Bọ gậy Aedes

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÁC NHÂN SINH HỌC MESOCYCLOPS TRONG CÔNG VIỆC DIỆT BỌ GẬY MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUÂT HUYẾT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN (Trang 48)

Đối với dụng cụ chứa n−ớc trung bình và lớn: thu thập bằng vợt .

Cấu tạo của vợt: Vợt đ−ợc may bằng vải thống, kích th−ớc lỗ 200 nanơmet, đ−ờng kính miệng vợt 20cm và cĩ cán dài 1,2m.

Sử dụng vợt: đ−a vợt gần ngập trong n−ớc quay vợt xung quanh thành dụng cụ chứa n−ớc 5 vịng để tạo xốy n−ớc , rồi dùng vợt bắt bọ gậy tại xốy n−ớc. Sau khi bắt bọ gậy lộn trái vợt rồi nhúng đáy vợt vào cốc thuỷ tinh cĩ n−ớc, sau đĩ đổ ra khay dùng pipet để thu thập bọ gậy cho vào hộp đựng nhựa.

Đối với dụng cụ chứa n−ớc nhỏ: Đổ hết n−ớc lọc bọ gậy bằng vợt, lộn trái vợt, nhúng đáy vợt vào cốc thuỷ tinh cĩ n−ớc sau đĩ chuyển bọ gậy vào hộp nhựa.

Đối với dụng cụ chứa n−ớc lớn nh− giếng khơi, bể ngầm và hầm ngầm thì sử dụng bẫy phễu.

Các mẫu bọ gậy thu đ−ợc đều đ−ợc bỏ vào hộp nhựa dung tích từ 10 - 20 ml cĩ cồn700 hoặc vài giọt formaldehyd đem về phịng thí nghiệm để định loại và đếm số l−ợng.

+ Cấu tạo của bẫy phễu:

Bẫy phễu do phịng thí nghiệm cơn trùng Viện VSDTTƯ thiết kế cĩ cấu tạo gồm một phễu nhựa (cĩ đ−ờng kính miệng phễu 19cm, đ−ờng kính cuống phễu 2cm; chiều cao miệng phễu 5cm, cao tồn bộ 9cm, cĩ nắp). Nắp hộp, đai đối trọng (là một vịng kim loại cĩ đ−ờng kính 3cm, cao 1 cm) và phễu đ−ợc gắn bởi 2 đinh vít. Phần miệng phễu cĩ lỗ buộc dây để ng−ời sử dụng cĩ thể dễ dàng cho việc đặt, thu bẫy ở những dụng cụ chứa n−ớc sâu: bể lớn, giếng...

+ Nguyên tắc sử dụng:

Sử dụng cho giếng khơi và những dụng cụ chứa n−ớc lớn khơng thể dùng vợt đ−ợc. Mở nắp hộp của bẫy phễu, đổ n−ớc vào 2/3 hộp, đậy nắp và thả bẫy vào dụng cụ chứa n−ớc, Thời gian đặt bẫy từ 16 giờ đến 8 giờ sáng hơm sau. Sau khi thu bẫy

(kéo dây buộc miệng phễu lên), mở nắp hộp và đếm số l−ợng bọ gậy trên khay bằng pipét rồi cho tất cả vào lọ mang về phịng thí nghiệm để định lồi.

Hình 2.2. Bẫy phễu để bẫy bọ gậy Aedes

2.7.3.2. Trong phịng thí nghiệm

Bọ gậy thuần chủng đ−ợc nuơi trong hộp nhựa dung tích khoảng 2 lít, ăn thức ăn đặc chủng (bột cá nghiền nhỏ) đ−ợc thay n−ớc hàng ngày để tránh nhiễm bẩn.

Muỗi đ−ợc nuơi trong các lồng, hàng ngày cho hút máu chuột để thu thập trứng phục vụ cho thí nghiệm.

