Nghiên cứu vắc xin

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÁC NHÂN SINH HỌC MESOCYCLOPS TRONG CÔNG VIỆC DIỆT BỌ GẬY MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUÂT HUYẾT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN (Trang 28)

Kháng thể dengue tồn tại cả đời với týp vi rút gây bệnh và khơng cĩ bảo vệ chéo nên vắc xin sẽ phải bao gồm cả 4 týp. Trong những năm gần đây cĩ một số loại vắc xin đã đ−ợc thử nghiệm tại Thái Lan đĩ là vắc xin đơn giá, vắc xin phối hợp 2 týp, 3 týp, 4 týp vi rút dengue cũng đang đ−ợc thử nghiệm tại Mỹ. Hiệu quả của vắc xin này địi hỏi phải đ−ợc nghiên cứu đánh giá thật chặt chẽ ch−a đ−ợc cơng bố và ứng dụng tại thực địa.

Nh− vậy diệt muỗi truyền bệnh vẫn là biện pháp chủ yếu trong phịng chống bệnh SD/SXHD.

1.5.3. Phịng chống vectơ truyền bệnh

Tr−ớc đây nghiên cứu phịng trừ vectơ chủ yếu dựa trên cơ sở làm giảm nguồn sinh sản, quản lý mơi tr−ờng và bảo vệ ng−ời khỏi muỗi đốt. Sự phát minh ra hố chất diệt cơn trùng trong những năm 1940 - 1950 đặc biệt là DDT đã làm thay đổi h−ớng phịng chống vectơ. Các biện pháp trên đ−ợc thay thế hồn tồn bằng các biện pháp hố học. Trong những năm 1960 - 1970 xuất hiện các lồi cơn trùng kháng hố chất và phát hiện sự tồn l−u của hố chất ảnh h−ởng tới sức khoẻ con ng−ời, động vật và gây ơ nhiễm mơi tr−ờng. Hiện nay phịng chống vectơ đ−ợc chia ra làm 2 phần. Phịng chống pha tr−ớc tr−ởng thành và phịng chống pha tr−ởng thành dựa trên các biện pháp cơ bản sau:

1.5.3.1. Biện pháp sử dụng hố chất

Biện pháp phịng chống Ae. aegypti bằng hố chất đã đ−ợc áp dụng từ đầu thế kỷ 20. Trong những năm chiến dịch đầu tiên nhằm tiêu diệt vectơ truyền bệnh sốt vàng ở Cu Ba và Panama, phối hợp với chiến dịch làm vệ sinh diện rộng, các ổ bọ gậy Aedes đ−ợc xử lý bằng dầu và các hộ gia đình đ−ợc phun khĩi cĩ pyrethroid. Vào những năm 1940 từ khi các đặc tính diệt cơn trùng của DDT đ−ợc phát hiện, sử dụng hố chất này trở thành biện pháp chính trong các ch−ơng trình loại trừ Ae. aegypti ở Châu Mỹ. Khi hiện t−ợng kháng DDT đ−ợc phát hiện vào đầu những năm 1960 thì các hố chất diệt cơn trùng thuộc nhĩm Phosphat hữu cơ gồm: Fenthion, Malathion và Fennitrothion đ−ợc sử dụng để phịng chống Ae. aegypti tr−ởng thành, cịn Temephos đ−ợc sử dụng để diệt bọ gậy. Các ph−ơng pháp sử dụng hố chất diệt cơn trùng gần đây bao gồm diệt bọ gậy và phun khơng gian [24]

Hố chất diệt bọ gậy:

Hố chất diệt bọ gậy th−ờng chỉ áp dụng cho các dụng cụ chứa n−ớc là những dụng cụ khĩ huỷ bỏ hay khĩ quản lý. Biện pháp diệt bọ gậy bằng hố chất lâu dài rất khĩ thực hiện và tốn kém. Cĩ 3 loại hố chất cĩ thể dùng để xử lý các dụng chứa n−ớc ăn [24].

+ Temephos 1% dạng hạt. cho vào dụng cụ chứa n−ớc với liều 1 phần triệu (PPm) liều l−ợng này cĩ hiệu quả trong vịng từ 8 - 12 tuần.

+ Các chất điều hồ sinh tr−ởng.

