Bọ gậy nguồn sau thử nghiệm

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÁC NHÂN SINH HỌC MESOCYCLOPS TRONG CÔNG VIỆC DIỆT BỌ GẬY MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUÂT HUYẾT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN (Trang 69)

nghiệm sau 11 tháng triển khai MĐBG đã giảm 98%, các DCCN lớn cĩ Mesocyclops thì hầu nh− khơng cĩ bọ gậy chỉ số MĐBG của điểm thử là 3.5 con/ nhà. Trong khi đĩ MĐBG ở điểm đối chứng mặc dù cũng cĩ giảm nh−ng vẫn ở mức cao 50 con/ nhà, mật độ bọ gậy vẫn tập trung ở các DCCN lớn.

3.7.6. ổ bọ gậy nguồn sau thử nghiệm + Điểm thử nghiệm. + Điểm thử nghiệm.

ổ bọ gậy nguồn ae. Aegypti tháng: 10/06 Unicef 37% Bể > 500l 9% Chum vại>100l 51% Chum vại<100l 2% B ẫy k iến 1% Tr−ớc thử nghiệm Số BG: 20546

ổ bọ gậy nguồn Ae. Aegypti

tháng: 9/ 2007 Chum > 100 l 87% Chum <100l l13% Sau thử nghiệm Số BG: 350

Hình 3.12 . ổ bọ gậy nguồn Aedes aegypti tại điểm thử nghiệm

+ Điểm đối chứng

ổ bọ gậy nguồn ae. Aegypti tháng: 10/06 Uni cef 33% Bể > 500l 5% Chum vại>100l 55% Chum vại<100l 6% Bẫy kiến 1% Tr−ớc thử nghiệm Số BG: 2 0966

ổ bọ gậy nguồn ae. Aegypti tháng: 9/ 2007 Chum vại <100l 5% Bẫy kiến 0% Bể > 500l 1% Bể < 500l 4% Unicef 53% Sau thử nghiệm Số BG: 5017

Hình 3.13. ổ bọ gậy nguồn Aedes aegypti tại điểm đối chứng

Kết quả điều tra OBGN qua các tháng cho thấy do đã xác định đúng các DCCN cần đ−ợc phĩng thả Mesocyclops do vậy đã làm giảm rõ rệt số l−ợng DCCN cĩ bọ gậy cũng nh− mật độ bọ gậy trong các DCCN này tại điểm thử nghiệm.

Điểm thử nghiệm: Nếu số l−ợng bọ gậy tìm thấy trong điều tra ban đầu là 20.546 con, phân bổ rải rác ở 7 loại DCCN, phân bố chủ yếu ở chum vại >100 lít (50.5%), bể Unicef ( 37.5%), bể > 500 l ( 9.2% ) chum vại < 100 lít ( 2.0%). Sau 11 tháng tuy khơng đạt đ−ợc kết quả giảm tuyệt đối, nh−ng số bọ gậy tìm thấy đã giảm 59 lần chỉ cịn (350 con) và chỉ tập trung ở 2 lọai DCCN là chum vại >100 lít (87%) và chum vại < 100 lít ( 13%). ( hình 3.12)

Điểm đối chứng: Số l−ợng bọ gậy trong điều tra ban đầu là 20.966, phân bổ ở 8 loại DCCN, tập trung chủ yếu ở chum vại >100 lít (55%), bể Unicef ( 32.6%), chum vại < 100 lít ( 5.7%), bể > 500 l ( 5.3%) và 1 số DCCN khác. Sau 11 tháng số l−ợng bọ gậy tìm thấy cũng giảm 4 lần cịn (5017 con) nh−ng vẫn phân bố tại 6 DCCN trong đĩ phần lớn vẫn tập trung ở bể Unicef ( 32.6%) chum vại >100 l (30%) và các

DCCN khác nh− chum vại < 100 lít, bể <500 lít, bể > 100lít với tỷ lệ từ 1- 5%. ( hình 3.13)

Từ kết quả này nhận thấy Mesocyclops đã cĩ tác dụng trong việc làm giảm số l−ợng DCCN cĩ bọ gậy cũng nh− số l−ợng bọ gậy trong các DCCN.