Trứng muỗi Aedes aegypti đ−ợc thu thập từ các bẫy trứng bằng những băng giấy thấm trong các lồng nuơi muỗi, những miếng giấy cĩ trứng đ−ợc sẽ ngâm trong vịng 24h ta cĩ đ−ợc bọ gậy tuổi 1 để làm thức ăn cho quá trình thử nghiệm.

2.7.2.3. Định loại muỗi và bọ gậy theo khố định loại của Cherter J. Stojanovitch and Harder, 1965 [ 38 ]

2.7.4. Nhân nuơi Mesocyclops tại các bể nguồn và phĩng thả trên thực địa.

- Thành lập mạng l−ới cộng tác viên nhân nuơi và phĩng thả Mesocyclops , gồm 9 CTV, mỗi cộng tác viên phụ trách từ 60 80 hộ gia đình trong 1 xĩm thử nghiệm.

- Tập huấn h−ớng dẫn cách nhân nuơi, kiểm tra và phĩng thả Mesocyclops vào các dụng cụ chứa n−ớc lớn để diệt bọ gậy.

- Sau khi chọn lựa đ−ợc các lồi Mesocyclops cĩ khả năng ăn và cắn chết bọ gậy, các lồi Mesocyclops này sẽ đ−ợc chuyển xuống thực địa và nhân nuơi trong các bể nguồn cĩ dung tích từ 500 đến 1500 lít, ít cĩ các thủy sinh khác sống trong đĩ để làm bể nguồn nhân nuơi Mesocyclops, (mỗi CTV sẽ chọn 10 bể nguồn). 15 - 20 ngày sau kiểm tra tồn tại và phát triển của Mesocyclops . Sau khoảng 1 tháng cộng tác viên sẽ thu hạch Mesocyclops từ các bể nguồn để phĩng thả cho các tất cả các dụng cụ chứa n−ớc cĩ thể tích lớn từ 100 lít trở lên ở tồn bộ 613 hộ gia đình điểm thử, mỗi dụng cụ thả từ 50 đến 100 Mesocyclops, Mesocyclops đ−ợc kiểm tra và phĩng thả bổ sung th−ờng xuyên khi các CTV đi kiểm tra từng hộ gia đình hàng tháng và thơng qua các chiến dịch phĩng thả Mesocyclops đ−ợc thực hiện 2- 3 tháng 1 lần.

2.7.5. Khảo sát một số yếu tố lý hĩa trong mơi tr−ờng tồn tại và phát triển của

Mesocyclops .

Tiến hành thu mẫu n−ớc tại thực địa bao gồm 20 mẫu ở các thủy vực cĩ Mesocyclops và 20 mẫu khơng cĩ Mesocyclops, khảo sát các yếu tố lý hĩa bao gồm độ pH, oxy hịa tan, muối Clorua và NH+

4. Để xác định cĩ sự khác biệt giữa mơi tr−ờng n−ớc cĩ Mesocyclops và khơng cĩ Mesocyclops. Đối với độ pH và oxy hịa tan đ−ợc đo bằng máy Multiline P4 của Đức tại thực địa, nồng độ muối Clorua và NH+4 đ−ợc xét nghiệm tại phịng hĩa n−ớc của Viện Pasteur Nha Trang.

2.7.6. Đánh giá kết quả bằng định kỳ 2 tháng điều tra 1 lần, so sánh sự hiện diện của Mesocyclops và bọ gậy Aedes trong các dụng cụ chứa n−ớc.

Đánh giá hiệu quả sẽ dựa trên kết quả giám sát vectơ bằng ph−ơng pháp bắt muỗi đậu nghỉ, điều tra bọ gậy, sự phát triển của quần thể Mesocyclops và sự chấp nhận tham gia của cộng đồng.

Thu thập số liệu bằng các biểu mẫu điều tra in sẵn của Viện vệ sinh dịch tễ Trung −ơng, ( phụ lục 1).

