1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÁC NHÂN SINH HỌC MESOCYCLOPS TRONG CÔNG VIỆC DIỆT BỌ GẬY MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUÂT HUYẾT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN

100 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ở Việt Nam Mesocyclops địa phương được phát hiện có khả năng ăn bọ gậy Aedes aegypti đã được Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương hợp tác với tổ chức Uỷ ban y tế Hà Lan - Việt Nam MCNV và t

Trang 1

LÊ TRUNG NGHĨA

ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ

TÁC NHÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: SINH THÁI

ĐÀ LẠT - 2007

Trang 2

kÕt qu¶ ®IÒu tra æ bä gËy - Mesocyclops

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

LÊ TRUNG NGHĨA

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÁC NHÂN

SINH HỌC MESOCYCLOPS TRONG CỘNG ĐỒNG

DIỆT BỌ GẬY MUỖITRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

TẠI TỈNH BÌNH THUẬN

Chuyên ngành : SINH THÁI HỌC Mã số : 60.42.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS VŨ SINH NAM

ĐÀ LẠT - 2007

Trang 4

Lời cám ơn

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến :

- Ban lãnh đạo Viện Pasteur Nha Trang đã tạo điều kiện cho tôi

được học tập và nghiên cứu tại Viện

- PGS.TS Vũ Sinh Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi để hoàn

thành bản luận văn này

- Ban Giám hiệu và các Thầy Cô giáo trong Khoa sau Đại học,

trường Đại học Đà Lạt đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học

- Các anh chị em trong Khoa Kiểm soát vectơ Truyền bệnh Viện

Pasteur Nha trang và các anh chị em trong Phòng thí nghiệm Côn trùng Động vật Y học Viện Vệ Sinh Dịch tễ trung Ương Hà Nội đã hỗ trợ giúp đỡ tôi trong nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn

- Gia đình và bạn bè đã tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt

quá trình học tập và làm luận văn

Trang 5

C¸c ch÷ viÕt t¾t trong tμi liÖu

Ae aegypti: Aedes aegypti

Ae albopictus: Aedes albopictus

VSDTT¦ : VÖ sinh dÞch tÔ trung ¦¬ng

Trang 6

CTV : Céng t¸c viªn

môc lôc

Trang

PhÇn më ®Çu 1

Ch−¬ng 1: Tæng quan tµi liÖu 4

1.1 Kh¸i qu¸t chung vÒ sèt dengue/sèt xuÊt huyÕt dengue 4

1.1.1.T×nh h×nh SD/SXHD ë §«ng Nam ¸ vµ T©y Th¸i B×nh D−¬ng 4

1.1.2 BÖnh sèt SD/SXHD ë ViÖt nam 5

1.2 T¸c nh©n g©y bÖnh 9

1.3 Chu kú l©y truyÒn 10

1.4 Vect¬ truyÒn bÖnh 10

1.5 Phßng chèng SD/SXHD 15

1.5.1.ChÈn ®o¸n vµ ®iÒu trÞ 16

1.5.2 Nghiªn cøu v¾c xin 16

1.5.3.Phßng chèng vect¬ 17

1.6 S¬ l−îc vÒ Mesocyclops phßng trõ bä gËy muçi Aedes .24

1.6.1 §Æc ®iÓm ph©n lo¹i 24

1.6.2 CÊu t¹o cña Mesocyclops .24

1.6.3 Ph¸t triÓn cña Mesocyclops 25

1.6.4 Sinh s¶n cña Mesocyclops 25

1.6.5 Vai trß cña Mesocyclops trong phßng chèng vect¬ muçi Aedes 26

Ch−¬ng 2 : §èi t−îng vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 30

2.1 §Þa ®iÓm nghiªn cøu 30

2.2 Thêi gian nghiªn cøu 31

Trang 7

2.3 Đối tượng nghiên cứu 31

2.4 Vật liệu nghiên cứu 31

2.5 Thiết kế nghiên cứu 32

2.6 Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 32

2.7 Phương pháp nghiên cứu 33

2.7.1 Mesocyclops 33

2.7.2 Muỗi trưởng thành 35

2.7.3 Bọ gậy Aedes 35

2.7.4 Nhân nuôi Mesocyclops tại các bể nguồn và phóng thả thực địa 37

2.7.5 Đánh giá kết quả định kỳ 2 tháng điều tra 1 lần 38

2.8 Xử lý số liệu 38

2.9 Một số định nghĩa, giải thích thuật ngữ 38

2.10 Khía cạnh đạo đức 41

2.11 Những khó khăn 41

2.12 Biện pháp khắc phục 41

Chương 3 : Kết quả nghiên cứu 42

3.1 Thành phần loài Mesocyclops ở Hàm Phú 42

3.2 Phân bố loài Mesocyclops tại điểm nghiên cứu 42

3.3 Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops trong phòng thí nghiệm 44

3.4 Đặc điểm một số yếu tố lý hóa trong môi trường phát triển của Mesocyclops ở thực địa 45

3.5 Thành phần loài muỗi ở Hàm Phú 46

3.6 ổ bọ gậy nguồn vectơ SXH Xã Hàm Phú trước thử nghiệm 47

Trang 8

3.6.1 Kết quả DCCN tại điểm nghiên cứu 47

3.6.2 Tỷ lệ DCCN có bọ gậy Aedes aegypti và tỷ lệ tập trung bọ gậy Aedes aegypti tại điểm thử nghiệm 48

3.6.3 Tỷ lệ DCCN có bọ gậy Aedes aegypti và tỷ lệ tập trung bọ gậy Aedes aegypti tại điểm đối chứng 49

3.6.4 Kết quả các chỉ số bọ gậy trước thử nghiệm 49

3.6.5 ổ bọ gậy nguồn Aedes aegypti trước thử nghiệm 50

3.7 Đánh giá kết quả 51

3.7.1 Kết quả phóng thả Mesocyclops 51

3.7.2 Mối liên quan giữa sự có mặt của Mesocyclops và bọ gậy Aedes aegypti trong các dụng cụ chứa nước 51

3.7.3 Các chỉ số đối với muỗi trưởng thành 52

3.7.4 Chỉ số Breteau 52

3.7.5 Chỉ số mật độ bọ gậy 54

3.7.6 ổ bọ gậy nguồn sau thử nghiệm 54

Chương 4 : Bàn luận 56

4.1 Thành phần loài Mesocyclops ở Hàm Phú 56

4.2 Phân bố loài Mesocyclops tại điểm nghiên cứu 56

4.3 Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops trong phòng thí nghiệm 57

4.4 Thành phần loài muỗi tại điểm nghiên cứu 60

4.5.ổ bọ gậy nguồn vectơ SXH Xã Hàm Phú 61

4.6 Mối liên quan giữa sự có mặt của Mesocyclops và bọ gậy Aedes aegypti

Trang 9

trong c¸c dông cô chøa n−íc 63

4.7 §¸nh gi¸ kÕt qu¶ 64

KÕt luËn 67

KhuyÕn nghÞ 69

Tµi liÖu tham kh¶o

H×nh ¶nh minh häa

Phô lôc

Trang 11

Danh mục bảng vμ hình

Hình 1.1 Số mắc và số chết do SD/SXHD Tây Thái bình Dương 5

Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc bệnh và chết (trên 100.000 dân) do SD/SXHD tại Việt Nam 1998 – 2006 6

Hình1.2 Chu kỳ phát triển của muỗi Aedes 11

Hình 1.3 Aedes aegypti trưởng thành 13

Hình1.4 Aedes albopictus trưởng thành 15

Hình 1.5 Mesocyclops 25

Hình 1.6 Mesocyclops trưởng thành 26

Hình 2.1 Địa điểm nghiên cứu tại xã Hàm phú, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình thuận 30

Bảng 2.1 Tình hình sốt xuất huyết tại xã Hàm Phú từ năm 2000 – 2006 31

Hình 2.2 Bẫy phễu để bẫy bọ gậy Aedes ……… 37

Bảng 3.1 Thành phần các loài Mesocyclops tại xã Hàm Phú 42

Bảng 3.2 Phân bố các loài Mesocyclops ở các thủy vực xã Hàm Phú .43

Hình 3.1 Tỷ lệ nhiễm Mesocyclops ở các thủy vực điều tra 43

Hình 3.2 Mesocyclops ăn bọ gậy .44

Bảng 3.3 Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops trong phòng thí nghiệm 44

Hình 3.3 Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops 45

Bảng 3.4 Đặc điểm một số yếu tố lý hóa trong môi trường có Mesocyclops và không có Mesocyclops tại thực địa 46