Ch−ơng 4

Bμn luận

4.1. Thμnh phần loμi Mesocyclops

Năm lồi Mesocyclops địa ph−ơng đã đ−ợc xác định từ 200 mẫu lấy từ nhiều loại thuỷ vực khác nhau tại Hàm Phú nh−: ao hồ, ruộng lúa, m−ơng, giếng, bể Unicef, chum vại là M.woutersi, M.aspericornis, M.pehpeiensis, M.affinis, M.ogunnus. Đây cũng là các lồi trong số 10 lồi Mesocyclops thu thập đ−ợc từ các địa ph−ơng khác ở Việt Nam trong những năm từ 1989- 1998 [16,34].

Theo (Đặng Ngọc Thanh và cộng sự, 1980) và (Nguyễn Văn Quýnh, 1995) giống Mesocyclops chỉ cĩ 1 lồi là Mesocyclops leuckarti.

Năm 1995, Vũ Sinh Nam và cộng sự đã xác định 3 lồi thuộc giống Mesocyclops: M.woutersi, M.ruttneri và M.thermocyclopoides [8].

Vũ Sinh Nam và cộng sự thơng báo thêm 2 lồi nữa là M.affinis và M.ogunnus và 2 lồi tiếp theo là M.brevisetosus và M.pehpeiensis đã đ−ợc tìm thấy vào cuối năm 1996 đầu năm 1997 [14].

Tuy nhiên theo (Maria Holynska 1994) số lồi Mesocyclops ở châu á là 21. Vì thế sẽ cịn những lồi mới đ−ợc tìm thấy ở Việt Nam.

5 lồi Mesocyclops đ−ợc tìm thấy tại xã Hàm Phú, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận nằm trong 6 lồi đ−ợc phân bố rộng rãi tại nhiều địa ph−ơng trong khu vực miền Trung.

4.2. Phân bố các loμi Mesocyclops ở các thủy vực vμ các vùng khác nhau ở bình thuận

5 lồi Mesocyclops đ−ợc tìm thấy ở xã Hàm Phú, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận đ−ợc phân bố rộng rãi ở nơi chứa n−ớc tự nhiên nh− ruộng, hồ ao, giếng và các DCCN sinh hoạt của ng−ời dân. Trong đĩ 4 lồi tìm thấy ở ao hồ, ruộng, giếng và m−ơng n−ớc đã xác định đ−ợc 3 lồi, bể Unicef và chum vại cĩ 2 lồi. Kết quả nghiên cứu bảng 3.2 và hình 3.1 cho thấy Tỷ lệ nhiễm Mesocyclops tự nhiên trong 200 thủy vực điều tra là 10,5% trong đĩ ao hồ, ruộng cĩ tỷ lệ nhiễm cao nhất 20- 33%, giếng và m−ơng 13-20% , bể Unicef , chum vại tỷ lệ thấp 3-7,5%. Tỷ lệ nhiễm Mesocyclops ở các DCCN sinh hoạt thấp là do Mesocyclops là động vật thủy sinh, n−ớc luơn là yếu tố cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của chúng. Khơng tìm thấy Mesocyclops trong những dụng cụ chứa n−ớc cĩ dung tích nhỏ nh− chum vại cĩ thể tích d−ới 30 lít, do những dụng cụ này chứa ít n−ớc, khơng đ−ợc trữ n−ớc th−ờng xuyên nên Mesocyclops khĩ tồn tại. Kết quả này cũng t−ơng tự nh− nghiên cứu của Nguyễn Thị Yên và Vũ Sinh Nam, tỷ lệ nhiễm Mesocyclops tự nhiên trong các DCCN ở một số địa ph−ơng khác của Việt Nam là từ 3 - 17% [34]. Tuy nhiên một nghiên cứu của (Trần Vũ Phong, 2000) Mesocyclops nơi ch−a cĩ dịch sốt xuất huyết tại huyện Quốc Oai, Hà Tây tỷ lệ nhiễm Mesocyclops tự nhiên rất cao 90,9%, tập trung chủ yếu là bể xây 97,4%, chum vại 85,2%. Nguyên nhân là do thĩi quen của ng−ời dân th−ờng xuyên lấy n−ớc từ các giếng làng nơi đã nhiễm Mesocyclops tự nhiên để tích trữ vào các dụng cụ chứa n−ớc là các bể và chum vại. Những bể ở đây rất lớn và th−ờng chứa n−ớc m−a , ít thau rửa nên rất phù hợp cho Mesocyclops phát triển.