Các chất điều hồ sinh tr−ởng ngăn cản sự phát triển tới giai đoạn tr−ởng thành của muỗi bằng cách ngăn cản sự tổng hợp các chất kitin trong quá trình lột xác của bọ gậy hoặc cắt đứt quá trình chuyển từ quăng thành muỗi tr−ởng thành. Các chất điều hồ sinh tr−ởng cĩ hiệu quả dài ngày (3- 6 tháng) [7].

BTI - 14 đã đ−ợc chứng minh là hố chất diệt bọ gậy khơng làm hại mơi tr−ờng. Chất này hồn tồn vơ hại đối với ng−ời khi cho vào n−ớc ăn với liều thơng th−ờng.

Phun khơng gian ULV( Ultra Low Volume )

Phun khí dung là ph−ơng pháp tạo ra những hạt hố chất cĩ kích th−ớc 50 micro mét bay lơ lửng trong khơng khí để diệt muỗi tr−ởng thành. Đây là ph−ơng pháp chủ yếu đ−ợc dùng trong phịng chống SD/SXHD ở hầu hết các n−ớc khi đang cĩ vụ dịch lớn. Tuy nhiên biện pháp này để đạt đ−ợc hiệu quả mong muốn cần thực hiện đúng lúc, đúng chỗ, đúng liều và tuân thủ chặt chẽ theo đúng chỉ dẫn [24]. Con ng−ời ngày nay đã biết rõ tính tích cực cũng nh− ảnh h−ởng của hố chất diệt cơn trùng đến sức khoẻ, mơi tr−ờng và sự kháng thuốc nên đã tìm cách giảm và tránh lạm dụng hố chất. Tuy nhiên để diệt ngay đàn muỗi nhiễm vi rút trong các vụ dịch SD/SXHD ch−a cĩ biện pháp nào hiệu quả hơn cĩ thể thay thế biện pháp phun khơng gian hố chất diệt cơn trùng [37].

Điều khiển gen

Sự phát triển hiện t−ợng lai khác lồi trong phức hợp lồi cĩ thể tạo ra các dịng bất thụ đực cái. Cĩ thể sử dụng các dịng nh− vậy trong chiến l−ợc phịng chống với điều kiện bất thụ bằng cách đơn giản hơn nh− chiếu tia gamma lạnh hoặc dùng một số chất hố học ở Mỹ.

1.5.2.2. Phơng pháp sinh thái học

Ph−ơng pháp sinh thái học liên quan đến quá trình làm thay đổi yếu tố mơi tr−ờng hoặc tác động qua lại của chúng với con ng−ời. Mục đích cuối cùng là dự báo hoặc làm giảm tới mức thấp nhất sự lan truyền của vectơ cũng nh− sự tiếp xúc ng−ời - vectơ - tác nhân gây bệnh khơng ảnh h−ởng đến chất l−ợng mơi tr−ờng.

Biện pháp này bao gồm bất kỳ những thay đổi nào cĩ thể ngăn cản hoặc làm giảm tới mức thấp nhất sự sinh sản của muỗi và nh− vậy làm giảm sự tiếp xúc giữa con ng−ời với vectơ. Các biện pháp bao gồm:

- Cải tạo mơi tr−ờng

Nâng cấp hệ thống cung cấp n−ớc: ở những nơi đ−ợc cung cấp n−ớc khơng đủ ng−ời dân luơn phải sử dụng nhiều dụng cụ chứa n−ớc, chính những dụng cụ chứa n−ớc này là nơi sinh sản của muỗi Aedes.. Để hạn chế việc sử dụng những dụng cụ chứa n−ớc cĩ thể trở thành nơi thuận lợi cho bọ gậy của muỗi Aedes thì nguồn n−ớc sạch cần phải đ−ợc cung cấp liên tục và đầy đủ sẽ giúp làm giảm bớt các DCCN trong mỗi hộ gia đình.

- Can thiệp vào mơi tr−ờng

+ Cần thốt n−ớc tốt cho các thiết bị cấp n−ớc: nh− các bể xây, ống cấp n−ớc, các van đ−ờng ống dẫn n−ớc, các ơ nắp đặt vịi n−ớc cứu hoả, các máng n−ớc trên mái nhà.

+ Đối với các dụng cụ chứa n−ớc trong nhà: là nơi chủ yếu mà muỗi Aedes aegypti cĩ thể đẻ trứng gồm chum vại bằng sành, sứ, xi măng, phuy sắt và các dụng cụ nhỏ hơn để đựng n−ớc m−a và n−ớc sạch. Các dụng cụ này cần phải cĩ nắp đậy kín hoặc thau rửa hàng tuần. Hiệu quả của ph−ơng pháp này đã đ−ợc chứng minh ở Thái Lan [24].

