai (3)Nhà Thanh đỏi vua Quang Trang Nguyễn Huệ phải lập đền thờ cho ba tướng họ bị tử trận : đề đốc Hứa Thế Hanh, hai tổng binh Trương Triều Long Thượng Duy Thăng Nguyên không nhắc ì đến thái thú Điền Châu sầm Nghi Đống, vốn mang chức vị thấp so với ba tướng kể (4)"Thù trung" việc bắt lập đền thờ để tưởng thưởng lòng trung ba tướng nhà Thanh tử trận; "phủ thuận" việc hoa hiếu với nhà Tây Sơn Đồ hình vẽ cảnh Nguyễn Quang Hiển cháu Nguyễn Quang Hiển cháu Nguyễn Huệ sai vào bệ kiên ban cho ăn yến 81 Ai giỏi thắng người, chẳng dụng binh ? Đánh cho biết sợ, phục tâm thành Họ Lê đáng xót trời ghét Nhà Nguyễn nên cho hưởng phúc lành Sang năm lại tự thân hành Chân thành đến phiên bang Sao nỡ chẳng khen, đặng hiển vinh ! GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA TƯ LIỆU CỦA BỘ TRANH: Bộ tranh "Bình định An Nam chiến đồ" với thơ đề vịnh ngự bút vua Càn Long nguồn tư liệu có giá trị không nhỏ cho công việc nghiên cứu quan hệ chiến ngoại giao Việt - Thanh thời Tây Sơn Với tính thời lớn nó, trộm nghĩ tranh bổ sung cách đáng kể cho nguồn tư liệu từ phía Trung Quốc giới thiệu với giới nghiên cứu Việt Nam ( ) Dĩ nhiên nội dung quan điểm nguồn tư liệu từ phía Trung Quốc quan hệ chiến ngoại giao Việt - Thanh không khỏi có lệch lạc chủ quan khiên cưỡng nhận định đánh giá chi tiết hiển sót lại đến mà ta chối bỏ, chứng tích có giá trị tư liệu không nhỏ học thuật, theo thiển ý chúng 82 thân tư liệu không hoàn toàn hay sai có cách nhận biết xử lý chúng hay sai mà Và trách nhiệm nhà nghiên cứu phải nhìn nhận tìm cách xử lý thích đáng với nguồn tư liệu may mắn sót lại để bổ sung cho hiểu biết ( ) NGUYỄN QUỐC VINH Nguồn: "Việt Nam học - Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất", tập Ì, NXB Thế Giới, HN, trang 298-314 83 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ ẢNH TƯ LIỆU VỀ TRIỀU QUANG TRUNG 84 85 86 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIẾT Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hóa Trần Vinh Anh (1963), "về dự định vua Quang Trung: Việc đòi đất Lưỡng Quảng", Tạp chí Bách Khoa, (Số 146, 147) Đỗ Bang(1994), Những khám phá hoàng đế Quang Trung NXB Thuận Hóa Đỗ Bang (1980), "Chính sách bành trướng đếchếMãnThanh vào Việt Nam cuối kỷ XVIII thất bại thảm hại Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 190) Hoa Bằng (1943), "Chính vua Quang Trung có công việc phá bỏ lệ cống người vàng", Tạp chí Tri Tân, (số 83) Hoa Bằng (1944), "Một thơ, sử thực, vinh dự lớn triều Quang Trung chiến thắng Mãn Thanh mặt ngoai giao", Tạp chí Tri Tân, (số 132) Hoa Bằng (1922), "Triều Quang Trung chiến thắng Mãn Thanh mặt ngoai giao " Tạp chí Tri Tân, (số 132) Hoa Bằng (1974), Quang Trung Nguyễn Huệ anh hùng dân tộc ị1788 -1792), NXB Hoa Tiên, SG Hoa Bằng (1943), "Trở lại vấn đề cống người vàng, triều đại làm việc cống trước", Tạp chí Tri Tân, (số loi) 10 Nguyễn Lương Bích (2003), Lịch sử ngoại giao Việt Nam thời trước, NXB Quân đội nhân dân 11 Nguyễn Lương Bích (1984), Đại nghĩa thắng tàn, NXB Thanh Niên 12 Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng (1977), Tim hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân 13 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân đội, Quang Trung với chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa 1789, Hà Nội 88 14 Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái(1999), Việt Nam quốc sử diễn ca NXB Văn hóa thông tin Hà nội 15 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, phần