2.8. Xử lý số liệu:

Bằng phần mềm Excel và Epi-info 6.4

Trong luận văn cĩ sử dụng số liệu về tìm hiểu sự phân bố và một vài đặc điểm sinh học của Mesocylops tại khu vực miền Trung tr−ớc đây do Viện Vệ Sinh Dịch Tễ trung Ương và Viện Pasteur Nha Trang thực hiện cĩ sự tham gia của tác giả.

2.9. Một số định nghĩa, giải thích thuật ngữ

Chỉ số mật độ muỗi là số muỗi cái Aedes aegypti trung bình trong một gia đình điều tra.

(DI: Density Index)

Số muỗi cái Aedes.aegypti bắt đ−ợc CSMD( con/nhà) =

Số nhà điều tra

Chỉ số nhà cĩ muỗi: là tỷ lệ phần trăm nhà cĩ muỗi Aedes aegypti tr−ởng thành.

(HI: House Index) : Chỉ số nhà cĩ muỗi

Số nhà cĩ muỗi Aedes.aegypti CSNCM(HI)% =

Số nhà điều tra

x 100

Chỉ số nhà cĩ bọ gậy/ quăng: là tỷ lệ % nhà cĩ bọ gậy/ quăng Aedes (HIL: House Index Larva) : Chỉ số nhà cĩ bọ gậy

Số nhà cĩ bọ gậy/ quăng Aedes CSNCBG% =

Số nhà điều tra

x 100

- Chỉ sốdụng cụ chứa n−ớc cĩ bọ gậy: (CI: Container Index) là tỷ lệ % DCCN cĩ bọ gậy/quăng Aedes:

Số DCCN điều tra

- Chỉ số Breteau: (BI) là số DCCN cĩ bọ gậy/ quăng trong 100 nhà điều tra. Trong thực tế sử dụng cơng thức sau:

Số DCCN cĩ bọ gậy/ quăng Aedes CSBI =

Số nhà điều tra

x 100

- Chỉ số mật độ bọ gậy: (CSMĐBG) là số bọ gậy trung bình trong 1 nhà điều tra.

Số bọ gậy Aedes thu thập đ−ợc CSMĐBG =

(Con/nhà)

Số nhà điều tra

Thuật ngữ:

- Bọ gậy bị ăn: Mesocyclops ăn và nuốt bọ gậy.

- Bọ gậy bị cắn là: Mesocyclops cắn ngang thân của bọ gậy, và làm bọ gậy chết.

- DCCN (+) là dụng cụ chứa n−ớc cĩ bọ gậy hoặc quăng của muỗi Aedes. - Tỷ lệ nhiễm là % DCCN cĩ bọ gây hoặc quăng Aedes aegypti / tổng số DCCN của chủng loại đĩ.

- bọ gậy nguồn: là bất kỳ DCCN đơn lẻ hoặc chủng loại DCCN nào cĩ chứa một số lớn bọ gậy hoặc quăng Aedes aegypti và do đĩ sẽ tạo ra số l−ợng lớn muỗi Aedes aegypti tr−ởng thành.

bọ gây nguồn đ−ợc xác định dựa vào tỷ lệ tập trung bọ gậy trong mỗi chủng loại DCCN, cách tính :

Tỷ lệ tập trung bọ gậy =

Số bọ gậy Aedes aegypti bắt đ−ợc trong 1 chủng loại DCCN

Tổng số bọ gậy Aedes aegypti bắt đ−ợc trong đợt điều tra

x 100

Số l−ợng bọ gậy sau khi thu đ−ợc sẽ đ−ợc tính theo bảng hệ số t−ơng ứng với tùng lọai DCCN.

- Thuỷ vực: là nơi chứa n−ớc tự nhiên hay nhân tạo nh−: sơng, suối, ao, hồ, giếng... và DCCN sinh hoạt.

- Dụng cụ chứa n−ớc (DCCN): là tất cả các dụng cụ chứa n−ớc lớn nhỏ khơng phân biệt giá trị sử dụng nh− vậy DCCN bao gồm cả dụng cụ phế thải đọng n−ớc:

- DCCN lớn: là DCCN cĩ thể tích 100lít. - DCCN trung bình: là 50lít, < 100lít. - DCCN nhỏ: là < 50lít.

