NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CAM ĐƯỜNG Ở HUYỆN TUY PHONMG TỈNH BÌNH THUẬN

188 719 0
NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CAM ĐƯỜNG Ở HUYỆN TUY PHONMG TỈNH BÌNH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH # " Tống Thò Thu Trinh NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CAM ĐƯỜNG (LIMNOCITRUS LITTORALIS (Miq.)Sw.) THUỘC HỌ CAM (RUTACEAE Juss.1789) Ở HUYỆN TUY PHONG – TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TỐNG THỊ THU TRINH LỜI CẢM ƠN ‘ Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS TS Trần Hợp Thầy hết lòng bảo, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn nhiều kinh nghiệm quý báu; động viên chia sẻ khó khăn với suốt thời gian vừa qua để luận văn hoàn thành ‘ Tôi xin chân thành cảm ơn: - Các Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy - Ban chủ nhiệm khoa Sinh – Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - Phòng Khoa học Công nghệ – Sau Đại học – Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - Ban Giám hiệu tập thể Giáo viên – Trường Trung học phổ thông Bắc Bình – Bình Thuận - Ban Giám đốc Trung tâm giống trồng Bình Thuận - Tiến só Phạm Quang Khánh – Phân Viện Quy hoạch Thiết kế NN Miền Nam - Ông Philippe Caron – Chủ tòch Viện Phát triển Việt Nam – Thái Bình Dương - Hãng Mỹ phẩm CHRISTIAN DIOR (Pháp) - Tiến só Trương Thò Đẹp – Chủ nhiệm môn Thực vật, khoa Dược –Trường ĐHYD Thành Phố Hồ Chí Minh - Thạc só Trònh Thò Lâm – Viện Sinh học nhiệt đới Thành Phố Hồ Chí Minh - Gia đình bạn bè Đã tạo điều kiện hỗ trợ chuyên môn, chia sẻ, động viên tinh thần giúp đỡ nhiều suốt trình học tập nghiên cứu để luận văn hoàn thành TỐNG THỊ THU TRINH MỤC LỤC Trang Các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục đồ Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn .6 1.5 Bố cục luận văn .6 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu thực đòa 2.2 Nghiên cứu phòng thí nghiệm 2.2.1 Khảo sát đặc điểm hình thái .8 2.2.2 Khảo sát đặc điểm giải phẫu 2.2.3 Phân tích thành phần dinh dưỡng Cam đường 2.2.4 Phân tích đất 10 2.3 Bố trí thí nghiệm vườn ươm 10 2.3.1 Phương pháp đo chiều cao đường kính thân 12 2.3.2 Xác đònh số 12 2.3.3 Tính diện tích 12 2.3.4 Phương pháp tính sinh khối .12 2.3.5 Xử lý số liệu 13 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .14 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Tuy Phong – Tỉnh Bình Thuận 14 3.1.1.Vò trí đòa lý 14 3.1.2 Đòa hình, đòa mạo .15 3.1.3 Khí hậu 16 3.1.4 Thủy văn 18 3.2 Tình hình dân sinh kinh tế huyện Tuy Phong – Tỉnh Bình Thuận .19 3.2.1 Đặc điểm dân số lao động 19 3.2.2 Thực trạng phân bố, phát triển đô thò khu dân cư .20 3.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế 21 3.3 Lòch sử nghiên cứu Cam đường 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .27 4.1 KẾT QUẢ 27 4.1.1 Hình thái giải phẫu Cam đường 27 4.1.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển 33 4.1.3 Quang phổ vật hậu 34 4.1.4 phân loại, vò trí loài, chi, họ hệ thống sinh 34 4.1.5.Phân tích thành phần dinh dưỡng vỏ .36 4.1.6 Phân tích đất nơi có Cam đường mọc tập trung .38 4.1.7 Bố trí thí nghiệm vườn ươm 41 4.1.8 Nghiên cứu quần thể thực vật qua đòa điểm khảo sát .69 4.2 THẢO LUẬN 77 4.2.1 Về tên gọi 77 4.2.2 Dạng sống sinh thái .77 4.2.3 Về phân bố .77 4.2.4 công dụng 78 4.1.5 Về đặc điểm hình thái .78 4.1.6 Về đặc điểm giải phẫu .79 4.1.7 Về hàm lượng tinh dầu .80 4.1.8 Về sinh trưởng – phát triển 80 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .82 5.1 KẾT LUẬN .82 5.1.1 Về phân loại thực vật .82 5.1.2 Về phân bố đòa