Bang giao chí, nguyên văn chữ Hán, dịch Viện Sử Học, NXB KHXH, Ha Nội 16 Phan Trần Chúc (1957), Vua Quang Trung Nguyễn Huệ, NXB Chinh Ky 17 Nguyễn Văn Dị (1979), "Chiến tranh thần tốc - Đại phá quân Thanh", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 6) 18 Phan Đại Doãn (1993), Khởi nghĩa diệt Nguyễn chống Xiêm, Sở Văn hoa thông tin Bình Định 19 Tân Việt Điểu(1962), "Kỳ thoai bang giaovà nghi lễ giao hiếu nước Việt thời xưa", Văn hóa nguyệt san, (số 75) 20 Trần Bá Đệ (2000), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, NXB KHXH, Hà nội 22 Lam Giang(1968), Hùng khí Tây Sơn, NXB Sơn Quang 23 Hoang Xuân Hãn (1968), "Việt Thanh chiến sử" (Theo Ngụy Nguyên)Tạp chí Sử Địa, (số 9,10) 24 Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt Trung: Lịch sử- trạng triển vọng, Nxb KHXH, Hà Nội 25 Nguyễn Duy Hinh(1989) Suy nghĩ nhà Tây Sơn Tạp chí Nghiên cứu Lịch Sử, (số 1) 26 Văn Hùng (1969), "Cuộc giao thiệp Quang Trung Càn Long, vụ 16 châu xây đền thờ sầm Nghi Đống", Tạp chí Sử Địa (số 13) 27 Nguyễn Ngu Í (1967), Hồ Thơm Nguyễn Huệ Quang Trung 1752-1792 hay giấc mộng lớn chưa thành, NXB nguồn 28 Vũ Ngọc Khánh(1999), Vua trẻ lịch sử, NXB Thanh Niên, HN 89 29 Phan Khoang (dịch) (1969), "Chung quanh chiến thắng Tôn Sĩ Nghị vua Quang Trung ngày Tết năm Kỷ Dậu", Tạp chí Sử Địa (số 13) 30 Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, NXB VHT, Hà Nội 31 Lê Văn Lan ( 1989), " Có chiến dịch Thăng Long năm 1789 Nguyễn Huệ bậc thầy tư tưởng nghệ thuật chiến dịch" Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 1) 32 Phan Huy Lê (1998), Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc,NXB QĐND 33 Phan Huy Lê (1978), "Phong trào nông dân Tây Sơn đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc kỷ XVIII", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số ố) 34 Phan Huy Lê (1961), Tim hiểu thêm phong trào nông dân Tây Sơn, NXB Giáo Dục, HN 35 Phan Huy Lê nhiều tác giả (1961), Lịch sử chế độ phong kiến, tập 3, NXB Giáo Dục 36 Phan Huy Lê nhiều tác giả (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, NXB GD, Hà nội 37 Ngọc Liễn (1976), "Từ văn viết đời Tây Sơn phát hiện", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 162) 38 Thế Long (1979), "Bước đầu tìm hiểu sĩ phu với phong trào nông dân Tây Sơn ", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 183) 39 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa, NXB VHTT.HN 40 Lưu Văn Lợi (2004), Những chuyện ngoại giao tiếng, NXB Công An nhân 41 DM (1976), "Một chút tài liệu trận đánh quân Mãn Thanh năm 1789" Tạp chí dân Nghiên cứu lịch sử (số 170) 42 Hoàng Minh (1972), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, NXB QĐND 90 43 Hồng Nam & Hồng Lĩnh (Chủ biên), (1984), Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, NXB KHXH HN 44 Ngô Thì Nhậm (2001), Ngổ Thì Nhậm tác phẩm, tập Ì, dịch Mai Quốc Liên chủ biên khảo luận, NXB Văn Học 45 Nhiều tác giả (1989(, Thiên anh hừng ca Việt Nam ngày nay, Ban KHXH Thành ủy Tp.HCM 46 Từ Ngọc(1944), "Cuộc giao thiếp người Nam nước láng giếng từ kỷ XVII đến the kỷ XIX", Tạp chí Tri Tân (số 22) 47 Đỗ Văn Ninh (1992), Tiền cổ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 48 Ngô Gia Văn Phái(1970), Hoang Lê Nhất thống chí NXB Văn học, HN 49 Tạ Quang Phát(1968), "Vua Quang Trung sử nhà Nguyễn", Tạp chí Sử Địa, (số 9,10) 50 Tạ Quang Phát (dịch)(1970), Đại Nam biên liệt truyện: Nhà Tây Sơn, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa SG 