- DCCN cĩ nắp: là DCCN cĩ vật liệu che đậy cĩ khả năng ngăn khơng cho muỗi vào đẻ trứng. Những dụng cụ cĩ nắp che đậy nh−ng khơng kín đ−ợc coi là khơng cĩ nắp.

- Dụng cụ phế thải (DCPT): đĩ là những vật dụng vứt bỏ ngồi nhà cĩ chứa n−ớc hoặc khơng chứa n−ớc nh−ng cĩ khả năng chứa n−ớc đọng sau cơn m−a nh−: lốp xe, gáo dừa, lon bia, chum vai vỡ ...

2.10. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu.

- Phải đ−ợc cán bộ y tế và chính quyền của địa ph−ơng chấp nhận.

- Phải thơng báo và giải thích cho các hộ gia đình về mục đích nghiên cứu , các hoạt động và các lợi ích thu đ−ợc cũng nh− các rủi ro của việc cĩ Mesocyclops trong dụng cụ chứa n−ớc và phải đ−ợc sự chấp nhận của ng−ời dân, sẽ khơng bắt buộc nếu nh− gia đình khơng muốn . Theo mẫu cam kết. ( phụ lục 2 )

2.11. Những khĩ khăn

Mesocyclops chỉ thích hợp với các dụng cụ chứa n−ớc lớn nh− bể Unicef, bể xây, chum, vai, giếng hoặc các dụng cụ l−u giữ n−ớc lâu , cịn các dụng cụ chứa n−ớc nhỏ th−ờng xuyên đ−ợc súc rửa hàng ngày và các vật phế thải nh− bát vỡ, vỏ đồ hộp, ..vv..khơng chứa n−ớc th−ờng xuyên nên Mesocyclops khĩ tồn tại và phát triển.

Tập quán thau rửa các DCCN của ng−ời dân đã làm giảm số l−ợng dụng cụ cĩ Mesocyclops cũng nh− l−ợng Mesocyclop trong các dụng cụ chứa n−ớc nhất là với những DCCN cĩ thể tích từ 100 lít trở xuống.

2.12. Biện pháp khắc phục

Tăng c−ờng tuyên truyền h−ớng dẫn hộ gia đình cách nuơi giữ Mesocyclops mỗi khi thay n−ớc .

Th−ờng xuyên kiểm tra và phĩng thả Mesocyclops để bổ sung số l−ợng khi Mesocyclops chết hoặc DCCN mới.

Ch−ơng 3

Kết quả nghiên cứu

3.1. thμnh phần các loμi mesocyclops ở điểm nghiên cứu

Bảng 3.1. Thành phần các lồi Mesocyclops tại xã Hàm Phú

Địa điểm nghiên cứu Lồi Mesocyclops

Thơn Phú Điền Thơn Phú Lập

M.woutersi + +

M.aspericornis + +

M.ogunnus + +

M.affinis + +

Số l−ợng lồi 5 5

Năm lồi Mesocyclops địa ph−ơng đã đ−ợc xác định từ 200 mẫu lấy từ nhiều thủy vực khác nhau tại thực địa của xã Hàm Phú, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuậnlà M.woutersi, M.aspericornis, M.pehpeiensis, M.affinis, M.ogunnus

3.2. Phân bố các loμi Mesocyclops tại các điểm nghiên cứu

Bảng 3.2. Phân bố các lồi Mesocyclops ở các thủy vực xã Hàm Phú.

