1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH BÌNH THUẬN

66 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 890,77 KB

Nội dung

MỤC LỤC (QH Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao) MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết phải xây dựng đề án .1 Các văn pháp lý để lập đề án Yêu cầu xây dựng đề án Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề án PHẦN TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH BÌNH THUẬN I TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO .4 Một số khái niệm liên quan NNCNC .4 Quá trình phát triển công nghệ cao giới Thực trạng phát triển NNCNC Việt Nam Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao II ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NNUDCNC TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 10 Vị trí địa lý 10 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .11 Điều kiện kinh tế .14 Điều kiện xã hội .15 Thực trạng phát triển sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản yêu cầu đặt nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 16 III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở TỈNH BÌNH THUẬN 20 Các nguồn lực khoa học công nghệ phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bình Thuận 20 Thực trạng ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp 22 Chủ chương, sách khuyến khích Trung ương tỉnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 29 Đánh giá chung tình hình phát triển NNCNC Bình Thuận .30 PHẦN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 32 I NHỮNG DỰ BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở TỈNH BÌNH THUẬN .32 Dự báo thương mại hóa công nghệ cao ứng dụng vào phát triển NN .32 Dự báo thị trường tiêu thụ nông, thuỷ sản chất lượng cao 33 Các lĩnh vực công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp 34 II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 35 Quan điểm phát triển 35 Mục tiêu phát triển 35 III CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ CAO 36 Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao .36 Tiêu chí vùng nông nghiệp công nghệ cao 36 i Tiêu chí doanh nghiệp NNCNC 37 IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 .38 Định hướng phát triển chương trình, lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 38 Định hướng phát triển khu NNUDCNC trung tâm nghiên cứu .39 Định hướng phát triển vùng sản phẩm NNUDCNC 43 Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 48 V ĐỊNH HƯỚNG VÀ QUY MÔ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 49 Dịch vụ giống trồng, vật nuôi giống thủy sản chủ yếu 49 Định hướng phát triển dịch vụ vật tư, kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh trồng, vật nuôi 50 Định hướng phát triển dịch vụ máy móc, thiết bị, bảo quản, chế biến .51 Định hướng phát triển dịch vụ huấn luyện, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 52 Đề xuất chương trình trọng điểm dự án ưu tiên đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao 52 PHẦN GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 54 I GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 54 GIẢI PHÁP VỀ GIAO ĐẤT VÀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 54 Cơ chế sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 55 Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ 56 Huy động nguồn lực, liên kết, hợp tác phát triển 56 Xúc tiến thương mại, thị trường, thông tin, dịch vụ 57 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức hành động 58 Giải pháp nguồn nhân lực .58 Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư, xây dựng mô hình sản xuất .58 II KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN .59 Khái toán vốn đầu tư 59 Hiệu kinh tế - xã hội môi trường 60 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 ii MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải xây dựng đề án Phát triển sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông, lâm, diêm nghiệp thủy sản) ứng dụng công nghệ cao hiểu việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào khâu trình sản xuất nông nghiệp nhằm tạo sản phẩm hàng hóa có suất, chất lượng, hiệu quả, an toàn thực phẩm có khả cạnh tranh cao so với sản xuất truyền thống Đây là xu hướng tất yếu nhằm tạo bước đột phá để nâng cao sức cạnh tranh sản xuất nông nghiệp trình hội nhập quốc tế bước quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Nội dung phát triển NNUDCNC rộng, bao gồm nhiều lĩnh vực như: nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất, ứng dụng vật liệu mới, công nghệ thông tin công nghệ quản lý sản xuất vào lĩnh vực sản xuất nông sản hàng hóa; xây dựng vùng sản xuất NNUDCNC khu NNUDCNC; đào tạo nguồn nhân lực CNC; ươm tạo công nghệ doanh nghiệp CNC; xúc tiến thương mại CNC; phát triển dịch vụ NNUDCNC, kể dịch vụ du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí khu NNUDCNC vùng sản xuất NNUDCNC Đối với nước ta, sau Quốc hội ban hành Luật Công nghệ cao (2008), Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển NNUDCNC Chương trình phát triển NNUDCNC nước; Bộ Nông nghiệp PTNT xây dựng hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển khu, vùng NNUDCNC nước để trình Chính phủ phê duyệt (dự kiến vào năm 2014); nhiều địa phương xây dựng triển khai thực đề án phát triển NNUDCNC, số thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh số tỉnh Lâm Đồng, Hậu Giang, Phú Yên… tiến hành triển khai đầu tư xây dựng khu NNUDCNC với hình thức, quy mô, hoạt động đạt số kết bước đầu Bên cạnh đó, xuất nhiều mô hình trang trại, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm NNUDCNC như: sản xuất giống nuôi cấy mô, trồng rau hoa CNC nhà lưới TP HCM, Hà Nội, Lâm Đồng; nuôi heo gà công nghiệp chuồng kín Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh…, bước đầu đem lại hiệu lớn bước nhân diện rộng Ở Bình Thuận, việc ứng dụng TBKT để nâng cao suất, chất lượng hiệu sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp thủy sản cấp, ngành quan tâm đạo thực Hiện tại, địa bàn tỉnh triển khai có số mô hình sản xuất ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến quy mô hộ gia đình, doanh nghiệp HTX như: trồng long theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP; trồng rau nhà lưới (Phú Quý, La Gi); chăn nuôi theo phương thức an toàn sinh học (Đức Linh, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân) Đặc biệt công tác chọn, tạo, nhân giống lúa (các giống lúa ML48, ML214, ML202) chuyển giao giống trồng vật nuôi chất lượng cao, chuyển giao quy trình canh tác, sơ chế biến bảo quản sản phẩm tiên tiến quan ngành nông nghiệp quan tâm triển khai Tuy nhiên, mức độ triển khai mô hình ít, chất lượng giống trồng vật nuôi chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất diện rộng Từ tồn làm cho sản xuất nông nghiệp tỉnh chưa có đột phá suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, sức cạnh tranh chưa cao, hiệu thấp Do đó, việc xây dựng “Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bình Thuận đến năm 2020”, nhằm xác định sở khoa học pháp lý, mục tiêu phát triển, nội dung cần làm, lộ trình giải pháp thực phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn khả khai thác nguồn lực tỉnh, tạo động lực có tính đột phá phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn địa bàn tỉnh cần thiết cấp bách Các văn pháp lý để lập đề án 2.1 Các văn Quốc hội, Chính phủ - Luật Công nghệ cao Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 - Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Nghị số 59/NQ-CP ngày 04/5/2013 Chính phủ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tỉnh Bình Thuận - Nghị số 46/NQ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 20/TW ngày 1/11/2012 Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế - Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 của Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 - Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 - Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 Thủ tướng