Nh− vậy là Mesocyclops địa ph−ơng đã cĩ sẵn trong các thủy vực và 1 số dụng cụ chứa n−ớc sinh hoạt của ng−ời dân, điều đĩ chứng tỏ rằng Mesocyclops đã cĩ từ lâu trong tự nhiên và trong các dụng cụ chứa n−ớc sinh hoạt của ng−ời dân mà chúng ta ch−a hiểu biết nhiều về tác dụng của lồi giáp xác này. Là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng ngay các lồi địa ph−ơng cho các DCCN khác trong điểm thử, phù hợp với quan điểm sử dụng các lồi Mesocyclops địa ph−ơng, khơng đ−a các lồi

Mesocyclops từ nơi khác đến, kể cả các vùng khác trong n−ớc. Vấn đề chính ở đây là nhân nuơi đại trà , phĩng thả và giữ Mesocyclops tồn tại trong DCCN của hộ gia đình.

4.3. Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops là cao so với trọng l−ợng của chúng. Kết quả cho thấy cả 4 lồi đều cĩ khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti tuổi một. Khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của các lồi Mesocyclops là từ 22,1 đến 37,2 bọ gậy Aedes aegypti trong 24 giờ tùy theo lồi. M. aspericornis cĩ khả năng diệt cao nhất, tiếp theo đĩ là M.pehpeiensis, M.wouteris, và cuối cùng là M.affinis. Mesocyclops khơng chỉ ăn bọ gậy mà cịn cắn chết bọ gậy khi chúng đã no. Kết hợp với khả năng sống sĩt, nhịn đĩi kéo dài trong phịng thí nghiệm Mesocyclops rất phù hợp trong việc phĩng thả vào dụng cụ chứa n−ớc để diệt bọ gậy Aedes aegypti. Các kết quả đĩ cũng phù hợp với các nghiên cứu về đặc tính ăn và cắn chết của các nhà nghiên cứu khác trên thế giới cũng nh− đ−ợc đánh giá là một trong những tác nhân sinh học cĩ triển vọng đ−ợc sử dụng rộng rãi trong phịng chống SD/SXHD

Lồi M.affinis diệt bọ gậy thấp nhất, trung bình 22,1 con/ngày. M.pehpeiensis diệt trung bình 35,3 con/ngày, M.woutersi diệt trung bình 31,5 con/ngày. M.aspericornis diệt cao nhất trung bình 37,2 con/ngày. Nh− vậy các lồi Mesocyclops đ−ợc tìm thấy tại Bình Thuận đều cĩ khả năng diệt bọ gậy và 3 lồi: M.woutersi, M.aspericornis, M. Pehpeiensis, cĩ khả năng diệt bọ gậy cao trên 30 con/ngày.

Theo kết quả nghiên cứu của (Vũ Sinh Nam và cộng sự, 2000) các lồi M.woutersi, M.aspericornis thì cũng cĩ kết quả diệt bọ gậy Aedes aegypti t−ơng tự với chúng tơi trung bình diệt 36,6 con/ngày. M.aspericornis diệt 37,18 con/ngày. Riêng đối với M.pehpeiensis cĩ khả năng diệt lớn nhất 41,3 con/ngày và M.thermocyclopoides khả năng diệt bọ gậy thấp nhất 28,7 con/ngày.