Lọ hoa, và bát chống kiến là những nơi Aedes aegypti thích đẻ trứng. Vì vậy hoa cắm cần đ−ợc thay n−ớc hàng tuần hoặc cho cát vào bình đổ n−ớc thấm −ớt cát, bát kê chân chạn cĩ thể xử lý bằng muối ăn hoặc bằng dầu hoả.

Khay hứng n−ớc của điều hồ, và tủ lạnh cũng cần th−ờng xuyên cọ rửa hàng tuần.

+ Quản lý chất thải rắn để tránh đọng n−ớc m−a. + Xử lý lốp (vỏ) xe.

Các lốp xe cũ là nơi đẻ trứng quan trọng của muỗi Aedes ở khu vực đơ thị. Những nơi chứa lốp xe cần đ−ợc che đậy tránh ứ đọng n−ớc m−a.

1.5.2.4. Biện pháp phịng chống tổng hợp

Là sử dụng các biện pháp thích hợp nhằm đạt đ−ợc hiệu quả phịng chống vectơ cao nhất. Đây là lĩnh vực phịng chống vectơ đã đ−ợc đề xuất từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 khi vai trị của vectơ đã đ−ợc kết luận rõ ràng (WHO, 1993). Trong những năm 1940 hố chất diệt cơn trùng ra đời và phát triển mạnh cùng với hiệu quả của chúng nên thời kỳ đĩ biện pháp hố học đã chiếm −u thế. Tuy nhiên cơn trùng kháng hố chất xuất hiện và phát triển nhanh, bên cạnh đĩ là sự ơ nhiễm mơi tr−ờng do sử dụng hố chất, yêu cầu về an tồn cho ng−ời và chi phí ngày càng cao do hố chất luơn thay đổi đã dẫn tới sự cần thiết áp dụng đồng thời hoặc nối tiếp nhau. Đối với vectơ truyền bệnh SD/SXHD biện pháp kết hợp đã áp dụng thành cơng ở nhiều n−ớc nh− Singapore sử dụng các biện pháp giảm nguồn sinh sản của vectơ là chủ yếu, kết hợp với biện pháp giáo dục y tế và sự bắt buộc của pháp luật. Một số n−ớc ở vùng Caribe đã sử dụng kết hợp biện pháp giáo dục y tế và biện pháp sinh học dựa trên sự tham gia của cộng đồng [41],[ 42]. Panama năm 1990 đã làm giảm tỷ lệ nhà cĩ muỗi Aedes aegypti từ 8% xuống 4% mà khơng cần sử dụng hố chất (Gubler, 1994). Mexico năm 1989 và Honduras năm 1990 và năm 1991, đã thành cơng khi làm thay đổi thĩi quen của ng−ời dân trong việc thu gom đồ phế thải, dọn vệ sinh xung quanh nhà loại trừ các ổ bọ gậy muỗi..., làm giảm chỉ số dụng cụ chứa n−ớc cĩ bọ gậy Aedes, ngồi ra biện pháp sinh học (rùa con và Mesocylops cũng đ−ợc áp dụng cĩ hiệu quả trong vùng thử nghiệm [49],[ 51]. Cĩ thể nĩi ch−ơng trình phịng chống Aedes aegypti dựa trên cộng đồng đã rất thành cơng tại thực địa Thái Lan vì thu hút sự tham gia của cộng đồng, nhà tr−ờng và chính quyền địa ph−ơng sau 1 năm thử nghiệm chỉ số Breteau và chỉ số muỗi đốt giảm 84% và 86% (Kittayapong và cộng sự 1992). Srilanka và Indonesia mặc dù mới triển khai các tác giả đã nhận thấy biện pháp này rất đáng khích lệ trong chiến l−ợc phịng chống bệnh SXH [42]. Việt Nam