Chính phủ Về số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích đầu tư khu công nghệ cao; - Quyết định số 120/2009/QĐ-TTg ngày 6/10/2009 Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; 2.2 Các văn tỉnh Bình Thuận - Chương trình hành động số 14-NQ/TU ngày tháng năm 2013 BCH Đảng tỉnh khoá XII thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI "về phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội hội nhập quốc tế" - Quyết định số 2055/QĐ-UBND ngày 18/10/ 2012 UBND tỉnh Bình Thuận việc phê duyệt chương trình phát triển sản phẩm lợi địa bàn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 - Quyết định 2803/QĐ-UBND ngày 26/12/2011 UBND tỉnh Bình Thuận việc phê duyệt Đề cương kinh phí lập đề án Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 2.3 Nguồn tài liệu, số liệu phục vụ lập đề án - Quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; - Quy hoạch nông nghiệp nông thôn tỉnh Bình Thuận đến năm 2020; - QHSDĐ đến năm 2020 KHSDĐ năm (2011-2015) tỉnh Bình Thuận - Quy hoạch phát triển ngành lĩnh vực đến năm 2020: thuỷ sản, nuôi cá nước ngọt, lâm nghiệp, muối, thuỷ lợi - Các chương trình dự án có liên quan đến nông nghiệp, nông thôn; - Kết đề tài nghiên cứu khoa học, điều tra tổng kết mô hình sản xuất kinh doanh có liên quan; - Các báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp ngành có liên quan; - Số liệu thống kê kinh tế - xã hội sử dụng đất tỉnh; - Tài liệu khí hậu, thủy văn, loại đồ số tỉ lệ 1/100.000; Yêu cầu xây dựng đề án Nghiên cứu, xây dựng đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển nông nghiệp phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh, đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề án 4.1 Đối tượng Đề án đề cập toàn diện đến sản xuất NNUDCNC, bao gồm khía cạnh: loại sản phẩm, loại công nghệ tiên tiến ứng dụng vào SXNN, kỹ thuật sản xuất, quản lý tổ chức sản xuất Hệ thống giải pháp để phát triển NNUDCNC Các vùng phát triển SXNN ứng dụng CNC nghiên cứu bố trí phát triển tập trung vào sản phẩm lợi tỉnh nhằm phục vụ cho nhu cầu người dân tỉnh, cho nước xuất 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề án Điều tra, nghiên cứu tổng hợp toàn tỉnh, tập trung vào đánh giá thực trạng sản xuất sản phẩm nông nghiệp, việc ứng dụng kỹ thuật, mô hình tiên tiến vào sản xuất Đề xuất phương án, giải pháp tổ chức thực phát triển NNUDCNC thời gian tới Tập trung vào vùng chuyên canh SXNN cung cấp nông lâm thủy sản cho thị trường nước xuất Đồng thời đề xuất phương án phát triển mở rộng sản xuất NNUDCNC địa bàn toàn tỉnh thời gian Các nhân tố nghiên cứu giải tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất: khu, vùng, doanh nghiệp sản xuất NNUDCNC, công nghệ áp dụng, quản lý dịch bệnh, giới hóa Phần TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TỈNH BÌNH THUẬN I TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Một số khái niệm liên quan NNCNC a) Về công nghệ cao: theo Điều Luật Công nghệ cao: Công nghệ cao (CNC): công nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại; tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trò quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có Hoạt động công nghệ cao: hoạt động nghiên cứu, phát triển, tìm kiếm, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cao; đào tạo nhân lực công nghệ cao; ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao; phát triển công nghiệp công nghệ cao Sản phẩm công nghệ cao: sản phẩm công nghệ cao tạo ra, có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường Doanh nghiệp CNC: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao, có hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ cao Theo Điều Luật Công nghệ cao, Nhà nước tập trung đầu tư phát triển công nghệ cao lĩnh vực chủ yếu: 1) Công nghệ thông tin; 2) Công nghệ sinh học; 3) Công nghệ vật liệu mới; 4) Công nghệ tự động hóa b) Về nông nghiệp công nghệ cao Nội dung phát triển NNCNC: Để xúc tiến phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá đại hoá, phát triển NNCNC nước ta bao gồm nội dung chủ yếu sau: (i) Lựa chọn ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hàng hoá công nghệ tiến giống cây, con; công nghệ canh tác; chăn nuôi tiên tiến; công nghệ tưới; công nghệ sau thu hoạch - bảo quản - chế biến Từng bước ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, xây dựng thương hiệu xúc tiến thị trường (ii) Sản phẩm NNCNC sản phẩm hàng hoá mang tính đặc trưng vùng sinh thái, đạt suất hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích, có khả cạnh tranh cao chất lượng với sản phẩm loại thị trường nước giới, có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất sản lượng hàng hoá có yêu cầu thị trường (iii) SXNNCNC tạo sản phẩm phải theo chu trình khép kín, sản xuất khắc phục yếu tố rủi ro tự nhiên hạn chế rủi ro thị trường (iv) Phát triển NNCNC theo giai đoạn mức độ phát triển khác nhau, tuỳ tình hình cụ thể nơi, phải thể đặc trưng bản, tạo hiệu to lớn nhiều so với sản xuất bình thường Khu NNCNC: khu CNC tập trung thực hoạt động ứng dụng thành tựu nghiên cứu phát triển CNC vào lĩnh vực nông nghiệp để thực nhiệm vụ: chọn tạo, nhân giống trồng, giống vật nuôi cho suất, chất lượng cao; phòng, trừ dịch bệnh; trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu cao; tạo loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng nông nghiệp; bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; phát triển doanh nghiệp NNUDCNC phát triển dịch vụ CNC phục vụ nông nghiệp Theo Luật Công nghệ cao, khu NNUDCNC có chức là: (1) nghiên cứu ứng dụng; (2) thử nghiệm; (3) trình diễn CNC; (4) đào tạo nguồn nhân lực; (5) sản xuất sản phẩm NNCNC Trong chức năng: sản xuất, thử nghiệm, trình diễn mang tính phổ biến, chức lại tùy đặc điểm khu Đặc trưng sản xuất khu NNCNC: đạt suất cao kỷ lục hiệu kinh tế cao; ví dụ Israen đạt suất cà chua 250 - 300 tấn/ha/năm, bưởi 100 - 150 tấn/ha/năm, hoa cắt cành 1,5 triệu cành/ha/năm; giá trị sản phẩm 120 - 150 ngàn USD/ha/năm, Trung Quốc đạt 40 - 50 ngàn USD/ha/năm Vùng NNCNC: vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, ứng dụng thành tựu nghiên cứu phát triển CNC vào lĩnh vực nông nghiệp để thực nhiệm vụ sản xuất một vài nông sản hàng hóa hàng hóa xuất chiến lược dựa kết chọn tạo, nhân giống trồng, giống vật nuôi cho suất, chất lượng cao; phòng, trừ dịch bệnh; trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu cao; sử dụng loại vật tư, máy móc, thiết bị đại nông nghiệp; bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp dịch vụ CNC sản xuất nông nghiệp Doanh nghiệp NNCNC: doanh nghiệp ứng dụng CNC sản xuất sản phẩm nông nghiệp có chất lượng, suất, giá trị gia tăng cao Quá trình phát triển công nghệ cao giới Khu CNC xuất Mỹ vào năm 1939, đến đầu năm 1980 có đến 100 khu, phân bố bang Mỹ Ở Anh, năm 1961 xây dựng khu khoa học công nghệ (vườn khoa học Jian Qiao) đến năm 1988 có 38 vườn khoa học với tham gia 800 doanh nghiệp Phần Lan nước Bắc Âu xây dựng khu NNCNC vào năm 1981 đến năm 1996 có khu Đến năm 2002, Trung Quốc xây dựng 400 khu kỹ thuật nông nghiệp đại Tại Đức, từ cuối năm 90 kỷ XX, xây dựng mô hình ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến không gian khép kín từ trổng trọt, chăn nuôi đến chế biến tạo sản phẩm có chất lượng cao Tuy nhiên, phần lớn khu phân bố nơi tập trung trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu để nhanh chóng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ kết hợp với kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp hình thành nên khu khoa học công nghệ với chức nghiên cứu ứng dụng, sản xuất, tiêu thụ dịch vụ Áp dụng CNC từ năm 1950, Israel tạo sản phẩm nông nghiệp có giá trị 7,0 tỷ USD/năm vùng đất sa mạc hoá, giải pháp CNC nông nghiệp trồng nhà kính tự động hóa, Israel nâng suất cà chua 400 tấn/ha/năm Năm 1978, Đài Loan sử dụng công nghệ nhà lưới chống côn trùng biện pháp thuỷ canh giá đỡ xốp, canh tác cà chua quanh năm theo nhu cầu thị trường đạt suất 300 tấn/ha/năm Những năm 1990, Hồ Nam số tỉnh Trung