So sánh với kết quả nghiên cứu của( Gerald Marten, 1994) về khả năng diệt bọ gậy Aedes của Mesocyclops với 4 lồi thử nghiệm: M.longisetus ăn bọ gậy nhiều nhất 36,5 - 46,8 bọ gậy/ngày. M.albidus 31,1 - 41,0 bọ gậy/ngày. M.thermocyclopoides 30,3 - 35,1 bọ gậy/ngày và M.venezolanus 20,9 - 36,4 bọ gậy/ngày thì các lồi Mesocyclops hiện cĩ ở Việt Nam nĩi chung và xã Hàm Phú, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận nĩi riêng là cịn thấp hơn nhiều.

Một quần thể ban đầu với M.longisetus sau 3 tháng cho phát triển bình th−ờng đã diệt tồn bộ số bọ gậy nở ra khi thả 1000 trứng Aedes aegypti.

Một kết quả nghiên cứu của Vũ Sinh Nam một quần thể lúc đầu gồm 10 Mesocyclops, 1 tháng sau cĩ thể tiêu diệt ít nhất 350 bọ gậy Aedes aegypti tuổi 1 mỗi ngày [13,17]

Nghiên cứu tại 6 xã thuộc 3 tỉnh miền Bắc: Hải Phịng, H−ng Yên, Nam Định cũng thu đ−ợc kết quả t−ơng tự sau 2 năm thực hiện can thiệp[14].

Trên thế giới cũng cĩ nhiều tác giả nghiên cứu về khả năng diệt bọ gậy Aedes aegypti của Mesocyclops. Theo Marten M.longisetus đã làm giảm hơn 99,9% quần thể bọ gậy Aedes aegypti trên thực địa nhỏ [45]

Kay và cộng sự đã kết luận M.aspericornis là tác nhân phịng chống hiệu quả Aedes aegypti, nh−ng khơng cĩ hiệu quả đối với Anopheles và Culex, trong khi đĩ Anopheles farauti và Culex quinque fasciatus [43].

Tại một thực địa khác (Marten,1990) nhận thấy Aedes albopictus bị loại từ hồn tồn sau 2 tháng trong những lốp xe cĩ M.aspericornis. Kết quả này vẫn đ−ợc duy trì sau 1 năm thử nghiệm. Brow và cộng sự cũng cho thấy M.aspericornis cĩ hiệu quả nhất chọn làm đối t−ợng thử nghiệm trên thực địa. Lồi Mesocyclops này cĩ thể loại trừ quần thể muỗi Aedes albopictus tr−ởng thành sau 4-7 tuần, nh−ng ít cĩ hiệu quả đối với Culex quinquefasciatus[36].

Một thử nghiệm khác của Marten tại Orleans [54] sau 6-8 tuần phĩng thả D.navus, Mesocyclops ruttneri và Mesocyclops edax đã làm giảm số l−ợng bọ gậy t−ơng ứng là 83%, 95%, 96%/

Thử nghiệm trên thực địa Honduras với 4 lồi M.longisetus, M.thermocyclopoides, M.venezolanus và M.albidus. Kết quả cả 4 lồi đã làm giảm 98% bọ gậy Aedes aegypti [55].

thực địa khác Marten 1984 [53] kết quả thu đ−ợc cao hơn M.aspericornis đã làm giảm 99% quần thể Aedes aegypti và Aedes polynesiensis tại vùng thử nghiệm.

Trung Quốc (Lin và cộng sự ,1990) kết luận M. quangxiensis làm giảm quần thể bọ gậy Aedes aegypti, Culex quinquefasciatus và Anopheles từ 80-100% sau 72 giờ. Trong 6 tuần bọ gậy muỗi hồn tồn bị tiêu diệt và quần thể muỗi tr−ởng thành cũng giảm tới 0 sau 11 tuần.

Nh− vậy khả năng diệt bọ gậy của một số lồi Mesocyclops là rất rõ ràng. Tuy nhiên việc ứng dụng trong cộng đồng để loại trừ vectơ truyền bệnh sốt xuất huyết thì phải tìm hiểu về ổ bọ gậy nguồn ở từng địa ph−ơng cụ thể, chỉ sử dụng riêng Mesocyclops cũng khơng thể mang lại kết quả phịng chống theo mong muốn, vì vậy hiểu đúng và đánh giá đúng vai trị của tác nhân sinh học trong mơ hình phịng chống chủ động với sự tham gia của cộng đồng thì Mesocyclops mới đ−ợc phát huy triệt để hiệu quả phịng chống chủ động tại cộng đồng.

4.4. Thμnh phần các loμi muỗi

2 lồi là Aedes aegypti và Aedes albopictus vectơ là trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết tại địa ph−ơng đã đ−ợc tìm thấy. Aedes aegypti là lồi chiếm −u thế ở cả điểm thử nghiệm và đối chứng (97,5-98%), đây cũng là vectơ cĩ sự phân bố rộng rãi từ thành thị tới nơng thơn từ đồng bằng đến trung du nhất là đối với tỉnh Bình thuận là nơi luơn cĩ chỉ số mật độ cao, phù hợp với sự phân bố của bệnh SD/SXHD.

Kết quả này cũng t−ơng tự nh− kết quả điều tra tr−ớc đây tại một số tỉnh khu vực miền Trung. Theo Vũ Sinh Nam nghiên cứu tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam khi điều tra muỗi tại các điểm l−u hành dịch SD/SXHD cho thấy giống Aedes cĩ 2 lồi trong đĩ Aedes aegypti chiếm −u thế tỷ lệ 99,56% [ 13]

Kết quả giám sát vectơ tại 3 điểm nghiên cứu Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hịa từ tháng 9/200 đến tháng 6/2003, 2 lồi Aedes aegypti và Aedes albopictus đều đ−ợc tìm thấy tại các điểm nghiên cứu và Aedes aegypti cũng là lồi chiếm −u thế so với Aedes albopictus ở cả 3 điểm nghiên cứu (chiếm 95% tổng số muỗi Aedes bắt đ−ợc tại 3 thực địa) [ 8 ].

4.5. ổ bọ gậy nguồn aedes aegypti tại x∙ hμm phú

bọ gậy nguồn Aedes aegypti là bất kỳ dụng cụ chứa n−ớc đơn lẻ hoặc chủng loại dụng cụ chứa n−ớc nào cĩ chứa một số lớn bọ gậy hoặc quăng Aedes aegypti do đĩ sẽ tạo ra số l−ợng lớn muỗi Aedes aegypti tr−ởng thành.

Xác định ổ bọ gậy nguồn là xác định loại DCCN chủ yếu sản sinh ra bọ gậy Ae. aegypti, nhằm đề ra những biện pháp phịng chống thích hợp với từng địa ph−ơng cụ thể và đánh giá hiệu quả phịng chống véc tơ tại địa ph−ơng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy chủng loại DCCN ở xã Hàm Phú rất phong phú đa dạng, bao gồm 13 chủng loại ( bảng 3.7 ), là điều kiện thuận lợi cho muỗi đẻ trứng và bọ gậy phát triển. Những dẫn liệu (hình 3.4) cho thấy tại thời điểm tr−ớc can thiệp tỷ lệ nhiễm bọ gậy Aedes aegypti và tỷ lệ tập trung bọ gậy Aedes aegyptitại điểm thử nghiệm phân tán ở 7 loại dụng cụ chứa n−ớc khác nhau là chum vại, bể Unicef, bể >500 l, bẫy kiến, dụng cụ phế thải và lọ hoa. Tuy nhiên Chum vại >100 lít cĩ tỷ lệ chiếm cao nhất là 51%, tỷ lệ tập trung bọ gậy cũng cao nhất 50%. Sau đĩ đến bể Unicef tỷ lệ nhiễm 33% và tỷ lệ tập trung bọ gậy 37,5%. Bể < 500 lít cĩ tỷ lệ nhiễm 24% và tỷ lệ tập trung bọ gậy là 9,2%. Đây chính là OBGN do vậy biện pháp phịng chống bọ gậy thích hợp là sử dụng tác nhân sinh học Mesocyclops phĩng thả vào tất cả các DCCN này để diệt bọ gậy Aedes aegypti. Kết quả này t−ơng tự với kết quả điều tra ổ bọ gậy nguồn của (Lê Viết Lơ và cộng sự 2003) điều tra ổ bọ gậy nguồn tháng 9/2000 ở 3 xã là Cẩm Thanh thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam, ổ bọ gậy nguồn cho kết quả: chum vại 74,5%, bể > 500lít: 3,68%. Tại xã Bình Chánh huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi : chum vại 67,03%, bể > 500 lít: 3,79%. Tại Ninh Xuân huyện Ninh Hịa tỉnh Khánh Hịa: bể > 500 lít: 59,72%. Trong khi đĩ Trần Vũ Phong, Vũ Sinh Nam nghiên cứu ổ bọ gậy nguồn tại 5 thực địa ở 5 tỉnh, thuộc 3 miền Bắc, Trung, Nam của Việt Nam cho thấy lại cĩ những khác biệt giữa các miền : tại thực địa miền Bắc (xã Tiền