51 Nguyễn Danh Phiệt (1989), " Nhà Tây Sơn với nghiệp dựng nước", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 1) 52 Nguyễn Gia Phú(1986), "Nội Trung Quốc thời phong kiến", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6) 53 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001) Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục 54 Nguyễn Phương (1968), Việt Nam thời bành trướng Tây Sơn, Khai Tri, Sài Gòn 55 Phạm Ai Phương (1989), "Vài nét tình hình công thương nghiệp Việt Nam triều Tây Sơn”, Tạp chí NCLS (số 1) 56 Nguyễn Phan Quang (1976), Lịch sử Việt Nam (1427-1858), Q.2, T.2, NXB Giáo 57 Nguyễn Phan Quang (2000), Phong trào Tây Sơn cải cách Quang Trung, dục ĐHSP Tp HCM 91 58 Nguyễn Phan Quang, "Một số quan điểm xuyên tạc phong trào Tây Sơn sách báo miền Nam thời Mỹ Ngụy" Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu “Phong trào nông dân Tây sơn anh hùng Nguyễn Huệ" , Ty Văn hóa thông tin Nghĩa Bình 59 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, NXB Giáo Dục 60 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thống chu nguyên văn chữ Hán, dịch Phạm Trọng Điềm, tập 1, NXB KHXH, Hà Nội 61 Trương Hữu Quýnh chủ biên (1988), Phong trào nông dân Tây Sơn mắt người nước ngoài, NXB T.H Nghĩa Bình 62 Phạm Văn Sơn (1968), "Để so sánh anh hùng trước Nguyễn Huệ với Nguyễn Huệ", Tạp chí Sử Địa (số 9, 10) 63 Lê Đình Sỹ (1989), "Tư chất quân Nguyễn Huệ ", Tạp chí nghiên cứu lịch sử (số 1) 64 Văn Tân (2004), Cách mạng Tây Sơn, NXB KHXH 65 Văn Tân (1967), Nguyễn Huệ - người nghiệp, NXB Khoa Học HN 66 Văn Tân (1979), "Mấy nhận xét chiến thắng Đống Đa", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 183) 67 Văn Tân (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB KHXH 68 Văn Tân (1980), "Vài nét sách ngoai giao Trung Quốc Việt Nam thời phong kiến", Tạp chíNCLS (số 190) 69 Nguyễn Toài (1945), "Mấy tranh biện biên giới hai nước Việt-Hoa", Tạp chí Tri Tân (số XII) 70 Hồ Hữu Tường (1968), "Một vài phương thuật nghiên cứu Tây Sơn", Tạp chi Sử địa, (số 9,10) 71 Đỗ Trình (1989), " Vị trí chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa chiến tranh chống xâm lược năm 1789", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 1) 92 72 Quang Trung(1973), Đại Việt quốc thư, nguyên văn chữ Hán, dịch Hoàng Văn Hoe, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, SG 73 Lam giang Nguyễn Quang Trứ (2000), Vua Quang Trung, KXB Thanh Niên 74 Trung Tâm KHXH NV quốc gia (2000), Việt Nam học - kỷ yếu hội thảo quốc tế, tập Ì, NXB Thế Giới, HN 75 Tạ Chí Đại Trường (1969), "Đống Đa, mâu thuẫn văn hóa vượt biên giới99, Tập san Sử Địa (số 13) 76 Tạ Chí Đại Trường (1968), "Góp phổ hệ Tây Sơn chân dung anh em họ", Tạp chí Sử Địa (số 9,10) 77 Nhuận Vũ (1983), Chính sách bành trướng bá quyền Trung Quốc Đông Nam Á, NXB Sự Thật, HN 78 Trần Quốc Vượng (1989), " Giải ảo thực xứ Đống Đa gò Đống Đa ", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 1) 79 Trần Quốc Vượng -Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập I, NXB Giáo Dục, Hà Nội 80 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII XVIII, đầu kỷ XIX, NXB Sử Học, HN 81 XXX (1968), "Tôn Sĩ Nghị trúng kế "kiêu địch" Ngô Thì Nhậm", Tạp chí Sử Địa (số 9,18) TIẾNG ANH 82 Brian Harrison (1946), South - East Asỉa a short history, St Martin 's Press, Newyork 83 D.G.E.Hall (1968), Ả history oỷSouth EastAsia, ST Martin 's Press, Newyork 84 Joseph Buttinger (1958), The smaller dragon, a political history of Vietnam, Frederick A.Praeger, Newyork 93 85 Thomas Hodgkin (1981), Vietnam: The Revolutionary Path, London and Basing Stock, The Macmillan Pr 94 [...]