Trang 12

Bảng 3.5 Thành phần các loài muỗi bắt được tại điểm thử nghiệm và điểm đối chứng 46 Bảng 3.6 Các chỉ số muỗi Aedes trưởng thành 47 Bảng 3.7 Phân bố loại dụng cụ chứa nước điểm thử nghiệm và điểm đối chứng 48 Hình 3.4 Tỷ lệ DCCN có bọ gậy Aedes aegypti và tỷ lệ tập trung bọ gậy Aedes aegypti tại điểm thử nghiệm 49 Hình 3.5 Tỷ lệ DCCN có bọ gậy Aedes aegypti và tỷ lệ tập trung bọ gậy Aedes aegypti tại điểm đối chứng 49 Bảng 3.8 Các chỉ số bọ gậy Aedes aegypti 50

Hình 3.6 ổ bọ gậy nguồn muỗi Aedes aegypti tại điểm thử nghiệm và điểm đối

chứng 50 Hình 3.7 Tỷ lệ DCCN lớn có Mesocyclops tại điểm thử nghiệm và đối chứng 51 Bảng 3.9 Mối liên quan giữa sự có mặt của Mesocyclops và bọ gậy Aedes aegypti tại điểm thử nghiệm tháng 9/2007 52 Hình 3.8 Chi số mật độ muỗi Aedes aegypti trước và sau khi thử nghiệm 53 Hình 3.9 Chỉ số Breteau trước và sau thử nghiệm 53 Hình 3.10 Chỉ số mật độ bọ gậy Aedes aegypti trước và sau thử nghiệm 54 Hình 3.11 Tỷ lệ DCCN lớn có Mesocyclops , mật độ bọ gậy Aedes aegypti.54

Hình 3.12 ổ bọ gậy nguồn Aedes aegypti tại điểm thử nghiệm 55 Hình 3.13 ổ bọ gậy nguồn Aedes aegypti tại điểm đối chứng 55

Trang 13

Phần mở đầu

Bệnh sốt dengue/sốt xuất huyết dengue (SD/SXHD) là một bệnh nhiễm vi rút

cấp tính do muỗi truyền đã và đang là vấn đề sức khoẻ ở các nước Đông Nam á Bệnh

không có thuốc điều trị đặc hiệu và vacxin phòng bệnh Muỗi Aedes aegypti là vectơ chính, chúng thường sinh sản trong các dụng cụ chứa nước do con người tạo ra như giếng, bể, chum vại và các đồ phế thải, các dụng cụ chứa nước này rất phổ biến tại các địa phương do thiếu hệ thống cung cấp nước và những chiến dịch thu gom phế thải Hiện nay bệnh lưu hành trên 100 nước thuộc các khu vực có khí hậu nhiệt đới và

á nhiệt đới vùng Đông Nam á, Tây Thái Bình Dương và có ảnh hưởng đến khoảng 2,5

tỷ người Đại dịch SD/SXHD bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ 20 với số mắc hàng năm khoảng 100 triệu người, trong đó hơn 90% trường hợp mắc ở độ tuổi dưới 15, tỷ

lệ chết khoảng 5% tương đương 240.000 trường hợp mỗi năm [1] Trong 20 năm từ năm 1980 đến 1999 số mắc đã tăng lên gấp 5 lần so với 30 năm trước Hiện nay bệnh

xảy ra ở cả vùng thành thị và nông thôn Đông Nam châu á và trở thành một trong những nguyên nhân chính nhập viện và gây tử vong cho trẻ em vùng Châu á nhiệt đới

[18]

ở Việt Nam dịch sốt xuất huyết bùng nổ 4 - 5 năm một lần Vụ dịch lớn nhất

gần đây xảy ra năm 1998 ở 56/61 tỉnh thành với 234.920 người mắc 377 trường hợp

Một tác nhân sinh học mới hứa hẹn là các loài Mesocyclops ăn bọ gậy của muỗi Ae.aegypti truyền bệnh SD/SXHD Mesocyclops là động vật giáp xác (Crustacae)

Trang 14

có kích thước nhỏ (1mm) sống trong thuỷ vực khác nhau và phân bố toàn cầu Trên thế giới đã có nhiều nước nghiên cứu và sử dụng Mesocyclops trong phòng chống bọ gậy

Ae aegypti vectơ chính truyền bệnh SD/SXHD: úc, Honduras, Brazin, Mexico, Hahiti ở Việt Nam Mesocyclops địa phương được phát hiện có khả năng ăn bọ gậy

Aedes aegypti đã được Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương hợp tác với tổ chức Uỷ ban y

tế Hà Lan - Việt Nam (MCNV) và tổ chức vì các dân tộc Châu á và Thái Bình Dương

(AFAP) tiến hành nghiên cứu thử nghiệm thành công tại một số thực địa trên cả nước trong việc khống chế mật độ muỗi tại 1 số thực địa ở miền Bắc Tuy nhiên những nghiên cứu về Mesocyclops ở Việt Nam còn rất hạn chế, chủ yếu tập trung vào một vài thực địa ở miền Bắc Sự khác biệt về tập quán sử dụng nước, số lượng các loại hình dụng cụ chứa nước cũng như mật độ quần thể muỗi và bọ gậy Aedes aegypti giữa các vùng miền là khác nhau, đòi hỏi những nghiên cứu thích hợp để việc áp dụng biện pháp mới có hiệu quả

Từ năm 2000, Viện Pasteur Nha Trang đã tiến hành nghiên cứu, triển khai sử dụng tác nhân sinh học Mesocyclops tại một số thực địa của miền Trung ( Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hòa) Những kết quả nghiên cứu ban đầu đã chỉ ra sự hứa hẹn của việc sử dụng Mesocyclops với sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống vectơ sốt xuất huyết ở miền Trung

Bình Thuận là tỉnh nằm ở cực nam Trung bộ, hàng năm thường xảy ra dịch sốt xuất huyết và là tỉnh có số ca mắc cao nhất trong các tỉnh khu vực miền Trung,vụ dịch năm 1998 số ca mắc SD/SXH là 9847 chết 17, Năm 2006 số ca mắc

là 1606 chết 3 Từ năm 1999 Dự án phòng chống SD/SXH Quốc gia áp dụng các biện pháp khống chế chủ động dựa trên cộng đồng bắt đầu thực hiện với mục tiêu làm giảm tỷ lệ mắc và chết do sốt xuất huyết và không để dịch lớn xảy ra do vậy số

ca mắc trong các năm qua đã giảm nhiều so với những năm trước đây, nhưng do tập quán và thói quen của người dân thường xuyên dự trữ nước đã tạo điều kiện cho muỗi Aedes aegypti phát triển cho nên các chỉ số vectơ luôn ở mức báo động nguy hiểm Việc nghiên cứu hiệu quả sử dụng tác nhân sinh học Mesocyclops trong dụng

Trang 15

cụ chứa nước lớn là cần thiết cho tỉnh Bình Thuận trong chiến lược ngăn chặn sự bùng phát của dịch SD/SXHD Để đóng góp thêm những bằng chứng khoa học, khảng

định hiệu quả, tính khả thi của biện pháp mới trước khi mở rộng diện áp dụng chúng

tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu quả sử dụng tác nhân sinh học

Mesocyclops trong cộng đồng diệt bọ gậy muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, tại xã

Hàm Phú, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận"

Trang 16

Chương 1 Tổng quan tμi liệu

1.1 Khái quát chung về sốt dengue / sốt xuất huyết dengue

Sốt dengue/sốt xuất huyết dengue (SD/SXHD) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút dengue gây ra Bệnh có biểu hiện lâm sàng chủ yếu là sốt cấp tính và xuất huyết với nhiều dạng khác nhau Sốt xuất huyết dengue có thể gây sốc, tỷ lệ tử vong cao và thường gặp ở trẻ em Hiện nay bệnh xảy ra ở nhiều vùng thành thị Đông

Nam châu á và trở thành một trong những nguyên nhân gây nhập viện, gây tử vong ở vùng châu á nhiệt đới Nói chung các khu vực có khí hậu nhiệt đới đều là những

vùng có nguy cơ bị dịch cao với cả 4 típ vi rút lưu hành Theo số liệu của tổ chức y

tế thế giới (TCYTTG) số mắc SXHD có chiều hướng gia tăng

1.1.1 Tình hình SD/SXHD ở Đông Nam á và Tây Thái Bình Dương

Sốt dengue đã được biết đến cách đây hơn hai thế kỷ nhưng tới năm 1944 Sabin mới phát hiện được căn nguyên là do vi rút dengue Dạng xuất huyết lần đầu tiên được mô tả như một bệnh mới ở Philippines năm 1953 (gọi là sốt xuất huyết Philippines và

ở Thái Lan năm 1958 (sốt xuất huyết Thái Lan) Những vụ dịch này đã gây nên sự hoang mang lo sợ vì tính chất mới lạ và trầm trọng của nó Giữa những năm 1953 và

1964 SD/SXHD được mô tả ở ấn Độ, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan và

Việt Nam SD/SXHD đã trở thành dịch lưu hành ở Thái Lan và Philippines Có sự tăng

rõ rệt số lượng bệnh nhân mắc SD/SXHD trong những năm từ 1971 đến 1978 ở nhiều

nước khác nhau thuộc Đông Nam á, Thây Thái Bình Dương Trong giai đoạn 1975 -

1978, số bệnh nhân mắc SD/SXHD phải vào viện là 17.251, chết 772 ở Myanma,

Trang 17

21.818 chết 916 ở Indonesia và 71312 chết 1.676 ở Thái Lan ở vùng Tây Thái Bình

Dương, tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) đã nhận được báo cáo về tình hình SD/SXHD năm 1975 từ các nước Malaysia, Philippines, Singapore, năm 1976 từ Việt Nam và

năm 1979 từ các nước Nam á và Thái Bình Dương Năm 1978 một vụ dịch SD/SXHD

lớn xảy ra ở miền Nam Trung Quốc do vi rút DEN -4 gây ra có 22.112 bệnh nhân trong đó 14 bệnh nhân tử vong Năm 1979 - 1980, dịch xảy ra ở Nam Thái Bình Dương và Niu - Ghi - Nê (dân số 3.000 người) với 616 bệnh nhân tử vong 4 bệnh nhân Năm 1982 Malaysia thông báo SD/SXHD do vi rút DEN 1,2 và 3 gây ra với 3.005 bệnh nhân số tử vong là 53 Dịch xảy ra ở đảo Sô lô môn năm 1982 do vi rút

DEN-3 ở Bắc Queensland (úc) năm 1981 - 1982 do vi rút DEN -1,2 và 3 tổng số

bệnh nhân: 455 kể từ đó SD/SXHD ngày càng trở nên trầm trọng ở hầu hết các nước

Đông Nam á và Tây Thái Bình Dương Theo thống kê chưa đầy đủ của tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) ở 1 số nước Đông Nam Châu á và Tây Thái Bình Dương từ năm

1960 đến 1993 số mắc đã lên tới 2.900.595 trong đó có 39.143 người chết (WHO,

1997) [72].Trong những năm gần đây tình hình SD/SXHD ở Đông Nam châu á có

nhiều biến đổi, theo Hình 1.1

Hình 1.1 Số mắc và số chết do SD/SXHD Tây Thái bình Dương 1.1.2 Bệnh sốt SD/SXHD ở Việt Nam

Vụ dịch sốt dengue đầu tiên xảy ra ở Việt Nam vào năm 1958 được Chu Văn

Trang 18

Tường và Mihow thông báo vào năm 1959 [4] ở miền Nam dịch sốt xuất huyết

dengue được mô tả lần đầu tiên vào năm 1960 với 60 bệnh nhi tử vong (Đỗ Quang Hà, 1992) tháng 8 năm 1963 dịch sốt dengue xảy ra ở Cái Bè, Châu Đốc, Hồng Ngự, Tân Châu và Cao Lãnh với tổng số bệnh nhân được thông báo là 331 trong đó có 116 trẻ

em tử vong Trong vụ dịch này Halstead và cộng sự đã phân lập được vi rút typ 2 Tiếp theo đó là vụ dịch lớn xảy ra ở 19 tỉnh, thành phố miền Bắc năm 1969 Từ năm 1970

đến 1974 dịch xảy ra lẻ tẻ ở một số điểm trong nội thành Hà Nội với số bệnh nhân từ vài chục đến hàng trăm trường hợp phải vào điều trị tại các bệnh viện ở miền Trung, bệnh sốt xuất huyết đã xuất hiện từ những năm 1960 Song vụ dịch lớn nhất được ghi nhận vào năm 1972 tại Đà Nẵng và Huế [ 5 ]

Trong năm năm gần đây số mắc trung bình mỗi năm được thông báo là 108.413

và chết là 234, không những thế, với những thay đổi về kinh tế, xã hội và môi trường sống, ở nhiều nơi tần số mắc bệnh có chiều hướng tăng lên nhất là ở miền Trung và miền Nam {18,30} (Bảng 1.1)

Trang 20

chỉ ra rằng bệnh đã phát triển đến vùng cao nguyên trung bộ nơi đang phát triển đô thị mới với điều kiện cung cấp nước sinh hoạt chưa đầy đủ và vệ sinh môi trường kém

ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng sự lan truyền của bệnh bị hạn chế trong những tháng

đông xuân và trong thời kỳ này chỉ số mắc bệnh thấp Dịch SD/SXHD bùng nổ theo chu kỳ với khoảng cách trung bình từ 4 - 5 năm và vụ dịch lớn nhất mới xảy ra năm

1998 có số mắc và số chết cao (mắc 234.920 chết 377) [37] ở những nơi khác nếu có

bệnh được coi như là kết quả của sự xâm nhập vi rút dengue từ vùng có bệnh dịch lưu hành tới Mức độ lan rộng của SD/SXHD tuỳ thuộc vào sự phát triển giao thông và sự giao lưu của dân cư giữa các vùng

Bệnh SD/SXHD ở Việt Nam phát triển theo mùa và có sự khác biệt giữa miền

Bắc và miền Nam ở Miền Bắc thuộc vùng khí hậu á nhiệt đới bệnh thường ít xảy ra vì

trời lạnh, ít mưa, không thích hợp cho sự sinh sản và hoạt động của muỗi Aedes aegypti Bệnh phát triển nhiều hơn từ tháng 6 đến tháng 10 và đỉnh cao vào các tháng 7,8,9 và 10 ở miền Nam và nam Trung Bộ bệnh SD/SXHD xuất hiện trong suốt năm với tần số mắc nhiều hơn từ tháng 4 đến tháng 11 Đỉnh cao cũng vào tháng 7, 8, 9 và

10 {30, 48, 62, 68}

Tuổi mắc bệnh cũng có sự khác biệt giữa các miền liên quan đến mức độ lưu

hành cao hay thấp của các vùng ở miền Bắc nơi có bệnh lưu hành thấp hơn thì tất cả

các lứa tuổi đều bị mắc bệnh Nhưng ở miền Nam nơi có bệnh lưu hành rất cao thì lứa tuổi mắc bệnh phần lớn là trẻ em Nhóm trẻ dưới 15 tuổi bị mắc bệnh ở miền Bắc 20%, miền Trung 64,6%, Tây Nguyên 62,3% và miền Nam 95,7% Tuy nhiên ở miền Nam số bệnh nhân ở nhóm tuổi trên 15 cũng có chiều hướng tăng hơn

Đã phân lập được cả 4 týp virút hiện đang lưu hành tại Việt Nam, tuy nhiên tỷ

lệ týp vi rút của mỗi vùng miền là khác nhau.Trong các vụ dịch năm 1997, 1998 là sự xuất hiện trở lại vi rút D4 với D1 và cũng là typ gây dịch chủ yếu trong năm 2000, năm 2001 và năm 2002 [10]

Trang 21

Typ vi rút lưu hành hiện nay tại khu vực miền Trung có cả 4 týp nhưng chủ yếu là D2 và D1, kết quả năm 2004 phân lập 459 mẫu dương tính 59 mẫu Năm 2006 phân lập 486 mẫu, 101 mẫu dương tính

Ngoài các typ virut đã được phân lập, để xác định các trường hợp mắc SD/SXHD còn dựa vào xét nghiệm tìm kháng thể trong máu bệnh nhân mới mắc nhằm giúp cho hướng điều trị có hiệu quả, giảm tử vong Năm 2003, tổng số mẫu xét nghiệm MAC-ELISA trong cả nước là 10.341 mẫu, phát hiện 4.958 mẫu dương tính (47,9%)

Tỷ lệ xét nghiệm MAC-ELISA dương tính cao nhất ở khu vực miền Nam 4.031/6.364 mẫu (63,3%), Tây Nguyên là 92/241 mẫu (38,2%), miền Bắc là 397/1.709 mẫu (23,2%), miền Trung là 438/2.027 mẫu (21,6%) [10]

Như vậy với sự phát triển không ngừng của quá trình đô thị hoá và gia tăng giao lưu của con người giữa các vùng thì SD/SXHD đang là một trong những vấn đề y

tế quan trọng liên quan đến sức khoẻ và hoạt động đời sống của người dân Việt Nam

1.2 Tác nhân gây bệnh

Các vụ dịch SD do muỗi truyền liên tiếp xảy ra ở trung Mỹ, vùng biển Caribe

và Đông Nam châu á, trong thời gian dài nhưng tác nhân gây bệnh vẫn chưa được

biết đến Mãi đến năm 1944 khi Sabin phân lập được vi rút dengue typ 1,2 và sau đó tháng 4/1956 tháng 5/1960 phân lập được vi rút dengue typ 3 và 4 thì tác nhân gây ra các vụ dịch SD mới được hiểu rõ Vi rút dengue thuộc họ Togaviridae nhóm Flavivirut, là nhóm bao gồm các vi rút gây bệnh cho động vật do côn trùng truyền Vi rút dengue có 3 ổ chứa tự nhiên là người, muỗi, và 1 số động vật thuộc nhóm linh trưởng như vượn, hắc tinh tinh Như vậy một số loài động vật linh trưởng và muỗi hợp lại thành một chu kỳ nhiễm vi rút trong tự nhiên