Phong, Hà Tây), bọ gậy Ae.aegypti tập trung chủ yếu trong bể xây (65,6%), bể cảnh (18,0%) và lọ hoa (15,0%). Tại thực địa miền Trung (H−ơng Chữ, Thừa Thiên Huế), ổ bọ gậy nguồn là bể xây (45,0%), bát kê chân chạn (cụi) (38,5%), chum vại (14,9%). Tại Thanh Bình (Đà Nẵng), ổ bọ gậy nguồn phân tán ở nhiều chủng loại DCCN, trong đĩ quan trọng nhất bể n−ớc dội nhà vệ sinh (41,7%). Vĩnh Hải (Khánh Hồ), ổ bọ gậy nguồn là bể xây (42,6%) [16].

Điểm đối chứng tỷ lệ nhiễm bọ gậy Aedes aegypti và tỷ lệ tập trung bọ gậy Aedes aegypti cũng là chum vại >100 lít cĩ tỷ lệ nhiễm chiếm cao nhất là 52%, tỷ lệ tập trung bọ gậy cũng cao nhất 55%. Sau đĩ đến bể Unicef tỷ lệ nhiễm 27% và tỷ lệ tập trung bọ gậy 32,6%. Bể < 500 lít cĩ tỷ lệ nhiễm 36% và tỷ lệ tập trung bọ gậy là 5,7%. ( hình 3.5)

Những kết quả t−ơng đồng này sẽ giúp cho việc so sánh hiệu quả của việc sử dụng tác nhân sinh học Mesocyclops trong các DCCN giữa điểm thử nghiệm và điểm đối chứng

bọ gậy nguồn khác nhau ở mỗi địa ph−ơng và thay đổi theo thời gian do mỗi địa ph−ơng cĩ sinh cảnh, cấu trúc dân c−, tình hình chứa n−ớc khác nhau. Ngồi ra ổ bọ gậy nguồn cịn thay đổi khi cĩ can thiệp của các ch−ơng trình y tế. Xác định đúng ổ bọ gậy nguồn đã làm tăng hiệu quả hoạt động phịng chống tại điểm nghiên cứu.

Kết quả điều tra ổ bọ gậy Aedes aegypti nếu số l−ợng bọ gậy tìm thấy trong điều tra ban đầu là 20546 con, phân bổ rải rác ở 7 loại DCCN, phân bố chủ yếu ở chum vại >100 lít (50.5%), bể Unicef ( 37.5%), bể > 500 l ( 9.2% ) chum vại < 100 lít ( 2.0%). Nh− vậy, nguồn cung muỗi SD/SXHD chủ yếu của vùng này là chum vại >100

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÁC NHÂN SINH HỌC MESOCYCLOPS TRONG CÔNG VIỆC DIỆT BỌ GẬY MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUÂT HUYẾT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN (Trang 69)