Quốc, công nghệ nhà lưới điều tiết tiểu khí hậu theo hướng tự động máy tính ứng dụng sản xuất hoa cắt cành nguyên chậu mang lại hiệu kinh tế cao Tại Úc, năm 1994 áp dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm điều khiển trình hoa, đậu theo ý muốn, bọc chống côn trùng, nên suất xoài nâng lên 25 tấn/ha với chất lượng cao, đáp ứng thị trường người tiêu dùng Tại Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc công nghệ nuôi cấy mô khí canh ứng dụng rộng rãi sản xuất giống khoai tây bệnh Trong lĩnh vực chăn nuôi, khoảng 80% bò đực giống sử dụng thụ tinh nhân tạo có nguồn gốc từ nuôi cấy phôi, kỹ thuật chăn nuôi chuồng kín với hệ thống điều hoà ẩm độ nhiệt độ, hệ thống phân phối định lượng thức ăn, sử dụng kết cấu thép kết hợp với polymer sản xuất thiết bị chuồng sàn, cho lợn, gia cầm phát triển nhiều nước giới Trong nuôi trồng thuỷ sản, Israen kỹ thuật nuôi thâm canh, suất cá rô phi ao đạt 100 tấn/ha nuôi hệ thống mương đạt 500 - 1.000 tấn/ha; Nhật Bản nâng suất cá nheo Mỹ nuôi thâm canh hệ thống mương đạt 300 - 800 tấn/ha Chính vậy, sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao phát triển khu NNCNC trở thành mẫu hình cho nông nghiệp tri thức kỷ XXI Như vậy, kinh nghiệm nước xây dựng khu NNCNC đặt vấn đề cần nghiên cứu - thiết kế có chọn lọc nội dung lập quy hoạch phát triển khu NNCNC sau: - Chiến lược phát triển khu NNCNC phải coi phận cấu thành tiến trình CNH - HĐH nông nghiệp - nông thôn - Khu NNUDCNC hình thành theo 02 nhóm: + Nhóm 1: Thành lập khu NNUDCNC gần đô thị liền kề với trường đại học, Viện nghiên cứu nhằm xây dựng mô hình nông nghiệp sinh thái đô thị sử dụng đất Điều kiện xây dựng khu NNCNC xác định thuận lợi sở hạ tầng kỹ thuật, tài nguyên đất, nước điều kiện khí hậu thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhưng, hiệu NNCNC thuộc nhóm tạo đột phá có giới hạn so với mô hình sản xuất nông nghiệp + Nhóm 2: Thành lập khu NNCNC nơi khó khăn tài nguyên đất, nước điều kiện khí hậu khắc nghiệt, song CNC có kiểm soát xây dựng mô hình NNCNC thành công tạo nên đột phá với hiệu cao (như mô hình ứng dụng NNCNC Israel) Trên thực tế nơi nhiều khó khăn, nông nghiệp truyền thống mang lại kết gặp phải nhiều rủi ro Thực trạng phát triển NNCNC Việt Nam 3.1 Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Khu NNCNC chủ yếu tập trung tỉnh, thành phố lớn Hiện nước có khu NNUDCNC vào hoạt động là: TP Hồ Chí Minh (nghiên cứu, sản xuất, đào tạo, chuyển giao, du lịch, sản xuất giống rau, hoa, cá kiểng); Hà Nội (nghiên cứu, sản xuất giống rau, hoa, đào tạo chuyển giao tiến kỹ thuật giống, quy trình sản xuất), Hải Phòng (nghiên cứu, sản xuất, đào tạo rau, hoa, giống con); Sơn La (nghiên cứu giống, sản xuất rau, hoa, quả); Khánh Hòa (nghiên cứu, sản xuất, chuyển giao giống lúa, ngô, rau, hoa, mía, điều, xoài, heo, cá), Phú Yên (nghiên cứu, sản xuất, đào tạo, chuyển giao giống mía, bông, ăn quả, gia súc, gia cầm), Bình Dương (nghiên cứu, sản xuất, đào tạo, chuyển giao rau, quả, dược liệu) Riêng khu NNCNC Hậu Giang Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giai đoạn đầu tư xây dựng Đặc điểm mô hình UBND tỉnh/thành phố quy hoạch thành khu tập trung với quy mô từ 60 - 400 tùy điều kiện quỹ đất địa phương Tiến hành thiết kế quy hoạch phân khu chức theo hướng liên hoàn từ nghiên cứu, sản xuất, chế biến, giới thiệu sản phẩm Nhà nước đầu tư phát triển sở hạ tầng cách đồng bộ: giao thông, điện nước, thông tin liên lạc, xử lý môi trường… đến phân khu chức năng, quy định tiêu chuẩn công nghệ loại sản phẩm ưu tiên phát triển khu NNCNC Các tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế quyền đăng ký đầu tư vào khu để phát triển sản phẩm TP Hồ Chí Minh địa phương xây dựng khu NNCNC theo mô hình đa chức năng, gắn nghiên cứu, trình diễn, chuyển giao công nghệ với việc tổ chức dịch vụ du lịch sinh thái đồng thời thu hút đầu tư doanh nghiệp Quy mô diện tích 88 thành phố đầu tư sở hạ tầng đồng Mô hình tổ chức quản lý khu NNCNC dự kiến giai đoạn đầu đơn vị nghiệp có thu, tự túc phần kinh phí hoạt động Qua hoạt động có nhiều ý kiến cho “Chỉ có chuyển sang hình thức doanh nghiệp với tự chủ tài thúc đẩy doanh nghiệp khu NNCNC đầu tư vào chiều sâu ngày động nghiên cứu chuyển giao công nghệ” Sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/1/2010 việc phê duyệt Đề án phát triển NNUDCNC đến năm 2020, nhiều địa phương triển khai dự án quy hoạch chi tiết khu NNUDCNC như: Thái Nguyên, Quảng Ninh, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Lâm Đồng Các sản phẩm lựa chọn để phát triển khu quy hoạch nhân giống loại trồng có giá trị kinh tế cao công nghệ cấy mô thực vật, sản xuất giống trồng vật nuôi bệnh, sản xuất rau hoa cao cấp, nấm dược liệu, vắcxin, quy trình công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản… Ưu điểm loại hình này: Đảm bảo tính đồng liên hoàn từ khâu nghiên cứu đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Các doanh nghiệp tham gia sản xuất khu có sản lượng hàng hóa tập trung, kiểm soát tiêu chuẩn, chất lượng nông sản, giảm chi phí đầu tư sở hạ tầng đơn vị diện tích Được hưởng số sách ưu đãi Nhà nước thuê đất, thuế… Hạn chế: Vốn đầu tư sở hạ tầng cho khu lớn nên khả thu hồi vốn chậm, không thích hợp với số đối tượng đòi hỏi diện tích sử dụng đất, không gian cách ly lớn Các doanh nghiệp có nguồn vốn thấp khó tham gia đầu tư vào khu So với tiêu chí khu NNUDCNC khu NNUDCNC Việt Nam (trừ khu NNUDCNC TP HCM) chưa đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, ứng dụng hiệu quả, nguyên nhân: - Chưa lựa chọn mô hình khu NNUDCNC phù hợp - Việc triển khai xây dựng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt giải phóng mặt phối hợp thực quan liên quan - Cơ chế sách chưa thực thu hút đầu tư doanh nghiệp nước - Mới tập trung phát triển mô hình trình diễn, chuyển giao, quảng bá thương hiệu cho doanh nghiệp nên khó kêu gọi đầu tư nhà đầu tư hạn chế diện tích - Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghệ nhập không phù hợp lạc hậu (điển hình khu NNUDCNC Hà Nội, Hải Phòng) 3.2 Vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đây loại hình có ý nghĩa thực tiễn sản xuất nông nghiệp nước ta điều kiện nay, nhiều địa phương hình thành số vùng sản xuất NNUDCNC TP Hồ Chí Minh có l.000 trồng rau an toàn ứng dụng công nghệ cao, sản lượng đạt khoảng 30.000 tấn/năm, đặc biệt diện tích rau sản xuất trồng nhà lưới cho giá trị đạt 120 - 150 triệu đồng/ha/vụ, 700 trồng hoa - cảnh áp dụng công nghệ cao cho thu nhập 600 triệu đến tỷ đồng/năm Tại Lâm Đồng nơi tập trung nhiều vùng sản xuất có ứng dụng công nghệ cao vùng trồng rau hoa Đà Lạt, vùng trồng trà Ôlong Bảo Lộc… Các công nghệ ứng dụng nhiều trồng rau, hoa nhà lưới, nhà màng, sử dụng màng phủ, tưới phun sương, tưới nhỏ giọt Có tới 95,9% số hộ trồng hoa sử dụng nhà màng, nhà lưới để canh tác hoa Người trồng hoa đạt bình quân thu nhập hàng năm 600 – 700 triệu đồng/ha Tại Bà Rịa - Vũng Tàu xây dựng nhiều mô hình sản xuất giống lâm nghiệp, chăn nuôi lợn giống, lợn siêu nạc, chăn nuôi gà quy mô công nghiệp theo công nghệ Nhật Bản Tuy nhiên, loại hình sản xuất cần khuyến khích phát triển tỉnh tùy theo điều kiện tự nhiên, lao động mạnh tỉnh - Ưu điểm: Vùng sản xuất NNUDCNC nơi áp dụng kết nghiên cứu CNC sản xuất nông nghiệp vùng chuyên canh với khối lượng hàng hóa lớn; tận dụng lợi điều kiện tự nhiên lao động vùng Chỉ sử dụng số công nghệ phù hợp với số khâu canh tác phí đầu vào giảm, phù hợp với khả đầu tư nông dân nên dễ triển khai vào thực tiễn sản xuất - Hạn chế: Do áp dụng công nghệ cao không đồng nên chất lượng sản phẩm chưa đồng cao Khâu tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào hợp đồng với doanh nghiệp nên chưa ổn định Tuy nhiên, loại hình cần khuyến khích phát triển tỉnh nông nghiệp tùy theo điều kiện tự nhiên, lao động mạnh tỉnh trình quy hoạch phát triển vùng NNUDCNC cần: - Xác định quy mô lựa chọn quy trình sản xuất phù hợp - Thống tiêu chuẩn chất lượng cho nông thủy sản để đảm bảo sản phẩm chứng nhận - Phát triển công nghệ chế biến sâu để nâng cao giá trị