Trong số động vật có xương sống người là động vật duy nhất khi nhiễm vi rút có biểu hiện lâm sàng từ nhẹ đến tình trạng sốt xuất huyết nặng, sốc và tử vong

Có 4 týp huyết thanh được đặt tên như sau DEN - 1, DEN - 2, DEN-3, DEN-4 Nếu nhiễm một trong 4 týp này sẽ tạo được miễn dịch suốt đời với vi rút có týp huyết

Trang 22

thanh đó Mặc dù cả 4 týp đều tương tự như nhau về kháng nguyên Nhưng sự khác nhau giữa 4 týp này vẫn đủ để tạo ra khả năng miễn dịch chéo và khả năng bảo vệ hiện tượng miễn dịch chéo này chỉ kéo dài một vài tháng sau khi nhiễm một trong 4 týp Cả 4 týp vi rút dengue đều có liên quan đến vụ dịch sốt dengue và sốt xuất huyết dengue [24]

1.3 Chu kỳ lây truyền

Muỗi Aedes cái bị nhiễm vi rút dengue khi hút máu bệnh nhân đang trong giai

đoạn nhiễm vi rút huyết (6 đến 8h trước đến 5 ngày sau khi phát bệnh) Như vậy bệnh nhân là nguồn lây ngay trước thời kỳ sốt cho đến cuối giai đoạn sốt Trung bình 6- 7 ngày Cần có thời gian để vi rút nhân lên ở tuyến nước bọt của muỗi thời gian này dài

hay ngắn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường ở nhiệt độ 22 0 C sau 8 - 12 ngày (trung bình 9 ngày) là muỗi có khả năng truyền bệnh qua vết đốt Nếu nhiệt độ bên ngoài thấp hơn 16 0 C vi rút không nhân lên được trong cơ thể muỗi Muỗi cái nhiễm vi rút có thể truyền bệnh suốt đời Vi rút được chuyển từ vùng này sang vùng khác chủ yếu do giao lưu của người nhiễm vi rút đặc biệt là ở trẻ em Bên cạnh đó là những bệnh nhân nhẹ, và những người nhiễm vi rút không có triệu chứng lâm sàng là nguồn lây bệnh

đáng kể [69]

1.4 Vectơ truyền bệnh

Vi rút dengue lây truyền từ người này sang người khác do muỗi Aedes, thuộc phân giống Stegomyia Trong đó Aedes aegypti là vectơ quan trọng nhất [39] Những nghiên cứu tiếp theo ở Philippines, Indonexia và các đảo thuộc Thái Bình Dương cho thấy loài Ae.albopictus, Ae.polynesiensis, Ae.scutellaris, Ae.cooki, Ae.rotumae, Ae.tongue cũng có thể là vectơ truyền vi rút này {40, 41}

ở Việt Nam nghiên cứu về vectơ truyền bệnh SD/SXHD đã được tiến hành trong

nhiều năm bởi (Rusell và cộng sự, 1969), ( Nguyễn Trung Thành năm 1971), (Vũ Thị Phan và cộng sự, 1970, 1973), ( Vũ Đức Hương 1977), (Vũ Sinh Nam ,1990,1995) Các tác giả đều khẳng định là Aedes aegypti là vectơ chính trong các vụ dịch

Trang 23

SD/SXHD ở Việt Nam Muỗi Aedes albopictus chỉ có mặt trong một số rất ít các vụ dịch với chỉ số mật độ rất thấp và cũng chưa có kết quả phân lập vi rút dengue dương tính từ Aedes albopictus Như vậy ở Việt Nam cho đến thời điểm này Ae aegypti vẫn

là vectơ chính truyền vi rút dengue trong các vụ dịch SD/SXHD đã xảy ra Để phòng chống hiệu quả SD/SXHD do muỗi Aedes aegypti truyền những hiểu biết đầy đủ về sinh học, sinh thái của loài muỗi này là rất quan trọng

Hình1.2 Chu kỳ phát triển của muỗi Aedes

Hình1.2 Chu kỳ phát triển của muỗi Aedes

Muỗi Aedes aegypti có vòng đời biến thái hoàn toàn với giai đoạn ấu trùng sống trong nước, chu kỳ phát triển gồm 4 giai đoạn: trứng, bọ gậy, quăng và muỗi trưởng thành trong đó chỉ có giai đoạn trưởng thành liên quan trực tiếp đến việc truyền bệnh Thời gian trung bình từ trứng đến muỗi trưởng thành trong phòng thí

nghiệm là 8,3 ± 0,2 ngày, dài nhất là 10 ngày, ngắn nhất 7 ngày [32] ở 25 0 C phôi Aedes aegypti phát triển 2 lần nhanh hơn ở 20 0 C Kết quả nghiên cứu của Finlay và Reed (Christophers, 1960 ) cho thấy trứng muỗi Aedes aegypti có sức chịu đựng cao đối với

Muỗi cái Aedes

Trang 24

khô hạn có tới 67% ấu trùng nở từ trứng để trong điều kiện khô 3 tháng Tương tự Trips ghi nhận 7 - 40% trứng Ae aegypti có thể sống sót sau 120 ngày ở điều kiện khô hạn [69] Theo (Gubler, 1970) phần lớn ấu trùng nở từ ngày thứ 2 và ngày thứ 3

từ khi con cái đẻ, một số khác thậm chí nở vào ngày thứ 44 - 45 đối với Aedes aegypti Tuy nhiên sự nở của bọ gậy còn phụ thuộc yếu tố khác như sự khô hạn đột ngột, hàm lượng oxy trong nước, sự thay đổi đột ngột nhiệt độ của nước, các trứng muỗi có nguồn gốc khác nhau Chính sự chịu đựng khô hạn của trứng cũng như đặc tính nở của trứng

có liên quan rất nhiều đến việc đề xuất các biện pháp phòng chống Aedes aegypti Kết quả Keirans và Fay, ở 90 0 F, 80 0 F, 70 0 F và 60 0 F thời gian phát triển của bọ gậy Aedes aegypti từ tuổi 1 đến tuổi 4 kéo dài 5 - 9, 6 - 8 ngày, 10 - 13 ngày và > 33 ngày [46]

Thời gian phát triển của tuổi 4 kéo dài hơn cả chiếm 33,3% tổng số thời gian của tất cả các giai đoạn trước trưởng thành tuổi 3 chiếm 17,5%, tuổi 2 chiếm ít nhất 13,9%, tuổi 1: 14,5% Giai đoạn quăng chiếm 20,6% Các tác giả cũng chứng minh

được 32 0 C là nhiệt độ thuận lợi nhất cho sự phát triển của bọ gậy Ae aegypti, 36 0 C và

14 0 C là nhiệt độ tối đa và tối thiểu để bọ gậy phát triển từ tuổi 1 đến tuổi trưởng

thành ở 9 - 10 0 C bọ gậy chỉ có thể sống được trong một thời gian nhất định Thời gian phát triển và tỷ lệ chết của bọ gậy tỷ lệ thuận với mật độ cá thể Bọ gậy của muỗi Aedes aegypti sống hoàn toàn trong nước có phần phụ miệng kiểu nghiền, không chân

và hô hấp bằng hệ thống ống khí với một ống thở nằm cuối cơ thể Mặc dù bọ gậy Aedes aegypti bắt buộc phải nổi lên mặt nước để lấy không khí, nhưng lại có khả năng

nhịn thở rất lâu Đặc biệt là khi mặt nước bị khuấy động (Đỗ Dương Thái, 1974) ở

đốt thứ 8 phía ống thở có một hàng răng khoảng 10 răng, hình dạng của các răng chính là đặc điểm phân loại quan trọng Bọ gậy trải qua 4 lần lột xác để trở thành giai

đoạn nhộng (quăng) Nhộng có dạng dấu hỏi và ở dạng nhộng trần Nympha (Dskettle, 1995) Bọ gậy thường được tìm thấy trong các dụng cụ chứa nước sinh hoạt của con người như chum vại, bể xây, giếng ngoài ra ở các dụng cụ phế thải như lọ hoa, bể cảnh, bát nước kê chân chạn Tổ chức y tế thế giới đã đưa ra 17 chủng loại dụng cụ chứa nước là nơi đẻ của Aedes aegypti trong đó chậu cảnh chiếm tỷ lệ cao

Trang 25

nhất 23,0% Tiếp theo là vại sành 21,3%, phuy 12,5%, bẫy kiến 11,2% ở Việt Nam ổ

bọ gậy của Ae aegypti cũng rất phong phú, có nhiều chủng loại dụng cụ chứa nước và tuỳ theo từng vùng mà ở bọ gậy nguồn có thể khác nhau Tại thực địa miền Bắc, bọ gậy tập trung chủ yếu ở bể xây (65,6%), bể cảnh (18,0%) và lọ hoa (15%) Tại các thực

