Cung định hướng và trường vectơ tiếp xúc đơn vị Mỗi lớp tương đương của quan hệ tương đương nói trên gọi là một cung định hướng trong En.. Trường vectơ tiếp xúc đơn vị Định nghĩa Cho l
Trang 1em trong suốt quá trình hoàn thành khoá luận này
Do lần đầu tiên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, hơn nữa thời gian và năng lực của bản thân còn hạn chế, mặc dù đã rất cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để khoá luận của em được hoàn thiện tốt hơn và có ứng dụng trong thực tế
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nộ, ngày 10 tháng 5 năm 2013
Sinh viên
Đỗ Thị Ngọc
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Khoá luận tốt nghiệp được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn của thầy giáo PGS-TS Nguyễn Năng Tâm, trong quá trình nghiên cứu tôi có sử dụng sách tham khảo của một số tác giả, các nhà nghiên cứu (đã nêu trong mục tài liệu tham khảo)
Tôi xin cam đoan khoá luận là kết quả của bản thân trong quá trình học tập ở bậc Đại học, kết quả đề tài bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2013 Sinh viên
Đỗ Thị Ngọc
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương I GIẢI TÍCH VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN En 2
§1 Không gian vectơ Euclid n chiều 2
§2 Hàm vectơ 4
2.1 Định nghĩa 4
2.2 Phép toán trên các hàm vectơ 4
2.3 Giới hạn của hàm vectơ 7
2.4 Hàm vectơ liên tục 11
§3 Đạo hàm của hàm vectơ một biến số 12
3.1 Định nghĩa 12
3.2 Tính chất 12
3.3 Đạo hàm cấp cao 17
3.4 Đổi biến số 17
3.5 Nguyên hàm, tích phân của hàm vectơ 1 biến số 19
3.6 Nhận xét 20
Chương 2 ỨNG DỤNG 21
§1 Nghiên cứu đường trong En 21
1.1 Vectơ tiếp xúc 21
1.2 Cung tham số 22
1.3 Cung trong En 23
1.4 Cung chính quy 24
1.5 Cung định hướng và trường vectơ tiếp xúc đơn vị 27
1.6 Cung song chính quy 28
1.7 Công thức Frenet 29
§2: Nghiên cứu mặt trong E3 36
2.1 Mảnh tham số 36
Trang 42.2 Ánh xạ Weingarten 38 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 5đề này còn được trình bày một cách sơ lược chưa được phân loại và hệ thống một cách chi tiết Xuất phát tư mong muốn và niềm đam mê tìm hiểu sâu sắc hơn về vấn đề này em quyết định chọn đề tài “Giải tích vectơ
trong không gian E và Ứng dụng” làm khoá luận tốt nghiệp n
2.Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của đề tài này là tìm hiểu và nâng cao kiến thức của
giải tích vectơ n chiều trong không gian En và ứng dụng của chúng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Kiến thức về hàm vectơ, bán kính hàm vectơ, đạo hàm của hàm vectơ
và ứng dụng trong không gian En
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Khái niệm cơ bản trong giải tích vectơ n chiều trong không gian En
4 Phương pháp nghiên cứu
Phân tích và tổng hợp tài liệu
Trang 6Chương I
§1 Không gian vectơ Euclid n chiều
ịnh nghĩa 1 (xem [1.1], tr.5)
Không gian vectơ n-chiều trên trường số thực được gọi là không gian
