Trong chương trình toán học phổ thông, để giải một bài toán hình học ta có rất nhiều phương pháp, trong đó phương pháp vectơ là phương pháp rất hiệu quả.. Xuất phát từ những lý do trên c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
CÁC BÀI TOÁN TÍNH TOÁN
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hình học
HÀ NỘI – 2012
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Bước đầu làm quen với việc tiến hành nghiên cứu khoa học nên em không khỏi bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn Để có được khoá luận hoàn thiện
em đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Toán cùng các thầy
cô trong trường ĐHSPHN2 và đặc biệt là sự tân tình chỉ bảo và đóng góp những ý kiến quý báu của thầy Bùi Văn Bình trong thời gian qua
Do điều kiện thời gian cùng với vốn kiến thức chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của thầy cô và các bạn sinh viên để tìm được những ý tưởng tốt hơn bổ sung cho khóa luận được hoàn thiện hơn nữa và sẽ là tài liệu tham khảo thật sự bổ ích cho tất cả những độc giả có niềm đam mê môn Toán
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong tổ Hình
học, các thầy cô trong khoa và đặc biệt là thầy Bùi Văn Bình đã hướng dẫn
em hoàn thành khóa luận này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2012
Sinh viên Ngô Thị Hồng Thoa
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Do sự nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu của bản thân, cùng sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy Bùi Văn Bình trong quá trình hoàn thành khóa luận tôi xin cam đoan khóa luận này không trùng với kết quả của tác giả nào khác Nếu trùng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để khóa luận được hoàn thiện hơn
Sinh viên Ngô Thị Hồng Thoa
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VECTƠ 4
I VECTƠ 4
II CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ 6
III TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ 10
CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG VECTƠ VÀO GIẢI TOÁN 14
I CHỨNG MINH TÍNH VUÔNG GÓC 14
II CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ĐI QUA ĐIỂM CỐ ĐỊNH 25
III TÌM QUỸ TÍCH ĐIỂM 28
IV CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC 33
V CÁC BÀI TOÁN TÍNH TOÁN 36
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong nhà trường phổ thông, hình học luôn là môn học khó đối với học sinh Vì hình học là môn học đòi hỏi tính chặt chẽ, tính logic và trừu tượng cao hơn môn học khác của toán học
Trong chương trình toán học phổ thông, để giải một bài toán hình học
ta có rất nhiều phương pháp, trong đó phương pháp vectơ là phương pháp rất hiệu quả Nó cho chúng ta lời giải một cách chính xác, tránh được yếu tố trực quan, các suy diễn phức tạp của phương pháp tổng hợp và là công cụ hiệu quả
để giải các bài toán hình học Không những thế phương pháp vectơ cón là một công cụ rất mạnh để giải các bài toán đại số
Do đó việc nắm vững phương pháp sẽ cung cấp cho học sinh một phương pháp giải toán hữu hiệu Đồng thời còn để cho học sinh suy nghĩ về bài toán theo một phương pháp khác với các phương pháp quen thuộc mà học sinh đã biết từ trước tới nay
Xuất phát từ những lý do trên cùng với mong muốn của bản thân có một hệ thống cụ thể về phương pháp vectơ trong toán học sơ cấp và sự động
viên khích lệ của thầy Bùi Văn Bình mà em đã chọn đề tài:” Vectơ trong không gian và các bài toán: Quan hệ vuông góc, điểm cố định của đường thẳng và mặt phẳng, quỹ tích điểm, bất đẳng thức hình học, các bài toán tính toán”
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là ứng dụng phương pháp vectơ vào giải các bài toán trong không gian để đơn giản hoá lời giải giúp các bài toán có các cách
Trang 6giải ngắn gọn và giúp học sinh có thêm một phương pháp để giải các bài toán hình học trong không gian
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là ứng dụng phương pháp vectơ vào giải các bài toán trong không gian để giảm bớt quá trình tính toán
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm cách chuyển ngôn ngữ của bài toán sang ngôn ngữ vectơ Sau đó
sử dụng các kiến thức tổng hợp về vectơ để giải toán Sau khi giải xong ta lại chuyển ngược lại từ ngôn ngữ vectơ sang ngôn ngữ bài toán cần giải
5 Phạm vi nghiên cứu
Do khuôn khổ thời gian có hạn nên đề tài này chỉ đề cập đến vấn đề sử dụng công cụ vectơ để giải các bài toán hình học trong không gian
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài đã cho ta thấy được những ưu điểm nổi bật của phương pháp vectơ so với các phương pháp khác và những ứng dụng rộng rãi trong toán học của vectơ
Đề tài còn cung cấp cho chúng ta một phương pháp giải các bài toán hình học trong không gian một cách hữu hiệu mà ngắn gọn, dễ hiểu
7 Phương pháp nghiên cứu
Phân tích tài liệu
Tổng kết lại thành từng dạng toán
8 Cấu trúc khoá luận
Nội dung khoá luận gồm 2 phần cơ bản:
Chương I: Những kiến thức liên quan
Phần này trình bày tóm tắt về một số kiến thức cơ bản về vectơ
Chươnh II: Ứng dụng phương pháp vectơ vào giải toán
Trang 7Phần này đưa ra các ứng dụng cụ thể của phương pháp vectơ để giải các bài toán hình học trong không gian Đồng thời trình bày hệ thống các ví
dụ và bài tập cụ thể
Trang 8NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VECTƠ
I VECTƠ
I.1 Định nghĩa vectơ
Cho đoạn thẳng AB Nếu ta quy định điểm A là điểm đầu (điểm gốc) và điểm B là điểm cuối (điểm ngọn) thì ta bảo rằng đoạn thẳng AB đã được định hướng hay gọi là vectơ AB
* Hai vectơ cùng phương AB
Trang 9+ Ta chỉ có thể nói hai vectơ nào đó cùng hướng hay ngược hướng khi đã
có hai vectơ đó cùng phương
I.3 Độ dài của vectơ
Độ dài của vectơ AB
là độ dài của đoạn thẳng AB
Kí hiệu là: AB
Khi đó: AB ABBA
Từ đó ta có: độ dài của vectơ- không bằng 0
I.4 Hai vectơ bằng nhau
+ Quan hệ bằng nhau của các vectơ là quan hệ tương đương Mỗi vectơ đại diện được kí hiệu là , , ,a b x y
,…
+ Nếu đã cho vectơ a
và một điểm O thì có một điểm A duy nhất sao cho:
OA a
+ Mọi vectơ-không đều bằng nhau Kí hiệu là: 0
Trang 10I.5 Góc giữa hai vectơ
Định nghĩa :
Cho hai vectơ a
và b khác 0
Kí hiệu : ( a
, b) Nhận xét:
+ ( a
, b
)=180o a
và b ngược hướng
+ ( a
, b
)=90o ta nói hai vectơ a
và b vuông góc với nhau
Kí hiệu: a b
Quy ước: Nếu ít nhất một trong hai vectơ a
và b bằng 0
Trang 11Từ định nghĩa ta có các quy tắc sau :
Trang 13Khi đó ta có : a b a b
Phép tìm hiệu của hai vectơ gọi là phép trừ hai vectơ
* Quy tắc ba điểm về phép trừ vectơ :
số thực
II.3.2 Các tính chất của phép nhân vectơ với một số
Với hai vectơ a
, b bất kì và mọi số thực k, l ta có:
Trang 14III TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
a b a b a b
; hay 1 2 2
III.2 Các tính chất cơ bản của tích vô hướng
Với mọi vectơ , ,a b c
Trang 15- Nếu hai trong ba vectơ , ,a b c
cùng phương với nhau thì ba vectơ đó đồng phẳng
không đồng phẳng khi đó với mọi d
luôn tồn tại duy nhất ba số
2 I là trung điểm của đoạn AB MA MB 2 MI
với M là điểm tùy ý Chứng minh:
1.Điều kiện cần:
Trang 16I là trung điiểm của đoạn AB nên ta có: AI=IB, AI
( Với mọi điểm M) (đpcm)
Bài toán 2: Trong không gian chứng minh rằng:
1 Điểm G là trọng tâm của tứ diện ABCD GA GB GCGD0
1 Gọi I, J, K, L, M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC,
Trang 17G là trung điểm của đoạn thẳng IJ
Chứng minh tương tự ta được G là trung điểm của các đoạn thẳng KL và
MN
Vậy G là trọng tâm của tứ diện ABCD
2 Do G là trọng tâm của tứ diện ABCD GA GB GCGD 0
(*) Với mọi điểm O, đẳng thức (*) sẽ tương đương với đẳng thức:
Trang 18CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG VECTƠ VÀO GIẢI TOÁN
) vuông góc với nhau a b 0
Từ đó nếu a
, b lần lượt là vectơ chỉ phương của đường thẳng a và b thì 0
Trang 19Khi đó giải bài toán trở lên đơn giản!