địa miền Trung, bọ gậy tập trung trong Bể Unicef ( 37%), chum vại >100 l ( 50%), xô thùng ( 10,98), bể dội cầu ( 10,24), bẫy kiến ( 10% ) phế thải ( 7,66), phuy 200 lít(5,2%).Tại thực địa miền Nam, bọ gậy tập trung trong lu kiệu lớn trên 200 lít (67%),

lu khạp nhỏ (17,2%), bẫy kiến (10,7%) [24]

Hình 1.3 Aedes aegypti trưởng thành

Muỗi trưởng thành có màu đen hoặc màu nâu đen với nhiều đốm trắng bạc ở thân và ở chân Những đốm này tạo thành hình đàn ở mặt lưng Bụng và chân có các vảy trắng và đốt cuối cùng hoàn toàn trắng (D.S kchle, 1995) Muỗi cái trưởng thành

có thể giao phối trong không gian hẹp, hút máu người và động vật nhưng thích hút máu người hơn Muỗi trú đậu chủ yếu trong nhà (99,6% ở thành phố và 96,9% ở nông thôn) Muỗi ưa nơi kín gió, trú đậu cả nơi tối và nơi sáng Trong số các gia đình có muỗi 39,4% ở nông thôn 31,9%, ở thành phố có ổ bọ gậy Aedes aegypti Như vậy có thể thấy mỗi gia đình có ổ bọ gậy Aedes aegypti có thể cung cấp muỗi trưởng thành

Trang 26

cho chính gia đình họ và ít nhất 1 gia đình hàng xóm [10] Muỗi Aedes aegypti đậu nghỉ trên các giá thể có chất liệu bằng vải là chủ yếu như quần áo chăn màn (68 - 71%), ngoài ra còn có thể trú đậu trên các đồ vật bằng gỗ, dây phơi chỉ có 1,2 - 3,8% đậu nghỉ ở trên tường Chính vì vậy biện pháp phun hoá chất tồn lưu trên tường

để diệt Aedes aegypti trong các vụ dịch đã không được áp dụng vì rất ít hiệu quả Thời gian thực hiện chu kỳ sinh thực giảm dần theo số lần đẻ của muỗi, trong đó chu kỳ đầu dài nhất khoảng 3,1 ngày Aedes aegypti có khả năng hoà hợp tiêu sinh cao Trứng muỗi rời rạc nhưng được đẻ thành đám bám vào thành ẩm của các dụng cụ chứa nước Trứng có mầu đen, có nắp và có khả năng vượt hạn Muỗi Aedes aegypti mỗi lần đẻ trung bình 78,6 ± 10,6 trứng, nhiều nhất 163 và ít nhất 16 trứng Tỷ lệ sống sót trung bình của muỗi Aedes aegypti từ trứng đến muỗi trưởng thành là: 59,7% ở điều kiện nhiệt độ 28 0 C độ ẩm 80 - 87% [24]

Từ những đặc tính trên rõ ràng Aedes aegypti có tập tính hoạt động gắn liền với

đời sống của con người và là vectơ chính truyền bệnh SD/SXHD

Aedes albopictus thuộc cùng giống phụ (stegomia) với Ae.aegypti Loài muỗi

này phân bố rộng rãi ở châu á từ các nước nhiệt đới đến các nước ôn đới Aedes albopictus là loài muỗi sống chủ yếu sống ở ngoài nhà ổ sinh sản của chúng là các

hốc cây, ống tre nứa và các kẽ lá, thêm vào đó là các dụng cụ chứa nước nhân tạo ở khu vực đô thị bên ngòai nhà Aedes albopictus là loài muỗi hút máu tạp ưa động vật hơn so với Aedes aegypti Phạm vi bay của Aedes albopictus có thể xa tới 500 m Trong phòng thí nghiệm cả hai loài đều có thể truyền virut Dengue trực hệ từ muỗi cái qua trứng sang thế hệ sau Tuy nhiên hình thức này phổ biến hơn ở Aedes aegypti [24]

Trang 27

H×nh1.4 Aedes albopictus tr−ëng thµnh

Aedes albopictus rÊt dÔ nhËn biÕt nhê sù ph©n bè cña c¸c vÈy mµu ®en ®Ëm, bãng vµ c¸c vÈy mµu tr¾ng næi bËt trªn pal vµ ch©n PhÇn l−ng ngùc mµu ®en cã mét gi¶i b¨ng tr¾ng n»m ë gi÷a, d¶i tr¾ng nµy b¾t ®Çu tõ mÆt l−ng cña ®Çu kÐo dµi xuèng phÇn ngùc Ch©n phñ vÈy mµu ®en xen víi c¸c vÈy mµu tr¾ng b¹c

Trang 28

- Kỹ thuật phân lập trên chuột bạch

- Kỹ thuật phân lập trên muỗi sống: Bệnh phẩm tiêm vào ngực muỗi Toxorhynchites

- Kỹ thuật phân lập trên tế báo nuôi Ae albopictus C6/36 [31]

Các kỹ thuật định loại vi rút cũng có những tiến bộ mới đặc biệt là kỹ thuật PCR với độ nhạy và độ đặc hiệu cao là cuộc cách mạng lớn trong lĩnh vực sinh học phân tử Đối với chẩn đoán huyết thanh hiện nay có 5 phương pháp cơ bản chẩn đoán huyết thanh học được áp dụng trong phòng thí nghiệm để chẩn đoán nhiễm vi rút dengue: ngăn ngưng kết hồng cầu (HI), kết hợp bổ thể (CF), phản ứng trung hoà (NT),

phương pháp miễn dịch enzym phát hiện kháng thể IgM (Mac - elisa) và IgG -

ELISA Trong đó MAC - ELISA được sử dụng rộng rãi trong những năm gần đây, đây

là một xét nghiệm đơn giản cho kết quả nhanh và không đòi hỏi các thiết bị quá phức tạp chỉ cần lấy máu 1 lần MAC - ELISA là một xét nghiệm rất có giá trị trong giám sát SD/SXHD ở những vùng có dengue lưu hành và rất có ích đối với bệnh nhân nằm viện [31]

Trong lâm sàng và điều trị: Các phác đồ điều trị đã được nâng cao cải tiến vì thế tỷ lệ tử vong trong các dịch vụ SD/SXHD đã giảm đáng kể Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị cho bệnh nhân SD/SXHD, việc điều trị vẫn tập trung vào điều trị triệu chứng và nâng cao thể trạng

1.5.2 Nghiên cứu vắc xin

Kháng thể dengue tồn tại cả đời với týp vi rút gây bệnh và không có bảo vệ chéo nên vắc xin sẽ phải bao gồm cả 4 týp Trong những năm gần đây có một số loại vắc xin đã được thử nghiệm tại Thái Lan đó là vắc xin đơn giá, vắc xin phối hợp 2 týp,

3 týp, 4 týp vi rút dengue cũng đang được thử nghiệm tại Mỹ Hiệu quả của vắc xin này đòi hỏi phải được nghiên cứu đánh giá thật chặt chẽ chưa được công bố và ứng dụng tại thực địa

Trang 29

Như vậy diệt muỗi truyền bệnh vẫn là biện pháp chủ yếu trong phòng chống bệnh SD/SXHD

1.5.3 Phòng chống vectơ truyền bệnh

Trước đây nghiên cứu phòng trừ vectơ chủ yếu dựa trên cơ sở làm giảm nguồn sinh sản, quản lý môi trường và bảo vệ người khỏi muỗi đốt Sự phát minh ra hoá chất diệt côn trùng trong những năm 1940 - 1950 đặc biệt là DDT đã làm thay đổi hướng phòng chống vectơ Các biện pháp trên được thay thế hoàn toàn bằng các biện pháp hoá học Trong những năm 1960 - 1970 xuất hiện các loài côn trùng kháng hoá chất

và phát hiện sự tồn lưu của hoá chất ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, động vật và gây ô nhiễm môi trường Hiện nay phòng chống vectơ được chia ra làm 2 phần Phòng chống pha trước trưởng thành và phòng chống pha trưởng thành dựa trên các biện pháp cơ bản sau:

Trang 30

1.5.3.1 Biện pháp sử dụng hoá chất

Biện pháp phòng chống Ae aegypti bằng hoá chất đã được áp dụng từ đầu thế

kỷ 20 Trong những năm chiến dịch đầu tiên nhằm tiêu diệt vectơ truyền bệnh sốt vàng