lý .82 5.1.3 Về công dụng 82 5.1.4 Về sinh thái, môi trường 82 5.1.5 Về đặc điểm giải phẫu .83 5.1.6 Về hàm lượng tinh dầu .83 5.2 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN B b bần bb biểu bì bd biểu bì bt biểu bì G g gỗ g1: gỗ g2: gỗ L l: libe l1: libe l2: libe M md: mô dày mg: mô giậu mm: mô mềm S sg: sợi gỗ sl: sợi libe st: sợi trụ bì T td: tuyến dầu tg: tia gỗ tt: tia tuỷ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng3.1: Số liệu khí tượng khu vực Phan Thiết từ 10/2005 – 03/2006 .16 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Tuy Phong qua năm 21 Bảng 4.1: Kết kiểm nghiệm thành phần dinh dưỡng Cam đường .37 Bảng 4.2: Kết kiểm nghiệm thành phần dinh dưỡng vỏ Cam đường .37 Bảng 4.3: Kết phân tích đất .40 Bảng 4.4: Tỉ lệ nẩy mầm hạt lần ươm gieo thứ 43 Bảng 4.5: Tỉ lệ nẩy mầm hạt lần ươm gieo thứ hai 44 Bảng 4.6: Tỉ lệ nẩy mầm hạt lần ươm gieo thứ ba 44 Bảng 4.7: Số liệu khí tượng khu vực Phan Thiết từ 07/2005 –09/2005 .45 Bảng 4.8: Tỉ lệ nẩy mầm hạt Cam đường vườn ươm 49 Bảng 4.9: Tỉ lệ sống Cam đường lô thí nghiệm .52 Bảng 4.10: Chiều cao trung bình Cam đường qua tháng .54 Bảng 4.11: Gia tăng chiều cao trung bình Cam đường 54 Bảng 4.12: Đường kính thân Cam đường qua tháng .56 Bảng 4.13: Gia tăng đường kính thân trung bình Cam đường giai đoạn vườn ươm 57 Bảng 4.14: Số lượng cành cấp gia tăng cành cấp .59 Bảng 4.15: Số trung bình Cam đường giai đoạn vườn ươm .60 Bảng 4.16: Gia tăng số Cam đường giai đoạn vườn ươm 60 Bảng 4.17: Diện tích trung bình Cam đường 62 Bảng 4.18: Gia tăng Cam đường giai đoạn vườn ươm 62 Bảng 4.19: Trọng lượng khô trung bình Cam đường 63 Bảng 4.20: Thành phần thực vật sống chung với Cam đường 72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tiêu Cam đường [36] 25 Hình 4.1: Cam đường (Limnocitrus littoralis (Miq.)Sw.) .29 Hình 4.2: Quả Cam đường .30 Hình 4.3: Cấu tạo giải phẫu Cam đường 32 Hình 4.4: Sâu ăn Cam đường 51 Hình 4.5: Đồ thò biểu diễn tỉ lệ sống Cam đường 53 Hỉnh 4.6: Đồ thò tăng trưởng chiều cao Cam đường 55 Hình 4.7: Đồ thò tăng trưởng đường kính thân Cam đường .57 Hình 4.8: Đồ thò tăng trưởng số lượng Cam đường 61 Hình 4.9: Vườn ươm Cam đường tháng tuổi .65 Hình 4.10: Vườn ươm Cam đường tháng tuổi .66 Hình 4.11: Vườn ươm Cam đường tháng tuổi .67 Hình 4.12: Vườn ươm Cam đường 2, 3,6 tháng tuổi 68 Hình 4.13: Quần thể Cam đường .74 Hình 4.14: Một số loài thực vật sống chung với Cam đường 75 Hình 4.15: Một số loài thực vật sống chung với Cam đường 75 Hónh 4.16: Cây Cam đường tháng (được trồng Chí Công) 84 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ ranh giới hành tỉnh Bình Thuận Bản đồ ranh giới hành huyện Tuy Phong Bản đồ phân bố Cam đường huyện Tuy Phong – tỉnh Bình Thuận Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tỉnh Bình Thuận nằm vùng khô hạn, mưa, nhiều nắng gió, mùa đông, với phía Đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận; phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng; phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai; phía Tây Nam giáp tỉnh Bà Ròa Vũng Tàu phía Đông - Đông Nam giáp biển Đông Huyện Tuy Phong nằm phía Bắc tỉnh có khí hậu khô hạn nước; khí hậu chia làm mùa tương đối rõ rệt, mùa mưa ngắn, lượng mưa trung bình đạt khoảng 600 – 700 mm/năm, số ngày mưa trung bình năm 40 – 50 ngày Trong khí nhiệt độ cao (trung bình tháng cao 34,10C); số nắng trung bình 2919 giờ/năm, với cường độ ánh sáng mạnh, lượng bốc trung bình năm lớn làm cho không khí khô nóng quanh năm [26], [27] Tình trạng khô hạn lại tăng cường vùng đồng đất thấp; bãi, cồn cát chiếm diện tích