khái niệm về biện pháp kết hợp phịng chống vectơ truyền bệnh SD/SXHD đã cĩ từ những năm 1970 đ−ợc áp dụng trong những vụ dịch đã đ−ợc tổ chức y tế thế giới h−ớng dẫn trong tài liệu chuyên đề bệnh sốt xuất huyết 1975 [48]. (Vũ Sinh Nam và cộng sự, 1984), nhận thấy kết quả chống dịch sốt xuất huyết đạt hiệu quả cao và duy trì trong một thời gian dài tại Hải Phịng và Hà Tây khi biện pháp tổng vệ sinh, thau rửa chum vại, phá bỏ dụng cụ phế thải, tuyên truyền cho dân cùng tham gia đ−ợc triển khai ngay sau khi xử lý bằng hố chất. Năm 1984 trong một nghiên cứu ứng dụng một số lồi cá diệt bọ gậy ở Việt Nam Nguyễn Văn Chí và cộng sự đã đề xuất biện pháp thả cá phải đ−ợc kết hợp với biện pháp vệ sinh mơi tr−ờng và giáo dục thì mới duy trì hiệu quả diệt muỗi truyền bệnh SD/SXHD [2]. Tuy nhiên ở n−ớc ta cho đến nay vẫn cịn thiếu những kết quả nghiên cứu đầy đủ nhằm đ−a ra các mơ hình phịng chống tổng hợp cĩ hiệu quả cao phịng trừ vectơ SX/SXHD, cĩ thể áp dụng cho các địa ph−ơng, cấu trúc dân c−, tình hình chứa n−ớc của các vùng khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5.2.5. Phịng chống bằng biện pháp sinh học

Biện pháp phịng chống sinh học đ−ợc biết đến từ lâu dựa trên cơ sở tồn tại của các thiên địch nh− sinh vật ăn mồi, sinh vật sống cạnh tranh hoặc các tác nhân gây bệnh tham gia vào việc điều tiết quần thể. Cĩ thể trích dẫn sau đây một số tác nhân đã và đang đ−ợc nghiên cứu để phịng chống vectơ truyền bệnh.

Các tác nhân gây bệnh

+ Giun trịn: Giống giun trịn sử dụng trong phịng chống muỗi và Simuli thuộc họ Mermithidae trong đĩ lồi hay đ−ợc sử dụng là Romanomermis culieivorax.

+ Nấm: cĩ nhiều lồi nấm cĩ thể sử dụng để phịng chống vectơ trong đĩ đ−ợc sử dụng nhiều nhất là giống Coelomyces. Chúng ký sinh chủ yếu ở muỗi gây tỷ lệ chết rất cao cho ấu trùng bị nhiễm nấm. Tuy nhiên các lồi nấm này cĩ chu kỳ sinh học rất phức tạp địi hỏi phải cĩ mặt một số lồi giáp xác crustacae (ostracode hoặc copepod) dạng lan truyền ở muỗi cũng nh− việc đánh giá hoạt động của chúng cịn gặp nhiều khĩ khăn.

+ Nguyên sinh động vật: nguyên sinh động vật nhiều hứa hẹn trong phịng chống vectơ chủ yếu thuộc Microsporidae.

+ Vi rút: khoảng 600 vi rút đã đ−ợc phân lập từ cơn trùng gây hại cây trồng nh−ng chỉ cĩ vài chục vi rút ở các vectơ truyền bệnh. Những năm qua h−ớng nghiên cứu này đã cĩ một số tiến bộ các nhà nghiên cứu đang tập trung cải tiến những ph−ơng pháp nghiên cứu áp dụng.

+ Vi khuẩn: Hai lồi vi khuẩn sinh nội độc tố Bacillus thuringiensis typ H14 (BtH-14) và Bacillus sphaericus (Bs) là những tác nhân sinh học phịng chống vectơ hiệu quả chúng khơng cĩ tác động đến các lồi khơng phải là lồi đích. Bt H -14 cĩ thể diệt Anopheles stephensi và Aedes aegypti hiệu quả nhất cịn BtS lại cĩ tác dụng nhất đối với Culex quinquefasciatus, lồi muỗi đẻ trứng ở nơi n−ớc bẩn. Các chế phẩm ở dạng bột thấm n−ớc, viên phĩng thích chậm. Bt H14 cĩ độc tính thấp với động vật cĩ vú và đ−ợc phép sử dụng trong các dụng cụ chứa n−ớc sinh hoạt trong các hộ gia đình để phịng chống muỗi [24].

Động vật ăn mồi

Nhiều lồi động vật cĩ thể tấn cơng bọ gậy muỗi nh− cá, rùa, nịng nọc, Cyclopoid copepods, rệp n−ớc, thuỷ tức, bọ cánh cứng, ấu trùng chuồn chuồn, trong đĩ cá và Mesocyclops đ−ợc áp dụng nhiều nhất vì nguồn cung cấp dễ dàng và duy trì đ−ợc quần thể lâu dài sau khi phĩng thả [56].