ở Cu Ba và Panama, phối hợp với chiến dịch làm vệ sinh diện rộng, các ổ bọ gậy Aedes được xử lý bằng dầu và các hộ gia đình được phun khói có pyrethroid Vào những năm 1940 từ khi các đặc tính diệt côn trùng của DDT được phát hiện, sử dụng hoá chất này trở thành biện pháp chính trong các chương trình loại trừ Ae aegypti ở Châu Mỹ Khi hiện tượng kháng DDT được phát hiện vào đầu những năm 1960 thì các hoá chất diệt côn trùng thuộc nhóm Phosphat hữu cơ gồm: Fenthion, Malathion và Fennitrothion được sử dụng để phòng chống Ae aegypti trưởng thành, còn Temephos

được sử dụng để diệt bọ gậy Các phương pháp sử dụng hoá chất diệt côn trùng gần

đây bao gồm diệt bọ gậy và phun không gian [24]

Hoá chất diệt bọ gậy:

Hoá chất diệt bọ gậy thường chỉ áp dụng cho các dụng cụ chứa nước là những dụng cụ khó huỷ bỏ hay khó quản lý Biện pháp diệt bọ gậy bằng hoá chất lâu dài rất khó thực hiện và tốn kém Có 3 loại hoá chất có thể dùng để xử lý các dụng chứa nước

ăn [24]

+ Temephos 1% dạng hạt cho vào dụng cụ chứa nước với liều 1 phần triệu (PPm) liều lượng này có hiệu quả trong vòng từ 8 - 12 tuần

+ Các chất điều hoà sinh trưởng

Các chất điều hoà sinh trưởng ngăn cản sự phát triển tới giai đoạn trưởng thành của muỗi bằng cách ngăn cản sự tổng hợp các chất kitin trong quá trình lột xác của bọ gậy hoặc cắt đứt quá trình chuyển từ quăng thành muỗi trưởng thành Các chất

điều hoà sinh trưởng có hiệu quả dài ngày (3- 6 tháng) [7]

+ Bacillus thuringiensis I-14 (BTI - 14)

Trang 31

BTI - 14 đã được chứng minh là hoá chất diệt bọ gậy không làm hại môi trường Chất này hoàn toàn vô hại đối với người khi cho vào nước ăn với liều thông thường

Phun không gian ULV( Ultra Low Volume )

Phun khí dung là phương pháp tạo ra những hạt hoá chất có kích thước 50 micro mét bay lơ lửng trong không khí để diệt muỗi trưởng thành Đây là phương pháp chủ yếu được dùng trong phòng chống SD/SXHD ở hầu hết các nước khi đang có

vụ dịch lớn Tuy nhiên biện pháp này để đạt được hiệu quả mong muốn cần thực hiện

đúng lúc, đúng chỗ, đúng liều và tuân thủ chặt chẽ theo đúng chỉ dẫn [24] Con người ngày nay đã biết rõ tính tích cực cũng như ảnh hưởng của hoá chất diệt côn trùng đến sức khoẻ, môi trường và sự kháng thuốc nên đã tìm cách giảm và tránh lạm dụng hoá chất Tuy nhiên để diệt ngay đàn muỗi nhiễm vi rút trong các vụ dịch SD/SXHD chưa

có biện pháp nào hiệu quả hơn có thể thay thế biện pháp phun không gian hoá chất diệt côn trùng [37]

Điều khiển gen

Sự phát triển hiện tượng lai khác loài trong phức hợp loài có thể tạo ra các dòng bất thụ đực cái Có thể sử dụng các dòng như vậy trong chiến lược phòng chống với điều kiện bất thụ bằng cách đơn giản hơn như chiếu tia gamma lạnh hoặc dùng một số chất hoá học ở Mỹ

1.5.2.2 Phương pháp sinh thái học

Phương pháp sinh thái học liên quan đến quá trình làm thay đổi yếu tố môi trường hoặc tác động qua lại của chúng với con người Mục đích cuối cùng là dự báo hoặc làm giảm tới mức thấp nhất sự lan truyền của vectơ cũng như sự tiếp xúc người - vectơ - tác nhân gây bệnh không ảnh hưởng đến chất lượng môi trường

1.5.2.3 Các biện pháp quản lý môi trường

Trang 32

Biện pháp này bao gồm bất kỳ những thay đổi nào có thể ngăn cản hoặc làm giảm tới mức thấp nhất sự sinh sản của muỗi và như vậy làm giảm sự tiếp xúc giữa con người với vectơ Các biện pháp bao gồm:

- Cải tạo môi trường

Nâng cấp hệ thống cung cấp nước: ở những nơi được cung cấp nước không đủ người dân luôn phải sử dụng nhiều dụng cụ chứa nước, chính những dụng cụ chứa nước này là nơi sinh sản của muỗi Aedes Để hạn chế việc sử dụng những dụng cụ chứa nước có thể trở thành nơi thuận lợi cho bọ gậy của muỗi Aedes thì nguồn nước sạch cần phải được cung cấp liên tục và đầy đủ sẽ giúp làm giảm bớt các DCCN trong mỗi hộ gia đình

- Can thiệp vào môi trường

+ Cần thoát nước tốt cho các thiết bị cấp nước: như các bể xây, ống cấp nước, các van đường ống dẫn nước, các ô nắp đặt vòi nước cứu hoả, các máng nước trên mái nhà

+ Đối với các dụng cụ chứa nước trong nhà: là nơi chủ yếu mà muỗi Aedes aegypti có thể đẻ trứng gồm chum vại bằng sành, sứ, xi măng, phuy sắt và các dụng cụ nhỏ hơn để đựng nước mưa và nước sạch Các dụng cụ này cần phải có nắp đậy kín hoặc thau rửa hàng tuần Hiệu quả của phương pháp này đã được chứng minh ở Thái Lan [24]

Lọ hoa, và bát chống kiến là những nơi Aedes aegypti thích đẻ trứng Vì vậy hoa cắm cần được thay nước hàng tuần hoặc cho cát vào bình đổ nước thấm ướt cát, bát kê chân chạn có thể xử lý bằng muối ăn hoặc bằng dầu hoả

Khay hứng nước của điều hoà, và tủ lạnh cũng cần thường xuyên cọ rửa hàng tuần

+ Quản lý chất thải rắn để tránh đọng nước mưa

+ Xử lý lốp (vỏ) xe

Trang 33

Các lốp xe cũ là nơi đẻ trứng quan trọng của muỗi Aedes ở khu vực đô thị Những nơi chứa lốp xe cần được che đậy tránh ứ đọng nước mưa

1.5.2.4 Biện pháp phòng chống tổng hợp

Là sử dụng các biện pháp thích hợp nhằm đạt được hiệu quả phòng chống vectơ cao nhất Đây là lĩnh vực phòng chống vectơ đã được đề xuất từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 khi vai trò của vectơ đã được kết luận rõ ràng (WHO, 1993) Trong những năm 1940 hoá chất diệt côn trùng ra đời và phát triển mạnh cùng với hiệu quả của chúng nên thời kỳ đó biện pháp hoá học đã chiếm ưu thế Tuy nhiên côn trùng kháng hoá chất xuất hiện và phát triển nhanh, bên cạnh đó là sự ô nhiễm môi trường do sử dụng hoá chất, yêu cầu về an toàn cho người và chi phí ngày càng cao do hoá chất luôn thay đổi đã dẫn tới sự cần thiết áp dụng đồng thời hoặc nối tiếp nhau Đối với vectơ truyền bệnh SD/SXHD biện pháp kết hợp đã áp dụng thành công ở nhiều nước như Singapore sử dụng các biện pháp giảm nguồn sinh sản của vectơ là chủ yếu, kết hợp với biện pháp giáo dục y tế và sự bắt buộc của pháp luật Một số nước ở vùng Caribe đã sử dụng kết hợp biện pháp giáo dục y tế và biện pháp sinh học dựa

trên sự tham gia của cộng đồng [41],[ 42] ở Panama năm 1990 đã làm giảm tỷ lệ

nhà có muỗi Aedes aegypti từ 8% xuống 4% mà không cần sử dụng hoá chất (Gubler,

1994) ở Mexico năm 1989 và Honduras năm 1990 và năm 1991, đã thành công khi

làm thay đổi thói quen của người dân trong việc thu gom đồ phế thải, dọn vệ sinh xung quanh nhà loại trừ các ổ bọ gậy muỗi , làm giảm chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy Aedes, ngoài ra biện pháp sinh học (rùa con và Mesocylops cũng được áp dụng có hiệu quả trong vùng thử nghiệm [49],[ 51] Có thể nói chương trình phòng chống Aedes aegypti dựa trên cộng đồng đã rất thành công tại thực địa Thái Lan vì thu hút

sự tham gia của cộng đồng, nhà trường và chính quyền địa phương sau 1 năm thử nghiệm chỉ số Breteau và chỉ số muỗi đốt giảm 84% và 86% (Kittayapong và cộng sự

1992) ở Srilanka và Indonesia mặc dù mới triển khai các tác giả đã nhận thấy biện pháp này rất đáng khích lệ trong chiến lược phòng chống bệnh SXH [42] ở Việt Nam