Thủy vực M.affinis M.aspericornis M.pehpeiensis M.ogunnus M. woutersi Số l−ợng lồi Hồ,ao + + + - + 4 Bể unicef + - - - + 2 Ruộng + + - + + 4 Giếng - + + + 3 M−ơng + + - + - 3 Chum vại + + 2 Bể cảnh Phuy Cộng 3 4 3 2 5

5% 7% 7% 11% 10% 14% 21% 70% 100% 10.5% 13% 33%. 20% 20% 7.5% R uộng M−ơng A o, hồ Bể U nicef Bể > 500 chum >100l G iếng Cộng Tỷ lệ DCụ T.L nhiễm Meso

Hình 3.1.Tỷ lệ nhiễm Mesocyclops ở các thủy vực điều tra.

Kết quả bảng 3.2 và hình 3.1. Cho thấy Mesocyclops cĩ mặt ở nhiều loại thuỷ vực khác nhau tại xã Hàm Phú nh−: hồ ao, ruộng lúa, m−ơng n−ớc, bể Unicef, giếng và chum vại. Trong đĩ 4 lồi cĩ trong ao, hồ, ruộng lúa với tỷ lệ nhiễm từ (20 - 33%) m−ơng và giếng cĩ 3 lồi tỷ lệ nhiễm ( 13-20%) bể Unicef và chum, vại cĩ 2 lồi với tỷ lệ nhiễm thấp hơn ( 5-7.5%). Kết quả định loại Mesocyclops ở địa ph−ơng cho thấy Mesocyclops phân bố rộng rãi trong các thủy vực và 1 số dụng cụ chứa n−ớc sinh hoạt của ng−ời dân ( 10.5%) đây là điều kiện thuận lợi cho việc nhân thả cho các DCCN khác trong điểm thử nghiệm.

3.3. Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops

trong phịng thí nghiệm

Hình 3.2: Mesocyclops ăn bọ gậy Aedes

Bảng 3.3. Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops trong phịng thí nghiệm

Bọ gậy bị diệt trung bình/ngày/Mesocyclops TT Lồi Mesocyclops Số bọ gậy Aedes aegypti tuổi 1 thí nghiệm Số BG bị ăn Số BG bị cắn Cộng 1 M.woutersi 2000 18.3 15.2 33.5 2 M.pehpeiensis 2000 10.2 25,2 35.3 3 M.affinis 2000 11.8 10.3 22.1 4 M.aspericornis 2000 25 12.2 37,2 5 Chứng 2000 0 0 0

18.3 13.2 10.2 25.1 11.8 10.3 25 12.2 0 5 10 15 20 25 30 35 40

M.woustersi M.pehpeiensis M.affinis M.asperico

Số BG bị ăn Số BG bị cắn chết

Hình 3.3. Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops.

Đã tiến hành thí nghiệm khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của 4 trong 5 lồi Mesocyclops địa ph−ơng tại phịng thí nghiệm Khoa kiểm sốt vectơ - Truyền bệnh Viện Pasteur Nha Trang ( bảng 3.3 và hình 3.3 )

Kết quả cho thấy, cả 4 lồi Mesocyclops đã thử nghiệm đều cĩ khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti tuổi một. Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của các lồi Mesocyclops từ 22,1 đến 37,2 bọ gậy Aedes aegypti trong 24 giờ tùy theo lồi. Mesocyclops aspericornis cĩ khả năng diệt cao nhất, tiếp theo đĩ là M.pehpeiensis, M.wouteris, và cuối cùng là M.affinis. Khả năng diệt bọ gậy của Mesocyclops bao gồm khả năng ăn và cắn chết bọ gậy khi đã no.

Ba lồi M.woutersi, M.aspericornis, M.pehpeiensis đã đ−ợc nhân nuơi và sử dụng tại thực địa để đánh giá hiệu quả.

Khả năng tồn tại và phát triển của Mesocyclops trong các dụng cụ chứa n−ớc tại các gia đình đ−ợc đánh giá qua các đợt điều tra ổ bọ gậy nguồn và tác nhân sinh học.

