1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp tri thức và kĩ năng liên môn trong giờ luyện tập làm văn nghị luận ở trường Trung học cơ sở

119 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 696,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ TỊNH TÍCH HỢP TRI THỨC VÀ KĨ NĂNG LIÊN MÔN TRONG GIỜ LUYỆN TẬP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ TỊNH TÍCH HỢP TRI THỨC VÀ KĨ NĂNG LIÊN MƠN TRONG GIỜ LUYỆN TẬP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN – 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, Thầy giáo, Cô giáo Khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh, tận tâm giảng dạy, trực tiếp giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Lê Thị Hồ Quang, cán hướng dẫn khoa học, Cô truyền đạt cho kiến thức lý luận, thực tiễn kinh nghiệm quý báu, đồng thời nhiệt tình định hướng, động viên khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cán quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên học viên Trường Trung học sở Phạm Văn Chiêu, tạo điều kiện, cộng tác giúp đỡ thu thập tài liệu, trưng cầu ý kiến, nghiên cứu hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong Thầy giáo, Cơ giáo Đồng nghiệp quan tâm đóng góp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Thị Tịnh BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT GDĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh LL&PP: Lí luận phương pháp Nxb: PPDH: Nhà xuất Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [57; 14] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 57, nhận định trích dẫn nằm trang 14 tài liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi tài liệu khảo sát Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học hoạt động tích hợp tri thức kĩ liên môn trường THCS …… ……………………………………………………9 1.1 Quan điểm tích hợp giáo dục đại 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Bản chất dạy học tích hợp 10 1.2 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa SGK Ngữ văn THCS trục tích hợp bản………………… ……………………………… .12 1.2.1 Đặc điểm chương trình SGK Ngữ văn THCS 12 1.2.2 Các trục tích hợp chương trình Ngữ văn THCS 15 1.3 Đặc điểm phần làm văn nghị luận chương trình làm văn THCS16 1.3.1 Đặc trưng văn nghị luận 16 1.3.2 Văn nghị luận chương trình làm văn THCS……… …………18 1.4 Thực trạng việc vận dụng tích hợp luyện tập làm văn nghị luận trường THCS ……………………………………………… … 22 1.4.1 Những khó khăn ……………………………… 22 1.4.2 Những thuận lợi………………………………… …………… 24 Chương 2: Tổ chức hoạt động tích hợp tri thức kĩ liên môn luyện tập làm văn nghị luận trường THCS… ………………… 27 2.1 Tổng quan phần luyện tập chương trình làm văn nghị luận trường THCS… 27 2.1.1 Về nội dung luyện tập…………………………… ……….………27 2.1.2.Về tiêu chuẩn kiến thức kĩ luyện tập .30 2.1.3.Về qui trình tổ chức luyện tập làm văn nghị luận 32 2.2 Những tri thức kĩ liên mơn tích hợp dạy luyện tập làm văn nghị luận………………………… .……………………………35 2.2.1.Tích hợp tri thức kĩ đọc - hiểu văn ……………….35 2.2.2.Tích hợp tri thức kĩ tiếng Việt…………… … 36 2.2.3.Tích hợp tri thức kĩ làm văn…………… …… 37 2.3 Hướng dẫn học sinh luyện tập làm văn nghị luận THCS theo hướng tích hợp liên mơn …………… ……………………………………………………….38 2.3.1 Hướng dẫn học sinh luyện tập số thao tác kĩ nghị luận……………………………………………………………………………………….39 2.3.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập làm văn nghị luận………… ……46 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 59 3.1 Mục đích hoạt động thực nghiệm sư phạm 59 3.2 Nội dung thực nghiệm……………………… …………………………59 3.3 Đối tượng địa bàn thời gian thực nghiệm .59 3.