vectơ Euclid n-chiều kí hiệu là En
nếu với mỗi cặp có thứ tự (a
b thỏa mãn các tiên đề sau đây:
ịnh nghĩa 2 (xem [1.1], tr.5)
Trong không gian Euclid n-chiều En là không gian afin liên kết với
không gian Euclid n-chiều En
Lưu ý rằng: với mọi điểm MEn, mọi x n
E
ta luôn tìm được duy nhất
điểm N của En sao cho MNx
Trang 7gọi là một hệ toạ độ trực chuẩn của không
gian Euclid En và thường được gọi là hệ tọa độ Đề các vuông góc
Nếu {O,e , e , ,e } 1 2 n
là một hệ toạ độ trực chuẩn của không gian
(chuẩn/môđun) của vectơ
Khoảng cách giữa 2 điểm M,NEn
Trang 8X(u) x (u).e x (u).e
gọi là các hàm toạ độ của hàm vectơ X
2.2 Phép toán trên các hàm vectơ (xem [1.3], tr.7)
Cho tập hợp U trong En cho các hàm vectơ X, Y : U VEn
và hàm số : UR Ta định nghĩa:
a Tổng của hai hàm vectơ được xác định bởi
Trang 9Suy ra (X.Y)(u) (x y )(u)1 1 (x y )(u)2 2 (x y )(u)n n
x (u).y (u)1 1 x (u).y (u)2 2 x (u).y (u)n n (1)
Trang 10(x y x y )(u),(x y x y )(u),(x y x y )(u)
(x (u).y (u)2 3 x (u).y (u), x (u).y (u)3 2 3 1 x (u).y (u),1 3
x (u).y (u)1 2 x (u).y (u))2 1 (3)
Mặt khác:
3 i i
Trang 11Từ (3) và (4) suy ra (XY)(u)
X(u)Y(u)
2.3 Giới hạn của hàm vectơ
2.3.1 Định nghĩa của điểm giới hạn (xem [3.1], tr.9)
Điểm u0 thuộc Em gọi là điểm giới hạn của tập hợp U thuộc Em nếu với mọi số thực tồn tại điểm 0 uU \ u 0 sao cho du , u 0
khi và chỉ khi các hàm số x : Ui R có giới hạn
là e khi u dần tới i u0với mọi i 1, , n :
Trang 12Với mỗi số 0 tuỳ ý ta chỉ cần chỉ ra một số 0 sao cho u U,
du , u kéo theo 0 | x (u)i e |i
Trang 13u U
, du , u kéo theo || X(u)0 e ||
Vì mỗi i=1,2,…,n các hàm số x (u) có giới hạn i e khi u dần tới i u nên 0
Trang 14(g(u).x (u),g(u).x (u), ,g(u).x (u))
g(u)(x (u), x (u), , x (u))
Mặt khác: X(u).Y(u) x (u).y (u)1 1 x (u).y (u)2 2 x (u).y (u)n n
Trang 151 2 2 2 n 2
|| X || (u) ( (x ) (x ) (x ) )(u)
|| X || (u) (x ) (u) (x ) (u) (x ) (u)
|| X || (u) X(u).X(u) || X(u) ||
(theo định nghĩa giới hạn của hàm vectơ)
2.4 Hàm vectơ liên tục (xem [3.5], tr.12)
liên tục tại điểm u0U khi và chỉ
khi các hàm số x , , x liên tục tại 1 n u0U Từ đó X
Trang 16§3 Đạo hàm của hàm vectơ một biến số 3.1 Định nghĩa (xem [3.5], tr.13)
Cho J là một khoảng trong R, xét hàm vectơ X : J n
có đạo hàm tạit khi và chỉ khi các J
hàm số x , x , , x1 2 n có đạo hàm tại tJ Khi đó:
Trang 17Hay X '(t) (x ) '(t).e1 1(x ) '(t).e2 2 (x ) '(t).en n
(ta có điều phải chứng minh)
hàm số là hàm hằng trên một khoảng khi và chỉ khi đạo hàm của nó bằng 0
tại mọi khoảng của nó bằng 0 tại mọi điểm của khoảng (điều phải chứng
minh)
c) Đạo hàm của hàm vectơ
Cho tập hợp U trong En cho các hàm vectơ X, Y : J E ;n
Trang 19((x ) '.y2 3x (y ) ' (x ) '.y2 3 3 2 x (y ) ',3 2
(x ) '.y3 1x (y ) ' (x ) '.y3 1 1 3x (y ) ',1 3
(x ) '.y1 2x (y ) ' (x )'.y1 2 2 1x (y ) ')2 1 (1)
(x ) '.y3 1x (y ) ' (x ) '.y3 1 1 3x (y ) ',1 3
(x ) '.y1 2x (y ) ' (x ) '.y1 2 2 1x (y ) ')2 1 (2)
Trang 21(X (t) (t, t))k!