Trang 34

khái niệm về biện pháp kết hợp phòng chống vectơ truyền bệnh SD/SXHD đã có từ những năm 1970 được áp dụng trong những vụ dịch đã được tổ chức y tế thế giới hướng dẫn trong tài liệu chuyên đề bệnh sốt xuất huyết 1975 [48] (Vũ Sinh Nam và cộng sự, 1984), nhận thấy kết quả chống dịch sốt xuất huyết đạt hiệu quả cao và duy trì trong một thời gian dài tại Hải Phòng và Hà Tây khi biện pháp tổng vệ sinh, thau rửa chum vại, phá bỏ dụng cụ phế thải, tuyên truyền cho dân cùng tham gia được triển khai ngay sau khi xử lý bằng hoá chất Năm 1984 trong một nghiên cứu ứng dụng một

số loài cá diệt bọ gậy ở Việt Nam Nguyễn Văn Chí và cộng sự đã đề xuất biện pháp thả cá phải được kết hợp với biện pháp vệ sinh môi trường và giáo dục thì mới duy trì hiệu quả diệt muỗi truyền bệnh SD/SXHD [2] Tuy nhiên ở nước ta cho đến nay vẫn còn thiếu những kết quả nghiên cứu đầy đủ nhằm đưa ra các mô hình phòng chống tổng hợp có hiệu quả cao phòng trừ vectơ SX/SXHD, có thể áp dụng cho các địa phương, cấu trúc dân cư, tình hình chứa nước của các vùng khác nhau

1.5.2.5 Phòng chống bằng biện pháp sinh học

Biện pháp phòng chống sinh học được biết đến từ lâu dựa trên cơ sở tồn tại của các thiên địch như sinh vật ăn mồi, sinh vật sống cạnh tranh hoặc các tác nhân gây bệnh tham gia vào việc điều tiết quần thể Có thể trích dẫn sau đây một số tác nhân đã và đang được nghiên cứu để phòng chống vectơ truyền bệnh

• Các tác nhân gây bệnh

+ Giun tròn: Giống giun tròn sử dụng trong phòng chống muỗi và Simuli thuộc

họ Mermithidae trong đó loài hay được sử dụng là Romanomermis culieivorax

+ Nấm: có nhiều loài nấm có thể sử dụng để phòng chống vectơ trong đó được

sử dụng nhiều nhất là giống Coelomyces Chúng ký sinh chủ yếu ở muỗi gây tỷ lệ chết rất cao cho ấu trùng bị nhiễm nấm Tuy nhiên các loài nấm này có chu kỳ sinh học rất phức tạp đòi hỏi phải có mặt một số loài giáp xác crustacae (ostracode hoặc copepod) dạng lan truyền ở muỗi cũng như việc đánh giá hoạt động của chúng còn gặp nhiều khó khăn

Trang 35

+ Nguyên sinh động vật: nguyên sinh động vật nhiều hứa hẹn trong phòng chống vectơ chủ yếu thuộc Microsporidae

+ Vi rút: khoảng 600 vi rút đã được phân lập từ côn trùng gây hại cây trồng nhưng chỉ có vài chục vi rút ở các vectơ truyền bệnh Những năm qua hướng nghiên cứu này đã có một số tiến bộ các nhà nghiên cứu đang tập trung cải tiến những phương pháp nghiên cứu áp dụng

+ Vi khuẩn: Hai loài vi khuẩn sinh nội độc tố Bacillus thuringiensis typ H14 (BtH-14) và Bacillus sphaericus (Bs) là những tác nhân sinh học phòng chống vectơ hiệu quả chúng không có tác động đến các loài không phải là loài đích Bt H -14 có thể diệt Anopheles stephensi và Aedes aegypti hiệu quả nhất còn BtS lại có tác dụng nhất đối với Culex quinquefasciatus, loài muỗi đẻ trứng ở nơi nước bẩn Các chế phẩm

ở dạng bột thấm nước, viên phóng thích chậm Bt H14 có độc tính thấp với động vật có

vú và được phép sử dụng trong các dụng cụ chứa nước sinh hoạt trong các hộ gia đình

để phòng chống muỗi [24]

• Động vật ăn mồi

Nhiều loài động vật có thể tấn công bọ gậy muỗi như cá, rùa, nòng nọc, Cyclopoid copepods, rệp nước, thuỷ tức, bọ cánh cứng, ấu trùng chuồn chuồn, trong

đó cá và Mesocyclops được áp dụng nhiều nhất vì nguồn cung cấp dễ dàng và duy trì

được quần thể lâu dài sau khi phóng thả [56]

+ Cá ăn bọ gậy đã trở thành quen thuộc Theo (Kiều Thị Tâm 1983) tính đến năm 1982 đã có hơn 800 công trình đề cập tới việc sử dụng 350 loài cá thuộc 36 họ,

13 bộ để diệt bọ gậy muỗi Châu Âu, Trung Đông, Mỹ và Apganistan đã sử dụng rộng rãi loài cá Gambusia affinis phòng chống muỗi Anopheles ở ruộng lúa Loài cá này có khả năng ăn một số lượng lớn bọ gậy muỗi và sống sót khi hết bọ gậy Cá Poecillia

reticulata được sử dụng thành công ở ý, Hy Lạp, Iran và Mỹ [22] ở Việt Nam nghiên

cứu cá diệt bọ gậy muỗi cũng được tiến hành và áp dụng có hiệu quả tốt trong phòng chống sốt rét và sốt xuất huyết từ nhiều năm nay, trong đó đáng chú ý là công trình

Trang 36

nghiên cứu của (Đỗ Đức Huy, 1960) đã tổng kết số liệu nghiên cứu áp dụng cá diệt bọ gậy của Viện Sốt rét ký sinh trùng và Côn trùng trong những năm 1969 - 1977 Các tác giả nhận thấy tất cả các loại cá địa phương như cá vàng hoặc cá chọi, săn sắt, rô phi, cá sóc, chép lai đều có thể diệt bọ gậy Aedes aegypti Trong số các loại cá trên cá vàng có khả năng ăn bọ gậy tốt nhất (600 - 689 bọ gậy tuổi II, II 434 bọ gậy III hoặc IV/24 giờ) Cá chép lai có trọng lượng nhỏ (0,2g) có thể tiêu diệt 400 bọ gậy tuổi I, II/24 giờ Cá rô phi dễ nhân nuôi có khả năng ăn bọ gậy rất cao (1200 bọ gậy tuổi I, II hoặc 300 bọ gậy tuổi II, IV/24 giờ) Các tác giả nhận thấy các loài cá trên không ảnh hưởng đến chất lượng nước trong các dụng cụ thả cá và chỉ số muỗi Aedes aegypti giảm từ 2 - đến 11 lần so với vùng đối chứng Năm 1980 trong 2 tuần toàn thành phố Hải Phòng đã thả 400.000 cá rô phi đạt 80% các dụng cụ chứa nước Sau 2 tháng chỉ

số mật độ muỗi giảm 2,1 - 2,7 lần, chỉ số bọ gậy giảm 1,4 - 3,9 lần, chỉ số nhà có muỗi giảm 24 đến 30 % Khả năng ăn bọ gậy muỗi của các loài cá rất rõ ràng tuy nhiên cá chỉ được thả vào các dụng cụ chứa nước có kích thước lớn ít nhất là 100 lít, các dụng

cụ có kích thước nhỏ, nhất là dụng cụ phế thải như vỏ chai, vỏ đồ hộp, gáo dừa, vại

vỡ, bát kê chạn có thể trở thành ổ bọ gậy muỗi Aedes aegypti không thể áp dụng biện pháp này được Nếu chỉ áp dụng đơn lẻ biện pháp thả cá hiệu quả phòng trừ vectơ sẽ hạn chế Chính vì vậy biện pháp thả cá luôn được áp dụng phối hợp với biện pháp làm giảm nguồn sinh sản của muỗi, thông qua việc quản lý môi trường (loại bỏ các dụng

cụ phế thải có thể trở thành ổ bọ gậy) và giáo dục y tế nhằm giảm tối đa mật độ quần thể muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết [6]

Một số loài muỗi thuộc họ Culicidae cũng được coi như động vật ăn mồi Đó là các loại thuộc giống Toxorhynchites mà giai đoạn trưởng thành không hút máu, sống bằng mật hoa, nhựa cây trong khi đó giai đoạn ấu trùng lại ăn thịt các ấu trùng của loài muỗi khác như Culex, Aedes thậm chí tấn công lẫn nhau khi không có thức ăn

Đinh Kim Xuyến đã phóng thả Toxorhynchites splendens để phòng trừ Aedes aegypti ở Việt Nam Tuy nhiên phần lớn các thử nghiệm đều thất bại vì gặp khó khăn trong việc thiết lập một quần thể muỗi Toxorhynchites trong tự nhiên nhất là các ổ bọ gậy Aedes