mặt hàng NTS - Giống vật nuôi Nghiên cứu lai tạo, du nhập giống bò thịt chất lượng cao, nhập chủng số giống bò, heo, gia cầm Nghiên cứu ứng dụng, cải tiến công nghệ sinh sản, đặc biệt công nghệ tế bào động vật đông lạnh tinh, phôi cấy truyền hợp tử Chọn lọc, cải tiến, nâng cao suất, chất lượng giống heo, bò giống gia cầm địa phương có nguồn gene quý nhập nội giống heo, bò, gia cầm cao sản nước chưa có thiếu Xây dựng sử dụng công thức lai giống phù hợp, tạo giống có đặc tính tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường trước mắt lâu dài Nhân đàn giữ giống ông bà (GP) cung ứng đàn cha mẹ (PS) cho trại chăn nuôi tỉnh tỉnh lân cận Xây dựng hệ thống quản lý giống dịch vụ sản xuất, cung cấp giống vật nuôi từ tỉnh xuống sở (tỉnh - huyện - xã) Liên kết, phối hợp với Viện, Trường, Doanh nghiệp sản xuất giống tổ chức lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn, kỹ thuật nhân giống, trao đổi giống Mở rộng mạng lưới sản xuất giống cách liên kết trang trại, sở chăn nuôi tỉnh với nhau, xây dựng vùng sản xuất giống, có nhiệm vụ nhân đàn, sản xuất giống cung cấp giống cha mẹ, giống nuôi thương phẩm chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường người chăn nuôi 1.2 Giống thủy sản Tiếp tục nghiên cứu nhân rộng công nghệ sinh sản nhân tạo giống tôm thẻ chân trắng, tôm sú, cua biển, cá bớp, cá nước ngọt, ứng dụng công nghệ sản xuất tảo làm thức ăn sản xuất giống, công nghệ tuần hoàn nước, công nghệ kiểm soát dịch bệnh để sản xuất giống chất lượng cao, bệnh Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư công nghệ, nhân lực sản xuất, nhân giống tôm theo hình thức DNUDCNC ưu đãi theo Luật CNC Kêu gọi xã hội hóa đầu tư, xây dựng trung tâm sản xuất giống thủy sản: trung tâm giống thủy sản nước khu vực xã Gia An, huyện Tánh Linh, diện tích 10 ha, quy mô khoảng - 10 triệu giống/năm; trại thực nghiệm sản xuất giống thủy sản huyện Hàm Thuận Bắc – triệu con; xây dựng trại sinh sản ương giống cá tầm hồ Đa Mi (Cty CP Tầm Long đầu tư) Nguồn giống cung cấp cho thị trường cần kiểm dịch chặt chẽ khâu thông qua hệ thống trạm kiểm dịch giống địa bàn tỉnh Định hướng phát triển dịch vụ vật tư, kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh trồng, vật nuôi Về phòng trừ dịch bệnh trồng nông, lâm nghiệp: ứng dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp, nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh, công nghệ enzym protein để sản xuất quy mô công nghiệp chế phẩm sinh học dùng bảo vệ trồng, nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học quản lý phòng trừ dịch sâu, bệnh hại rừng 50 Về phòng, trừ dịch bệnh vật nuôi: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chẩn đoán nhanh dịch bệnh gia súc, gia cầm Về phòng, trừ dịch bệnh thủy sản: Nghiên cứu ứng dụng số loại KIT chẩn đoán nhanh bệnh thủy sản; ứng dụng công nghệ sinh học để xử lý chất thải từ nuôi trồng thuỷ sản; phát triển số chế phẩm, hoạt chất sinh học nhằm tăng cường sức đề kháng phòng trừ bệnh cho tôm Định hướng phát triển dịch vụ máy móc, thiết bị, bảo quản, chế biến a, Cơ giới hóa sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Cùng với trình tập trung hóa đất đai, mở rộng quy mô sản xuất giảm dần lao động nông nghiệp, tạo điều kiện tiến hành giới hóa, trước hết từ khâu sử dụng nhiều lao động làm đất, tưới nước, trừ cỏ, trừ sâu, thu hoạch, vận chuyển, chế biến thức ăn gia súc, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, nghề muối,… tiến đến giới hóa tất khâu sản xuất trang trại, áp dụng phương thức sản xuất công nghiệp, bán công nghiệp Khuyến khích nông dân ứng dụng công nghệ tiên tiến, bao gồm công nghệ điều khiển tự động hóa, khí hoá thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy, hải sản (nhân giống, sản xuất rau, long, chăn nuôi heo, gà, sản xuất giống tôm nuôi thâm canh cá, tôm) b, Bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp Ứng dụng rộng rãi công nghệ tiên tiến bảo quản nông sản, nhằm giảm tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch: công nghệ sấy lạnh, sấy nhanh bảo quản nông sản; công nghệ sơ chế, bảo quản rau, hoa, tươi quy mô tập trung; công nghệ bao gói khí kiểm soát; công nghệ bảo quản lạnh nhanh kết hợp với chất hấp thụ etylen để bảo quản rau, hoa, tươi; công nghệ tạo màng bảo quản rau, quả, thịt, trứng; công nghệ lên men, chế biến sâu sản phẩm nông sản Khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng chế phẩm sinh học, chất phụ gia thiên nhiên, chất màu để bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản Về công nghệ bảo quản, chế biến lâm sản: Nghiên cứu, ứng dựng công nghệ thông tin, tự động hoá nhằm tiết kiệm nguyên liệu, thời gian nâng cao hiệu sử dụng gỗ; công nghệ biến tính gỗ, công nghệ sấy sinh thái, công nghệ ngâm, tẩm để bảo quản gỗ, công nghệ sinh học sản xuất chế phẩm bảo quản, chế phẩm chống mối, mọt hệ mới; công nghệ sản xuất màng phủ thân thiện với môi trường; Về công nghệ bảo quản, chế biến thuỷ sản: nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ lạnh bảo quản dài ngày sản phẩm thuỷ sản tàu khai thác xa bờ; công nghệ sinh học sản xuất chất phụ gia chế biến thuỷ sản; công nghệ lên men nhanh để chế biến sản phẩm thuỷ sản truyền thống Xây dựng mở rộng mô hình bảo quản dài ngày sản phẩm thủy sản tàu cá; chế biến sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng cao Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý để quy hoạch, quản lý khai thác nguồn lợi hải sản, vùng nuôi trồng thủy sản Ứng dụng công nghệ bảo quản vật liệu công nghệ cách nhiệt dạng 51 bọt xốp Polyurethane (PU), lót hầm inox tập huấn kỹ thuật bảo quản sản phẩm nhằm kéo dài thời gian tươi, cá không bị trầy, chất lượng cá bảo quản lâu dài Về phát triển doanh nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản: Áp dụng sách ưu đãi theo Luật công nghệ cao (hỗ trợ tiền thuê đất, hỗ trợ đào tạo lao động, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng công nghệ, đơn giản hóa thủ tục, miễn giảm thuế doanh nghiệp mức cao nhất, ) doanh nghiệp chế biến nông thuỷ sản ứng dụng CNC để thu hút đầu tư thành phần kinh tế nước phát triển công nghiệp chế biến Đặc biệt khuyến khích ngành công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu, áp dụng công nghệ đại, làm sản phẩm có giá trị cao, mở hướng phát triển thị trường Hình thành số đề án phát triển để tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ nghiên cứu khoa học đào tạo nghề cho số lĩnh vực chế biến: thuỷ, hải sản, cao su, sơ chế long, Định hướng phát triển dịch vụ huấn luyện, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao: UBND tỉnh cần đạo Sở ngành chức phân bổ tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ nguồn vốn ngân sách tỉnh cho ngành nông nghiệp (Đề án đào tạo nguồn nhân lực có trình độ sau đại học nước ngoài, giai đoạn 2007 - 2013, gọi tắt Đề án 100 theo định số 16/QĐ-UBND UBND tỉnh, ngày 5/4/2007), đề án nhằm tạo dựng đội ngũ khoa học - kỹ thuật việc ứng dụng NNCNC Hướng đào tạo cán tập trung vào lĩnh vực ứng dụng công nghệ sinh học, ứng dụng vật liệu mới, ứng dụng công nghệ máy móc tự động hóa, ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý NNCNC, xây dựng thương hiệu - xúc tiến đầu tư - thương mại NNCNC - Chính sách thu hút nguồn nhân lực: tuyển chọn người tốt nghiệp loại khá, giỏi nước kết hợp với đào tạo thêm (kinh phí ngân sách), nhận phải có sách ưu đãi tiền lương, thu nhập Bài học thành công NNCNC Trung Quốc, Israel, Hàn Quốc “lấy người làm gốc”, đặc biệt lao động có chuyên môn giỏi Đề xuất chương trình trọng điểm dự án ưu tiên đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao Để thực bước cụ thể Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, số dự án ưu tiên ngành nông nghiệp lựa chọn để triển khai thực hiện, dự án trọng tâm phát triển nông nghiệp theo hướng đại, bao gồm dự án hướng mạnh vào xuất cung cấp dịch vụ NNCNC, coi trọng phát triển công nghệ sinh học tạo giống mới, cung cấp sản phẩm chất lượng cao, bao gồm: a, Dự án đầu tư xây dựng khu NNUDCNC (1) Dự án đầu tư khu NNUDCNC Hàm