Trang 22là hàm số có đạo hàm thì hàm vectơ
n(X ) : I E
Trang 23i [ti 1 , t ]i
khi max t i ti 1 0
b Nhận xét
Trang 25Chương 2 ỨNG DỤNG Trong chương này ta tìm hiểu về một số ứng dụng của hàm vectơ trong
nghiên cứu đường và mặt trong En
§1 Nghiên cứu đường trong En 1.1 Vectơ tiếp xúc (xem [2.1], tr.11)
Nhắc lại rằng không gian Euclid En là một không gian afin liên kết với
không gian vectơ Euclid En
Hai điểm p,q của En xác định một vectơ n
Ta gọi mỗi phần tử p (p, ) T.E n
là một vectơ tiếp xúc của En tại
p TEn được gọi là tập các vectơ tiếp xúc của En
gọi T Ep n là không gian vectơ tiếp xúc của En tại p
Ta định nghĩa với mọi p (p, )
vec tơ tiếp xúc của U tại p
Trang 261.2 Cung tham số (xem [2.4], tr.16)
Để nghiên cứu cung tham số người ta sử dụng hàm vectơ
được gọi là bán kính vectơ của đối với gốc O
Nói là cung tham số khả vi nếu là hàm vectơ khả vi
Trang 27 là cung tham số khả vi: (t) a.e(t) bt.k
Cung tham số như trên gọi là cung đỉnh ốc tròn
1.3 Cung trong En (xem [1.1], tr.69)
Trang 28Trong đó O là một điểm thuộc En, còn e ,e , ,e 1 2 n
là cơ sở trực chuẩn của
1.4 Cung chính quy (xem [1.2], tr.69)
a Điểm thuộc cung
Trang 29thì nó được gọi là điểm kì dị
+ Cung mà mọi điểm của nó đều chính quy được gọi là một cung chính quy
(a,b là các hằng số; a>0, b ) trong toạ 0
độ Decartes vuông góc (x,y,z) của E3, rõ ràng xác định một cung chính
cũng là đường thẳng qua O với vectơ chỉ phương n
nhưng 2 cung tham số
đó không tương đương '(t) 0
với mọi tR còn r '(u) 0
Trang 30
d Tiếp tuyến, pháp diện
Tiếp tuyến của cung tại điểm chính quy t là đường thẳng đi qua 0
của điểm kí hiệu là (X , X , , X ) 1 2 n
Giả sử cung xác định bởi:
Pháp diện của cung tại từng điểm chính quy t0 là mặt phẳng (t )0
và cắt vuông góc với tiếp tuyến của tại t0 Nếu (X , X , , X ) là toạ độ 1 2 nDescartes vuông góc thì phương trình pháp diện đó là:
Trang 311.5 Cung định hướng và trường vectơ tiếp xúc đơn vị
Mỗi lớp tương đương của quan hệ tương đương nói trên gọi là một
cung định hướng trong En
Vậy ,r là 2 cung tương đương định hướng
b Trường vectơ tiếp xúc đơn vị
Định nghĩa
Cho là cung định hướng trong En xác định bởi tham số hoá:
Trang 32độc lập tuyến tính được gọi là một
điểm song chính quy
b) Một cung mà mọi điểm của nó đều là điểm song chính quy gọi là cung song chính quy
b Mệnh đề
a) Mọi cung song chính quy đều là cung chính quy
b) Một cung chính quy là song chính quy khi và chỉ khi nó có độ cong khác
0 tại mọi điểm
Trang 33Như vậy, với mọi tR, '(t)
và ''(t)
là hai véctơ độc lập tuyến tính
trong E3 nên là một cung song chính quy
d Trường vectơ pháp tuyến chính đơn vị
Giả sử T là trường vectơ pháp tiếp xúc đơn vị dọc với , trong tham số
hoá tự nhiên sr(s) của , T(s) r '(s)
thì được trường vectơ N dọc gọi là trường vectơ pháp