Trang 37

aegypti chủ yếu tập trung xung quanh nơi ở của con người không thích nghi cho các loài muỗi Toxorhynchites [33]

1.6 Sơ lược về Mesocyclops [28]

Hình 1.5 Mesocyclops 1.6.1 Đặc điểm phân loại

Mesocyclops sp, thuộc ngành chân đốt Arthropoda, ngành phụ có hàm Mandibulata, lớp giáp xác Crustaceae, lớp phụ chân mái chèo Copepoda, bộ Cyclopoida, họ Cyclopidae, giống Mesocyclops

1.6.2 Cấu tạo:

- Phần đầu: Một đốt lớn đầu tiên mang: 1 mắt màu đỏ trước trán, 2 đôi ăng ten,

đôi lớn (17 đốt) và đôi ăng ten 2 nhỏ (4 đốt)

- Phần phụ miệng kiểu ăn thịt gồm có: hàm trên, phần phụ hàm, hàm dưới và mảnh chân hàm

- Phần ngực: gồm các đốt 2, 3, 4, 5 mang các đôi chân bơi 1, 2, 3, 4

- Phần bụng: đốt 6 và 7 chập lại tạo thành đốt sinh dục, mang đôi chân 5 có nhiều biến đổi và rất nhỏ so với chân 1 - 4 Tiếp theo là các đốt bụng 8, 9, 10

- Phần đuôi (Fuca): chia 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 tơ đuôi

Trang 38

1.6.3 Phát triển của Mesocyclops

Mesocyclops có biến thái hoàn toàn, sự phát triển này tương đối đặc biệt liên quan

đến sự hình thành liên tục các đốt và phần phụ sau mỗi lần lột xác

- Giai đoạn Nauplius (N): trứng nở ra ấu trùng được gọi là Nauplius, 6 giai

đoạn từ (N 1 - N 6 ) N1: không có lỗ miệng, sống nhờ noãn hoàng dự trữ và ít di chuyển.Sau khi thay vỏ, ấu trùng N2 có thêm mảnh hàm chứa đầy đủ và bắt đầu ăn Sau 4 lần lột xác tiếp theo, các phần phụ miệng phát triển đầy đủ đã xuất hiện ăng ten

1, 2, chân rất nhỏ kích thước vài micromet, cơ thể phân đốt có hình dạng như con trưởng thành đó là giai đoạn Copepodit

- Giai đoạn tiếp theo Copepodit (C): gồm 5 giai đoạn từ C 1 - C 5 Từ Nauplius

đến C 1 là thời kỳ biến đổi hình thái mạnh mẽ nhất: phân đốt, tăng kích thước, hoàn thiện về cấu trúc ăng ten, phần phụ miệng và đôi chân thứ nhất Hình thể của C 1 - C 5 hoàn toàn khác nhau, có thể dựa vào số đốt để phân biệt các giai đoạn Giới tính có thể nhận biết từ C 3 nhưng chỉ sau lần lột xác thứ 6 thì sự thành thục sinh dục mới được xác định rõ ràng

1.6.4 Sinh sản:

Mesocyclops sinh sản hữu tính thông qua giao phối Con đực nhỏ hơn con cái,

có bó sinh tinh nằm ở đốt ngực 5 - 6, ăng ten cong về phía trước Con cái có túi chứa tinh ở đốt sinh dục nên chỉ cần giao phối 1 lần cũng đủ tinh trùng thụ tinh cho nhiều lứa trứng Khả năng sinh sản của Mesocyclops rất cao Trung bình một con cái có thể

đẻ 20 - 50 con mỗi lứa và lặp lại sau 5 ngày Khả năng này phụ thuộc vào nhiệt độ, thiên địch và đặc biệt là thức ăn Chính vì thế chúng có thể khôi phục quần thể nhanh chóng trong điều kiện thuận lợi Chu kỳ phát triển của Mesocyclops rất ngắn Tuỳ theo môi trường sống mà Mesocyclops có thể sống từ 3 - 30 tuần

Trang 39

Hình 1.7 Mesocyclops trưởng thành

Thức ăn là chất hữu cơ thối rữa: tảo, vi khuẩn, động vật đơn bào và bọ gậy muỗi Đặc biệt khi không đủ thức ăn chúng có thể ăn lẫn nhau Đặc tính này cũng giúp Mesocyclops tự điều chỉnh quần thể phù hợp với điều kiện thức ăn để tránh diệt vong

Hiện tượng "nghỉ" (Diapause): trong điều kiện không thuận lợi: lạnh quá hoặc khô hạn Mesocyclops có thể tồn tại bằng cách chui vào lớp cặn ở đáy khi ở giai đoạn

ấu trùng copepodid 4 - 5 Đây là một đặc trưng giúp cho Mesocyclops thích nghi và tồn tại trong các môi trường mới

1.6.5 Vai trò của Mesocyclops trong phòng chống vectơ Aedes

Năm 1936-1939, Lindberg và Hurlbut ( Kay B.H, 1992 ) là những người đầu tiên phát hiện thấy Mesocyclops có khả năng ăn bọ gậy muỗi Hai mươi năm sau, ở Hawai, Bonnet và Mukaida ngẫu nhiên phát hiện thấy 1 Mesocyclops obsoletus có thể giết 15-20 bọ gậy muỗi trong một ngày [43] Năm 1976, Riviere và Thirel đã chứng minh Mesocyclops aspericornis có khả năng diệt 99,3% bọ gậy Aedes, 9,7% bọ gậy Culex quinquefasciatus và 1,9% bọ gậy Toxorhynchites amboinensis Kết quả nghiên cứu của ( B.H.Kay 1992) cho thấy Mesocyclops aspericornis tồn tại lâu dài trong hàng loạt lốp xe Sau 5 năm, 17% các hốc tre và 48% giếng vẫn có Mesocyclops aspericornis Tính trung bình, bọ gậy Aedes đã giảm từ 91-100% trong thời gian ít

Trang 40

nhất từ 6-12 tháng, và kéo dài tới 5 năm Trong nhiều nghiên cứu về Cyclopoid copepods, G G Marten và cộng sự đã chứng minh hiệu quả diệt bọ gậy Aedes trong các dụng cụ chứa nước của tác nhân sinh học Mesocyclops đạt tới gần 100% Chính vì vậy, ông cho rằng Cyclops là một dạng mới đầy hứa hẹn trong phòng chống sinh học dùng để diệt bọ gậy Aedes trong các dụng cụ chứa nước [53,57]

Trên thế giới có khoảng 400 loài cyclopoid, trong đó hơn 50 loài có thể ăn bọ gậy muỗi Những nghiên cứu áp dụng cyclops để phòng chống vectơ đã tập trung vào

sự lựa chọn loài có hiệu quả nhất, dễ thích nghi, phát triển và tồn tại lâu dài trong môi trường phóng thả, dễ dàng nhân nuôi, dự trữ và phân phối trong phạm vi rộng cũng như sự kết hợp trong thực hành phòng chống vectơ trên thực địa

aegypti trên thực địa nhỏ [55] (Kay và cộng sự,1992) đã kết luận M aspericornis là tác nhân phòng chống hiệu quả Aedes aegypti, nhưng không có hiệu quả với Anopheles và Culex, trong khi đó M longisetus có thể giết 100% bọ gậy Aedes aegypti, Anopheles farauti và Culex quinquefasciatus (Vasconcelos 1992) và (Rodriguez 1992) đã công bố kết quả tương tự khi thử nghiệm với M longisetus trên thực địa nhỏ ở Brazil và Mexico Tại một thực địa khác Marten nhận thấy Aedes albopictus bị loại trừ hoàn toàn sau hai tháng trong những lốp xe có M albidus, kết quả này vẫn được duy trì sau một năm thử nghiệm [54] Brown và cộng sự năm 1991, cũng cho thấy Mesocyclops aspericornis có hiệu quả nhất, được chọn làm đối tượng thử nghiệm trên thực địa Loài Mesocyclops này có thể loại trừ quần thể muỗi Aedes trưởng thành sau 4-7 tuần, nhưng ít có hiệu quả đối với Culex quinquefasciatus [36] (Riviere và cộng sự, 1987) cũng có kết quả tương tự khi nghiên cứu M leuckarti trong bẫy trứng của hai loài Aedes aegypti và Aedes polynesiensis (giảm 85-91,6% so với

đối chứng trong 14 tháng thử nghiệm) Một thử nghiệm khác của Marten tại Orleans, sau 6-8 tuần phóng thả Diacyclops navus, Acanthocyclops vernalis, Mesocyclops ruttneri và M edax đã làm giảm số lượng bọ gậy Aedes albopictus tương ứng là 83,

90, 95 và 96% Thử nghiệm trên thực địa Honduras với 4 loài: M longisetus, M

Ngày đăng: 29/11/2015, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w