lớn, chòu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam làm gia tăng bốc hơi, độ ẩm không khí hạ đến mức thấp Đi dọc theo quốc lộ 1A, ta thấy bên sườn bình phong núi; bên biển xanh bao bọc dãi cát trắng mênh mông, xen lẫn trảng cỏ dại bụi lúp xúp, chòu nắng nóng khô hạn Trong hoàn cảnh khí hậu khắc nghiệt vậy, tài nguyên cỏ hạn chế, chất lượng thảm thực vật không cao, có chiều hướng suy thoái dẫn đến nguy phá vỡ cân sinh thái Ở thường xuyên xuất hiện tượng sa mạc hoá, mùa khô cát bay xâm lấn nhiều làng mạc, đồng ruộng, nương rẫy … Khí hậu năm gần diễn biến ngày phức tạp, theo chiều hướng xấu dần, mưa, lượng bốc lớn, nguồn nước ngầm cạn kiệt, Phụ lục 28: Các số sinh trưởng Cam đường giai đoạn vườn ươm Lô 3: Che bóng 50% (Ngày 13/04/2006) Số TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Chiều cao thân (cm) 16,0 18,2 14,0 11,0 12,3 15,5 15,5 18,5 16,0 16,0 11,7 16,0 15,3 15,0 17,0 13,0 22,5 13,0 13,5 15,5 10,0 17,5 11,5 13,5 18,3 19,3 13,5 13,5 13,0 20,5 16,5 16,2 18,0 11,0 17,0 Đ kính thân (mm) 3,5 3,6 2,8 3,0 2,9 3,1 3,3 3,0 3,5 3,0 2,9 3,5 3,6 3,6 2,9 2,6 3,8 2,9 3,0 3,8 2,3 3,0 2,6 2,8 3,5 3,1 2,7 3,0 3,0 4,2 3,0 3,5 2,8 3,8 3,0 Số cành cấp 1 1 1 - 165 Tổng số 14 14 8 12 14 11 17 12 16 14 9 10 10 13 10 13 13 13 11 17 10 14 10 10 Diện tích (cm2) Lớn Nhỏ T.bình 20,88 7,84 14,36 23,40 8,75 16,08 22,20 6,76 14,48 15,30 1,80 8,85 21,00 8,00 14,50 22,70 9,10 15,93 26,40 9,36 17,88 24,70 9,00 16,85 34,20 12,88 23,54 16,50 9,00 12,75 21,00 3,00 12,00 24,70 9,47 17,08 27,72 7,20 17,46 31,50 4,60 18,05 13,50 3,75 8,63 18,24 6,60 12,42 35,10 9,10 22,10 20,90 6,00 13,45 28,98 4,00 16,49 27,20 7,20 17,20 12,60 5,00 8,80 22,75 4,80 13,78 10,00 6,50 8,25 19,72 3,50 11,61 35,28 7,00 21,14 28,40 9,80 19,10 10,00 5,06 7,53 27,00 12,60 19,80 24,80 8,96 16,88 26,98 7,70 17,34 18,70 6,40 12,55 22,20 2,80 12,50 25,90 4,00 14,96 26,04 9,00 17,52 23,40 2,52 12,96 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 11,5 21,5 16,0 18,5 14,0 14,0 13,0 11,3 18,5 12,0 14,0 12,5 14,0 13,0 14,5 17,0 11,0 19,5 13,0 16,5 24,0 16,0 11,0 15,5 14,3 17,5 15,5 16,2 9,6 13,5 15,0 14,0 12,8 16,5 10,5 18,5 11,5 13,0 18,0 16,0 12,5 3,0 3,2 3,2 3,0 3,6 2,6 2,5 2,8 2,9 3,0 3,0 2,6 3,2 2,8 3,4 3,6 3,0 3,0 3,4 2,8 3,4 3,0 3,2 2,8 3,0 3,0 2,6 3,0 3,3 3,0 2,9 3,0 3,0 3,2 2,6 2,6 2,3 3,1 2,9 2,9 2,6 - 12 10 11 13 14 12 10 12 10 11 11 13 10 12 12 11 11 10 11 12 10 14 13 11 16 11 9 12 11 166 21,08 39,15 32,76 43,20 20,50 13,00 22,75 14,40 47,85 20,16 28,00 26,00 26,00 21,00 19,25 34,44 32,64 27,60 17,92 25,20 24,80 33,75 36,52 15,30 19,80 25,84 30,00 36,80 12,00 15,00 27,20 15,00 40,80 18,70 19,04 26,00 37,72 41,40 18,55 15,50 16,80 3,75 1,44 4,55 7,00 5,00 5,40 4,62 4,60 9,45 4,32 12,16 3,00 8,75 5,28 7,28 4,50 1,20 5,50 3,75 12,00 2,80 3,00 3,60 8,00 9,80 8,64 6,00 7,80 4,68 2,70 7,04 5,00 7,00 7,50 10,08 6,40 5,00 9,88 4,50 5,25 8,75 12,42 20,30 18,66 25,10 12,75 9,20 11,59 9,50 28,65 12,24 16,08 14,50 17,38 13,17 13,27 16,47 16,95 16,55 10,84 18,60 13,80 18,38 10,06 11,65 14,80 17,20 18,00 22,30 8,34 8,85 17,12 10,00 23,90 12,25 14,56 16,20 21,36 25,64 11,53 10,38 12,78 78 79 80 X 16,0 3,1 13,0 2,8 14,0 3,2 15,95 ± 2,51 3,06 ± 0,29 0,15 11 10 15 10,87 ± 1,99 167 26,00 11,70 16,56 24,30 4,75 7,00 4,50 6,34 15,38 8,85 10,53 15,32 Phụ lục 29: Các số sinh trưởng Cam đường giai đoạn vườn ươm Lô 4: Che bóng 25% (Ngày 13/04/2006) Số TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Chiều cao thân (cm) 18,0 10,0 9,5 11,5 12,0 12,5 10,0 13,5 13,5 16,5 17,0 11,5 17,5 19,5 20,0 10,5 10,0 13,0 17,0 12,0 16,0 16,0 15,0 13,0 15,0 10,5 13,0 9,0 