...cụ thể của quan hệ ngoại giao như: vấn đề sách phong, vấn đề triều cống, vấn đề biên giới và lãnh thổ chúng tôi cũng có sự phân tích, so sánh nội dung ngoại giao ấy của triều Quang Trung với nhà Thanh cùng ngoại giao Việt - Hoa các giai đoạn lịch sử trước đó để làm nổi bật những nét đặc thù của ngoại giao giưã hai nước thời Quang Trung 4.Phương pháp nghiên cứu: Để tìm... sau đại thắng quân Thanh và những hoạt động thông hiếu bước đầu Chương 3: Quan hệ ngoại giao của triều Quang Trung với nhà Thanh Ngoài 3 chương nói trên, luận văn còn có phần dẫn luận, phần luận, phần phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo 11 CHƯƠNG 1: QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG HOA TRƯỚC TRIỀU QUANG TRUNG 1.1 .QUAN HỆ GIỮA HAI NƯỚC TRƯỚC KHI QUÂN THANH XÂM LƯỢC NƯỚC TA: Việt Nam và Trung Hoa đều là những... mối bang giao, nhằm xoá bỏ sự cay cú, phục thù của vua tôi nhà Thanh Quang Trung chủ trương: trong ngoại giao với nhà Thanh, ta phải khiêm nhường , nhũn nhặn , xoa dịu tự ái, thể diện cho "Thiên triều" song vẫn phải giữ gìn quốc thể và phải đặt lợi ích của quốc gia, đan tộc lên trên hết Chủ trương này được thể hiện rõ nét qua những hoạt động ngoại giao cụ thể của triều Quang Trung đối với nhà Thanh sau... nào mà vẫn giữ được "thể diện Thiên triều" là vấn đề quan trọng được đặt lên hàng đầu lúc bấy giờ và đồng thời cũng là yêu cầu quan trọng nhất của nhà Thanh trong quan hệ ngoại giao với nước ta sau chiến tranh 2.2 NHỮNG HOẠT ĐỘNG THÔNG HIẾU BƯỚC ĐẦU Quan hệ ngoại giao với nhà Thanh sau chiến tranh là công việc vô cùng khó khăn, phức tạp, đòi hỏi chính quyền Quang Trung phải có những chủ trương, biện... nghiệp của Tôn Sĩ Nghị sụp đổ tan tành theo tham vọng điên cuồng của tên tướng bại trận, kết thúc thảm hại cuộc chiến tranh xâm lược có quy mô to lớn cuối cùng của nhà Thanh trong lịch sử 2.1.2.2 NHỮNG YÊU SÁCH CỦA NHÀ THANH TRONG QUAN HỆ VỚI TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG SAU CHIẾN TRANH: Cũng như những triều đại quân chủ Trung Hoa trước đó, nhà Thanh đã kế thừa truyền thống bá quyền trong lịch sử Trung Hoa... tài) của Quang Trung Nguyễn Huệ đã khiến Ngô Thì Nhậm vô cùng cảm động Quang Trung Nguyễn Huệ đã không phân biệt nguồn gốc xuất thân, mà hiểu và nể trọng Ngô Thì Nhậm, tín Ngô Thì Nhậm mà giao cho ông cả một công việc ngoại giao hệ trọng như vậy Để đáp lại, Ngô Thì Nhậm đã đem hết sức lực, tài năng của mình ra phục vụ cho sự nghiệp chung Những thư từ, văn kiện ngoại giao giữa triều Quang Trung và nhà Thanh. .. viết biểu "cầu hòa" và tình nguyện làm trung gian cho việc hoà giải giữa Quang Trung và nhà Thanh Quang Trung một phần vì khoan dung độ lượng, một phần vì muốn giảng hoa, tránh việc chiến tranh với nhà Thanh, nên ngay từ khi kéo quân vào thành Thăng Long, Quang Trung đã ra lệnh không được giết bậy những bại binh nhà Thanh đang lẩn trốn Đúng như trong thư Quang Trung viết gửi cho Thang Hùng Nghiệp: "Chỉ... lịch sử là chủ yếu, kết hợp với phương pháp lôgic nhằm xem xét mối quan hệ Việt Nam -Trung Hoa trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ Trên cơ sở khai thác, xử lý nguồn tư liệu có được - mà chủ yếu là tư liệu thành văn từ nguồn sử liệu dân tộc, từ những văn kiện, thư từ ngoại giao , chúng tôi cố gắng tái hiện bức ừanh sinh đông của quan hệ ngoại giao của triều