Ví dụ 2: Cho hình lập phương ABCDA1B1C1D1 cạnh a, trên các đường chéo của mặt bên là BD và AD1 lấy lần lượt 2 điểm M, N sao cho BM2MD
, 1
B1
A1
C1
M N
Trang 2032
Trang 21Nhận xét: Biểu diễn MN BD AD , , 1
theo , ,a b c
sau đó sử dụng tích vô hướng
ta có ngay lời giải bài toán
Ví dụ 3 : Cho tứ diện ABCD có các cặp cạnh đối diện bằng nhau : AB=CD=
c, BC=DA=a, CA=BD=b Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để các đường trọng tuyến AA1 và CC1 vuông góc với nhau là :
a2+c2=3b2
Giải :
1AA
CC AC AC ABAD AC
1
13
Trang 22Bài tập 1: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, gọi AH là đường cao của tứ
diện xuất phát từ đỉnh A và O là trung điểm của AH Chứng minh: OB, OC,
OD vuông góc với nhau từng đôi một
2
b c c d b d a a c
Sau đó biểu diễn các vectơ OB OC OD , ,
theo các vectơ , ,b c d
rồi xét các tích , ,
Bài tập 3: Cho tứ diện ABCD, AC=a, BD=b Trên đường thẳng AB lấy 2
điểm P, P1; trên đường thẳng CD lấy 2 điểm Q, Q1 sao cho: AP CQ a
Trang 23Gọi O là 1 điểm trong không gian Do A, B, P thẳng hàng và AP a
b
PB nên bOA aOB
Sau đó biểu diễn 2 vectơ PQ PQ , 1 1
theo a, b ta sẽ suy ra điều phải chứng minh
Bài tập 4: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của AD và BB’ Chứng minh: MN A C'
Hướng dẫn :
Đặt ABa AD , b , AA'c
Sau đó biểu diễn MN AC , '
theo , ,a b c
rồi xét tích MN AC '
sẽ suy ra điều phải chứng minh
I.2 CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
Trang 24Để chứng minh CDSOE ta đi chứng minh: CDOECD OE 0
Do SOABC và SA=SB=SC O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC
Mà ABC cân ở A nên O nằm trên đường trung trực AM của cạnh BC
Trang 26G là trọng tâm của ABC nên ta có:
(**) Vậy từ (*) và (**) SGA B C1 1 1 (đpcm)
Nhận xét: Đây là một bài toán khá phức tạp Nếu sử dụng các phương pháp thong thường thì việc chứng minh sẽ gặp rất nhiều khó khăn
Ví dụ 3: Cho hình lập phương ABCDA1B1C1D1
Chứng minh AC1A BD1
Giải:
Trang 27D
CB
A
Trang 28I.2.3 Bài tập:
Bài tập 1: Cho hình thang ABCD có 90o
AB S là điểm trên tia Ax vuông góc với mặt phẳng (ABCD) Biết rằng AD=2a, AB=BC=a
rồi xét các tích vô hướng SB SC SC SD ,
Bài tập 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh bằng 1 Trên
các cạnh BB’, CD, A’D’ lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho: B’M=CN=D’P=a (0<a<1) Chứng minh:
Trang 29II CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ĐI QUA ĐIỂM
CỐ ĐỊNH
II.1 Phương pháp:
Một điểm hoàn toàn cố định khi biết tỷ số mà điểm đó chia đoạn cố định cho trước
Do vậy để chứng minh đường thẳng và mặt phẳng đi qua một điểm cố định
ta sẽ chỉ ra rằng đường thẳng và mặt phẳng đó chứa một điểm chia đoạn thẳng
cố định nào đó theo một tỷ số xác định đã biết
II.2 Ví dụ:
Ví dụ 1: Gọi P là điểm cố định trên mặt cầu tâm O bán kính R cho trước
Tam diện vuông Pxyz quay xung quanh P có các tia Px, Py, Pz cắt mặt cầu lần lượt tại A, B, C Chứng minh (ABC) luôn đi qua một điểm cố định
Giải:
Gọi I là trung điểm của BC Trên PI lấy điểm K sao cho PK 2PI
Khi đó APK vuông tại P, mặt cầu qua 4 điểm P, A, B, C nhận AK làm
Trang 30Gọi G là trọng tâm của ABC nên
Trang 31AA3
Nhận xét: Hệ thức vectơ về trọng tâm của tam giác giúp cho những bài toán
sử dụng vectơ trở nên đơn giản
Việc sử dụng vectơ để tìm điểm cố định sẽ dễ dàng hơn rất nhiều so với các phương pháp khác
Bài tập 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a Trên các
đường chéo BD và AD’ của các mặt bên lần lượt lấy hai điểm thay đổi M và