Minh 52 (2) Đầu tư xây dựng khu NNUDCNC Chí Công (giai đoạn khoảng 50-60 ha, giai đoạn mở rộng lên 154 ha) 52 b, Nhóm dự án phát triển công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt: (1) Dự án ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống lúa (2) Dự án ứng dụng công nghệ sinh học chọn, lai tạo giống long (3) Dự án ứng dụng công nghệ sinh học chọn, tạo giống rau, hoa, sinh vật cảnh (4) Dự án đầu tư sở hạ tầng cho xây dựng cánh đồng mẫu lớn (5) Dự án phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp, tập hợp hình thành nhóm tư vấn giải pháp công nghệ phục vụ nông nghiệp CNC (6) Dự án tăng cường giới hoá khâu sản xuất nông nghiệp CNC (7) Dự án xây dựng vườn long kết hợp du lịch sinh thái (8) Dự án ứng dụng công nghệ sinh học phòng trừ sâu bệnh c, Nhóm dự án phát triển công nghệ cao lĩnh vực chăn nuôi: (1) Dự án phát triển chăn nuôi bền vững, theo hướng an toàn sinh học (2) Dự án ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống gia súc, gia cầm (3) Dự án đầu tư sở vật chất phục vụ công tác chẩn đoán bệnh cho gia súc, gia cầm d, Nhóm dự án phát triển công nghệ cao lĩnh vực thuỷ sản: (1) Dự án ứng dụng công nghệ cao sản xuất giống tôm sú, tôm thẻ chân trắng, loại thủy hải sản đặc sản (2) Dự án nghiên cứu ứng dụng giải pháp sinh học học việc xử lý nước thải môi trường ao nuôi tôm (3) Dự án nghiên cứu phát triển quy trình công nghệ nuôi thâm canh, tự động kiểm soát môi trường tôm thẻ, tôm sú (4) Dự án ứng dụng công nghệ sinh học chẩn đoán kiểm soát dịch bệnh nuôi trồng thuỷ sản e, Nhóm dự án hỗ trợ sản xuất, chuyển giao công nghệ thương mại hoá sản phẩm nông nghiệp CNC: (1) Dự án phát triển hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng CNC (2) Dự án triển khai mô hình sản xuất NNUDCNC đại trà (3) Dự án xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dịch vụ nông nghiệp CNC tỉnh Bình Thuận 53 PHẦN GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp giao đất quy hoạch sử dụng đất a, Đối với khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Nhà nước hỗ trợ đầu tư từ nguồn ngân sách cho chi phí: - Chi phí khảo sát, quy hoạch chọn địa điểm quy hoạch chi tiết khu NNUDCNC - Chi phí bồi thường giải phóng mặt - Chi phí đo đạc đồ, giao quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp điều chỉnh hồ sơ giao quyền sử dụng đất - Chi phí cắm mốc ranh giới khu NNUDCNC b, Đối với vùng NNUDCNC: Nhà nước hỗ trợ đầu tư từ nguồn ngân sách cho chi phí: - Chi phí khảo sát quy hoạch chi tiết vùng sản xuất NNUDCNC - Chi phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng để sản xuất NNUDCNC - Chi phí thiết kế đồng ruộng, tạo vùng sản xuất tập trung chuyên canh sản xuất hàng hóa, thuận tiện cho áp dụng giới hóa để sản xuất NNUDCNC - Chi phí đo đạc, lập hồ sơ, chuyển đổi đất đai tổ chức, hộ nông dân, doanh nghiệp tham gia đầu tư vùng sản xuất NNƯDCNC c, Đối với doanh nghiệp NNUDCNC - Được ưu tiên giao đất, cho thuê đất vị trí thuận lợi cho sản xuất - Được hưởng sách ưu đãi đầu tư, sở hạ tầng, khoa học công nghệ, môi trường, khu, vùng NNUDCNC Giải pháp đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật a, Khu NNUDCNC - Vốn đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư từ ngân sách tỉnh; - Hỗ trợ vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước, bao gồm: xây dựng trụ sở điều hành, hệ thống giao thông, điện nước, hệ thống xử lý chất thải theo dự án đầu tư quan có thẩm quyền phê duyệt; - Vốn tổ chức, doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở nghiên cứu, đào tạo, sản xuất, dịch vụ khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; - Được hưởng ưu đãi khác UDND tỉnh quy định - Tổ chức cá nhân tham gia đầu tư vào hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm, trình diễn, đào tạo nguồn nhân lực, sản xuất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; doanh nghiệp hoạt động khu NNUDCNC hưởng 54 sách ưu đãi doanh nghiệp NNUDCNC quy định khoản Điều 19 Luật Công nghệ cao quy định khác pháp luật b) Hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật vùng NNUDCNC - Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng vùng NNUDCNC hưởng mức ưu đãi cao theo quy định pháp luật đất đai đất sản xuất NNUDCNC xây dựng sở dịch vụ phục vụ phát triển NNUDCNC; - Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, bao gồm hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi tưới tiêu nội đồng xử lý chất thải vùng theo dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt - Được hưởng ưu đãi khác UBND tỉnh quy định c, Đối với doanh nghiệp NNUDCNC Được vay vốn ưu đãi để xây dựng nhà xưởng, mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển, chi phí quảng cáo, tiếp thị thị trường cho sản xuất NNUDCNC Cơ chế sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Áp dụng chế sách quy định Luật Công nghệ cao Quyết định số 1895/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, cụ thể sau: - Tổ chức, cá nhân nghiên cứu phát triển CNC nông nghiệp Nhà nước ưu đãi, hỗ trợ cao theo khoản Điều 12 Luật Công nghệ cao; Mục 1,2 Phần III Điều Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 Thủ tướng Chính phủ quy định khác pháp luật; hỗ trợ mức cao kinh phí từ ngân sách nhà nước cho dự án sản xuất thử nghiệm công nghệ cao tạo nước công nghệ cao nhập từ nước năm đầu áp dụng, không thu hồi kinh phí hỗ trợ - Chủ đầu tư dự án xây dựng sở nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp ưu đãi cao thu tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai - Xem xét hỗ trợ từ ngân sách nhà nước mức cao chi phí tổ chức khoa học công nghệ công lập tổ chức khác để đầu tư trang thiết bị cho phòng thí nghiệm, sở nghiên cứu hình thành liên kết tổ chức, cá nhân phục vụ hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ cao nông nghiệp theo dự án đầu tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt - Nhà nước hỗ trợ mức cao kinh phí nhập số công nghệ cao, máy móc, thiết bị công nghệ cao nông nghiệp nước chưa tạo để thực số dự án nghiên cứu ứng dụng trình diễn công nghệ cao quan trọng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt - Thực sách ưu tiên, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao nông nghiệp theo khoản 1,2,3 Điều 27 Luật Công nghệ cao quy định khác pháp luật - Thực sách ưu đãi đặc biệt để thu hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao nông nghiệp theo khoản Điều 29 Luật Công nghệ cao quy định khác pháp luật 55 - Nhà nước có sách ưu đãi để thu hút tổ chức, cá nhân nước Người Việt Nam định cư nước thực hoạt động CNC nông nghiệp Việt Nam tổ chức cá nhân nước Ngoài ra, tỉnh nghiên cứu ban hành thêm sách ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực đầu tư, sách đất đai thuế phù hợp với điều kiện cụ thể thời kỳ Thực sách thu hút trí thức, nhân tài; sách đào tạo hỗ trợ nguồn nhân lực, hỗ trợ thủ tục đầu tư Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ Nghiên cứu, tiếp thu, hoàn thiện ứng dụng công nghệ đại (công nghệ sinh học, công nghệ tưới, giới hóa, ) nước giới để đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp theo quy trình ứng dụng công nghệ cao phù hợp với điều kiện sản xuất vùng, huyện, thị xã, thành phố với hiệu cao bền vững Cần tiếp tục hoàn thiện tổ chức, chuyển giao công nghệ sản xuất cho loại trồng, vật nuôi; đặc biệt mở rộng thị trường xuất để phát huy lợi sản phẩm NNUDCNC Tăng cường trợ giúp quan khoa học, bên cạnh tranh thủ tối đa trợ giúp đơn vị nghiên cứu chuyển giao đóng địa bàn tỉnh, vùng duyên hải Nam Trung quan nghiên cứu Trung ương Lựa chọn, xây dựng dự án NNUDCNC lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản phù hợp với vùng sinh thái Ưu tiên đầu tư cho công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất Thực đề tài nghiên cứu khoa học xây dựng mô hình sản xuất thử, khảo nghiệm nông nghiệp Triển khai sản xuất đại trà giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao với quy trình trình canh tác đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP chứng chứng nhận quốc tế đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất Ưu tiên đầu tư phát triển nhóm chủ lực, như: long, lúa giống, rau an toàn, tôm giống, rừng nguyên liệu công nghệ cao, vùng chăn nuôi an toàn Huy động nguồn lực, liên kết, hợp tác phát triển Trong điều kiện tỉnh, tiềm lực khoa học, công nghệ chưa cao giải pháp hợp tác, liên kết có vai trò quan trọng để khu NNUDCNC hoạt động có hiệu Dự kiến số sở nghiên cứu, viện, trường hợp tác nghiên cứu, ứng dụng, đào tạo như: Liên kết, hợp tác với Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện khoa học trường đại học lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh việc chuyển giao công nghệ đào tạo Liên kết với khu công nghệ cao nói chung khu NNUDCNC nói riêng nước, trước hết khu nông nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh hoạt động việc tổ chức quản lý, trao đổi chuyên gia, kinh nghiệm quản lý, trao đổi chuyển giao công nghệ, môi giới đầu tư Tỉnh Bình Thuận có kế hoạch để làm việc với Tp Hồ Chí Minh cụ thể hóa liên kết, hợp tác Lồng ghép nguồn vốn thực đề án từ chương trình, dự án đề án 56 phê duyệt Trung tâm thông tin chuyển giao khoa học công nghệ thuộc Sở Khoa học công nghệ được đầu tư xây dựng triển khai nghiên cứu, tiếp thu, ứng dụng, thực nghiệm công nghệ sinh học đại nước phục vụ cho phát triển tỉnh lợi lớn cho khu, vùng, sản phẩm NNCNC nên cần hợp tác, liên kết chặt chẽ Để xây dựng thành công khu vùng NNUDCNC cần có nhóm đối tác tham gia vào trình vận động, xây dựng, triển khai thực hiện: (l) Trung Ương, (2) quyền địa phương, (3) nhà đầu tư (cùng tham gia quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng ban đầu), (4) doanh nghiệp đầu tư sản xuất, chế biến, kinh doanh theo quy hoạch (5) hộ sản xuất Tổ chức liên kết tổ chức kinh tế sở nông nghiệp, bao gồm: trang trại, tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp tư nhân, công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp để tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh Tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp gắn với vùng sản xuất theo hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Nhà nước hỗ trợ để hình thành hình thức hợp tác nông dân nhóm sở thích, Hiệp hội, HTX theo ngành hàng cụ thể Các tổ chức nông dân hiệp hội với doanh nghiệp đưa giải pháp tổ chức chuỗi giá trị, giải pháp quản lí chất lượng theo chuỗi, giải pháp quản trị thương hiệu theo chuỗi, xây dựng kênh phân phối marketing sản phẩm; quản lí chia sẻ rủi ro theo chuỗi Chủ động tích cực thực liên kết, hợp tác thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp theo danh mục tỉnh công bố Thực xây dựng lộ trình liên kết, hợp tác với Viện, Trường đại học, thu hút doanh nghiệp đầu tư gắn kết hợp tác với vùng động lực phát triển phía Nam, đặc biệt TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Lâm Đồng,…là trung tâm công nghiệp, dịch vụ có tiềm lớn khoa học kỹ thuật, công nghệ cao, nguồn vốn để khai thác có hiệu tiểm lợi tỉnh nghiên cứu, đào tạo chuyển giao công nghệ đầu tư sản xuất, chế biến, xúc tiến thương mại, xuất Vận dụng sách khuyến khích đầu tư Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Xúc tiến thương mại, thị trường, thông tin, dịch vụ Sớm xây dựng tiêu chí cụ thể quy chế, sách để thu hút DNNNCNC vào đầu tư khu NNCNC Chí Công, Hàm Minh Thực hình thức xúc tiến đầu tư hội nghị, quảng cáo trang Web… Khuyến khích tổ chức khoa học nước đầu tư sở nghiên cứu ứng dụng, trình diễn, chuyển giao tổ chức sản xuất sản phẩm CNC Tạo mối liên kết quảng bá để thu hút tổ chức, cá nhân có công nghệ vào thử nghiệm, trình diễn chuyển giao Tạo điều kiện để công nghệ thương mại hóa, đồng thời hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp tiếp nhận công nghệ Hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân quảng bá sản phẩm sản xuất sản phẩm công nghệ 57 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức hành động Để thực phong trào phát triển nông nghiệp công nghệ cao từ tỉnh đến sở, cần làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân phát triển nông nghiệp công nghệ cao; bước hình thành tư sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường cho nông dân cán đảng viên hệ thống trị Coi phát triển nông nghiệp công nghệ cao khâu then chốt, giải pháp xuyên suốt, bước đột phá sản xuất nông nghiệp tỉnh, tạo tiền đề quan trọng cho trình xây dựng nông thôn mới, công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Giải pháp nguồn nhân lực Thu hút nguồn nhân lực ngành nông nghiệp từ Đề án Bình Thuận 100, bố trí kinh phí thỏa đáng từ nguồn ngân sách tỉnh cho công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, tập trung cho đào tạo dài hạn lĩnh vực then chốt công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin khoa học quản lý; Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước thành lập sở dạy nghề, thực chương trình hợp tác đào tạo khu, vùng NNUDCNC để đào tạo, huấn luyện công nhân, kỹ thuật viên Các sở đào tạo thành lập khu NNUDCNC thuê sở hạ tầng, dịch vụ với điều kiện ưu đãi có trách nhiệm thực quy định pháp luật giáo dục đào tạo; Đào tạo dài hạn: tuyển chọn sinh viên xuất sắc, cán trẻ có lực để đào tạo dài hạn nước (được đài thọ toàn phần hay phần học phí) nhằm hình thành đội ngũ chuyên viên, chuyên gia công nghệ sinh học, kỹ thuật nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế tạo máy móc phục vụ cho sản xuất, sơ chế, chế biến sản phẩm nông lâm thủy sản đáp ứng yêu cầu phát triển NNUDCNC Hợp đồng, hợp tác với chuyên gia (ngắn hạn dài hạn) nhà khoa học chuyên gia quản lý có trình độ cao (trong nước), am hiểu điều kiện phát triển nông nghiệp Bình Thuận, có khả đưa giải pháp công nghệ nhằm ứng dụng công nghệ cao vào phát triển nông nghiệp Đây nguồn nhân lực cần thiết, làm tảng ban đầu cho việc thực Chương trình phát triển NNUDCNC; cần có sách đãi ngộ xứng đáng (vật chất tinh thần) để thu hút nguồn chất xám Đào tạo lực lượng trực tiếp sản xuất đại trà: Bên cạnh việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cần tổ chức hình thức chuyển giao tri thức hướng dẫn công nghệ nhằm giúp người sản xuất am hiểu áp dụng đồng tiến kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp Đối tượng đào tạo: (1) viên chức quản lý nhà nước ngành nông nghiệp cấp huyện; (b) lực lượng kỹ thuật viên nông, lâm nghiệp thủy sản từ huyện đến xã (c) nông dân tiên tiến xã - phường - tổ chức sản xuất (câu lạc bộ, HTX, tổ hợp tác, doanh nghiệp, ) Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư, xây dựng mô hình sản xuất Xây dựng mô hình trình diễn chuyển giao ứng dụng công nghệ cao vào phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa chủ lực tỉnh Bình Thuận 58 Có kế hoạch đào tạo chuyên môn, nâng cao trình độ lực chuyên môn cho lực lượng cán ngành nông nghiệp, đội ngũ cán khuyến nông - khuyến ngư tỉnh Tiếp tục trì, phát triển sử dụng có hiệu lực lượng khuyến nông viên công tác viên khuyến nông Triển khai nhiều hình thức đào tạo bồi dưỡng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, kỹ canh tác, kiến thức sản xuất cho nông dân Phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, nhân rộng kết chương trình khuyến nông, mô hình nông nghiệp công nghệ cao Đổi nội dung nâng cao hiệu mô hình trình diễn, hướng dẫn, chuyển giao công nghệ, tiến kỹ thuật vào sản xuất Hướng dẫn thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi (tập trung cho nhóm chủ lực cần nâng cao chất lượng, như: long, cao su, lúa,…) Có chương trình cụ thể công tác khuyến nông chuyển giao khoa học kỹ thuật phù hợp vùng Đối với vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp công nghiệp cao, cần tập trung hướng dẫn kỹ thuật canh tác tiên tiến, công nghệ sinh học gắn với bảo quản chế biến, hướng tới nông nghiệp bền vững Phát triển khuyến nông theo chiều sâu để nâng cao hiệu kinh tế Từng bước chuyển hoạt động sang lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ mới, công nghệ sau thu hoạch, dịch vụ hỗ trợ, giá thị trường, xúc tiến thương mại, tổ chức quản lý, hợp lý hóa sản xuất,…., nhằm nâng cao sức cạnh trạnh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất hàng hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Khuyến khích đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khuyến nông Huy động tối đa nguồn lực xã hội phục vụ cho công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp đến nông dân; tăng cường mối quan hệ phối hợp với tổ chức, đoàn thể ngành có liên quan nhằm đẩy mạnh trình xã hộ hóa công tác khuyến nông, khuyến ngư Đặc biệt thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệp gắn với công tác khuyến nông Đổi chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi để công tác khuyến nông phát triển đồng bộ, toàn diện có hiệu Tăng cường hỗ trợ cho nông, lâm, ngư nghiệp thông qua sách đầu tư công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất; đầu tư sản xuất giống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiến tự nhiên tỉnh, nhu cầu người sản xuất thị trường để có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh vùng nông thôn, hệ thống giao thông thủy lợi… II KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN Khái toán vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư : 637 tỷ đồng (vốn đầu tư cho khu NNCNC 430 tỷ) Trong đó: - Vốn ngân sách: 152 tỷ đồng (23,86%), đề nghị ngân sách Trung ương hỗ trợ 112 tỷ đồng đầu tư hạ tầng cho khu NNUDCNC, trung tâm sản xuất 59 giống, vùng NNUDCNC, doanh nghiệp công nghệ cao theo Luật công nghệ cao, ngân sách Tỉnh 40 tỷ đồng - Vốn huy động dân, doanh nghiệp 485 tỷ đồng (chiếm 76,14%) Phân theo giai đoạn - Giai đoạn 2014 - 2015: 106 tỷ đồng (chiếm 16,64%) - Giai đoạn 2016 - 2020: 531 tỷ đồng (chiếm 83,36%), đó: ngân sách tỉnh + Trung ương đầu tư khu NNUDCNC Chí Công, Hàm Minh 32 tỷ đồng (Khu NNCNC Hàm Minh tỷ đồng, Chí Công 30 tỷ đồng), gồm: vốn đối ứng đền bù giải phóng mặt bằng, đầu tư phần hạ tầng kỹ thuật khu NNUDCNC Chí Công; đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho khu NNUDCNC Hàm Minh Giải pháp huy động vốn - Tranh thủ nguồn vốn từ ngân sách để đầu tư sở hạ tầng quy mô lớn; sử dụng nguồn vốn hợp tác, liên kết, liên doanh vào xây dựng sở sản xuất kinh doanh; huy động vốn từ thành phần kinh tế theo phương châm xã hội hóa vào đầu tư xây dựng sở hạ tầng đầu tư cho thâm canh, chuyển đổi mô hình kinh tế nông nghiệp - nông thôn, phát triển ngành nghề, xây dựng sở chế biến - Lồng ghép nguồn vốn thực đề án từ chương trình, dự án đề án phê duyệt - Nguồn kinh phí nghiệp khoa học công nghệ chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Nguồn kinh phí nghiệp đào tạo chi cho đào tạo nguồn nhân lực tỉnh; - Nguồn vốn đầu tư xây dựng chi cho đầu tư hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị cho tổ chức khoa học công nghệ doanh nghiệp; - Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng, quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển; - Các nguồn vốn khác: vốn từ nguồn hợp tác quốc tế, vốn từ nguồn đóng góp, tài trợ tổ chức, cá nhân - Tạo sách thông thoáng ưu đãi đầu tư để thu hút đầu tư vào phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao Hiệu kinh tế - xã hội môi trường 2.1 Lợi ích kinh tế - Đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Bình Thuận định hướng phát triển nông nghiệp đến sản xuất hàng hoá chất lượng cao phục vụ tiêu dùng nước xuất Việc hình thành khu NNUDCNC hạt nhân công nghệ tổ chức sản xuất có sức lan tỏa toàn tỉnh Từ làm thay đổi nhận thức hành động để chuyển từ sản xuất truyền thống sang sản xuất đại đạt hiệu chất lượng cao Tổng kết từ mô hình NNUDCNC, giá trị sản xuất tăng thêm 100-300% nhiều mô hình cao nữa, đặc biệt giá trị tăng thêm KHCN tác động Ước tính hiệu đề án sau: 60 + Giá trị sản xuất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh đến 2015 ước đạt 2.063 tỷ đồng (giá so sánh 2010) 2.161 tỷ đồng (giá hành), chiếm 7,1% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Đến năm 2020 đạt 4.980 tỷ đồng (giá so sánh 2010) 7.160 tỷ đồng, chiếm 14,5% giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp (bảng phụ biểu) + Sản xuất lúa giống xác nhận, bình quân canh tác lúa 2-3 vụ đạt 15-20 theo tiêu chuẩn GAP có giá trị 110-140 triệu đồng/năm, mức lãi 40-50 triệu đồng/năm, gấp 1,4-1,5 lần so với sản xuất lúa thương phẩm + Nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh, suất bình quân 19 - 20 tấn/ha, giá trị sản lượng 1.500 - 2.000 triệu đồng, lãi 600 -700 triệu đồng, nuôi loại thủy đặc sản hiệu kinh tế cao + Trồng long an toàn: trồng sản lượng khoảng 30 tấn, giá bán bình quân 14.000-15.000 đồng/kg, giá trị 360 triệu, lãi bình quân 120 - 150 triệu đồng/năm + Lợi ích kinh tế tăng thêm qua chế biến xuất khẩu, thu ngoại tệ - Đối với doanh nghiệp đầu tư khu sản xuất giống tôm Chí Công, áp dụng CNC nhân giống, quản lý tốt nên hiệu cao nhiều 2.2 Lợi ích xã hội - Góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đồng thời chuyển giao, nhân rộng mô hình sản xuất tiên tiến cho hộ nông dân - Thông qua đề án góp phần chuyển đổi nông nghiệp theo hướng chất lượng cao, mang lại giá trị gia tăng cao - Tạo nên mặt nông thôn với sở hạ tầng đại, dân trí nâng cao, đời sống người dân cải thiện - Chuyển dịch cấu lao động, tạo thêm ngành nghề mới, suất lao động tăng, tăng thu nhập cho người dân 2.3 Tác động môi trường - Ứng dụng CNC phát triển nông nghiệp biện pháp hữu hiệu, hạn chế đến mức thấp yếu tố gây ô nhiễm môi trường - Trồng trọt áp dụng quy trình kỹ thuật để sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP góp phần gìn giữ tốt môi trường Thanh long ứng dụng CNC đảm bảo VSATTP, với lúa áp dụng quy trình canh tác tổng hợp “1 phải giảm”, giảm phân bón, giảm thuốc BVTV, giảm lượng nước tưới Sử dụng phân bón cân đối, đảm bảo đúng, tăng số lượng phân hữu vi sinh Tất biện pháp canh tác kể có tác dụng giảm ô nhiễm môi trường - Chăn nuôi theo quy trình an toàn sinh học (CAV): tiến hành xây dựng chuồng trại quy cách, thu gom phân thức ăn chìm xuống đáy ao, tiến hành xử lý quy trình kỹ thuật làm phân bón tốt cho lâu năm - Nuôi tôm thâm canh UDCNC: Xây dựng ao nuôi quy trình, có ao xử lý nước trước đổ sông, kênh, rạch, tiến hành nạo vét, xử lý bùn có lẫn thức ăn chìm xuống đáy ao làm phân bón giảm nguy gây ô nhiễm môi trường 61 - Đối với doanh nghiệp đầu tư khu NNUDCNC (Hàm Minh, Chí Công) vấn đề xử lý môi trường thực giai đoạn xây dựng dự án Đảm bảo chất thải rắn nước thải ô nhiễm xử lý triệt để theo tiêu chuẩn nước thải trước cho thải môi trường III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Sau Đề án phê duyệt, tổ chức thực sau: - Các Bộ ngành Trung ương: theo chức năng, hỗ trợ Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận điều kiện vốn, khoa học, công nghệ, đào tạo… để Đề án triển khai xây dựng hoạt động tiến độ hiệu - Ủy Ban nhân tỉnh Bình Thuận: đạo lập phê duyệt dự án quy hoạch (khu NNCNC Hàm Minh, Chí Công), dự án đầu tư thành phần theo thẩm quyền Chỉ đạo Sở, Ngành thực Đề án - Đối với Sở, Ngành: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành UBND huyện, thị xã, thành phố có liên quan tổ chức triển khai thực đề án, định kỳ hàng năm báo cáo UBND tỉnh Chủ trì phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở - ngành có liên quan tham mưu, trình duyệt: - Quy định thẩm quyền công nhận có thời hạn doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Xây dựng quy chế hoạt động khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn - Đề xuất chế sách khuyến khích đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có nhà đầu tư đuợc cấp phép - Chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch biện pháp đào tạo nhân lực nước lĩnh vực công nghệ cao nông nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành giải đề nghị doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân việc cấp phép đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; cân đối tổng hợp nguồn lực đầu tư cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh; thẩm định đề án, dự án đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; xây dựng giải pháp huy động, bố trí nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Sở Khoa học Công nghệ Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT trình UBND tỉnh phê duyệt quản lý đề tài, dự án khoa học công nghệ có liên quan đến phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao từ nguồn ngân sách nhà nước 62 Phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Nông nghiệp PTNT, Sở, ban, ngành có liên quan xây dựng chế, sách thu hút, sử dụng nhân lực khoa học công nghệ có trình độ cao Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT ngành có liên quan xây dựng danh mục công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp tỉnh; dự án tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ; phối hợp với Sở - Ngành, quan khoa học tỉnh đánh giá, giám định công nghệ dự án đầu tư Sở Tài Hàng năm, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư tổng hợp kinh phí theo định UBND tỉnh để lập dự toán kinh phí hỗ trợ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thực quản lý toán ngân sách hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đảm bảo quy định hành Sở Tài nguyên Môi trường Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT; Sở, Ngành; UBND huyện, thị xã, thành phố cập nhật vào quy hoạch sử dụng đất dự án phát triển NNCNC, làm sở thực thủ tục thu hồi, chuyển mục đích, giao đất cho thuê đất theo quy định; hướng dẫn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu NNCNC thủ tục liên quan đến đất đai Sở Công thương Nghiên cứu đề xuất giải vần đề điện sản xuất cho long, lĩnh vực giới hóa nông nghiệp, thương mại hóa sản phẩm, công nghệ NNCNC Sở Y tế Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, Sở ngành có liên quan tăng cường công tác quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm; kiểm tra, giám sát dư lượng hoá chất sản phẩm NNCNC Sở Thông tin truyền thông Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, Sở ngành tuyên truyền nhận thức người dân, doanh nghiệp phát triển NNCNC Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm NNCNC Sở Lao động, thương binh xã hội Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, Sở, ban, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch biện pháp đào tạo nhân lực nước lĩnh vực công nghệ cao nông nghiệp 10 Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, ngành liên quan việc triển khai thực đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện, thị xã, thành phố, Định kỳ hàng năm, báo cáo kết triển khai thực Sở Nông nghiệp PTNT để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bình Thuận cần thiết, tiền đề cho tỉnh Bình Thuận thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Đây đề án mang tính tổng hợp lĩnh vực mới, quy mô đầu tư lớn nên cần tâm cao hệ thống trị tỉnh, hỗ trợ Trung ương trình xây dựng hoạt động đề án - Thành lập khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hàm Minh Chí Công cần thiết nhằm thu hút, phát triển khoa học công nghệ ý nghĩa cho tỉnh mà phát huy tiềm vùng Duyên hải Miền trung - Đây bước lập Đề án, cần tiếp tục thực bước quy hoạch chi tiết khu NNUDCNC, lập dự án đầu tư hợp phần, khảo sát thiết kế hạng mục công trình trước tiến hành đầu tư - Việc xác định sản phẩm chủ lực lĩnh vực công nghệ áp dụng sản phẩm truyền thống thích nghi với điều kiện sinh thái vùng công nghệ mang tính phổ biến, thương mại hóa Cần thiết phải liên tục cập nhật cho phù hợp Kiến nghị - Đây đề án lớn, khả tiềm lực KHCN vốn tỉnh hạn chế nên kiến nghị Chính phủ ngành Trung ương hỗ trợ thực dự án - Kiến nghị tỉnh Bình Thuận xếp dự án NNUDCNC vào công trình đầu tư trọng điểm, ưu tiên đầu tư 64 [...]... định: - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến để sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có năng suất cao, chất lượng tốt, an toàn và có sức cạnh tranh cao; đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm khoảng 35% 32 tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước; - Hình thành và phát triển khoảng 200 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại các tỉnh vùng kinh... Nghiên cứu, ứng dụng di truyền và sinh học phân tử để bảo tồn gen các động thực vật có giá trị và quý hiếm; lai tạo các loại gen + Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vật liệu mới để thử nghiệm, sản xuất các vật liệu theo công nghệ mới phù hợp với điều kiện KT-XH địa phương 2 Thực trạng ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp 2.1 Chuyển giao, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật - công nghệ trong nông nghiệp a, Trong... NGHỆ CAO TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 I NHỮNG DỰ BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở TỈNH BÌNH THUẬN 1 Dự báo thương mại hóa công nghệ cao ứng dụng vào phát triển NN Công nghệ và chuyển giao công nghệ trên thế giới đã trở thành một ngành dịch vụ quan trọng, thu lợi nhuận cao CNC hiện nay thực sự trở thành “vũ khí” cạnh tranh có sức mạnh và là sản nghiệp của doanh nghiệp. .. trọng cao, song sản lượng xuất khẩu vào các thị trường EU, Mỹ cũng tăng dần; bên cạnh đó, các sản phẩm lợi thế của tỉnh cũng gia tăng khối lượng vào một số thị trường tiềm năng như các nước Đông Âu, Trung Đông… III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở TỈNH BÌNH THUẬN 1 Các nguồn lực khoa học và công nghệ phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bình Thuận. .. 1 - 2 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại mỗi vùng sinh thái nông nghiệp và 2 - 3 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại mỗi tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Số đối tượng mà các khu NNUDCNC tỉnh Bình Thuận có thể chuyển giao 22.000 - 30.000 hộ nông dân và 60 - 100 trang trại Từ các trang trại có thể ươm tạo trở thành doanh nghiệp NNUDCNC Đây chính là thị trường cần chuyển giao công nghệ mà khu... NNUDCNC, vùng nông nghiệp CNC còn tự phát, chưa có quy hoạch, kế hoạch và cơ chế chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của tỉnh Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác nghiên cứu, ứng dụng KHKT trong nông nghiệp còn hạn chế và chưa đồng bộ Kết quả nghiên cứu công nghệ cao trong nông nghiệp vẫn còn khiêm tốn, một số tiến bộ kỹ thuật áp dụng trong sản... và tiêu thụ Trong đó, doanh nghiệp giữ vai trò là người định hướng cho nông dân và những người sản xuất khác thay đổi cơ cấu sản xuất tạo ra sản phẩm phù hợp với thị trường, ứng dụng kỹ thuật, đổi mới công nghệ trong sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng cao 3.3 Các doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hiện nay cả nước có 4 doanh nghiệp được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là doanh nghiệp. .. học và công nghệ Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ hoạt động trong ngành nông nghiệp và PTNT của tỉnh tăng nhanh về số lượng và luôn được quan tâm bồi dưỡng nâng cao cả về năng lực, trình độ, khả năng tiếp thu và chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT, toàn ngành có 530 cán bộ công nhân viên hoạt động trong ngành nông nghiệp; ... trong thời gian tới ngành nông nghiệp của tỉnh cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, chế biến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của ngành - Ngành công nghiệp: Sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt mức tăng trưởng khá cao (13,3%/năm); tỉ trọng công nghiệp trong tổng GDP của tỉnh có xu hướng tăng liên tục và năm 2012 đạt 34,52% Trong cơ cấu GTSX, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản luôn chiếm... điều kiện khí hậu tại địa phương Nhân rộng mô hình tưới phun tiết kiệm nước trong sản xuất nông nghiệp b, Lĩnh vực chăn nuôi: Xây dựng mô hình ứng dụng khoa học công nghệ phát triển chăn nuôi heo hàng hoá, trồng cây ăn quả trên vùng cát ở huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận Ứng dụng công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong chăn nuôi heo và nuôi cá nước ngọt trong điều kiện Bình Thuận c, Lĩnh vực lâm nghiệp:

Ngày đăng: 29/02/2016, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w