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm 60 3.4.1 Giáo án TN 1: Luyện tập lập luận giải thích (SGK 7, tập 2)…… 61 3.4.2 Giáo án TN : Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm (SGK 8, tập 2) 71 3.4.3 Giáo án TN 3: Luyện tập làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)(GSK 9, tập 2) 79 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 85 3.5.1 Tiêu chuẩn đánh giá 85 3.5.2 Đánh thực nghiệm từ phía giáo viên 86 3.5.3 Đánh giá thực nghiệm từ phía học sinh .87 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 111 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bước sang thế kỉ XXI, tốc độ phát triển của xã hội hết sức nhanh chóng với những biến đổi liên tục và khôn lường, để chuẩn bị cho lớp trẻ đứng vững đối mặt trước những thử thách của đời sống, vai trò của giáo dục ngày càng được các quốc gia chú trọng và quan tâm Nhiệm vụ của giáo dục phải tạo được nguồn nhân lực đủ mạnh theo xu thế giáo dục mới của UNESCO đề xướng với bốn trụ cột: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”, để trở thành công dân toàn cầu động và sáng tạo thời kì toàn cầu hoá Cũng theo tinh thần này chương trình phổ thông ở nhiều nước thế giới coi trọng tính thực hành, tích hợp nhiều nội dung giáo dục, để hướng học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, làm chủ mọi kĩ vận dụng thực tế 1.2 Đảng và nhà nước ta đã xác định phải đầu tư cho giáo dục, phát huy nguồn lực người, phát huy tiềm trí tuệ của toàn dân tộc, để vượt qua được nguy tụt hậu, hoà nhập kịp trình độ khu vực và thế giới Bởi: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển ”, chủ trương của nhà nước coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, muốn tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố bản của sự phát triển nhanh bền vững” Chính sự quan tâm của Đảng, nhà nước và toàn xã hội đặt cho ngành Giáo dục và Đào tạo những hội và thách thức mới, đòi hỏi ngành Giáo dục và Đào tạo phải có nhiều hình thức tổ chức đổi mới, cải tiến nội dung như: Đổi mới về chương trình và sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ giáo viên, lựa chọn, sử dụng những phương tiện đại phục vụ giảng dạy, xây dựng hình thức trường lớp đa dạng… đó đổi mới phương pháp dạy học chú trọng khâu tích hợp nhiều nội dung kiến thức và luyện tập thực hành, thực tế là một nội dung dạy học cấp thiết hiện 1.3 Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn nay, đặc biệt cấp THCS, tính chất tích hợp thể rõ Tuy nhiên quan điểm dạy học tích hợp cịn nằm giấy nhiều vào thực tiễn Đặc biệt với Làm văn, mợt phân mơn có vai trị quan trọng, được gọi là môn thực hành tổng hợp Phần thực hành tổng hợp nhằm rèn luyện tri thức kĩ nhiều mặt học sinh Trong trình giảng dạy giáo viên phần thực tinh thần tích hợp giờ hình thành tri thức lý thuyết, chưa sâu vào giờ dạy luyện tập thực hành làm văn Chính cách dạy học làm văn coi nhẹ phần luyện tập thực hành, nên thực tế kết học văn, làm văn học sinh đặt nhiều vấn đề đáng báo động, thể rõ qua kì thi tốt nghiệp đại học hàng năm Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài Tích hợp tri thức kĩ liên môn luyện tập làm văn nghị luận trường THCS với mục đích soi sáng tinh thần tích hợp vào việc dạy luyện tập làm văn nghị luận, nhằm giúp nâng cao chất lượng, hiệu dạy học làm văn nói riêng, dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề phương pháp dạy học phân mơn Làm văn nói chung, dạy kĩ làm văn nghị luận nói riêng vốn vấn đề ý giới giáo học pháp, đội ngũ giáo viên dạy môn Ngữ văn phổ thơng Bằng chứng có nhiều cơng trình nghiên cứu, chun luận, báo,… viết làm văn nhà trường phổ thông Dưới cơng trình tiêu biểu Năm 1985, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh Trần Ngọc Thêm biên soạn Ngữ pháp văn việc dạy làm văn góc nhìn ngữ pháp văn Đề cập đến phương pháp dạy học làm văn như: thầy dạy lí thuyết giới thiệu mẫu, học sinh áp dụng để luyện tập thực hành, thầy phân tích kết quả, ưu khuyết điểm hướng khắc phục của trò Cuốn Phương pháp dạy học văn nhóm tác giả Phan Trọng Luận (chủ biên) - Trương Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng - Trần Thế Phiệt xuất năm 1987 Được Bộ Giáo dục Đào tạo coi giáo trình cho trường Đại học Sư phạm nước Cơng trình đề cập khái quát phương pháp dạy học Văn, chương VII bàn phương pháp dạy học Làm văn Đối với việc giảng dạy lí thuyết Làm văn, tác giả cho rằng: “Lí thuyết củng cố, khắc họa tinh thông qua hệ thống tập lớn, nhỏ” [25 ; tr 316] Với việc đề văn, giáo trình viết: “Đề văn đề văn đạt yêu cầu chuẩn mực… bao trùm lên sức khêu gợi cảm hứng sáng tạo, nhu cầu bày tỏ suy nghĩ tình cảm học sinh” [25; tr.326] Ngồi ra, sách cịn bàn kĩ chấm bài, đặc điểm cách tổ chức làm văn miệng Có thể nói, phần tác giả đưa nhìn tổng quan phương pháp dạy Làm văn có đề xuất nhằm nâng cao hiệu giờ dạy luyện tập làm văn Tuy nhiên, vấn đề mang tính định hướng chung, chưa gắn liền với chương trình SGK, đặc biệt chưa chuyên sâu đến tính chất luyện tập tổng hợp phân môn làm văn Biên soạn sách giáo khoa dạy- học Làm văn theo chương trình cải cách, tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán xem Làm văn phận Tiếng Việt, Phương pháp dạy học Tiếng Việt, xuất năm 1996, người viết nêu bật tầm quan trọng mục đích mơn Làm văn nhà trường THPT, từ đề xuất phương pháp dạy học lí thuyết “truyền đạt trực tiếp khái niệm, vấn đề lí thuyết”, “phương pháp phân tích mẫu”[1;tr.202-208], phương pháp dạy thực hành “cung cấp đầy đủ kiến thức lí thuyết định hướng thực hành”, “chuẩn bị tốt nội dung viết (hoặc nói)”, “tạo nhu cầu giao tiếp cho học sinh”, “tạo môi trường giao tiếp tốt” [1; tr.208-214] Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến việc đề văn, phương pháp chấm trả bài, kĩ cần rèn luyện cho người học Đó gợi ý thiết thực hoạt động dạy học Làm văn cho giáo viên THPT Tuy nhiên, nhìn chung cơng trình chưa gần với đối tượng THCS, chưa khai thác sâu mảng tích hợp tính chất môn thực hành tổng hợp 10 Năm 1996, tác giả Để làm tốt kiểu văn nghị luận phổ thơng trung học - Lê Đình Mai, thao tác làm kiểu văn nghị luận giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích nhân vật,… đồng thời đưa số văn mẫu Chung quy lại, sách đưa vấn đề liên quan đến hoạt động thực hành học sinh chưa nêu cách thức cụ thể về việc rèn kỹ làm văn nghị luận Nghĩ từ công việc dạy văn, đời 1996, tác giả Đỗ Kim Hồi trình bày nội dung liên quan đến văn nghị luận như: quan niệm Tập làm văn nghị luận, kiểu văn nghị luận hay vấn đề Tập làm văn nghị luận với học sinh giỏi văn [19 ; tr.139] Người viết – với tư cách giáo viên dạy văn nhiều kinh nghiệm - hạn chế học sinh làm văn nghị luận nội dung lẫn hình thức Tuy nhiên, phạm vi khảo sát sách bám theo chương trình sách giáo khoa cũ nên chia tách văn nghị luận thành kiểu riêng biệt: chứng minh, giải thích, bình luận… Cùng với việc thay SGK Ngữ Văn THCS, năm 2002, Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, tác giả Đỗ Ngọc Thống bàn đổi phương pháp dạy học Tập làm văn, người viết rõ đổi phương pháp dạy học Làm văn nhằm tích cực hóa hoạt động người học, đồng thời vận dụng phương pháp chủ động vào dạy trả đưa kiến nghị giải pháp cụ thể [50 ; tr.140] Cuốn sách cung cấp số gợi ý cho giáo viên để tiến hành dạy học làm văn tốt hơn, bám sát chương trình SGK THCS Năm 2001, tác giả Nguyễn Quốc Siêu Kĩ làm văn nghị luận phổ thơng nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề làm văn nghị luận như: khái quát văn nghị luận, luận điểm, luận cứ, luận chứng lập luận, cách vận dụng kĩ lí thuyết, trình làm văn thể loại nghị luận thường gặp Những kiến thức trình bày sách giúp giáo viên có 105 TT Mức độ thực Thường Đơi Khơng Các PP hình thức tổ chức dạy học xuyên sánh, bình luận… Nêu vấn đề bằng tình lật ngược vấn đề, tìm hiểu mặt trái của vấn đề Lập nhiều dàn ý khác cho một đề bài nghị luận với các thao tác lập luận tổng hợp Tổ chức học sinh thực hành theo nhóm, trình bày kết quả của nhóm, khơi gợi tinh thần hợp tác, vượt khó HS học ngoại khóa đóng vai, kể chuyện, luyện nói về văn lập luận Câu lạc bộ theo sở thích, giao lưu với các trường bạn 2.5 Phiếu khảo sát thực trạng sử dụng phương tiện dạy học TT Các PT dạy học Bảng, phấn Phương tiện nghe nhìn (Băng video, đĩa CD/ DVD, micro…, đài đĩa) PT truyền thông đa chiều (Máy chiếu LCD, máy tính…) Tranh ảnh Mức độ thực Thườn Không g Đôi xuyên 2.6 Phiếu khảo sát mức độ thầy (cô) thực hoạt động thực hành làm văn nghị luận lớp 106 TT Nội dung hoạt động Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Rất yếu Soạn chuẩn bị trước lên lớp Thường xuyên cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức mới, từ sách vở, từ đời sống, từ các kênh thông tin nghe nhìn… Thực kế hoạch chương trình giảng dạy tiến độ Sử dụng linh hoạt PP giảng dạy để tạo hứng thú cho HS Trao đổi với học sinh phương pháp học tập phần làm văn Yêu cầu hướng dẫn HS tìm khai thác tài liệu bên Tạo hội yêu cầu HS tự học, khuyến khích tự học Tạo hội yêu cầu HS làm việc theo nhóm Lấy ý kiến phản hồi HS kết thúc học kì (năm học) để rút kinh nghiệm sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều 10 chỉnh phương pháp dạy học Tìm hiểu khó khăn học sinh gặp 11 phải trình học và làm văn nghị luận Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 2.7 Phiếu khảo sát mức độ hài lịng cá nhân việc tở chức giờ thực hành làm văn nghị luận thầy a) Rất hài lịng b) Hài lịng c) Ít hài lịng d) Hồn tồn khơng hài lịng 107 2.8 Phiếu khảo sát thời gian tự học hứng thú HS việc học phần làm văn nghị luận TT Thời gian tự học hứng thú Thời gian tự học phần văn nghị luận so với đọc- hiểu Thời gian tự học phần văn nghị luận so với tiếng Việt Hứng thú học phần văn nghị luận so với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Hứng thú học phần văn nghị luận so với văn Nhiều Ít hơn Bằng thuyết minh 2.8 Ở nhà em có thường xuyên đọc sách tham khảo để làm tốt bài văn nghị luận a) Thường xuyên b) Đôi c) Hiếm d) Không 2.9 Vẫn có số bạn chưa học tốt phần văn nghị luận, theo em nguyên nhân chính nào? TT Nội dung Giáo viên chưa chuyên tâm với việc dạy thực hành làm văn nghị luận theo hướng tích hợp Không đổi phương pháp dạy học tích hợp phân môn làm văn (môn thực hành tổng hợp), còn dạy học theo lối đọc chép văn mẫu Nội dung văn bản nghị luận chương trình khó, dài chưa phù hợp với học sinh, chưa tiểu biểu cho tất cả các kiểu bài nghị ḷn được học Học sinh khơng thích đọc sách có nhiều hoạt đơng khác thu hút Học sinh đọc thuộc, chép văn mẫu Xã hội “tiêu dùng”, HS khơng cịn hào hứng với phần làm văn nghị luận Đúng Sai 108 TT Nội dung Đề văn phát huy tính sáng tạo học sinh mang tính 10 Đúng Sai học thuộc nhiều Nội dung SGK gắn với thực tiễn xã hội Số lượng HS lớp đông CSVC chưa đầy đủ Theo em nguyên nhân khác: … 2.10 Phiếu điều tra tình hình dạy học làm văn nghị luận ở trường THCS Khoanh tròn vào câu trả lời mà em lựa chọn Câu 1: Trong mơn Ngữ văn, em thích học nhất? A Đọc - hiểu văn văn học B Tiếng Việt C Làm văn Câu 2: Em suy nghĩ học Làm văn? A Rất thích B Bình thường C Nhàm chán, tẻ nhạt, khơng hứng thú D Ý kiến khác Câu 3: Theo em, học Làm văn có tác dụng nào? A Giúp em viết văn tốt B Chưa thấy có tác dung Câu 4: Em có đọc tài liệu tham khảo Làm văn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 5: Em thấy cách dạy Làm văn GV nào? A Hấp dẫn, dễ hiểu 109 B Bình thường C Chưa thu hút, khó hiểu PHỤ LỤC Bảng Khảo sát trình soạn bài, tự học ở nhà học sinh STT Nội dung Soạn làm trước đến lớp Thái độ học tập, Mức độ thực (%) Khá Tốt TB Yếu Rất yếu GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS 60 29 40 65 0 25 50 65 20 10 30 0 0 110 luyện kĩ nói viết Chủ động phát 15 22 60 35 25 35 0 30 50 55 20 15 25 0 Tự giác học nhà 50 70 20 20 10 20 Tỷ lệ trung bình 26 40.2 58 32 14 20 3.8 tìm cách bổ sung kiến thức Sưu tầm bổ sung kiến thức sách, báo, mạng Internet… Bảng Khảo sát ý thức học luyện tập làm văn nghị luận STT Nội dung Tổ chức HS học theo nhóm Học sinh có bỏ tiết luyện tập Mức độ thực (%) Thường Đôi Không xuyên GV HS 75 45 0 GV 25 20 HS 35 95 18 GV HS 20 80 91 thực hành làm văn nghị luận tự học có giáo viên đứng lớp? Tổ chức cho học sinh luyện nói 80 văn nghị luận Bảng Kết khảo sát thời gian tự học và hứng thú học phần văn nghị luận so với phần học khác cuả hoc̣ sinh STT Thời gian tự học hứng thú học phần văn nghị luận Mức độ thực % Nhiều Bằng 111 Thời gian tự học phần văn nghị 90 45 50 luận so với tự sự, miêu tả, biểu cảm… Thời gian tự học phần văn nghị luận so với môn học khác PHỤ LỤC Bảng 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP SAU TIẾT DẠY TẠI LỚP THỂ NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG Bài 1: Luyện tập lập luận giải thích Câu 1: Em thấy cách tổ chức học luyện tập GV tiết học nào? A Đơn giản B Bình thường C Phức tạp Câu 2: Sau học xong, em có hiểu hay không? A Hiểu nhiều B Hiểu ít C Không hiểu 112 Câu 3: Dòng nêu đúng nhất về khái niệm giải thích văn nghị luận? A Là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ…cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người B Là dùng những điều mọi người đã hiểu để giải thích những điều mọi người chưa hiểu C Cả A và B Câu 4: Dòng nêu đúng nhất các cách giải thích thường gặp? A Nêu định nghĩa, kể các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ các mặt lợi- hại, nguyên nhân- hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo,…của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích B Muốn giải thích tốt cần phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp C Cả A và B Bài 2: Luyện tập xây dựng trình bày luận điểm Câu 1: Em thấy cách tổ chức GV tiết học nào? A Đơn giản B Bình thường C Phức tạp Câu 2: Sau học xong, em thấy có hiểu hay khơng? A Hiểu nhiều B Hiểu ít C Không hiểu Câu 3: Dòng nào sau nêu đúng khái niệm về luận điểm A Luận điểm là vấn đề được đưa giải quyết bài văn nghị luận B Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa giải quyết bài văn nghị luận 113 C Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương bản mà người viết (nói ) nêu bài văn nghị luận Câu 4: Mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết bài văn nghị luận phải đạt những yêu cầu tối thiểu nào? A Luận điểm phải chính xác, rõ ràng, phù hợp và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt Luận điểm nêu trước chuẩn bị cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận B Trong bài nghị luận, luận điểm là một hệ thống Luận điểm chính dùng làm kết luận của bài viết, là cái đích của bài viết Luận điểm phụ dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng Các luận điểm một bài văn vừa có sự liên kết chặt chẽ, lại vừa cần có sự phân biệt với nhau, được sắp xếp theo một trình tự hợp lí C Cả A và B Câu 5: Dòng nêu đúng nhất về cách trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận? A Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm câu chủ đề Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên (đối với đoạn diễn dịch) hoặc cuối cùng (đối với đoạn quy nạp) B Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm C Cả A và B Bài 3: Luyện tập làm nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) Câu 1: Em thấy cách tở chức GV tiết học nào? A Đơn giản B Phức tạp C Bình thường Câu 2: Sau học xong, em thấy có hiểu hay khơng? 114 A Hiểu ít B Hiểu nhiều C Không hiểu Câu 3: Khi trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề, hay nghệ thuật của một tác phẩm truyện, người viết phải bám vào những yếu tố nào để phân tích? A Ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận, của nhân vật B Nghệ thuật tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát C Cả A và B Câu 4: Dòng nào sau nêu đặc điểm đúng nhất của kiểu nghị luận một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? A Trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhận vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể B Trình bày các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực C Cả A và B ... liên môn luyện tập làm văn nghị luận trường THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG TÍCH HỢP TRI THỨC VÀ KĨ NĂNG LIÊN MÔN TRONG GIỜ LUYỆN TẬP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRƯỜNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ TỊNH TÍCH HỢP TRI THỨC VÀ KĨ NĂNG LIÊN MÔN TRONG GIỜ LUYỆN TẬP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC... động tích hợp luyện tập làm văn nghị luận trường THCS Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÍCH HỢP TRI THỨC VÀ KĨ NĂNG LIÊN MÔN TRONG GIỜ LUYỆN TẬP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRƯỜNG THCS 2.1 Tổng quan phần luyện tập

Ngày đăng: 29/11/2015, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w