N sao cho DM=AN=x 0xa 2 Chứng minh rằng khi đó đường thẳng
MN luôn song song với mặt phẳng cố định
Trang 32Chú ý : Nếu M’N’//A’D’, MM’//BC ta được mp(MNN’M’)//(BCD’A’)
III TÌM QUỸ TÍCH ĐIỂM
III.1 Phương pháp:
Để có thể sử dụng vectơ vào các bài toán tìm quỹ tích điểm, chúng ta cần luư ý kỹ năng chuyển từ ngôn ngữ vectơ sang ngôn ngữ hình học và ngược lại
OM R
Trang 33
5) Qũy tích những điểm M sao cho AM AB 0
là đường vuông góc với
với k *; A, B, C cho trước:
+ Nếu A, B, C thẳng hàng thì quỹ tích điểm M là đường thẳng BC
+ Nếu A, B, C không thẳng hàng thì quỹ tích điểm M là đường thẳng qua
A và song song với BC
III.2 Ví dụ:
Ví dụ 1: Trong không gian cho hai đường thẳng (a) và (b) chéo nhau, M và
N là 2 điểm lần lượt di động trên (a) và (b) Tìm tập hợp các điểm I sao cho
IM k IN
với k là hằng số cho trước, k0,k 1
Giải:
Lấy điểm A bất kì trên (a) và gọi a a 0
là vectơ chỉ phương của (a)
Trang 34B là điểm bất kì trên (b) và gọi b b 0
là vectơ chỉ phương của (b)
Gọi I0 là điểm chia đọan AB theo tỷ số k hay I A0 k I B0
Vì M ( ),a N( )b nên có 2 số thực m, n để: AM ma BN , nb
Với mọi điểm I trong không gian ta có:
Nhận xét: việc dự đoán quỹ tích rất khó khăn
Ở bài này quỹ tích là một mặt phẳng do đó sử dụng các phương pháp thông thường để tìm quỹ tích sẽ gặp khó khăn
Ví dụ 2:
Trong không gian cho 3 đường thẳng (p), (q) và (r) đôi một chéo nhau và cùng song song với mặt phẳng nào đó A, B, C lần lượt là 3 điểm di động trên (p), (q), (r) Tìm quỹ tích trọng tâm của ABC
tương ứng là các vectơ chỉ phương của (p), (q), (r)
Do (p), (q), (r) đôi một chéo nhau và cùng song song với nên , , p q r
đồng phẳng nhưng từng đôi một không cùng phương Do đó có 2 số thực m, n
sao cho rm pnq
Trang 35
Vì A(p), B( ),q C( )r nên luôn tìm được cặp số a, b, c sao cho:
A Aa p B Bbq C C cr cm pcnq
Gọi G0 là trọng tâm của ABC nên ta có: G A 0 0 G B0 0G C0 0 0
Hay và cùng phương
Vậy quỹ tích G là mặt phẳng đi qua G0 cùng phương với mp đã cho Nhận xét: Sử dụng phương pháp vectơ trong lời giải của bài toán giúp cho việc tìm tập hợp trở nên đơn giản và ngắn gọn
Trang 36Sau đó áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta sẽ suy ra được quỹ tích của điểm M
Bài tập 2: Cho tam giác ABC Tìm quỹ tích điểm M trong không gian thỏa
Bài tập 3 Cho tứ diện ABCD và M là một điểm di động trong không gian
Tìm quỹ tícsh điểm M nếu có:
2 Trước hết ta hãy xác định điểm I thỏa mãn hệ thức:
3IA2IB ICID0Gọi N là trung điểm của CD suy ra điểm I được xác định duy nhất bởi hệ
Sau đó biến đổi biểu thức ở vế trái theo vectơ MI
suy ra điều phải chứng minh
Trang 37IV CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
IV.1 Phương pháp
Để chứng minh bất đẳng thức bằng vectơ ta dựa vào các kết quả sau:
a) Sử dụng tích vô hướng của hai vectơ:
Cho hai vectơ a b a , 0, b0
khi đó tích vô hướng của hai vectơ được định nghĩa như sau:
IV.2 Ví dụ:
Ví dụ 1:
Trong không gian cho hai tứ diện ABCD và A’B’C’D’ Gọi G, G’ lần lượt
là trọng tâm của hai tứ diện đó Chứng minh: ' AA ' ' ' DD '
Trang 38BOC DOA AOB DOC COADOB Chứng minh: với mọi điểm M
trong không gian luôn có: MAMBMC MDOA OB OCOD
Giải:
Trên các tia OA, OB, OC, OD lấy các vectơ đơn vị OA OB OC OD ', ', ', '
Khi đó với giả thiết đã cho ta có; B’C’=D’A’,C’A’=D’B’,A’B’=D’C’ nên A’B’C’D’ tứ diện gần đều nhận O là tâm mặt cầu ngoại tiếp, đồng thời O cũng là trọng tâm của tứ diện gần đều A’B’C’D’
Trang 39IV.3 Bài tập:
Bài tập 1 Cho tứ diện gần đều ABCD (AB=CD=a, BC=AD=b, AC=BD=c)
Chứng minh: MA+MB+MC+MD4R
Hướng dẫn: