Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực người học

130 53 0
Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM LIÊN DẠY CỤM BÀI LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM LIÊN DẠY CỤM BÀI LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN HỮU PHONG Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Kim Liên ii Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành lịng q trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Lãnh đạo Đại học Huế, Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Huế - Quý Thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Trần Hữu Phong, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình dẫn tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn: - Quý Thầy, cô giáo lãnh đạo quản lý giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ, THPT chuyên Quốc Học, THTP Hai Bà Trưng- Huế - Các bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích, góp ý tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hết sức, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo bạn bè đồng nghiệp dẫn, góp ý thêm giúp tơi để luận văn hồn thiện Xin cảm ơn tất cả! Huế, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Liên iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu, bảng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Giả thuyết khoa học 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .13 1.1 Cơ sở lí luận .13 1.1.1 Khái quát lập luận thao tác lập luận 13 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực người học 16 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa cần thiết dạy cụm luyện tập thao tác lập luận theo hướng phát triển lực người học 19 1.1.4 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT với việc phát triển lực người học 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn THPT 22 1.2.2 Thực trạng dạy học cụm luyện tập thao tác lập luận trường THPT 26 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CỤM BÀI LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 33 2.1 Một số định hướng chung việc dạy học cụm luyện tập thao tác lập luận theo hướng phát triển lực người học 33 2.1.1 Dạy học cụm luyện tập thao tác lập luận phải tuân thủ nguyên tắc củng cố lí thuyết gắn với thực hành 33 2.1.2 Dạy cụm luyện tập thao tác lập luận phải dựa quan điểm giao tiếp quan điểm tích hợp .34 2.1.3 Dạy học cụm luyện tập thao tác lập luận phải ý vào lực có học sinh .38 2.2 Cách thức tổ chức dạy cụm luyện tập thao tác lập luận theo hướng phát triển lực người học 39 2.2.1 Cách tổ chức dạy học cụm luyện tập thao tác lập luận thực hành lớp 39 2.2.2 Luyện tập thao tác lập luận theo hướng phát triển lực người học thông qua hệ thống tập 47 2.2.3 Tổ chức dạy học cụm luyện tập thao tác lập luận theo hướng phát triển lực người học thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá .60 2.2.4 Tổ chức dạy học cụm luyện tập thao tác lập luận theo hướng phát triển lực học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa .71 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 74 3.2 Đối tượng, địa bàn phương pháp thực nghiệm 75 3.3 Nội dung thực nghiệm 76 3.4 Tiến trình thực nghiệm 77 3.5 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 83 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh LL : Lập luận PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TT : Thao tác TTLL : Thao tác lập luận DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1 Danh mục học luyện tập TTLL trường THPT .24 Bảng 1.2 Bảng thống kê đặc điểm kiến thức cần đạt cụm luyện tập TTLL 24 Bảng 1.3 Kết xếp loại dạy Làm văn 27 Bảng 1.4 Chất lượng học tập cụm luyện tập TTLL HS trường THPT 30 Bảng 3.1 Danh sách lớp, GV tham gia dạy TN ĐC .75 Bảng 3.2 Danh mục thực nghiệm 77 Bảng 3.3 Kết kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC, khối 11 .85 Bảng 3.4 Kết kiểm tra 90 phút lớp TN ĐC, khối 11 85 Bảng 3.5 Kết kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC, khối 12 86 Bảng 3.6 Kết kiểm tra 90 phút lớp TN ĐC, khối 12 86 Bảng 3.7 Tổng hợp đánh giá kết kiểm tra TN ĐC 86 Đồ thị 3.1 So sánh kiểm tra lớp TN ĐC 87 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bối cảnh tồn