Quang Trung với nhà Thanh, đồng thời cố gắng làm... trong quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Hoa thời kỳ này Ngoài ra, chúng tôi còn vận dụng phương pháp liên ngành nhằm phối hợp kiến thức các ngành khoa học khác để xử lý những tư liệu có liên quan tới định hướng của đề tài 5.Bố cục của luận văn: Phần nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Quan hệ Việt Nam - Trung Hoa trước triều Quang Trung Chương 2: Tình hình quan hệ Việt Nam - Trung. .. HÌNH SAU ĐẠI THẮNG QUÂN THANH 2.1.1 YÊU CẦU CỦA TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG TRONG QUAN HỆ VỚI NHÀ THANH SAU CHIẾN TRANH: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh là một ương những thắng lợi vẻ vang nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta Với chiến thắng ấy, ta đã quét sạch hơn hai mươi chín vạn quân Thanh và bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi Song nạn ngoại xâm vẫn chưa hẳn ... chiến chống ngoại xâm, triều Quang Trung lập nên kỳ tích mặt trận ngoại giao, / đặc biệt ngoại giao với nhà Thanh Vì vậy, thấy việc nghiên cứu quan hệ ngoại giao với nhà Thanh triều Quang Trung việc... nghiên cứu mảng quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Hoa (từ xin gọi quan hệ Việt - Hoa) triều Quang Trung, với chủ thể ngoại giao (đối tượng chính) triều đại Quang Trung khách thể ngoại giao (đối tượng... pháp ngoại giao tích cực, triều Quang Trung bước làm dịu quan hệ căng thẳng hai nước, ngăn chặn nguy chiến tranh phục thù nhà Thanh Hơn nữa, triều Quang Trung lại khéo léo tái lập quan hệ ngoại giao

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tr ần Vinh Anh (1963), "về một dự định của vua Quang Trung: Việc đòi đất Lưỡng Quảng", Tạp chí Bách Khoa, (Số 146, 147) Sách, tạp chí
Tiêu đề: về một dự định của vua Quang Trung: Việc đòi đất Lưỡng Quảng
Tác giả: Tr ần Vinh Anh
Năm: 1963
5. Hoa B ằng (1943), "Chính vua Quang Trung có công trong việc phá bỏ lệ cống người vàng", Tạp chí Tri Tân, (số 83) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính vua Quang Trung có công trong việc phá bỏ lệ cống người vàng
Tác giả: Hoa B ằng
Năm: 1943
6. Hoa B ằng (1944), "Một bài thơ, một sử thực, một vinh dự lớn của triều Quang Trung chi ến thắng Mãn Thanh về mặt ngoai giao", Tạp chí Tri Tân, (số 132) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một bài thơ, một sử thực, một vinh dự lớn của triều Quang Trung chiến thắng Mãn Thanh về mặt ngoai giao
Tác giả: Hoa B ằng
Năm: 1944
7. Hoa B ằng (1922), "Triều Quang Trung chiến thắng Mãn Thanh về mặt ngoai giao ". T ạp chí Tri Tân, (số 132) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triều Quang Trung chiến thắng Mãn Thanh về mặt ngoai giao
Tác giả: Hoa B ằng
Năm: 1922
9. Hoa B ằng (1943), "Trở lại vấn đề cống người vàng, triều đại nào đã làm việc c ống ấy trước", Tạp chí Tri Tân, (số loi) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại vấn đề cống người vàng, triều đại nào đã làm việc cống ấy trước
Tác giả: Hoa B ằng
Năm: 1943
17. Nguy ễn Văn Dị (1979), "Chiến tranh thần tốc - Đại phá quân Thanh", Tạp chí Nghiên c ứu lịch sử (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh thần tốc - Đại phá quân Thanh
Tác giả: Nguy ễn Văn Dị
Năm: 1979
19. Tân Vi ệt Điểu(1962), "Kỳ thoai về bang giaovà nghi lễ giao hiếu của nước Việt th ời xưa", Văn hóa nguyệt san, (số 75) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỳ thoai về bang giaovà nghi lễ giao hiếu của nước Việt thời xưa
Tác giả: Tân Vi ệt Điểu