11,5 10,5 15,5 14,0 16,0 16,5 12,0 1325 Đ kính thân (mm) 4,2 4,3 3,6 3,1 3,2 3,6 3,9 3,9 3,3 3,8 3,7 3,9 4,5 3,8 4,0 3,4 3,8 3,0 3,8 3,7 3,0 4,6 4,0 3,3 3,5 3,0 4,0 3,0 4,2 3,7 3,5 3,0 3,3 3,6 3,5 4,5 Số cành cấp 1 1 - 168 Tổng số 31 17 10 17 15 11 14 15 14 13 11 10 16 12 12 12 10 10 13 16 15 12 11 13 11 12 11 10 10 18 14 12 15 15 15 Diện tích (cm2) Lớn Nhỏ T.bình 30,00 4,64 17,32 14,00 2,04 8,02 11,25 4,50 7,55 9,20 3,90 6,55 28,00 3,60 15,80 28,00 7,00 17,50 14,30 2,00 8,15 15,75 3,75 9,75 24,00 3,00 13,50 44,00 6,00 25,00 19,50 3,60 11,55 34,50 3,40 18,95 21,00 5,00 13,00 28,00 7,00 17,50 22,50 7,80 15,15 19,25 1,80 10,53 24,60 3,00 13,80 19,50 3,00 11,25 23,40 5,50 14,45 24,50 5,25 14,88 34,40 3,65 19,00 46,75 6,00 26,38 25,20 3,00 14,10 26,25 2,00 14,13 16,50 8,00 12,25 21,70 2,00 11,85 16,50 2,55 9,53 19,80 2,40 11,10 25,20 3,00 14,10 24,00 6,80 15,40 19,25 8,75 14,00 35,00 6,00 20,50 27,00 4,00 15,50 28,80 3,52 16,16 15,00 5,60 10,30 21,96 3,75 12,86 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 11,0 13,5 15,0 15,5 11,5 17,5 14,0 9,0 20,5 12,0 16,5 6,0 20,0 12,5 11,5 16,5 12,5 19,0 10,0 16,0 13,0 27,0 13,0 13,0 10,0 12,0 11,5 20,0 12,5 8,0 13,5 12,0 11,0 11,0 12,0 15,5 15,0 13,0 27,0 16,0 11,5 2,8 3,0 3,9 3,8 3,2 3,8 5,0 3,2 4,2 3,6 4,5 2,8 4,6 4,2 3,5 3,6 3,3 2,9 3,8 3,9 3,8 3,5 3,5 4,0 3,0 4,2 4,0 3,8 3,2 3,8 3,8 3,0 3,3 4,8 3,2 4,7 3,9 4,5 3,5 3,1 4,1 2 2 1 - 17 15 18 10 15 16 10 11 14 10 32 17 17 11 13 13 12 11 11 10 17 12 11 17 23 14 15 12 14 10 12 15 13 14 11 11 14 14 11 169 14,85 16,50 19,50 22,40 14,70 18,60 22,75 13,50 42,14 29,25 17,00 15,00 18,00 12,50 19,25 24,50 19,50 11,70 16,50 24,12 18,80 18,00 22,75 26,00 15,75 16,43 19,25 23,40 20,16 13,50 15,75 28,00 15,30 20,35 17,15 26,60 34,40 26,00 23,36 23,40 15,00 2,25 5,00 5,04 3,60 1,60 3,00 6,00 3,00 3,00 6,75 3,60 2,70 3,00 1,50 2,60 2,94 2,88 7,50 3,75 5,75 3,00 3,00 4,40 4,25 2,09 5,40 5,00 5,60 4,40 3,80 3,00 3,96 3,00 3,00 2,40 4,16 1,80 7,00 11,20 19,80 3,96 8,55 10,75 12,27 13,00 8,05 10,80 14,78 8,25 22,57 18,00 10,30 8,85 10,50 7,10 10,93 13,72 11,19 9,60 10,13 14,94 10,65 10,50 13,58 15,13 8,92 10,92 12,13 14,50 12,28 8,65 9,38 15,98 9,15 11,68 9,78 15,38 18,10 16,50 17,28 21,60 9,48 78 79 80 12,5 14,0 11,0 3,5 3,3 3,0 - 13 13 11 18,00 28,80 21,00 2,20 4,50 2,55 10,10 16,65 11,78 X 15,61 ± 3,62 3,68 ± 0,29 0,31 13,48 ± 3,34 21,84 4,32 13,08 170 Phụ lục 30: Các số sinh trưởng Cam đường giai đoạn vườn ươm Lô 5: Không che bóng (Ngày 13/04/2006) Số TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Chiều cao thân (cm) 18,0 23,0 14,0 13,0 11,0 23,0 10,0 23,0 16,0 41,0 14,0 17,3 18,0 19,8 14,5 10,0 12,0 11,0 27,0 35,5 14,0 21,0 11,0 7,5 20,5 14,0 13,5 23,0 12,5 19,5 14,5 11,0 14,5 14,5 16,5 15,5 Đ kính thân (mm) 4,1 5,2 4,4 4,8 5,1 5,2 4,9 4,5 3,9 5,9 4,0 6,2 4,3 4,8 5,0 4,8 4,8 4,0 4,6 5,0 4,0 4,8 4,5 4,1 5,0 4,5 5,6 4,3 3,2 4,5 5,0 4,8 5,8 5,5 4,9 5,2 Số cành cấp 1 2 1 1 1 1 1 1 - 171 Tổng số 28 19 12 13 14 23 17 17 24 36 10 24 23 20 17 24 17 15 40 26 17 17 16 11 18 21 23 21 29 10 20 14 12 13 21 Diện tích (cm2) Lớn Nhỏ T.bình 9,40 1,05 5,23 18,00 3,00 10,05 20,40 3,75 11,90 20,40 3,00 11,72 18,15 3,00 10,58 30,34 3,75 17,05 22,75 2,64 12,70 20,15 2,40 11,28 20,48 4,18 12,33 20,30 4,20 12,25 20,00 3,22 11,61 34,84 24,91 29,28 21,00 4,00 12,50 23,50 5,00 14,28 25,80 6,00 15,90 18,00 2,55 10,28 19,25 4,20 11,73 15,30 7,68 11,49 16,50 3,30 9,90 28,14 5,28 16,71 36,55 3,91 20,23 28,00 3,00 15,05 15,00 3,96 9,48 21,70 4,93 13,32 21,00 6,46 13,73 21,00 4,75 12,88 15,00 3,60 9,30 26,00 16,10 21,05 30,10 2,20 16,15 22,75 4,20 