Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
3,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hà Thị Thuần PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hà Thị Thuần PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 Chuyên ngành : Địa lí học (Trừ ĐLTN) Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ THÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thành đề tài em nhận nhiều giúp đỡ cá nhân tổ chức: Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Thông, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đề tài này, người cho em nhiều học quý báu bề phương pháp nghiên cứu khoa học, nhiệt tình, tâm huyết với công việc Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Minh Tuệ động viên, khuyến khích cho em đóng góp quý báu Em xin cảm ơn Phòng Sau đại học trường Đại Học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa học Xin bày tỏ lòng biết ơn đến quan ban ngành: ủy ban nhân dân, sở Văn hóa – Thông tin – Du lịch, Trung tâm xúc tiến du lịch Nghệ An cung cấp tư liệu thiết yếu phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu đề tài Và cuối cùng, xin gửi lời biết ơn bố mẹ, cảm ơn anh chị đồng nghiệp, bạn bè đồng hành giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Mặc dù, có nỗ lực định, hạn chế nghiên cứu thân ảnh hưởng điều kiện khách quan, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em xin kính mong nhận cảm thông đạo tận tình Quý Thầy Cô bạn! TP Hồ Chí Minh, 20.09.2012 Học viên Hà Thị Thuần MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số khái niệm du lịch 10 1.1.2 Chức du lịch 17 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng phát triển du lịch 19 1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá phát triển du lịch 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Thực tiễn hoạt động du lịch Việt Nam 31 1.2.2 Hoạt động du lịch vùng Bắc Trung Bộ 36 Chương 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN 42 2.1 Vị trí tỉnh Nghệ An chiến lược phát triển du lịch 42 2.2 Tài nguyên du lịch 44 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 44 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 55 2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 70 2.3.1 Hệ thống giao thông vận tải 70 2.3.2 Hệ thống cung cấp điện 72 2.3.3 Hệ thống bưu chính, viễn thông 72 2.3.4 Hệ thống cấp, thoát nước 73 2.4 Các điều kiện kinh tế - xã hội khác 73 2.5 Đánh giá chung 74 2.5.1 Thời thuận lợi 74 2.5.2 Thách thức hạn chế 76 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NGHỆ AN 78 3.1 Vị trí du lịch nghệ an kinh tế tỉnh 78 3.2 Hoạt động du lịch theo ngành 79 3.2.1 Nguồn khách 79 3.2.2 Cơ sở lưu trú 84 3.2.3 Doanh thu 88 3.2.4 Lao động 90 3.2.5 Vốn đầu tư 91 3.2.6 Hoạt động xúc tiến đầu tư du lịch 92 3.3 Thực trạng phát triển lãnh thổ du lịch 93 3.3.1 Điểm du lịch 93 3.3.2 Tuyến du lịch 100 3.3.3 Cụm du lịch 103 3.2.4 Trung tâm du lịch – Thành phố Vinh 108 3.4 Đánh giá tổng hợp trạng phát triển du lịch tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 – 2010 110 3.4.1 Thành tựu 110 3.4.2 Hạn chế 111 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 113 4.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 113 4.1.1 Quan điểm phát triển 113 4.1.2 Mục tiêu 114 4.1.3 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Nghệ An đến năm 2020 115 4.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển du lịch nghệ an đến năm 2020 121 4.2.1 Tổ chức thực quy hoạch du lịch 121 4.2.2 Vốn, đầu tư 123 4.2.3 Chính sách sản phẩm du lịch 123 4.2.4 Thị trường xúc tiến quảng bá du lịch 125 4.2.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 126 4.2.6 Cơ chế, sách kiện toàn hệ thống quản lý Nhà nước 127 4.2.7 Hợp tác khu vực quốc tế 128 4.2.8 Phát triển du lịch bền vững 130 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Số lao động du lịch ngành du lịch Việt Nam 35 Bảng 1.2: Khách du lịch đến Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000 - 2010 39 Bảng 1.3 Số lao động ngành du lịch vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000 – 2010 40 Bảng 2.1: Xếp hạng ưu tiên theo tiêu chí hệ thống bảo tồn 54 Bảng 2.2 Di tích lịch sử, văn hóa xếp hạng mật độ phân theo huyện, thị xã thành phố 56 Bảng 2.3: Danh mục lễ hội tỉnh Nghệ An 59 Bảng 3.1: Quy mô cấu GDP tỉnh Nghệ An phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 (Giá thực tế) 78 Bảng 3.2: Nguồn khách du lịch đến Nghệ An giai đoạn 2000 – 2010 80 Bảng 3.3: Cơ sở lưu trú tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 – 2010 84 Bảng 3.4 Số lượng khách sạn xếp hạng năm 2010 85 Bảng 3.5: Lao động ngành du lịch tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 – 2010 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 33 Biểu đồ 1.2: Khách du lịch nội địa giai đoạn 2000 – 2010 33 Biểu đồ 1.3: Doanh thu du lịch vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000 – 2010 39 Biểu đồ 3.1 Khách du lịch đến Nghệ An giai đoạn 2000 – 2010 82 Biểu đồ 3.2: Doanh thu ngành du lịch tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 – 2010 88 DANH MỤC HÌNH Hình 1.3: Sơ đồ phân loại tài nguyên du lịch 20 Hình 2.1 Lèn Hai Vai (thuộc huyện Diễn Châu) 46 Hình 2.2: Sao La – động vật quý Nghệ An 51 Hình 2.3 Đua thuyền lễ hội du lịch Cửa Lò 62 Hình 2.4: Biểu diễn nghệ thuật Lễ hội Làng Sen 63 Hình 2.5: Sản phẩm từ dệt thêu thổ cẩm truyền thống Quỳ Châu 66 Hình 2.6: Cá Mát sông Giăng – Cam Xã Đoài 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày giới, du lịch phát triển nhanh chóng trở thành tượng kinh tế - xã hội mang tính toàn cầu Du lịch không hoạt động kinh tế, mà hoạt động văn hóa, xã hội Với chức kinh tế, du lịch trở thành phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đóng góp phần đáng kể GDP nước Với chức văn hóa – xã hội, du lịch góp phần thiết lập mối quan hệ giao lưu, thắt chặt tình hữu nghị thân ái; gìn giữ tôn tạo sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt, đặc tính hoạt động mình, du lịch góp phần không nhỏ việc đẩy mạnh kinh tế vùng chậm phát triển, giúp xóa đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa Vì lẽ đó, du lịch trở thành mục tiêu phát triển chung hướng tới quốc gia Việt Nam trình phát triển kinh tế - xã hội, sau Đổi (năm 1986), nhiều tiềm du lịch trở thành thực Nhiều thẳng cảnh (Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, Sa Pa, Đà Lạt,…); nhiều di tích lịch sử, văn hóa (Hoàng thành Thăng Long, Thừa Thiên Huế, đô thị cổ Hội An, lễ hội văn hóa, Festival…) trở thành địa điểm thu hút khách du lịch Cùng với đổi mới, Việt Nam tích cực hội nhập mở cửa kinh tế phát triển tất yếu, hợp quy luật Và mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung, du lịch xác định ngành “kinh tế mũi nhọn” Trên sở đó, nhà nước tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cho vùng định hướng khai thác phát triển số cụm, tuyến du lịch có ý nghĩa thiết thực địa phương Nghệ An tỉnh có nhiều tiềm để phát triển sản phẩm du lịch, loại hình du lịch đa dạng, phong phú du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa - lịch sử, tín ngưỡng tâm linh Đặc biệt, Nghệ An quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị danh nhân văn hóa kiệt xuất nhân loại; có hệ thống rừng nguyên sinh với khu dự trữ sinh giới miền Tây Nghệ An UNESCO công nhận có bãi biển trải dài 82km; nhiều địa danh di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh đẹp… Tuy nhiên, năm qua phát triển ngành du lịch Nghệ An chưa tương xứng với tiềm có Hình ảnh thương hiệu du lịch Nghệ An chưa định vị rõ nét tâm thức khách du lịch, đặc biệt du khách quốc tế; sản phẩm lưu niệm phục vụ khách mẫu mã đơn điệu, chất lượng chưa cao Điều ảnh hưởng phần đến doanh thu du lịch sức thu hút du khách, du lịch quốc tế Xuất phát từ thực tế đó, nhận thấy việc rà soát tài nguyên, đánh giá thực trạng xây dựng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Nghệ An việc làm cấp thiết Chính vậy, chọn đề tài “Phát triển du lịch tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2010” để nghiên cứu, mong đánh thức tiềm năng, tìm hướng cho ngành du lịch Nghệ An xu hội nhập vùng, khu vực quốc tế Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích đề tài Trên sở vận dụng lý luận thực tiễn phát triển du lịch, đề tài tập trung đánh giá tiềm phân tích thực trạng du lịch tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 2010 Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển tới năm 2020 nhằm khai thác hiệu tiềm du lịch tỉnh Nghệ An, phát triển du lịch có hiệu bền vững 2.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lý luận sở thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam tỉnh Bắc Bộ giai đoạn 2000 – 2010 để vận dụng vào việc nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An - Kiểm kê, đánh giá tiềm du lịch địa phương phân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2010 Từ đó, làm sáng tỏ lợi so sánh hạn chế việc tổ chức phát triển du lịch tỉnh - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch tới năm 2020 nhằm khai thác hiệu tiềm du lịch tỉnh Nghệ An Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung Đề tài tập trung đánh giá tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, điều kiện để phát triển du lịch thực trạng hoạt động du lịch theo hai khía cạnh ngành lãnh thổ (các tuyến, điểm, cụm, khu du lịch, trung tâm du lịch với sản phẩm đặc trưng) - Về phạm vi lãnh thổ Phạm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An (gồm mười bảy huyện lỵ, hai thị xã thành phố) Ngoài ra, đề tài mở rộng nghiên cứu sang tỉnh lân cận để thấy mối liên hệ so sánh tỉnh, đặc biệt tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ - Về thời gian Đề tài tập trung thu thập số liệu, phân tích nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ 2000 – 2010 định hướng đến năm 2020 Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Trên giới Từ du lịch xuất khẳng định vai trò, vị trí đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực; du lịch ngành địa lí du lịch trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới nhiều khía cạnh mức độ khác Một khía cạnh nghiên cứu yếu tố tác thành nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Những công trình nghiên cứu du lịch có tầm quan trọng giới kể đến nghiên cứu loại hình du lịch, khảo sát vai trò lãnh thổ, lịch sử, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch… Poser (1939), Christaleer (1955)… tiến hành Đức năm 1930 Tiếp theo công trình đánh giá thể tổng hợp tự nhiên phục vụ giải trí Mukhina (1973); nghiên cứu sức chứa ổn định 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Huỳnh Anh Chi (2010), “Phát triển du lịch tỉnh Kon Tum xu hội nhập”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Chi cục thống kê tỉnh Nghệ An (2009), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2010 Nguyễn Thế Chinh (1995), Cơ sở khoa học việc xác định điểm, tuyến du lịch Nghệ An, Luận án phó tiến sĩ, ĐHQG, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Hồng Giáp (2000), Kinh tế du lịch Nxb Trẻ Hà Nội H.H (2005), “Du lịch Việt Nam đường hội nhập”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 3, tr.39 Lê Hải (2004), “Thương hiệu du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí du lịch, số 7, tr.21 Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (2005), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Luật du lịch Việt Nam (2007), Nxb Tư Pháp 10 Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Trần Thị Mai (2006), Giáo trình tổng quan du lịch, NXb lao động – Xã hội 12 Đổng Ngọc Minh – Vương Lôi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb trẻ 13 Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục 14 Đặng Văn Phan (2006), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Giáo dục 15 Sổ tay du lịch (2000), Di tích văn minh Việt Nam Nxb Thanh Niên 16 Sở Văn hóa – Thể thao - Du lịch Nghệ An, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2006 – 2020 17 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn địa lí du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Lê Bá Thảo (2001), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 Lê Thông (1997), Giáo trình nhập môn địa lí nhân văn, Nxb Giáo dục 135 20 Lê Thông (chủ biên) (2004), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội 21 Lê Thông (chủ biên) (2009), Việt Nam đất nước – người, Nxb Giáo dục 22 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Tổ chức lãnh thổ du lịch, Nxb Giáo dục 23 Tổng cục du lịch Việt Nam (2009), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch, Nxb Hà Nội 24 Nguyễn Minh Tuệ (2009), Bài giảng quy hoạch du lịch, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục 28 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục du lịch (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 29 Lê Trung Vũ (2005), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin 30 Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Bùi Thị Hải Yến (2008), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Các trang web: - www.vietnamtourism.gov.vn - www.moitruongdulich.vn - www.webdulich.com - www.dulichonline.com - www.pumat.vn - www.diendandulich.com - www.nghean.gov.vn - www.thiennhien.net - www.ngheantourism.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ định nghĩa khách du lịch quốc tế WTO – 1981 Giải trí, kiện văn hóa, sức khỏe thể thao -Những mục đích ngỉ ngơi giải trí khác Du khách Được thống kê Giải trí Khách tham quan du lịch Du khách Họp mặt, hội nghị Công vụ Khuyến thưởng Mục đích khác Nghiên cứu Chữa bệnh Quá cảnh Khác Công vụ Khách tham quan ngày Động Người nước Kiều bào Mục đích khác Khách tham quan tàu thủy Nhập cư tạm thời Nhập cư lâu dài Du mục Khách tham quan ngày Thủy thủ đoàn Thủy thủ đoàn Lao động biên giới Không thống kê du lịch Quá cảnh Tỵ nạn Thành viên quân đội Đại diện lãnh Cán ngoại giao Phụ lục 2: Danh mục số sở lưu trú xếp hạng địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2010 Khách sạn STT Địa Số phòng Hạng THÀNH PHỐ VINH KS Phương Đông Số Trường Thi 177 KS Sài Gòn – Kim Liên Số 25 Quang Trung 66 KS Thượng Hải Số 26 Lê Lợi 86 KS Xanh Nghệ An Số Mai Hắc Đế 84 KS Mường Thanh Thanh Số 74 Lê Hồng Phong 77 Niên KS Hữu Nghị Số 74 Lê Lợi 32 KS Mường Thanh Số Phan Bội Châu 84 KS Media Đường Nguyễn Trãi 79 KS Bến Thủy Đường Nguyễn Du 76 KS Hoa Phượng Đỏ Số 72 Lê Lợi 92 10 KS Giao Tế Số Hồ Tùng Mậu 80 11 KS Thương Mại Vinh Đường Quang Trung 33 12 KS Thành Vinh Đường Lê Lợi 20 13 KS Phú Nguyên Hải Đường Lê Lợi 21 14 KS Vương Hoàn Số 40 Trần Quang Diệu 22 15 KS Á Châu Số 4B Phan Bội Châu 33 16 KS Đông Đô Số 14 Mai Hắc Đế 26 17 KS Phượng Hoàng Số 119 Lê Duẩn 23 18 KS Sinh thái Việt Lào Số Phan Bội Châu 20 19 KS Hello 293 Phùng Chí Kiên 19 20 KS Thành An 158 Nguyễn Thái Học 21 KS Century Số 75 Lê Hoàn 33 THỊ XÃ CỬA LÒ 22 KS Sài Gòn – Kim Liên Số 80 đường Bình Minh 79 23 KS Xanh đường Bình Minh 150 24 KS Hòn Ngư Số 94 đường Bình Minh 181 25 KS Thái Bình Dương Số 92 đường Bình Minh 155 26 KS Công Đoàn Số 76 đường Bình Minh 137 27 KS Vinamotor Số 74b đường Bình 90 Minh 28 KS Việt Anh đường Bình Minh 72 29 KS Sa Nam Số 72 đường Bình Minh 59 30 KS Bạch Tuyết Đường Bình Minh 27 31 KS Hà Nội Nghi Thu 21 32 KS Hoa Đồng Tiền Đường Bình Minh 40 33 KS TOGI Đường Bình Minh 33 34 KS Yến Thanh Thu Thủy 20 70 24 HUYỆN NGHI LỘC 35 KS nghỉ dưỡng Bãi Lữ Nghi Yên HUYỆN QUỲNH LƯU 36 KS Quỳnh Lưu Plaza Khối thị trấn Quỳnh Lưu (Nguồn: Sở Văn hóa – Thông tin – Du lịch Nghệ An) Phụ lục 3: Danh mục dự án kêu gọi đầu tư du lịch tỉnh Nghệ An năm 2010 STT Tên dự án Mục tiêu Quy mô Dự án khu du lịch Khai thác nghỉ dưỡng sinh tiềm sinh thái miền Tây thái Phà Lài Vốn (triệu Địa điểm USD) thực Vườn quốc gia Pù Mát Nghệ An Dự án khu du lịch Bảo tồn 50 10 lịch sử Cửa Hiền – phát triển di Huyện Diễn Châu Đền Cuông – hồ tích lịch sử Xuân Dương văn hóa Dự án khu du lịch Phát triển du 3371 54 Nội vùng sinh thái thác Khe lịch sinh thái Vườn Quốc bảo tồn Gia Pù Mát thiên nhiên – Kèm huyện Con Cuông Dự án khu du lịch Phát triển du 550 bãi biển Nghi Thiết 70 Xã Nghi lịch biển, Thiết mở rộng huyện Nghi – Lộc không gian du lịch biển Cửa Lò Dự án khu du lịch Tạo không 156.6 Núi Quyết – Bến gian du lịch Thủy góp phần bảo vệ môi trường thành phố 50 Thành phố Vinh Dự án khu du lịch Phát triển du 150 sinh thái Cửa Hội lịch 70 Phía nam biển, khu du lịch tham quan, Cửa Lò – nghỉ dưỡng Thị xã Cửa Lò Dự án khu du lịch Phát triển du 250 Thác Sao Va lịch nghỉ Huyện Quế Phong dưỡng, tham quan Dự án phát triển Dọc hai khu du lịch sinh bên tuyến thái ven sông Lam đường ven sông Lam Dự án làng du lịch Đầu tư kinh 10 sinh thái văn hóa doanh lịch sử Xã Nghi Thu – thị du lịch sinh thái xã Cửa Lò gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc 10 Dự án Trung tâm Phát triển đô 2252 m2 3.2 Thị Trấn thương mại du lịch thị, phục vụ Thái Hòa – Phủ Quỳ huyện du khách tham quan Nghĩa Đàn (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) Phụ lục 4: Dự báo khách du lịch đến Nghệ An giai đoạn 2015 – 2020 Phương án Phương án Phương án Hạng mục 2015 2020 Tổng số lượt khách (ngàn) 4402.7 6339.6 Khách quốc tế Tổng số lượt 183,7 282,6 khách (ngàn) Ngày lưu trú 2,6 3,0 trung bình Tổng số ngày 477,5 847,8 khách (ngàn) Khách nội địa Tổng số lượt 4.219 6.057 khách (ngàn) Ngày lưu trú 2,2 2,7 trung bình Tổng số ngày 9.282 16.354 khách (ngàn) Tổng số lượt khách (ngàn) 4824,88 7276,84 Khách quốc tế Tổng số lượt 212,88 342,84 khách (ngàn) Ngày lưu trú 2,8 3,2 trung bình Tổng số ngày 596,06 1.097,1 khách (ngàn) Khách nội địa Tổng số lượt 4.612 6.934 khách (ngàn) Ngày lưu trú 2,4 2,8 trung bình Tổng số ngày 11.068 19.116 khách (ngàn) Tổng số lượt khách (ngàn) 5262,9 8310,5 Khách quốc tế Tổng số lượt 226,9 382,5 khách (ngàn) Ngày lưu trú 3,0 3,4 trung bình Tổng số ngày 680,9 1.300,4 khách (ngàn Khách nội địa Tổng số lượt 5.036 7.928 khách (ngàn) Ngày lưu trú 2,6 3,2 trung bình Tổng số ngày 13.049 25.371 khách (ngàn) (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) Phụ lục 5: Dự báo mức độ chi tiêu trung bình cho ngày / 01 khách Loại khách Đơn vị 2011-2015 2015-2020 USD 90 120 Lưu trú % 40,0 37,0 Ăn uống % 31,0 29,0 Vận chuyển, lữ hành % 11,0 12,0 Hàng lưu niệm % 8,0 10,0 Dịch vụ khác % 10,0 12,0 Khách nội địa USD 34 40 Lưu trú % 35,0 33,0 Ăn uống % 40,0 38,0 Vận chuyển, lữ hành % 8,0 10,0 Hàng lưu niệm % 6,0 7,0 Dịch vụ khác % 11,0 12,0 TT Khách quốc tế (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) Phụ lục 6: Dự báo GDP nhu cầu vốn đầu tư (Phương án 2) (Theo giá 2006: 1USD = 16 000 VNĐ) TT Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2020 Tổng thu nhập xã hội từ du lịch Triệu USD 436,0 903,8 GDP du lịch Triệu USD 292,1 590,4 Nhịp tăng trưởng %/năm 21,8 12,5 Tốc độ tăng GDP dịch vụ %/năm 13,2 13,2 Tỷ lệ đóng góp du lịch/GDP tỉnh % 10,1 11,6 GDP toàn tỉnh Triệu USD 2893,3 5076,3 Nhịp tăng trưởng %/năm 11,9 11,9 3,2 3,0 648,7 895,0 Hệ số đầu tư ICOR du lịch Tổng nhu cầu vốn đầu tư du lịch Triệu USD (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) Phụ lục 7: Dự báo nhu cầu phòng lưu trú Nghệ An giai đoạn 2015 – 2020 (Đơn vị tính: phòng) Phương án Phương án Nhu cầu cho đối tượng khách 2015 2020 Nhu cầu cho khách quốc tế 1.413 2.863 Nhu cầu cho khách nội địa 24.773 50.660 Tổng cộng 26.186 53.522 Công suất sử dụng phòng trung bình năm (%) 68 70 (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) Phụ lục 8: Dự báo nhu cầu lao động du lịch giai đoạn 2015 – 2020 (Đơn vị tính: Người) Phương án Loại lao động 2015 2020 Phương án Lao động trực tiếp 39.278 80.284 Lao động gián tiếp 66.412 176.624 Tổng cộng 125.690 256.908 (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch) MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DU LỊCH NGHỆ AN Tài nguyên tự nhiên Lèn Kim Nhan – Huyện Anh Sơn Hồ Tràng Đen – huyện Nam Đàn Bãi Lữ - huyện Nghi Lộc Hang Bua – Huyện Quỳ Châu Thác Sao Va – Huyện Quế Phong hiều dòng sông Lam 10 Di tích lịch sử Thành cổ Vinh – thành phố Vinh Quê hương Bác Hồ - huyện Nam Đàn Đền Cuông – huyện Diễn Châu Di tích Mai Hắc Đế - huyện Nam Đàn Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (TP.Vinh) Truông Bồn – huyện Đô Lương 11 Lễ hội sắc văn hóa Lê hội uống nước nhớ nguồn – Anh Sơn Nghề làm tương huyện Nam Đàn Dân ca ví giặm xứ Nghệ Lễ hội Cầu Ngư (huyện Quỳnh Lưu) Dệt thổ cẩm dân tộc Thái – Quỳ Châu Chơi cờ thẻ lễ hội Làng Vạc (Huyện Nghĩa Đàn) 12 13 [...]... tiễn về phát triển du lịch - Chương 2: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Nghệ An - Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2010 - Chương 4: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch tỉnh Nghệ An đến năm 2020 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về du lịch a Khái niệm du lịch Du lịch đã và đang ảnh... 4.3 Ở Nghệ An Với sự phát triển non trẻ của ngành du lịch địa phương, các công trình nghiên cứu về du lịch tỉnh Nghệ An mới chỉ dừng lại ở một số báo cáo như: “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Bộ” do Bộ VHTTTT Du lịch nghiên cứu; “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nghệ An 1996 - 2010 và “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2006 – 2020” do Sở Du lịch Nghệ An kết... điều kiện phát triển du lịch ở tỉnh Nghệ An Đưa ra bức tranh hoạt động du lịch và các sản phẩm du lịch, các loại hình du lịch tỉnh Nghệ An 9 - Đề xuất được các giải pháp chủ yếu góp phần khai thác tài nguyên, phát triển du lịch hiệu quả và bền vững 7 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm các phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục Trong đó, phần nội dung của luận văn... động du lịch tăng trưởng nhanh hoặc kìm hãm ngành kinh tế này chậm phát triển 26 1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển du lịch Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp Do đó, việc xây dựng bộ chỉ tiêu gồm các tiêu chí đánh giá sự phát triển du lịch là một việc làm quan trọng; đảm bảo việc đánh giá một cách tương đối đầy đủ và khách quan đối tượng du lịch qua các tiêu chí thành phần Trong quá trình phát triển. .. thổ: du lịch nội địa, du lịch quốc tế - Theo vị trí địa lí các cơ sở du lịch: du lịch nghỉ biển, nghỉ núi - Theo việc sử dụng các phương tiện giao thông: du lịch xe đạp, máy bay, ô tô, tàu thủy, tàu hỏa - Theo thời gian của cuộc hành trình: du lịch ngắn ngày, dài ngày - Theo lứa tuổi: du lịch thanh niên, thiếu niên, gia đình - Theo hình thức tổ chức: du lịch có tổ chức, cá nhân 1.1.2 Chức năng của du lịch. .. du lịch nội địa được xác định không giống nhau ở các nước khác nhau về khoảng cách chuyến đi và thời gian lưu trú c Tài nguyên du lịch * Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Pirojnik (Cơ sở địa lí du lịch và dịch vụ tham quan), du lịch là một ngành định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung, khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch. .. Theo Luật du lịch Việt Nam năm 2005, khoản 4, điều 4, chương I: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch Theo Nguyễn Minh Tuệ: “Tài nguyên du lịch là... (Anh)… đã xác định đối tượng nghiên cứu của địa lí du lịch là hệ thống lãnh thổ du lịch các cấp hoặc tổng hợp thể lãnh thổ du lịch và phân tích cơ cấu tổng hợp các yếu tố trên địa bàn để phát triển du lịch Trong những năm gần đây, khi những lợi ích của du lịch trở nên rõ ràng hơn cũng như tác động của nó với hàng loạt vấn đề nảy sinh mang tính toàn cầu thì việc nghiên cứu du lịch gắn với sự phát triển. .. đồ phân loại tài nguyên du lịch (Nguồn: Địa lí Du lịch Việt Nam) * Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên là các đối tượng, hiện tượng trong môi trường tự nhiên xung quanh chúng ta có sức hấp dẫn phát triển du lịch Các đối tượng tự nhiên cần quan tâm khi nghiên cứu du lịch là: địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật Theo Luật du lịch (Điều 13, chương II): “Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm các... đích du lịch Bên cạnh đó, một khía cạnh quan trọng trong nghiên cứu du lịch đã được quan tâm là vấn đề tổ chức lãnh thổ du lịch, các nhà địa lí du lịch trên thế giới đã có nhiều công trình nổi tiếng về vấn đề này được xem là kim chỉ nam – là cơ sở lý luận có tính kế thừa cho các nghiên cứu về sau I.I Pirojnik (1985) – nhà địa lí du lịch người Bêlarút đã phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch các vùng du lịch ... 1.2: Khách du lịch nội địa giai đoạn 2000 – 2010 33 Biểu đồ 1.3: Doanh thu du lịch vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000 – 2010 39 Biểu đồ 3.1 Khách du lịch đến Nghệ An giai đoạn 2000 – 2010 ... ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 (Giá thực tế) 78 Bảng 3.2: Nguồn khách du lịch đến Nghệ An giai đoạn 2000 – 2010 80 Bảng 3.3: Cơ sở lưu trú tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 – 2010 84... thể phát triển du lịch Bắc Bộ” Bộ VHTTTT Du lịch nghiên cứu; “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nghệ An 1996 - 2010 “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2006 – 2020”