Năm: 1962
23. Hoang Xuân Hãn (1968), "Vi ệt Thanh chiến sử" (Theo Ngụy Nguyên)Tạp chí Sử Địa, (số 9,10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Thanh chiến sử
Tác giả: Hoang Xuân Hãn
Năm: 1968
26. Văn Hùng (1969), "Cuộc giao thiệp giữa Quang Trung và Càn Long, vụ 16 châu và xây đền thờ sầm Nghi Đống", Tạp chí Sử Địa (số 13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc giao thiệp giữa Quang Trung và Càn Long, vụ 16 châu và xây đền thờ sầm Nghi Đống
Tác giả: Văn Hùng
Năm: 1969
29. Phan Khoang (d ịch) (1969), "Chung quanh cuộc chiến thắng Tôn Sĩ Nghị của vua Quang Trung ngày T ết năm Kỷ Dậu", Tạp chí Sử Địa (số 13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chung quanh cuộc chiến thắng Tôn Sĩ Nghị của vua Quang Trung ngày Tết năm Kỷ Dậu
Tác giả: Phan Khoang (d ịch)
Năm: 1969
31. Lê Văn Lan ( 1989), " Có một chiến dịch Thăng Long năm 1789. Nguyễn Huệ b ậc thầy của tư tưởng và nghệ thuật chiến dịch". Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có một chiến dịch Thăng Long năm 1789. Nguyễn Huệ bậc thầy của tư tưởng và nghệ thuật chiến dịch
33. Phan Huy Lê (1978), "Phong trào nông dân Tây Sơn và cuộc đấu tranh chống ngo ại xâm bảo vệ độc lập dân tộc ở thế kỷ XVIII", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số ố) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào nông dân Tây Sơn và cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc ở thế kỷ XVIII
Tác giả: Phan Huy Lê
Năm: 1978
37. Ng ọc Liễn (1976), "Từ mấy văn bản viết đời Tây Sơn mới phát hiện", Tạp chí Nghiên c ứu lịch sử (số 162) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ mấy văn bản viết đời Tây Sơn mới phát hiện
Tác giả: Ng ọc Liễn
Năm: 1976
38. Th ế Long (1979), "Bước đầu tìm hiểu sĩ phu với phong trào nông dân Tây Sơn ", T ạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 183) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu sĩ phu với phong trào nông dân Tây Sơn
Tác giả: Th ế Long
Năm: 1979
41. DM (1976), "M ột chút tài liệu về trận đánh quân Mãn Thanh năm 1789". Tạp chí Nghiên c ứu lịch sử (số 170) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chút tài liệu về trận đánh quân Mãn Thanh năm 1789
Tác giả: DM
Năm: 1976
46. T ừ Ngọc(1944), "Cuộc giao thiếp của người Nam và mấy nước láng giếng từ thế k ỷ XVII đến the kỷ XIX", Tạp chí Tri Tân (số 22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc giao thiếp của người Nam và mấy nước láng giếng từ thế kỷ XVII đến the kỷ XIX
Tác giả: T ừ Ngọc
Năm: 1944
49. T ạ Quang Phát(1968), "Vua Quang Trung trong chính sử nhà Nguyễn", Tạp chí S ử Địa, (số 9,10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vua Quang Trung trong chính sử nhà Nguyễn
Tác giả: T ạ Quang Phát
Năm: 1968
51. Nguy ễn Danh Phiệt (1989), " Nhà Tây Sơn với sự nghiệp dựng nước", Tạp chí Nghiên c ứu lịch sử (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Tây Sơn với sự nghiệp dựng nước
Tác giả: Nguy ễn Danh Phiệt
Năm: 1989
52. Nguy ễn Gia Phú(1986), "Nội các ở Trung Quốc thời phong kiến", Tạp chí Nghiên c ứu lịch sử, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội các ở Trung Quốc thời phong kiến
Tác giả: Nguy ễn Gia Phú
Năm: 1986
55. Ph ạm Ai Phương (1989), "Vài nét về tình hình công thương nghiệp Việt Nam tri ều Tây Sơn”, Tạp chí NCLS (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về tình hình công thương nghiệp Việt Nam triều Tây Sơn
Tác giả: Ph ạm Ai Phương
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w