3.4. Đặc điểm một số yếu tố lý hĩa trong mơi tr−ờng phát triển của Mesocyclops ở thực địa triển của Mesocyclops ở thực địa

Bảng 3.4. Đặc điểm một số yếu tố lý hĩa trong mơi tr−ờng cĩ Mesocyclops khơng cĩ Mesocyclops tại thực địa

DCCN cĩ Mesocyclops DCCN khơng cĩ Mesocyclops Các yếu tố Số DCCN N−ớc máy N−ớc m−ơng N−ớc m−a Số DCCN N−ớc máy N−ớc m−ơng N−ớc m−a Độ pH 20 8,32 6,70 6,22 20 8,29 6,70 6,25 Ơxy hồ tan 20 50 32 28 20 50 32 30 Muối Clorua 20 28 14,2 8,52 20 28,2 14,2 8,4 NH+ 4 20 0.01 0.01 0.01 20 0.01 0.01 0.01 Khơng cĩ sự khác biệt về nồng độ của một số yếu tố lý hĩa (độ pH, Oxy hịa tan,muối Clorua và Amoniac ) trong các nguồn n−ớc của cĩ Mesocyclops và khơng cĩ Mesocyclops tại xã Hàm Phú tỉnh Bình Thuận.

3.5. Thμnh phần các loμi muỗi tại thực địa

Bảng 3.5 : Thành phần các lồi muỗi bắt đ−ợc tại điểm thử nghiệm và điểm đối chứng.

Các lồi muỗi bắt đ−ợc Thử nghiệm Đối chứng

Số l−ợng Tỷ lệ% Số l−ợng Tỷ lệ% Aedes aegypti 78 73 87 75 Aedes albopictus 2 1,8 1 0,86 Culex quinquefasciatus 15 14 19 16,3 Culex vishnui - - 1 0,86 Culex tritaeniorhynchus 6 5,6 3 2,6 Culex gelidus 2 1,8 - - Anopheles sp. 7 6,5 5 4,3

Armigeres sp 3 2,8 Cộng 107 100 116 100 Bảng 3.6. Các chỉ số muỗi Aedes tr−ởng thành. Chỉ số Loại muỗi Thử nghiệm Đối chứng Chỉ số mật độ muỗi con/ nhà Chỉ số nhà cĩ muỗi(%) Chỉ số mật độ muỗi con/ nhà Chỉ số nhà cĩ muỗi(%) Aedes aegypti 0.78 27 % 0.87 38 % Aedes albopictus 0,02 2 % 0.01 1% Aedes chung 0.80 29 % 0.88 39 %

Kết quả điều tra tr−ớc khi tiến hành thử nghiệm đã phát hiện đ−ợc 2 họ phụ là Anophelinae và họ phụ Culicinae. Họ phụ Culicinae, gồm các giống: Aedes, Culex và Mansonia. Trong đĩ Giống muỗi Aedes cĩ 2 lồi là Aedesaegypti và Aedes albopictus là trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết tại địa ph−ơng. Trong đĩ Aedes aegypti là lồi chiếm −u thế ở cả điểm thử nghiệm và đối chứng.

Kết quả tại lần điều tra tr−ớc thử nghiệm ,CSMĐ muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus là 0.78 và 0.02 ở điểm thử nghiệm , 0.87 và 0.01 tại điểm đối chứng.

3.6. ổ bọ gậy nguồn vectơ SXH ở x∙ Hμm phú, huyện hμm thuận bắc, tỉnh bình thuận tr−ớc thử nghiệm

Để cĩ thể sử dụng tác nhân sinh học trong các DCCN diệt bọ gậy muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết cĩ hiệu quả, thì việc tìm hiểu tập quán sinh họat sử dụng các dụng cụ chứa n−ớc, xác định ổ bọ gậy nguồn là rất cần thiết trên cơ sở đĩ đề xuất việc sử dụng cĩ hiệu quả các biện pháp lọai trừ các ổ bọ gậy.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÁC NHÂN SINH HỌC MESOCYCLOPS TRONG CÔNG VIỆC DIỆT BỌ GẬY MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUÂT HUYẾT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)