+ Cá ăn bọ gậy đã trở thành quen thuộc. Theo (Kiều Thị Tâm 1983) tính đến năm 1982 đã cĩ hơn 800 cơng trình đề cập tới việc sử dụng 350 lồi cá thuộc 36 họ, 13 bộ để diệt bọ gậy muỗi. Châu Âu, Trung Đơng, Mỹ và Apganistan đã sử dụng rộng rãi lồi cá Gambusia affinis phịng chống muỗi Anopheles ở ruộng lúa. Lồi cá này cĩ khả năng ăn một số l−ợng lớn bọ gậy muỗi và sống sĩt khi hết bọ gậy. Cá Poecillia reticulata đ−ợc sử dụng thành cơng ở ý, Hy Lạp, Iran và Mỹ [22]. Việt Nam nghiên cứu cá diệt bọ gậy muỗi cũng đ−ợc tiến hành và áp dụng cĩ hiệu quả tốt trong phịng chống sốt rét và sốt xuất huyết từ nhiều năm nay, trong đĩ đáng chú ý là cơng trình

nghiên cứu của (Đỗ Đức Huy, 1960) đã tổng kết số liệu nghiên cứu áp dụng cá diệt bọ gậy của Viện Sốt rét ký sinh trùng và Cơn trùng trong những năm 1969 - 1977. Các tác giả nhận thấy tất cả các loại cá địa ph−ơng nh− cá vàng hoặc cá chọi, săn sắt, rơ phi, cá sĩc, chép lai... đều cĩ thể diệt bọ gậy Aedes aegypti. Trong số các loại cá trên cá vàng cĩ khả năng ăn bọ gậy tốt nhất (600 - 689 bọ gậy tuổi II, II 434 bọ gậy III hoặc IV/24 giờ). Cá chép lai cĩ trọng l−ợng nhỏ (0,2g) cĩ thể tiêu diệt 400 bọ gậy tuổi I, II/24 giờ. Cá rơ phi dễ nhân nuơi cĩ khả năng ăn bọ gậy rất cao (1200 bọ gậy tuổi I, II hoặc 300 bọ gậy tuổi II, IV/24 giờ). Các tác giả nhận thấy các lồi cá trên khơng ảnh h−ởng đến chất l−ợng n−ớc trong các dụng cụ thả cá và chỉ số muỗi Aedes aegypti giảm từ 2 - đến 11 lần so với vùng đối chứng. Năm 1980 trong 2 tuần tồn thành phố Hải Phịng đã thả 400.000 cá rơ phi đạt 80% các dụng cụ chứa n−ớc. Sau 2 tháng chỉ số mật độ muỗi giảm 2,1 - 2,7 lần, chỉ số bọ gậy giảm 1,4 - 3,9 lần, chỉ số nhà cĩ muỗi giảm 24 đến 30 %. Khả năng ăn bọ gậy muỗi của các lồi cá rất rõ ràng tuy nhiên cá chỉ đ−ợc thả vào các dụng cụ chứa n−ớc cĩ kích th−ớc lớn ít nhất là 100 lít, các dụng cụ cĩ kích th−ớc nhỏ, nhất là dụng cụ phế thải nh− vỏ chai, vỏ đồ hộp, gáo dừa, vại vỡ, bát kê chạn... cĩ thể trở thành ổ bọ gậy muỗi Aedes aegypti khơng thể áp dụng biện pháp này đ−ợc. Nếu chỉ áp dụng đơn lẻ biện pháp thả cá hiệu quả phịng trừ vectơ sẽ hạn chế. Chính vì vậy biện pháp thả cá luơn đ−ợc áp dụng phối hợp với biện pháp làm giảm nguồn sinh sản của muỗi, thơng qua việc quản lý mơi tr−ờng (loại bỏ các dụng cụ phế thải cĩ thể trở thành ổ bọ gậy) và giáo dục y tế nhằm giảm tối đa mật độ quần thể muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết [6].

Một số lồi muỗi thuộc họ Culicidae cũng đ−ợc coi nh− động vật ăn mồi. Đĩ là

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÁC NHÂN SINH HỌC MESOCYCLOPS TRONG CÔNG VIỆC DIỆT BỌ GẬY MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUÂT HUYẾT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN (Trang 28)