tuyến chính đơn vị dọc Còn có thể viết đẳng thức xác định N đó dưới
ds , k là hàm độ cong của
e Trường vectơ trùng pháp tuyến chính đơn vị
là một cung song chính quy định hướng trong En thì ta có trường vectơ tiếp xúc đơn vị T (xác định hướng) có tham số hoá tự nhiên sr(s)của , T(s) r '(s)
và trường vectơ pháp tuyến chính đơn vị N dọc , trong tham số hoá tự nhiên sr(s) của , T(s) r '(s)
Khi n=3, khi đó E3
đã có hướng thì xác định được trường vectơ đơn vị
BTN dọc gọi là trường vectơ trùng pháp tuyến đơn vị dọc
(Rõ ràng phương của B tại mỗi điểm là phương của trùng pháp tuyến của
Trang 34Có T là trường vec tơ tiếp xúc đơn vị dọc cung Giả sử E2 đã có hướng thì xác định được trường vec tơ dọc sao cho {T,N} là trường mục tiêu trực chuẩn thuận dọc gọi là trường mục tiêu trực chuẩn dọc gọi là trường mục tiêu Frenet dọc ; với N là trường vectơ pháp tuyến đơn vị dọc
Gọi là công thức Frenet của , trong đó k là (hàm) độ cong của
Ta đi chứng minh sự tồn tại của công thức trên
Giả sử cung có tham số hóa tự nhiên sr(s) Trường vectơ DT
dskhông phụ thuộc tham số hóa đó Mặt khác, do {T,N} là trường mục tiêu
trực chuẩn thuận dọc nên T.T=1, DT
ds .T=0 nên ta có
DTkN
ds , với k là một hàm số dọc là (hàm) độ cong của
Trang 35b Chú ý
Vì E2 có hướng , ta có thể nói đến độ cong của trong E2, nó có thể mang giá trị dương hoặc âm Vì vậy k còn được gọi là độ cong đại số của
, khi đổi hướng của thì độ cong (đại số) đổi dấu
c Độ cong của cung chính quy định hướng trong E2
*Công thức
Giả sử là cung chính quy định hướng trong E2 (có hướng) và được
xác định bởi tham số hóa : JE , tn (t)
Lấy một tham số hóa tự nhiên r : IE2, sr(s) của thì có phép đổi tham số : J để I r ( >0)
Gọi {T,N} là trường mục tiêu dọc cung tham số r và coi độ cong k của
là hàm số dọc r thì công thức Frenet cho:
Trang 36Nên suy ra: 3
x ' y'' x '' y'k
Công thức trên gọi là công thức tính độ cong của cung chính quy định
hướng trong E2
Ví dụ Tính độ cong của cung tròn có tham số hóa:
t (t)R.e(t) (R cos t, R sin t)(x(t), y(t))
Lời giải
Ta có:
x(t)R cos t, x '(t) R sin t, x ''(t) R cos t;
y(t)R sin t, y '(t)R cos t, y ''(t) R sin t
Thay vào công thức tính độ cong k ta có:
Cho là một cung song chính quy định hướng trong E3 có trường
vectơ tiếp xúc đơn vị T, tham số hoá tự nhiên sr(s) của , T(s) r '(s)
(xác định hướng) và trùng vectơ pháp tuyến chính đơn vị N dọc
Vậy cung song chính quy định hướng trong E3, có trường mục tiêu trực chuẩn thuộc {T, N,B} dọc gọi là trường mục tiêu Frenet dọc
3
x '(t).y ''(t) x ''(t).y '(t)k(t)
(x ' (t) y ' (t))
Trang 37b Độ cong, độ xoắn của cung song chính quy định hướng
Định nghĩa
Cho là một cung song chính quy định hướng trong E3
Trường mục tiêu Frenet {T, N, B} dọc ta có:
Khi nhân 2 vế của phương trình trên với T ta được B'Tx.T.Ty.N.T Vì