13,48 15,00 4,40 9,70 21,00 2,55 11,75 22,75 4,50 13,63 28,00 1,40 14,70 17,60 4,20 10,90 23,76 5,94 14,85 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 9,5 8,5 14,5 19,0 14,0 10,0 13,0 23,5 12,0 14,0 16,0 8,5 21,0 18,0 15,0 13,0 26,0 23,0 13,0 13,0 7,0 16,0 15,0 9,5 8,0 16,0 20,0 29,0 12,0 11,2 12,5 25,5 16,0 18,0 24,0 12,0 10,0 13,2 12,5 12,5 18,0 4,2 5,0 5,3 5,5 4,8 4,8 5,8 5,0 3,2 3,5 5,6 5,0 4,6 5,0 5,1 4,5 4,6 5,1 4,9 4,3 4,0 5,0 4,6 3,7 4,3 4,8 5,2 5,0 4,2 4,3 3,2 4,5 5,0 5,0 5,5 4,9 4,2 5,0 5,2 5,0 5,2 1 1 11 2 1 1 1 17 15 15 32 19 18 20 16 20 26 18 18 27 16 22 22 28 10 13 24 17 17 11 14 13 13 22 15 20 13 19 16 19 21 20 13 19 25 26 20 172 17,05 22,10 22,10 30,40 14,10 19,95 20,00 26,65 11,00 21,76 22,78 27,69 25,80 9,75 23,40 12,60 25,08 26,00 17,60 19,50 26,60 29,25 19,25 21,00 16,50 33,75 33,75 21,00 26,00 33,50 32,80 27,20 20,15 22,75 42,50 19,25 30,00 30,34 17,36 23,40 20,30 3,60 1,80 1,80 3,80 2,16 3,00 2,00 3,60 3,00 2,47 7,00 3,91 2,40 2,10 3,15 2,09 4,18 5,00 1,60 3,00 3,40 2,64 2,85 2,55 3,24 4,20 5,00 6,00 3,60 7,00 5,00 6,72 3,60 4,16 2,20 1,95 3,60 5,00 3,00 3,75 3,00 10,33 11,95 11,95 17,10 8,13 11,48 11,00 15,13 7,00 12,12 14,89 15,80 14,10 5,93 13,28 7,35 14,63 15,50 9,60 11,25 15,01 15,95 11,05 11,78 9,87 18,98 19,38 13,00 14,80 20,25 18,90 16,96 11,88 13,46 22,35 10,60 16,80 17,67 10,18 13,58 13,15 78 79 80 X 15,0 12,5 16,5 15,13 ± 3,76 5,2 4,8 5,0 4,75 ± 0,47 1,05 14 19 18,11 ± 5,85 173 16,80 13,50 22,94 22,54 2,70 5,00 7,00 4,15 9,75 9,25 14,97 13,35 Phụ lục 31: KHÓA PHÂN LOẠI CÁC CHI TRONG HỌ CAM (Rutaceae) (Theo A Guillaumin) A Noãn sào có khía sâu; gồm nhiều manh nang nhỏ α Lá nhiều lần kép; số tiểu nhụy gấp đôi số tâm bì ¾ Noãn sào không cọng; hôi; nang 1, hột Ruta ¾¾ Noãn sào có cọng cho – manh nang, hột Boenninghausenia β Lá đơn hay lần kép; số tiểu nhụy số tâm bì ¾ Cây có gai; mọc xen, kép lẻ Zanthoxylum ¾¾ Cây không gai; mọc đối, – phụ „ Vòi nhụy Euodia „„ Vòi nhụy rời hay dính đáy Tetradium B Noãn sào nguyên; phì hay nhân cứng α Lá đơn ¾ Cây không gai „ Số tiểu nhụy số tâm bì; trái – nhân Skimmia „„ Số tiểu nhụy gấp đôi số tâm bì; trái nhân; mọc đối ‹ Bao phấn nhọn Acronychia ‹‹ Bao phấn tà, vòi có nuốm to Macclurodendron ¾¾ Cây có gai „ Mỗi buồng nhiều noãn Citrus „„ Mỗi buồng noãn ‹ Dây leo; gai cong xuống Paramigyia ‹‹ Cây đứng z Trái không nạc Severnia zz Trái có nạc ~ Nạc nhớt Pleiospermum ~~ Nạc lông mập Atalantia β Lá kép ¾ Cây không gai „ Cánh hoa liên mảnh Micromelum „„ Cánh hoa kếp lợp Thoreldora ‹ đài; không vòi nhụy ‹‹ – đài; có vòi nhụy z Vòi nhụy không rụng sớm Glycosmis zz Vòi nhụy rụng sớm ~ Lá phụ nhiều; hoa nhỏ, dẹp đáy Clausena ~~ Lá phụ ít, không dẹp Murraya ¾¾ Cây có gai „ Cánh hoa Triphasia „„ Cánh hoa – ‹ Lá phụ – n; gai Hesperethus ‹‹ Lá phụ 3; gai cong z Cuống không cánh; trái không nạc nhớt Luvunga zz Cuống có cánh, trái có nạc nhớt Pleiospermum 174 Phụ lục 32: KHÓA PHÂN LOẠI CÁC CHI TRONG HỌ CAM (Rutaceae) (Theo Water T Swingle ) ª Nhò gấp đôi cánh tràng °Quả có ngăn dính liền ’Lá kép lông chim, cuống có gai thẳng; bầu ô; ô noãn; nhỏ có đường kính – 10 mm Hesperethusa ’’ Có 3, chét; bầu có – ô, ô chứa nhiều 20 noãn @ Bầu ô với 22 – 26 noãn, mọng có đường kính – 11 cm Burkillanthus @ @ Bầu có – ô; ô cứa – noãn; đường kính 1,5 – cm ?Quả tròn nhỏ, có 2, chét, có đầu nhọn thuôn dài, cuống có cánh, có đốt vào phiến; đường kính 1,5 – 3,5 cm Pleiospermium ?? Quả tròn, đơn D Bầu có 15 – 20 noãn hẹp; có lông dọc đỉnh với nhiều vân nhỏ giữa, bọng cơm dài, thon, dạng thoi; có đường kính 3,5 – cm Limnocitrus DD Bầu lông, dạng thuôn dài đỉnh, bọng cơm có hình dạng kích thước khác thường, có đường kính – 12 mm Severnia °° Quả chứa đầy túi cơm, dạng nón, đáy rộng  Lá chét lông chim lẽ chét (hiếm chét); phiến giống với Citrus, vân rõ, có vài gân nhỏ chằng chòt lờ mờ; cuống có đoạn có lông ( ngoại trừ Citropsis le – testui); có khớp đầu ( ngoại trừ Citropsis tanakae đơn không cánh); túi cơm dính nhau, dạng nón hẹp dần từ đáy đến đỉnh Citropsis  Lá kép ( đơn), dai, nhiều gân với gân nhỏ dạng lưới chằng chòt; cuống nhỏ không cánh; túi cơm giống loài Citropsis Atalantia ªª Nhò gấp lần cánh tràng ( có nhiều hơn); chứa đầy bọng cơm, cuống mỏng dạng hình thoi; nhọn đầu ( Clymenia cuống, đỉnh tròn dạng Eremocitrus hầu hết loài Microcitrus ° Lá kép 3, cụm hoa mọc từ nụ, có vảy cành nhỏ, nở vào mùa đôngPoncitrus °° Lá kép 1, hoa nở vào mùa xuân  Lá dầy, màu xanh xám; có mô giậu lỗ khí mặt, nhò rời; noãn sào có – vách ngăn; ngăn chứa noãn Eremocitrus  Lá mỏng dầy; mô giậu lỗ khí thấp hơn; bầu chứa nhiều noãn ô chứa noãn ô; nhò tập trung thành bó ’ Túi cơm không cuống, hình cầu méo, thường hẹp phía đáy; đính vào thành lưng vách ngăn; nhò gấp 10 – 20 lần cánh tràng; nhò rời Clymenia ’’ Túi cơm thường có cuống, hình cầu méo (Microcitrus), thường đính vào thành lưng vách ngăn; nhò gấp lần cánh tràng @ Lá có dạng, nhỏ; nhò rời, noãn sào có – vách ngăn, ngăn chứa nhiều noãn; nhò gấp – lần cánh tràng Microcitrus @@ Lá có dạng; nhò tập trung thành bó ? Bầu có – ngăn, ngăn chứa noãn Fortunella ?? Bầu có – 18 (thường 10 – 14) ngăn, ngăn chứa – 12 noãn; nhò gấp – lần cánh tràng citrus 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Armen Leonovitch Takhtajan (1987), nguồn gốc phát tán thực vật có hoa, Nguyễn Bá, Hoàng Kim Nhuệ dòch, NXB Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội, tr 124 – 150 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1990), Các họ hạt kín (Magnoliophyta) Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2,NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 975 – 976; 1198 – 1203 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật bậc cao, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Tôn Thất Chiểu, Đỗ Đình Thuận (1996), Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.31 – 39 Trần Hợp, Nguyễn Văn Dưỡng (1971), Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu cỏ, NXB Nông Thôn, Hà Nội Trần Hợp (1984), Một số đặc tính sinh vật học Quế (Cinnanomum cassia ex BD.) Việt Nam, Luận án PTS khoa học, Tp Hồ Chí Minh 10 Trần Hợp (1968), Phân loại học thực vật, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 176 11 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, tr 564 12 Phạm Hoàng Hộ (2002), Cây cỏ Việt Nam, II, NXB Trẻ, tr 407 – 444 13 Phạm Hoàng Hộ (1968), Hiển hoa bí tử, Bộ Văn hoá Giáo dục Thanh niên, Trung tâm học liệu 14 Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1978), Sinh thái thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Công Khánh (1979), Thực tập hình thái giải phẫu học thực vật, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 17.Vũ Ngọc Lộ(1996), Những tinh dầu Việt Nam – Khai thác, chế biến, ứng dụng, NXB Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội 18.Lã Đình Mỡi (2000), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập 1, NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, tr.83 – 108 19.Hoàng Thò Sản, Trần Văn Ba ( 2001), Hình thái – giải phẫu học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn hữu Vónh, Phạm Đức Tuấn (2003), Kỹ thuật vườn ươm hộ gia đình, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Lương Ngọc Toản, Võ Văn Chi ( 1978), Phân loại học thực vật, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22.Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội, tr 52 – 73 23.Nguyễn Hải Tuất – Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 37 – 77 24 Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn khu vực Bình Thuận(2005 – 2006), Tổng hợp báo cáo khí tượng thuỷ văn 177 25.Từ điển sinh học ( 2000), NXB Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội 26 UBND huyện Tuy Phong (2005), Báo cáo tổng hợp QH – KH sử dụng đất huyện Tuy Phong thời kì 2000 – 2010 27.UBND tỉnh Bình Thuận, Báo cáo tổng hợp QH – KH sử dụng đất tỉnh Bình Thuận thời kì 2000 – 2010 28 Viện thông tin – Thư viện Y học trung ng, y học cổ truyền Thiên Gia Diệu Phương http://www Irc – hueuni.edu.vn/dongy/search.plx? char 29.WWF (2003), Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học, Chương trình Đông Dương, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội TIẾNG ANH 30 Anthony J Whiten (1997), The Ecology of Java and Bali, volume II, Oxford University Press, P 155 31 http://www Corse.inra.fr/ pub/egs pec pdj 32 C.A.B Backer & R.C.Bakhuizen van denbrink II f (1963 – 1968), Flora of Java, (F Java) [accepts] 33 David T Jones (2004), the Citriods Page, http://www davidtjones.info/index – file/citriods 4.htm 34 Grin (2000), Taxonomy information, http://www ars – grin.gov/ npgs/ sbml/ jhw/ public – html/ cgi – bin/taxon.pl?314255 35 J Hutchinson (1969), The families of flowering plants, Volum – , Oxford 36 Walter T Swingle (1926),The Botany of Citrus and Its Wild Relative http://www lib.ucr.edu/ agnic/ webber/ vol 1/ chapter html 37 Carpenter, J B & B C Reece (1969), Catalog of genera, Species, and Subordinate taxa in the Orange sub famili Aurantioideae( Rutaceae) 178 TIẾNG PHÁP 38.Lecomte, H (1910), Flore générale de L’indo – Chine, Tome I, Partie B, Paris, p 305 – 704 39.Lecomte, H (1937), Flore générale de L’indo – Chine, Tome I, Partie B, Paris, p 237 – 700 179 [...]... nghiên cứu cụ thể các đặc điểm sinh học, về sự phân bố, về sinh trưởng – phát triển, về các đặc điểm thực vật học của loài cây này để làm cơ sở cho việc bảo vệ, khai thác hợp lý và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật có giá trò ở đòa phương Trên cơ sở những hiểu biết bước đầu về cây Cam đường cùng với các lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu những đặc điểm sinh vật học của Cây Cam. .. cơ bản về cây Cam đường, chúng tôi chỉ có thể tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: _ Nghiên cứu hoàn cảnh sống, vật hậu và phân bố của cây Cam đường trong các khu vực khảo sát thuộc huyện Tuy Phong – Bình Thuận để nắm được các đặc 4 điểm thích nghi của cây ở ngoài thiên nhiên cùng với các giai đoạn sinh trưởng – phát triển, sinh sản của cây trong năm _ Phân tích đất tại một số nơi có cây Cam đường phân... đất cần cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cây _ Nghiên cứu hình thái, giải phẫu các bộ phận cơ quan của cây Cam đường để thấy rõ hơn các đặc điểm giải phẫu hình thái thực vật của cây _ Phân tích hình thái so sánh và tra cứu theo các khoá tra để đònh danh chính xác về tên khoa học của loài _ Nghiên cứu hạt giống, nẩy mầm và các giai đoạn sinh trưởng – phát triển của cây Cam đường trong vườn... đất của 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận Các quần thể Cam đường thuộc huyện Tuy Phong – Tỉnh Bình Thuận rất phong phú xen lẫn với các cây bụi gai vùng khô hạn, nhu cầu vế sinh lý – sinh thái của cây Cam đường rất phù hợp với hoàn cảnh sống ở vùng đất cát ven biển Đặc biệt cây có sức sống rất mãnh liệt Vào các tháng khô hạn kéo dài, trong khi các loài cây khác đều chết hoặc rụng hết lá thì các cây bụi Cam. .. 3.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Tuy Phong – Tỉnh Bình Thuận Theo các tài liệu dẫn [26], [27], điều kiện tự nhiên của huyện Tuy Phong– tỉnh Bình Thuận được tóm tắt như sau: 3.1.1.Vò trí đòa lý Huyện Tuy Phong nằm ở phía Bắc của tỉnh Bình Thuận, huyện lỵ đặt tại thò trấn Liên Hương cách tỉnh lỵ Phan Thiết 100 km về phía Bắc, có diện tích tự nhiên 795,42 km2 Tọa độ đòa lý của Huyện nằm trong khoảng:... hệ sinh thái, duy trì đa dạng sinh học và đảm bảo phát triển bền vững ở đòa phương 1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Cây Cam đường (Limnocitrus littoralis (Miq.) Sw.) trong vườn ươm và mọc tự nhiên tại một số vùng thuộc Huyện Tuy Phong – Tỉnh Bình Thuận 1.2.2.Phạm vi nghiên cứu và hạn chế vấn đề Với thời gian hạn hẹp khoảng một năm, trong phạm vi khảo sát một số đặc điểm. .. dinh dưỡng ở một số loài khác trong Họ Cam để thấy được giá trò của loài cây này trong các ngành công nghiệp hương liệu, dược liệu, mỹ phẩm 1.3 Mục tiêu nghiên cứu _ Xác đònh tên khoa học của cây Cam đường và vò trí bậc phân loại trong hệ thống sinh tiến hoá _ Mô tả các đặc điểm hình thái, minh họa bằng các hình chụp thân, lá, hoa, quả… _ Thu mẫu, làm tiêu bản cây Cam đường 5 _ Mô tả các đặc điểm giải... do trên, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu những đặc điểm sinh vật học của Cây Cam đường (Limnocitrus littoralis (Miq.) Sw.) thuộc Họ Cam (Rutaceae Juss 1789) ở Huyện Tuy Phong – Tỉnh Bình Thuận để nghiên cứu sâu hơn các đặc tính sinh vật học của loài cây này Từ đó, đề xuất hướng giải quyết cho việc trồng cây Cam đường trên quy mô lớn nhằm vừa tạo nguồn nguyên liệu cho việc sản xuất tinh dầu trong... pháp kỹ thuật thâm canh trong giai đọan mới gieo trồng nhằm đẩy mạnh tốc độ sinh trưởng của cây con Việc bố trí thí nghiệm được thực hiện tại vườn ươm của Trung Tâm Giống Cây Trồng Tỉnh Bình Thuận 10 Hạt giống thu được từ các cây hoang dại vùng Chí Công, Hòa Minh, Bình Thạnh và Vónh Tân thuộc huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận Chọn những quả đồng đều về kích thước và màu sắc để thu hái, tách hạt Trước khi... [15] 2.2 Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 2.2.1 Khảo sát đặc điểm hình thái Sử dụng kính lúp bàn và kính hiển vi quang học để quan sát và mô tả các đặc điểm hình thái của các bộ phận thân, lá, hoa, quả của cây Cam đường Sau đó chụp hình minh họa các bộ phận này 2.2.2 Khảo sát đặc điểm giải phẫu Việc khảo sát được thực hiện theo hướng dẫn của tài liệu [15], [19] tại Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược ... Các công trình nghiên cứu Cam đường vùng Đặc biệt chưa thấy công trình nghiên cứu cụ thể đặc điểm sinh học, phân bố, sinh trưởng – phát triển, đặc điểm thực vật học loài để làm sở cho việc bảo... Bản đồ ranh giới hành tỉnh Bình Thuận Bản đồ ranh giới hành huyện Tuy Phong Bản đồ phân bố Cam đường huyện Tuy Phong – tỉnh Bình Thuận Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tỉnh Bình Thuận nằm vùng khô... thực vật có giá trò đòa phương Trên sở hiểu biết bước đầu Cam đường với lý trên, chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học Cây Cam đường (Limnocitrus littoralis (Miq.) Sw.) thuộc Họ Cam (Rutaceae

Ngày đăng: 15/12/2015, 23:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: MỞ ĐẦU

  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 3: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • Phụ lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan