Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
433,72 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Trƣờng đại học sƣ phạm Hà nội Khoa: Ngữ văn ================== Phạm Thị Hà Không gian thời gian nghệ thuật Xứ tuyết Yasunary kawabata Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học nƣớc Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Dung Hà Nội- 2010 Trƣờng ĐHSP Hà Nội K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Lời cảm ơn Trong trình thực khoá luận tốt nghiệp mình, nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn – Trường ĐHSP Hà Nội 2, tổ môn Văn học nước Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy , cô giáo khoa, tổ, đặc biệt TS Nguyễn Thị Bích Dung - Người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Hà Trƣờng ĐHSP Hà Nội K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Lời cam đoan Khoá luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Bích Dung Tôi xin cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Phạm Thị Hà Trƣờng ĐHSP Hà Nội K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận Nội dung Chƣơng 1: Không gian nghệ thuật Xứ tuyết 1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 1.2 Không gian nghệ thuật Xứ tuyết 1.2.1 Không gian thực 1.2.2 Không gian tâm lý 20 Chƣơng 2: Thời gian nghệ thuật Xứ tuyết 29 2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 29 2.2 Thời gian nghệ thuật Xứ tuyết 31 2.2.1 Thời gian tự nhiên 32 2.2.2 Thời gian tâm lý 46 Kết luận 51 Tài liệu tham khảo 53 Trƣờng ĐHSP Hà Nội K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Lý khoa học Y.Kawabata ( 1899- 1972) đánh giá tượng kỳ lạ văn học Nhật Bản kỷ XX, ông nhà văn tiếng Nhật Bản mà giới Cả giới biết đến Y.Kawabata, biết đến tâm hồn tiêu biểu Nhật Bản tôn thờ, trân trọng giữ gìn đẹp Yêu đẹp truyền thống Nhật Bản có từ thời Heian (794-1185) Đến sau Nhật Bản trở thành nước công nghiệp đại vẻ đẹp chắt chiu, nâng niu bảo vệ sáng tác Y.Kawabata Chính vậy, ông coi “ Người lữ hành muôn đời tìm đẹp” “Người cứu rỗi đẹp” Y.Kawabata nhà văn Nhật Bản nhận giải Nobel văn học vào năm 1968 với ba tiểu thuyết: Xứ tuyết (1947), Ngàn cánh hạc (1951), Cố đô (1962) Với kiện ông nhà nghiên cứu tôn vinh người “Mở cánh cửa tâm hồn Nhật Bản” giới Trong ba tác phẩm đạt giải Nobel Xứ tuyết xem tác phẩm toàn bích văn học Nhật Bản, quốc bảo văn học Nhật Bản kỷ XX Mỗi tác phẩm Y.Kawabata cho thấy nghệ thuật viết văn tuyệt vời tình cảm lớn lao, thể chất cách tư Nhật Bản qua bút pháp sáng tác bậc thầy- kiểu sáng tác lãng mạn mà không gian thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng Không gian thời gian sản phẩm sáng tạo để nhà văn thể quan niệm định người, sống Vì vậy, việc tìm hiểu không gian thời gian nghệ thuật điều thú vị, quan tâm nhiều người Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Đối với Y.Kawabata, từ lâu “ Không gian thời gian nghệ thuật” sáng tác ông coi đề tài mẻ hấp dẫn người say mê văn chương Nhật Bản- say mê dòng văn học xứ sở Phù Tang 1.2.Lý sư phạm Việc tìm hiểu sáng tác Y.Kawabata giúp người giáo viên tương lai có nhìn sâu sắc, toàn diện văn học nước ngoài, đặc biệt văn học Nhật Bản Từ tích luỹ tư liệu cần thiết cung cấp cho học sinh hiểu biết thêm sáng tác văn học học nhà trường phổ thông thơ Haikư Basho Và đặc biệt giúp em có nhìn đắn học tập sống Biết gìn giữ, trân trọng giá trị truyền thống xã hội tiến lên hội nhập Một tác phẩm văn chương sinh động, hấp dẫn thể qua nhiều phương diện nghệ thuật “ không gian thời gian nghệ thuật” đề tài độc đáo đặc sắc Khi nghiên cứu đề tài người viết không nắm nội dung tư tưởng tác phẩm mà dấu hiệu nhận biết phong cách nhà văn Từ lý đó, chọn đề tài “ Không gian thời gian nghệ thuật Xứ tuyết Y.Kawabata” với hi vọng khám phá phần đóng góp tác giả làm nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm Lịch sử vấn đề Y.Kawabata nhà văn góp phần làm phong phú giá trị văn chương nhân loại kỷ XX Sáng tác ông thu hút quan tâm giới nghiên cứu nước: Tạp chí văn học số 16 ( tháng 9/ 1999) tác giả E.G.Sheidensticker nhận xét: “ Tôi cho nên xếp Y.Kawabata vào dòng văn chương mà ta Trƣờng ĐHSP Hà Nội K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà dò đến tận bậc thầy Haikư kỷ XVII ” Trong viết tác giả chủ yếu tìm hiểu nghệ thuật Chân không sáng tác Y.Kawabata Tạp chí văn học số năm 1999: Tác giả Lưu Đức Trung có viết bàn “ Thi pháp tiểu thuyết Y.Kawabata- Nhà văn lớn Nhật Bản” Thể rõ thi pháp đặc trưng sáng tác Y.Kawabata thi pháp Chân không (nói ít, gợi nhiều, ý toát từ khoảng trống câu chữ) Tạp chí văn học số 15 ( tháng 6/ 2010) có bài: “ Đọc Xứ tuyết suy nghĩ nhìn huyền ảo Y.Kawabata” tác giả Đào Ngọc Chương Ở viết người nghiên cứu không đề cập đến lý thuyết tiếp nhận sở để xây dựng luận điểm mà dừng lại việc so sánh, hệ thống yếu tố tác phẩm hướng tới lý giải nhìn huyền ảo Y.Kawabata xứ tuyết đặc trưng thi pháp ông Tạp chí văn học tháng năm 2002, tác giả Nhật Chiêu có “ Thế giới Kawabata Yasunary tác phẩm ông” Tạp chí nghiên cứu văn học số năm 2004 với bài: “ Thủ pháp tương phản truyện Người đẹp say ngủ Y.Kawabata” tác giả Khương Việt Hà, viết tập trung sâu tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm Trong tạp chí văn học số năm 2005: Đào Thị Thu Hằng có “Y.Kawabata dòng chảy Đông- Tây” Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng văn hoá phương Tây Y.Kawabata khẳng định văn hoá phương Đông gốc rễ tư tưởng nhà văn Tạp chí văn học số 11 năm 2005 với bài: “Y.Kawabata – Lữ khách muôn đời tìm đẹp” tác giả Nguyễn Thị Mai Liên Bài nghiên cứu sâu vào vẻ đẹp Nhật Bản sáng tác Y.Kawabata: Vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp phong tục, vẻ đẹp tâm hồn người Trƣờng ĐHSP Hà Nội K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Trong nghiên cứu văn học số năm 2006: Khương Việt Hà có bàn “ Mĩ học Y.Kawabata” viết trình bày rõ quan điểm đẹp Y.Kawabata nguồn gốc hình thành quan điểm Tác giả Đào Thị Thu Hằng với chuyên luận “ Văn hoá Nhật Bản Yasunary Kawabata” chuyên luận viết nét văn hoá đặc sắc Nhật Bản, tác giả Y.Kawabata nghệ thuật kể chuyện sáng tác ông, có nhắc đến phương diện không gian thời gian Nhìn chung, có số viết đề cập đến “ Không gian thời gian nghệ thuật” sáng tác Y.Kawabata chưa khai thác sâu mà chủ yếu tập trung làm bật đẹp tác phẩm ông Trong khoá luận này, người viết muốn tìm hiểu, khám phá sâu phương diện “ Không gian thời gian nghệ thuật Xứ tuyết Y.Kawabata” Xứ tuyết ba tác phẩm đạt giải Nobel Y.Kawabata, viết từ năm 1934 hào thành vào năm 1947 Tác phẩm Y.Kawabata viết nhằm tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ Nhật Bản, vẻ đẹp thiên nhiên Nhật Bản Các nhà nghiên cứu đánh giá “ Xứ tuyết ca tình yêu tuyệt vọng geisha Một tình yêu hình thành tuyết tan tuyết” Không gian thời gian tác phẩm Y.Kawabata thể độc đáo, sinh động khiến độc giả cảm nhận mẻ không dề nắm bắt mà phải tâm hồn, hứng thú để tìm hiểu sâu sắc vấn đề Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích khám phá không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Xứ tuyết Y.Kawabata Qua thấy tài nhà văn đóng góp lớn lao ông cho văn học Nhật Bản nói riêng cho nhân loại nói chung Trƣờng ĐHSP Hà Nội K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài người nghiên cứu hệ thống khoảng không gian thời gian khác tác phẩm, sau tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu giúp người đọc thấy đóng góp, sáng tạo mẻ Y.Kawabata vấn đề cần bàn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 5.1 Đối tượng nghiên cứu Không gian thời gian nghệ thuật Xứ tuyết Y.Kawabata 5.2 Phạm vi khảo sát Tiểu thuyết Xứ tuyết Y.Kawabata Ngô Văn Phú Nguyễn Đình Bình dịch- NXB Văn học ấn hành năm 2001 Tuy nhiên, để tiện cho việc phân tích đối chiếu, so sánh, người viết mở rộng sang số tác phẩm khác Y.Kawabata cần thiết phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp như: - Phương pháp khảo sát tác phẩm - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp nâng cao vấn đề Đóng góp khoá luận Khoá luận đóng góp phần nhỏ bé vào việc cung cấp ngữ liệu việc giảng dạy tác phẩm Văn học Nhật Bản sau trường PT Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận gồm có hai chương: Chương 1: Không gian nghệ thuật Xứ tuyết Chương 2: Thời gian nghệ thuật Xứ tuyết Trƣờng ĐHSP Hà Nội K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà NỘI DUNG CHƢƠNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG XỨ TUYẾT 1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật Không gian hình thức tồn giới Trong đó, vật thể có độ dài độ lớn khác chưa phải không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật Không có hình tượng nghệ thuật không gian Nếu giới nghệ thuật giới cách nhìn mang ý nghĩa khái quát không gian nghệ thuật trường nhìn mở từ điểm nhìn, cách nhìn Không gian rộng hẹp Nó có viễn cảnh, có giá trị tình cảm Tình cảm làm cho không gian bao la thêm hay gò bó chật chội Không gian nghệ thuật không đồng với không gian thực Đây yếu tố quan trọng thiếu việc hình thành giới nghệ thuật, góp phần thể giới quan tư tưởng người nghệ sĩ trước thực xã hội, phụ thuộc vào cách phản ánh giới nhà văn mang tính chủ quan Trong “ Từ điển thuật ngữ văn học” tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa không gian nghệ thuật sau: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật, thể chỉnh thể Sự miêu tả trần thuật nghệ thuật xuất phát từ “điểm nhìn” diễn “ trường nhìn” định Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian nên mang tính chủ quan, Trƣờng ĐHSP Hà Nội K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Miêu tả thiên nhiên thật miêu tả bước chuyển động thời gian “ núi non vừa lúc trước bị đẩy dần xa màu sắc ảm đạm mùa thu”, “ dọc bờ biển Bắc, biển mùa thu gào thét núi non lúc tạo đây, lòng xứ sở, vẳng lên tiếng thở dài ghê gớm, giống tiếng ầm ầm sấm” Xây dựng thời gian ba mùa khác này, tác giả cho người đọc thấy cảm nhận tinh tế bước thời gian luân chuyển theo mùa, thấy tâm hồn yêu thiên nhiên nhà văn phát huy, kế thừa truyền thống Song cho ta thấy dụng ý nghệ thuật nhà văn xây dựng kiểu thời gian Trong vòng hai năm với ba lần trở lại, Shimamura muốn chiêm ngưỡng cảnh sắc xứ tuyết mùa hè chàng lại chọn màu đông mùa thu làm thời điểm trở lại Cả ba mùa gợi lạnh lẽo, chậm dãi, u buồn thiên nhiên nơi đây, ba mùa mang vẻ tinh khiết, tươi sáng tuyết Xứ tuyết thực giao hưởng ngân vang lòng người nỗi u buồn, hoài niệm đẹp, cành hoa tuyết tan, mối tình tất tái trước mắt bạn đọc tranh thuỷ mạc với ngôn ngữ miêu tả xác vô song, phản ánh giới cảm giác riêng tác giả Cái nhìn huyền ảo, xuyên suốt qua cõi thực hư, Xứ tuyết giới gương soi, mà quan trọng giới thực giới ảo soi chiếu vào nhau, tồn màu sắc lung linh, huyền ảo Đó thực tương phản nội tâm phong cảnh tiếp nối thời tiết xuân, đông thu, hội ngộ chia ly, sống chết, màu trắng tuyết với màu đỏ lửa, tình yêu khiết tình yêu đam mê Ở nơi người dường đạt tới tự tinh thần hành trình tìm lại Trƣờng ĐHSP Hà Nội 43 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Với tài Y.Kawabata khéo léo xây dựng dòng thời gian chuyển biến theo mùa đầy tinh tế thành công Thời gian đẹp truyền thống tạo độc đáo riêng Y.Kawabata hút người đọc vẻ đẹp sáng tâm hồn nhà văn hướng tới tinh khiết đời 2.2.1.3 Thời gian sinh mệnh Thời gian sinh mệnh thời gian người ý thức hữu hạn đời người Thời gian tính đời người Khi khảo sát Xứ tuyết thấy xuất loại thời gian sinh mệnh Đây loại thời gian chủ đạo góp phần bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm- nỗi u buồn, hoài niệm đẹp, cánh hoa tuyết tan, mối tình Thời gian sinh mệnh Xứ tuyết tính khoảnh khắc đẹp tuổi trẻ, thời gian không quay lại, không trôi bất biến Thời gian thể rõ qua hình ảnh nàng geisha Komako Yoko Vẻ đẹp Xứ tuyết kết tinh Komako Yoko Nếu Komako ảnh thực Yoko ảnh ảo Trong suốt hành trình từ Tokyo lên vùng xứ tuyết xa xôi để tắm suối nước nóng chiêm ngưỡng vẻ đẹp núi non nơi đây, Shimamura bị choáng ngợp hút hồn trước vẻ đẹp hai người gái Komako biểu tượng cho vẻ đẹp nhục cảm, nồng nàn rực cháy, Yoko lại sáng tuyết- hình ảnh vẻ đẹp lý tưởng, thánh thiện xa vời mà Shimamura mơ tưởng Để tạo lên ấn tượng Y.Kawabata thường khắc hoạ vài đường nét nhân vật lại khoảng trống hư không Y.Kawabata có thiên tính hướng tới đẹp thực trắng trắng phần nhiều thuộc cô gái trẻ Bởi ta thường bắt Trƣờng ĐHSP Hà Nội 44 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà gặp sáng tác ông mẫu người phụ nữ trẻ tuổi trắng Đặc biệt ông ý nhiều đến tuổi trẻ họ Các nhân vật đa số cô gái trẻ 20 tuổi, có trường hợp khoảng 13 hay 15 tuổi cô gái Vũ nữ xứ Izu, cô gái điếm nhỏ tuổi Người đẹp say ngủ… người vẻ đẹp riêng Vẻ đẹp nồng nàn quyến rũ Komako lên qua cảm nhận Shimamura Ngay từ lần gặp đầu tiên, Shimamura bị choáng ngợp trước vẻ đẹp cô “ cô gái gây cho Shimamura cảm giác tuyệt vời tươi mát cô Trong giây lát anh nghĩ toàn thân thể cô phải lắm, đến chân tơ kẽ tóc, chí anh tự hỏi tinh khiết phải ảnh ảo mắt anh bị chói ánh sáng rực rỡ mùa hè vừa chớm đến vùng núi” Komako đặt bầu không khí vô trùng Nàng đẹp Shimamura không tin thật Sau lần choáng ngợp ấy, Shimamura tiếp tục có hội chiêm ngưỡng nhan sắc tuyệt vời Komako qua lần lần gặp gỡ, trò chuyện “ Anh quan sát mặt cô thấy vẻ đẹp gợi tình, đằm thắm, có lẽ hai hàng mi dài dày cô mà đôi mắt cụp xuống tôn thêm giá trị” Ngòi bút Y.Kawabata tô đậm đường nét khuôn mặt nàng Các đường nét hài hoà với tạo lên khuôn mặt kiều diễm “ mũi tú cao, với vẻ côi cút gương mặt, khiến anh cảm động gợi chút buồn Nhưng đôi môi giống nụ hoa lúc chụm, lúc nở, nồng nàn, sống động khao khát” đặc biệt “ đôi môi linh hoạt tự chuyển động mịn màng đỏ mọng dồi sức sống Hàng mi cô không cong không hướng lên phía trên, cắt ngang mí mắt thành đường thẳng trông kỳ dị không bao bọc cách tinh tế hàng lông mày rậm, cong mượt lụa Mặt cô tròn hai gò má cao Nước da hồng mịn màng với cổ trinh bạch đôi vai mảnh dẻ Trƣờng ĐHSP Hà Nội 45 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà đầy lên chút nữa…” Chính vẻ đẹp gây ấn tượng tươi mát, đến choáng ngợp lòng Shimamura từ nhìn cho dù cô không đẹp hoàn hảo Xuyên suốt chiều dài truyện chi tiết miêu tả vẻ đẹp đôi má, da Komako… qua chiêm ngưỡng Shimamura nhắc nhắc lại nhiều lần Dưới tác động ánh sáng phòng Shimamura nhận thấy “ vẻ tươi thắm má cô, màu đỏ hồng tươi tắn rực rỡ” khiến Shimamura bị hớp hồn Vẻ đẹp đôi má hồng cảm nhận trước đối lập với màu trắng tuyết gương “ đỏ rực lên đôi má người đàn bà Vẻ đẹp tương phản sạch, vô dội sắc nhọn sống động” “ khuôn mặt Komako xuất khoảng sáng nhỏ để biến Màu đỏ má cô trở lên phi thực, bừng lên màu đỏ rực tuyết chói mắt gương buổi sáng hôm xưa”- tưởng tượng kỳ diệu Dưới ánh sáng lung linh ma quái dải Ngân Hà khuôn mặt Komako lên “ mặt nạ cổ xưa, phía sau lại rõ sắc mặt đầy nữ tính” Shimamura ngây ngất ngắm da mát rượi, lành mạnh, trắng đến tinh khiết Komako “ gáy cô da trông thật khêu gợi tương phản với mái tóc đen sẫm, da thịt cô chỗ làm anh thèm muốn” “biết cô gần bên anh anh thèm muốn đến khao khát da, đụng chạm với nước da người mịn màng, khiết” Vẻ đẹp Komako vẻ đẹp chân thực, dễ nắm bắt Nó gợi lòng Shimamura- du khách từ Tokyo tình yêu thể xác với nhứng đam mê nhục cảm nơi cô chàng muốn khám phá cảm giác lạ, yêu thương ngào mà cô mang lại Trƣờng ĐHSP Hà Nội 46 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Nếu vẻ đẹp Komako vẻ đẹp nồng nàn quyến rũ Yoko lại mang vẻ đẹp hư ảo Y.Kawabata kế thừa quan điểm đẹp hư ảo người xưa Và ông gửi gắm vào hình tượng nàng Yoko Xứ tuyết Nếu Komako miêu tả đường nét chân thực sống động Yoko ảnh ảo, nàng đến từ cõi khác, tượng trưng cho vẻ đẹp hư ảo Vẻ đẹp quyến rũ cuả đôi mắt nàng lên qua ô cửa kính toa tàu chở Shimamura tới xứ tuyết lần thứ hai Trong lúc mà chàng mơ hồ với kỷ niệm đôi bàn tay, vuốt ve ngón tay lên mặt kính cửa sổ mờ nước vạch nhanh đường xuất mắt phụ nữ lúc đầu chàng tưởng giấc mơ, chàng kêu lên tiếng, chấn tĩnh Shimamura nhận hình bóng cô gái ngồi bên phản chiếu qua mặt kính Con mắt thực kỳ diệu nuôi tâm hồn thánh thiện Chính mắt gây ấn tượng với chàng Shimumura thu hút ý chàng Chàng ngạc nhiên nghe thấy giọng nói Yoko “ Giọng nói nàng mà tuyệt diệu đến thế, vang cao rung lên lướt tiếng vọng tuyết đêm” Nàng có đôi mắt kỳ lạ làm ám ảnh, gây bất ngờ xúc động Shimamura “ mắt với hai hàng mi sững lại đăm đăm lo lắng cho người bệnh mang theo vử đẹp kỳ lạ” “ gương mặt xinh đẹp cảm động thể hất tất buồn tẻ âm u xung quanh”, “anh bị quyến rũ vẻ đẹp kỳ lạ khuôn mặt lướt phong cảnh Không biết mơ hay tỉnh anh ngắm khuôn mặt phụ nữ bên ngoài, khuôn mặt bồng bềnh phong cảnh quái dị tối om lướt qua nhanh không rứt Vẻ đẹp người gái vẻ đẹp suốt đời Shimamura ngưỡng mộ không tài bắt Trƣờng ĐHSP Hà Nội 47 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Có thể khẳng định thời gian sinh mệnh Xứ tuyết thời gian nữ tính văn hoá Nhật Bản Tôn vinh đẹp, tuổi trẻ truyền thống muôn đời nghệ thuật Nhật Bản từ thời Heian Từ đây, người đọc hiểu biết thêm Y Kawabata nói riêng người Nhật nói chung bị ám ảnh phù du kiếp người, đẹp ngắn ngủi Người Nhật vốn thích mong manh yểu mệnh nên họ tôn hoa anh đào làm Quốc hoa, họ buồn thương cho vẻ đẹp chóng tàn, ao ước lưu giữ khoảnh khắc ngắn ngủi đẹp 2.2.2 Thời gian tâm lý Thời gian tâm lý thời gian gắn với tâm trạng cảm xúc nhân vật Thời gian dài hay ngắn, nhanh hay chậm phụ thuộc vào cảm thụ người tâm trạng người Sự vận động thời gian không tuân theo quy luật khách quan mà theo trình phát triển tâm lý người, bình diện thời gian bị xáo trộn, đảo ngược không tồn độc lập mối liên hệ thường xuyên, chặt chẽ với Từ tạo khả đối chiếu khứ, tại, tương lai Đây thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn quan sát sống số phận nhân vật, thể giới nội tâm phong phú, phức tạp người Đây dòng thời gian diễn ý thức nhân vật hồi tưởng lại điều qua Nó không tuân theo trình tự mà phụ thuộc vào liên tưởng tâm hồn nhân vật, tạo thành dòng chảy mênh mang cảm xúc Như quy luật tự nhiên đời người tồn thời gian khứ, khứ người có ý thức đời sống nội tâm, họ có nhu cầu nhớ lại, sống lại việc qua Trƣờng ĐHSP Hà Nội 48 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Qua kết khảo sát thấy Xứ tuyết có xuất thời gian tâm lý Đây kiểu thời gian chiếm vị trí không nhỏ tác phẩm Nó góp phần giúp độc giả nhận biết nhà văn có ý tới việc thể giới nội tâm phong phú, phức tạp nhân vật Đây yếu tố làm nên phong cách nghệ thuật đặc biệt Y.Kawabata Thế giới tâm hồn sâu kín người lên qua trang sách Y.Kawabata lúc thuộc mà có hiển khứ, có bóng dáng khứ Y.Kawabata người coi trọng khứ Đó liên tưởng không thống thời gian, liên tưởng bất chợt, kỷ niệm sống, tình yêu, gia đình… Mở đầu câu chuyện hành trình đến xứ tuyết lần hai Shimamura Khi đến đây, gặp lại nàng geisha chàng hồi tưởng lại lần đầu hai người gặp Nàng đem đến cho chàng cảm giác có tình cảm bạn bè sạch, anh sung sướng thấy cô xứng đáng anh chia sẻ hứng khởi cao quý, thản mà anh có vùng núi cao Khi trò chuyện với nàng Shimamura liên tưởng tới mối quan hệ nàng với người đàn bà trẻ tàu cảm giác phi thực anh với nghệ thuật: Đang say mê âm nhạc học chưa đến nơi đến chốn anh chuyển sang nghiên cứu múa dân tộc sau hứng thú anh chuyển hướng anh hoàn toàn chuyên tâm vào balê phương Tây Khi gặp Komako, Shimamura giật thấy cô trở thành geisha chuyên nghiệp, anh nhớ “ hai người có nhiều điều anh không viết thư cho cô” Shimamura biết anh phải xin lỗi cô vô tình người Anh nhớ lại đêm hai người bên nhau, cô rụt rè thể tình yêu với anh Trƣờng ĐHSP Hà Nội 49 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Nghe Komako nói đến thời gian hai người xa cách, nói tiểu thuyết mà cô đọc, anh biết “ suốt mùa hè cô thèm có lắng nghe cô nói” Biết Komako sẵn sàng làm geisha để lấy tiền chữa bệnh cho trai bà giáo dạy nhạc- vị hôn phu nàng, Shimamura kinh ngạc thấy khác thường khó tin “ nhỉ? Vậy Komako làm geisha để lấy tiền cứu chồng chưa cưới? Hay thật ! kể hợp với cốt truyện cũ kỹ loại kịch lâm li mùi mẫn rẻ tiền nhất” Anh không tin nổi, thật khiến Shimamura mang bao day dứt, suy tư “ cảm giác anh trống rỗng huyền ảo tất truyện này, điều mơ hồ lộn xộn anh khó tin quá” Anh vừa thấy đáng thương cho hi sinh lớn lao Komako vừa thấy cảm phục, mến yêu nàng Trên tàu Tokyo, Shimamura đắm chìm mộng ảo hư ảo trí tưởng tượng “ anh nghe thấy tiếng cô gái anh vừa chia tay Ngắt quãng đứt đoạn… cảm thấy đau đau lòng nghe tiếng cô, Shimamura biết anh chưa quên cô” Chia tay với Komako lại để lại nỗi buồn giọng nói Yoko Tình yêu Shimamura với Yoko ngày hiển rõ nét, sâu đậm Trong chia tay này, anh vừa muốn đẩy Komako với vị hôn phu chết mình, vừa muốn giữ nàng lại anh xác định rõ cảm xúc tràn ngập anh Trên tàu anh nghĩ: “ Có thể Yukio chút thở cuối ? Komako dù có lý riêng để không muốn nhà, kịp ?” Trở lại xứ tuyết lần thứ ba: Ở quán trọ anh gặp người đàn bà nhận “ geisha anh nhớ chụp ảnh cô với Komako quảng cáo” Cuộc hành trình lần thứ ba hành trình thực chứa đựng nhiều ký ức Cầm sách dẫn núi non Trƣờng ĐHSP Hà Nội 50 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà vùng, Shimamura khám phá thêm vùng đất anh nhớ lại “anh từ núi xuống, vào mùa búp măng xuyên thủng tuyết cuối để làm quen với Komako” Kết thúc viếng thăm phòng Komako lần thứ hai, bước qua ngưỡng cửa nhà Shimamura “ hồi niệm đến buổi mai tuyết rơi vào ngày cuối năm” Shimamura thăm xứ sở vải Chijimi cạnh trạm suối nước nóng, anh nhớ lại “khi anh nghe giọng Yoko làm sống lại hát thời thơ ấu, lúc tắm anh có ý nghĩ cô gái thời xa xưa lúc cất tiếng hát chăm vào nghề nghiệp, khom khung dệt, đưa thoi chạy vun vút hai sợi” Thời gian tâm lý đến triền miên Shimamura Xa Komako anh lại nghĩ đến cô “ anh vấp phải hình ảnh Komako trở thành người mẹ: Komako cho đời đưa người cha khác anh”, anh cảm thấy tình yêu người đàn bà xứ tuyết tan cô Anh bắt đầu nghĩ mối tình với Komako “ suy ngẫm lãnh cảm mình, hiểu mà cô dễ dàng dâng hiến tự nguyện cho anh” anh tự nhủ “ Chắc hẳn anh không quay lại khỏi nơi này” Có lẽ, Shimamura muốn tự thoát khỏi mối tình tay ba mà anh tự tìm đến, anh muốn thoát khỏi thực rắc rối anh Anh muốn từ chối dâng hiến từ Komako thấy thờ ơ, phũ phàng không đáp lại tình cảm nàng Nét đặc sắc Xứ tuyết thời gian nghệ thuật xây dựng dòng tâm trạng ý thức nhân vật Nhờ có chế liên tưởng dòng ý thức, tác giả đưa vào tác phẩm khoảng thời gian đồng hiện tại- khứ – Khoảng thời gian để lại dấu ấn sâu đậm phong cách Trƣờng ĐHSP Hà Nội 51 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà nghệ thuật đặc sắc nhà văn, tạo kiểu thời gian nghệ thuật độc đáo làm nên sức hấp dẫn, lôi cho tác phẩm Việc xây dựng thời gian nghệ thuật Xứ tuyết với hai kiểu thời gian: Thời gian tự nhiên thời gian tâm lý, Y.Kawabata đưa tới cho bạn đọc mẻ, hấp dẫn tác phẩm ông Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới Hai kiểu thời gian tồn song song giúp độc giả nhìn nhận rõ nét nhân vật, giới nhân vật sống Góp phần giúp cho tác phẩm ngày gần gũi, chân thực Tạo sức sống mạnh mẽ cho tác phẩm KẾT LUẬN Không gian thời gian nghệ thuật tượng giới khách quan vào nghệ thuật soi rọi tư tưởng tình cảm, nhào nặn tái tạo trở thành tượng nghệ thuật độc đáo, thấm đẫm cá tính sáng tạo nhà văn Không gian thời gian văn học tiêu biểu cho khả chiếm lĩnh đời sống rộng, sâu nhiều mặt nghệ thuật ngôn từ Cảm quan không gian thời gian gắn liền với cảm quan người đời, gắn Trƣờng ĐHSP Hà Nội 52 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà bó với ước mơ lý tưởng nhà văn Không gian thời gian lại yếu tố quan trọng góp phần tạo lên giá trị diện mạo tác phẩm Mỗi nhà văn có cách tổ chức không gian thời gian riêng tuỳ thuộc vào tài phong cách người Nhưng nhìn chung phạm trù quan trọng giúp nhà văn tái thực đời sống, phản ánh quan niệm nhân sinh quan Tác phẩm văn học sản phẩm nhà văn Ở nhà văn không tái lại kiện, tượng giới, đề xuất quan niệm khái quát tư tưởng rõ rệt chúng mà xây dựng lên giới nhân vật kiện tồn không gian thời gian nghệ thuật định công xử lý theo ý đồ Tìm hiểu không gian thời gian tác phẩm văn học điều thú vị mối quan tâm nhiều người Từ lâu sáng tác Y Kawabata đề tài xem đề tài mẻ, hấp dẫn người say mê tìm hiểu văn chương xứ sở Phù Tang Y Kawabata có tuổi thơ nhọc nhằn bất hạnh Tuổi thơ bất hạnh mát to lớn rèn luyện cho ông ý chí, nghị lực phi thường vươn lên làm chủ hoàn cảnh Ông đến với văn chương từ sớm, khao khát khôi phục lại giá trị truyền thống hình thành từ thời Heian Ông coi “Người lữ khách muôn đời tìm đẹp” đọc tác phẩm ông người ta phát vẻ đẹp, chiều sâu tâm hồn người cảm nhận vẻ đẹp không mắt mà tai đôi tay Năm 1968 Y Kawabata bước tới đỉnh cao thành công ba tác phẩm: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô đem đến cho ông giải thưởng Nobel văn học Vinh dự chứng minh cho tài nghệ thuật viết văn tuyệt vời ông thể chất tư Nhật Bản Cũng nhà văn khác, Y.Kawabata chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố thời đại truyền thống Nền văn minh phương Tây tác Trƣờng ĐHSP Hà Nội 53 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà động mạnh tới phát triển kinh tế, văn hoá Nhật Một mặt, đem lại phát triển cho xứ sở Phù Tang Mặt khắc, phá vỡ phong mỹ tục Nhật Bản hình thành từ thời Heian Đa phần nghệ sĩ thời kỳ sáng tác theo tinh thần học hỏi phương Tây, đuổi kịp phương Tây Y.Kawabata nhiều chịu ảnh hưởng từ văn hoá du nhập bên ông người phương Đông, có ý thức sâu sắc việc bảo tồn giá trị truyền thống văn học Nhật Bản Ông nói “ tiếp nhận lễ rửa nơi văn chương Tây phương đại bắt chước nó, chủ yếu người phương Đông suốt mười lăm năm qua chưa đánh phong cách mình” Vì lẽ đó, Y.Kawabata tạo vai trò đặc biệt quan trọng văn học Nhật Bản Bằng ngôn ngữ kể chuyện điềm đạm, dịu dàng, sâu lắng Y.Kawabata đưa tới cho bạn đọc hấp dẫn, say mê đến với tác phẩm ông thi pháp Chân không đặc trưng mà thể không gian thời gian nghệ thuật độc đáo mà nhà văn gia công xây dựng theo mục đích Không gian thời gian tác phẩm tác giả tổ chức theo cách riêng, không giống nhìn chung chúng thể quan điểm Y Kawabata hướng khứ, tìm lại vẻ đẹp truyền thống bị mai một, lãng quên Xứ tuyết thi phẩm đặc sắc Y Kawabata “Một xứ tuyết nước Nhật mà vương quốc riêng, nơi giữ nguyên cảnh sắc, người, phong tục tập quán, lối sống vùng đất mà phồn hậu, chất phác trời- đất- người giữ nguyên” (Ngô Văn Phú) Xứ tuyết lôi người đọc chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu phong cách Y Kawabata Đặc biệt, nhà văn xây dựng không gian thời gian nghệ thuật độc đáo đem đến hấp dẫn người đọc Trƣờng ĐHSP Hà Nội 54 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Y Kawabata thể rõ tư thẩm mỹ văn hoá phương Đông sáng tác tình yêu đẹp, tình yêu thiên nhiên, yêu sống Khi đọc Xứ tuyết người đọc lại tìm lại với mình, để lại dư âm sâu thẳm dòng thời gian vô tận, tạo nên đồng vọng tâm hồn người không gian thời gian Nó bồi đắp cho tâm hồn người hệ, quốc gia thêm sáng hơn, nhân hơn, nồng nàn đằm thắm Có lẽ lý để giới công nhận Xứ tuyết tuyệt tác văn học giới Dịch giả Ngô Văn Phú- người dịch tiểu thuyết Xứ tuyết nhận xét: “ Văn chương đời người mà sách tạo thành văn chương tuyệt tác Đọc Xứ tuyết thấy bàng hoàng, tiếc nuối, qua nhiều vùng đất, hồn cõi trời, cõi đất, cõi người mà chưa biết sống chàng Shimamura kia” Có thể khẳng định, để thể tư tưởng, tình cảm Xứ tuyết Y Kawabata chọn cho phong cách riêng, góp phần không nhỏ vào yếu tố “ không gian thời gian nghệ thuật” Thời gian không đơn thời gian kiện, không gian không đơn giản không gian bối cảnh Mọi diễn biến thời gian, không gian phụ thuộc lớn vào đời sống tâm tư, tình cảm nhân vật Qua thể quan điểm, tài tác giả, tạo sức sống cho tác phẩm Trƣờng ĐHSP Hà Nội 55 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Ngọc Chương ( tháng 6/ 2001), “ Đọc Xứ tuyết suy nghĩ nhìn huyền ảo Y Kawabata”, Tạp chí văn học số 15 Nguyễn Thị Bích Dung( 1999), “Y Kawabata- Người sinh vẻ đẹp Nhật Bản”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội (Số 1) 3.Trùng Dương (dịch)- Ngàn cánh hạc – NXB Hội nhà văn (2001) Ngô Quý Giang (dịch) Tiếng rền núi – NXB Hội nhà văn (2001) Khương Việt Hà (2006) “ Mỹ học Y Kawabata”, Nghiên cứu văn học (Số 6) Trƣờng ĐHSP Hà Nội 56 K32D- Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Hà Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( Chủ biên) ( 2007), “Từ điển thuật ngữ văn học” Nhà xuất giáo dục Đào Thị Thu Hằng (2005) “Y Kawabata dòng chảy ĐôngTây”, Nghiên cứu văn học (Số 7) Nguyễn Thị Mai Liên (2005),“Y Kawabata – Lữ khách muôn đời tìm đẹp”, Nghiên cứu văn học (Số 11) Phương Lựu ( Chủ biên) (2006)- Lý luận văn học- NXB GD 10 Ngô Văn Phú Nguyễn Đình Bình (dịch): Xứ tuyết- NXB Hội nhà văn (2001) 11 Lưu Đức Trung ( 1999 ), Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata nhà văn lớn Nhật Bản Tạp chí nghiên cứu văn học ( Số ) Trƣờng ĐHSP Hà Nội 57 K32D- Ngữ Văn [...]... trống hư không Điều này cho thấy tác giả luôn trân trọng quá khứ, hướng về quá khứ để tìm lại vẻ đẹp truyền thống đang dần bị lãng quên Căn cứ vào kết quả khảo sát cho thấy không gian nghệ thuật trong Xứ tuyết của Y .Kawabata gồm hai kiểu không gian: Không gian thực( không gian rộng: Không gian xứ tuyết phương Bắc Nhật Bản; không gian hẹp: Không gian phòng trọ, không gian đám cháy) và không gian tâm... vật sống Nhà văn có thể dễ dàng di chuyển từ không gian này sang không gian khác Không gian thực gói gọn trong nó không gian rộng của xứ tuyết- phương Bắc Nhật Bản và khoảng không gian hẹp là không gian của phòng trọ, không gian đám cháy Không gian thực trong Xứ tuyết hiện lên rất rõ ràng theo hành trình của Shimamura- cuộc chạy trốn cuộc sống phàm tục và tìm lại bản ngã Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 10 K32D-... cũng chính là nét độc đáo trong nghệ thuật xây dựng không gian của nhà văn Không gian hẹp trong Xứ tuyết được xác định là không gian nơi phòng trọ và không gian đám cháy Đây đều là những chi tiết quan trọng làm nên đặc sắc cho tác phẩm 1.2.1.2.1 Không gian phòng trọ Bên cạnh không gian rộng lớn của xứ tuyết còn có một dạng không gian khác, đó là không gian phòng trọ Đời sống của nhân vật hiện lên rất... vật hiện lên rất cụ thể, sinh động, chân thực ở đây Một điều dễ dàng nhận thấy trong Xứ tuyết xuất hiện không gian phòng trọ Không gian này đóng vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong không gian kể chuyện của Y .Kawabata Không gian phòng trọ là không gian xuyên suốt trong Xứ tuyết Xứ tuyết được xây dựng trong một không gian hẹp là phòng trọ Đây là nơi dành cho những người lữ khách đi du ngoạn phong... phẩm Xứ tuyết mang cốt truyện đơn giản nhưng nó thể hiện đỉnh cao mỹ học của Kawabata Song điều làm nên thành công của tác phẩm không chỉ dừng lại ở đó mà còn thể hiện ở cách xây dựng thời gian nghệ thuật mang đậm phong cách riêng của nhà văn Trong Xứ tuyết có hai kiểu thời gian chính, đó là: Thời gian tự nhiên (thời gian gắn với những thời điểm cụ thể trong ngày; thời gian được tính theo mùa, thời gian. .. 2 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG XỨ TUYẾT 2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật Thời gian là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất, trong đó có cuộc sống con người, không gì có thể tồn tại ngoài thời gian Khoa học và thực tiễn cho thấy: Có một thời gian vật lý tuyệt đối vận động không theo ý muốn của con người Đó là thời gian diễn ra từng giây, từng phút, từng giờ và được đo bằng mặt trời, bằng đồng hồ… Thời. .. 1.2.1.1 Không gian rộng- Không gian xứ tuyết phương Bắc Nhật Bản Qua không gian, nhà văn rất dễ dàng bộc lộ được tư tưởng, tình cảm của mình Không gian rộng- không gian xứ tuyết phương Bắc Nhật Bản là khoảng không gian thiên nhiên, quang cảnh Theo chân Shimamura hành trình về xứ tuyết trước mắt bạn đọc hiện lên phong cảnh giàu chất trữ tình của phương Bắc Nhật Bản với không gian bao la phủ đầy tuyết. .. khác nhau giữa các dạng thời gian bằng cách dấu mạch trần thuật chủ yếu theo dòng thời gian chủ quan Thời gian nghệ thuật thể hiện sự tự cảm thấy của con người trong thế giới Có thời gian nghệ thuật không tách rời với chuỗi biến cố cốt truyện, có thời gian nghệ thuật xây dựng trên dòng tâm trạng và ý thức Thời gian nghệ thuật phản ánh sự cảm thụ thời gian của con người trong từng thời kì lịch sử, từng... suy tư, cảm xúc của nhân vật Không gian chật hẹp có ảnh hưởng đến không gian tâm lí ( từ đó nhân vật sống với hồi ức về một quá khứ không bao giờ trở lại ) Nhân vật tách mình khỏi không gian thực để trở về với không gian quá khứ, không gian tâm tưởng Không gian tâm lí mang tính hướng nội, có vai trò thức dậy tình cảm, cảm xúc của nhân vật Trong sáng tác của Y .Kawabata vấn đề không gian được xây dựng... điều quan trọng không chỉ là cách biểu thị thời gian mà là quan niệm, cách hiểu thời gian của tác giả 2.2 Thời gian nghệ thuật trong Xứ tuyết Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm của Y Kawabata cũng là một trong những yếu tố nghệ thuật độc đáo giúp ông làm nên sự hấp dẫn cho tác phẩm của mình Ngôn ngữ truyện điềm đạm, dịu dàng, sâu lắng, trong sáng, ngắn gọn, cách sử dụng thi pháp Chân không đặc trưng ... thấy không gian nghệ thuật Xứ tuyết Y .Kawabata gồm hai kiểu không gian: Không gian thực( không gian rộng: Không gian xứ tuyết phương Bắc Nhật Bản; không gian hẹp: Không gian phòng trọ, không gian. .. từ không gian sang không gian khác Không gian thực gói gọn không gian rộng xứ tuyết- phương Bắc Nhật Bản khoảng không gian hẹp không gian phòng trọ, không gian đám cháy Không gian thực Xứ tuyết. .. 1.2.1.1 Không gian rộng- Không gian xứ tuyết phương Bắc Nhật Bản Qua không gian, nhà văn dễ dàng bộc lộ tư tưởng, tình cảm Không gian rộng- không gian xứ tuyết phương Bắc Nhật Bản khoảng không gian