{T, N,B} là trường mục tiêu trực chuẩn thuận dọc nên ta có: T.T 1 và
N.T0
Vậy B'.Tx.1 y.0 Từ đó ta suy ra: x=B’.T
Lại có: B.T=0 Đạo hàm hai vế ta được B’.T+B.T’=0
Thay x=B’.T với T’=k.N vào ta được x+ B.k.N=0
{T, N, B} là trường mục tiêu Frenet dọc cung song chính quy định
hướng trong E3 (có hướng) Ta đã có:
Trang 38gọi là công thức Frenet
*Nhận xét: Khi đổi hướng của một cung định hướng trong E3 (có hướng) thì T đổi hướng,N đổi hướng, B đổi hướng
Trang 39Vì vậy độ cong k và độ xoắn không đổi dấu (vì DB N
ds ) Công thức tính độ cong, độ xoắn
Cung có tham số hóa: t(t)
Độ cong của cung là:
Trang 40§2: Nghiên cứu mặt trong E3 2.1 Mảnh tham số (xem [1.1], tr.141)
2.1.1 Định nghĩa:
Mỗi ánh xạ khả vi r : UEn, (u, v)r(u, v); U mở trong R2 được
gọi là một mảnh tham số trong En
*Các đường toạ độ
a) Cố định v0 cho u thay đổi thì cung tham số: u r(u, v )0 được gọi là toạ
độ u đi qua (u , v ) : v0 0 v0
b) Cố định u cho v thay đổi, cung tham số :0 vr(u , v)0 được gọi là
đường toạ độ v đi qua (u , v ) : u0 0 u0
c) Có các trường vectơ tiếp xúc dọc các đường toạ độ: ur ' (u, v )u 0
tuyến tính thì được gọi là một điểm chính quy (r là một dìm tại (u , v ) ) 0 0
Trái lại, điểm (u , v ) gọi là điểm kì dị 0 0
b) Mảnh tham số r mà mọi điểm của nó đều chính quy được gọi là mảnh
tham số chính quy
Trang 41Khi n đường thẳng đi qua 3 r(u , v ) và vuông góc với tiếp diện của 0 0
nó thì được gọi là pháp tuyến của mảnh tham số r tại điểm đó
2.1.3 Mảnh trong En
a Hai mảnh tham số tương đương
Cho hai mảnh tham số trong En:
Trang 42là một trường vectơ đơn vị hoàn toàn xác định là vectơ chỉ phương của pháp tuyến trên S
2.2 Ánh xạ Weingarten
2.2.1 Cơ sở lí thuyết về ánh xạ Weingarten
1) Đa tạp 2-chiều (xem [2.2], tr.152)
Định nghĩa 1
Cho tập mở UR2 Khi đó ánh xạ r : UEn, (u, v)r(u, v) khả vi được gọi là mảnh tham số
Định nghĩa 2
Tập con S của En được gọi là một mảnh hình học nếu nó là ảnh của
một dìm, đồng phôi lên ảnh r : UEn từ tập mở UR2 vào En
Khi đó r gọi là tham số hoá của mảnh hình học S
Định nghĩa 3
Giả sử trong E3 với hệ toạ độ afin (x , x , x ) cho tập mở 1 2 3 UR2, ánh
xạ f : UR, (u, v)f (u, v) khả vi
S là tập con của En, tập con của S gọi là mở trong S nếu nó là giao của
S với một tập mở trong En Với p S , mọi tập con của S chứa một tập mở
trong S chứa p gọi là một lân cận p trong S
Tập con không rỗng S của En được gọi là đa tạp 2-chiều trong En nếu với mỗi p S có lân cận mở (của p trong S) là một mảnh hình học
Trang 43Khi đó tham số hoá của mảnh hình học này được gọi là tham số hoá địa phương của đa tạp 2-chiều S
2) Phép tính vi phân trên đa tạp 2-chiều
Cho tập mở W trong E3, ánh xạ g : SW được gọi là ánh xạ khả vi
nếu mọi tham số hoá địa phương r : U ta đều có S g r : U W là ánh