cầu hóa với phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu người lao động, nghiệp giáo dục phải bắt nhịp với xu thay đổi để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thời đại Nền giáo dục hàn lâm, truyền thụ chiều khơng cịn phù hợp định hướng sang giáo dục trọng hình thành phát huy lực hành động, phát huy tính tích cực chủ động khả giao tiếp người học Việc định hướng thể hành động cụ thể Từ năm 2002, chương trình sách giáo khoa (SGK) phổ thông bắt đầu triển khai với trọng tâm đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp (PP) tự học học sinh (HS) Ðiều cụ thể hóa việc đạo sở giáo dục, đào tạo nước ta qua lần tổ chức hội thảo, bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên (GV) PPDH, đổi sinh hoạt chuyên môn; tổ chức hội thi GV dạy giỏi cấp; khen thưởng cống hiến hoạt động đổi tổ chức PPDH theo hướng phát huy lực cho HS, … Đường lối đạo, định hướng đổi giáo dục luật hóa thể nhiều văn quan trọng Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đòi hỏi người GV, nhà cơng tác giáo dục cần có nhận thức đắn chất đổi PPDH theo định hướng phát triển lực người học thực sáng tạo, có hiệu để giáo dục nước ta ngày thêm chất lượng Đối với việc dạy học Làm văn, mục đích cốt lõi phát huy lực người học, tạo lập văn hay, có sáng tạo linh hoạt vận dụng vào tình định cách hiệu Để làm điều ta truyền thụ kiến thức cho HS mà quan trọng tạo tình để em vận dụng kĩ thao tác (TT) vào tạo lập văn Những tiết dạy học luyện tập thao tác lập luận (TTLL) hội tốt để em phát triển lực sở để GV đánh giá định hướng cho em kĩ cần thiết, góp phần tích cực cho phát triển tồn diện người học Trong chương trình Làm văn THPT nay, văn nghị luận có vị trí quan trọng Văn nghị luận hình thành cho HS kiến thức, nhu cầu tìm hiểu thơng tin đời sống xã hội kĩ cần thiết để tham gia bàn luận, nêu ý kiến đánh giá vấn đề khác nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, đạo đức, … Muốn bàn luận đánh giá để thuyết phục người đọc, người nghe, người viết phải đưa dẫn chứng, lí lẽ, khả diễn đạt sử dụng kết hợp nhiều TTLL khác Nhờ q trình luyện làm văn vậy, HS có khả tư duy, lực chung lực chuyên biệt rèn luyện hoàn thiện Nội dung chương trình thể rõ qua cụm luyện tập TTLL, gồm năm bài: luyện tập thao tác bình luận, luyện tập thao tác lập luận phân tích, luyện tập thao tác bác bỏ, luyện tập thao tác so sánh luyện tập kết hợp thao tác lập luận Để dạy học cụm theo hướng phát triển lực HS phù hợp với tinh thần đổi mới, đại gây số khó khăn định GV tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Bên cạnh chưa có tài liệu thống tháo gỡ vướng mắc cụ thể người dạy, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với mong muốn tập tài liệu, “gợi ý” giúp người GV phần bớt khó khăn, lúng túng dạy học cụm theo định hướng phát triển lực Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài “Dạy cụm luyện tập thao tác lập luận trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực người học” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ở quốc gia giới, vấn đề dạy học làm văn nghị luận nội dung xoay quanh vấn đề đề cập nghiên cứu từ sớm Ở Việt Nam, vấn đề trọng Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lí luận chung Làm văn PPDH phân môn Làm văn số nhà giáo dục có uy tín ngàn năm * Khác nhau: - Hạ Trương Chi xót xa, giật nghe câu hỏi trẻ “Hỏi rằng: Khách chốn lại chơi” - Chế Lan Viên nhận thay đổi - Tâm trạng hai nhân vật trữ tình q hương, tự nén lịng mình, thăm q hai thơ có điểm khơng hỏi người khác nhau? Phân tích tâm trạng đó? Bài tập 2: - Học trồng có ích nhau: + Trồng cây: Cho hoa quả, cho moi trường lành, điều hịa khí hậu… Bài tập 2: + Học: Mang lại tri thức để ứng dụng - Việc học việc trồng giống vào đời sống nào? - Học trồng cần phải có thời gian: + Trơng cây: Dần dần thu hoạch từ đến nhiều, khơng nên nơn nóng + Học: Tiếp thu từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó để tiến - Mùa xuân hoa: Đầu tiên học kiến thức hay, kĩ giỏi; tư tưởng, tình cảm tốt,… - Mùa thu quả: Sự tích lũy ngày - Mùa xuân hoa, mùa thu nhiều việc học để đem lại kết có nghĩa gì? (Nghĩa bóng) Học thành tài, thành người có ích cho mình, cho xã hội, cho dân tộc, cho nhân loại - Cả câu: Qúa trình vượt qua khó khan, gian khổ để lên, để đạt kết học tập P17 -> Khuyên người phải có nhiều kiên nhẫn trình học tập Bài tập 3: So sánh ngôn ngữ hai thơ: - Câu khuyên điều gì? * Sự giống nhau: - Thể loại: TNBC ĐL - Văn tự: Chữ Nôm, chữ người Việt Bài tập 3: - Phát giống khác - Ngôn ngữ: Dễ hiểu, mang tính dân tộc ngơn ngữ hai thơ? * Về cách dung từ: + Thơ Hồ Xuân Hương (HXH) dùng từ + Về thể loại, văn tự, ngôn ngữ ? việt + Về cách dung từ hai nhà thơ? + Thơ Bà Huyện Thanh Quan (BHTQ) dung nhiều từ Hán Viêt (ngư ông, mục tử ) - Về phong cách ngôn ngữ: + HXH : Dùng ngôn ngữ nôm na hang ngày (bom, chòm, om, mõm mòm, tom) -> Phong cách dân gian, gần gũi, bình + Phong cách ngơn ngữ hai nhà thơ dị, dù xót xa tinh nghịch, thể qua hai thơ? Chứng minh? hiểm hóc + BHTQ: dung nhiều thi liệu văn chương cổ (Chương Đài, ngàn mai, dặm liễu) -> Phong cách trang nhã, đài các, tiếng nói văn nhân trí thức thượng lưu -> Hai vẻ đẹp khác nhau, vẻ đẹp đáng quý mẫu mực đẹp đẽ tài Việt hóa thể thơ Tóm lại, mặt ngơn ngữ, nhà thơ Đường hai nữ sĩ thời trung đại đánh giá cao hơn? P18 * HS viết trình bày sản phẩm trước lớp II Hoạt động 2: Năng lực cần đạt: HS sử dụng thành thạo TTLL so sánh vào viết đoạnvăn, văn hoàn chỉnh * Thao tác 2: Yêu cầu HS diễn đạt nội dung thành lời văn hoàn chỉnh - Viết đoạn văn: chia lớp thành nhóm, nhóm lựa chọn luận điểm dàn nhóm vạch để viết thời gian 7->10 phút có sử dụng TTLL so sánh mà học - Viết thành hoàn chỉnh: luyệ tập nhà III Hoạt động 3: GV gọi HS trình bày sản phẩm - GV gọi số HS thuộc nhóm lên trình bày làm (đọc chậm trước lớp) - HS lớp nhận xét ưu điểm, nhược điểm bạn (đặc biệt ý xem nhóm bạn có sử dụng TTLL hay khơng? Sử dụng TTLL có hợp lý hay không? ) - GV đưa kết luận IV Hoạt động 4: GV cho HS đọc tìm hiểu thêm phần đọc thêm sau hoc (Củng cố lại kiến thức) D CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Trong trình luyện tập, GV củng cố lại tồn kiến thức cho HS - Dặn dò HS nhà làm tập từ viết đoạn văn chuyển thành văn có sử dụng TTLL so sánh - Chuẩn bị soạn : Luyện tập vận dụng kết hợp TTLL P19 PHỤ LỤC 4.c Tuần: 14 Tiết: 41 Ngữ văn 12: THIẾT KẾ BÀI HỌC LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Nắm vững kiến thức kĩ TTLL phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh… Kĩ năng: - Nắm nguyên tắc cách thức kết hợp TTLL xây dựng đoạn văn văn nghị luận - Viết đoạn văn, văn vấn đề xã hội văn học Thái độ: Có thái độ đắn nghiêm túc trình làm văn nghị luận Định hƣớng hình thành lực: -Năng lực vận dụng TTLL để viết vấn đề xã hội văn học - Năng lực khái quát tri thức học thành hệ thống - Năng lực vận dụng kết hợp tri thức TTLL để giải vấn đề đặt - Năng lực quan sát thực tiễn đời sống văn học để nhận xét vấn đề - Năng lực kết hợp TTLL để lí giải, phân tích vấn đề nghị luận B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: máy chiếu, SGK, SGV, Thiết kế dạy học, Chuẩn kiến thức kĩ - GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp PP: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi Chuẩn bị học sinh Chuẩn bi nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn GV: chuẩn bị tài liệu, tập mở rộng… C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: P20 Vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập I LUYỆN TẬP Năng lực cần đạt: HS nắm đạt mức khái quát cá TTLL, đặc điểm tác dụng TTLL để phân tích vận dụng viết văn, đoạn văn Ôn lại kiến thức Thao tác 1: GV gọi HS nhắc lại khái niệm - Các TTLL học: đặc điểm TTLL Chứng minh, giải thích (THSC), phân học chương trình THCS THPT tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Thao tác 2: GV trình chiếu - Đặc điểm TTLL powerpoint hình giúp HS nhớ - Rút kết luận sử dụng TTLL nhằm mục đích gì? lại kiến thức + Chứng minh: Để người ta hiểu + Giải thích: Để người ta tin + Phân tích: Để người ta hiểu biết cách cặn kẽ, thấu đáo + So sánh: Giúp người ta nhận rõ giá trị đối tượng + Bác bỏ: Phủ nhận quan điểm người khác + Bình luận: Thuyết phục người ta nghe theo Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm Bài tập 2: Nhận diện phân tích tập nhận diện phân tích tác dụng tác dụng TTLL TTLL Năng lực cần đạt: HS phân biệt TTLL sử dụng văn biết phân tích tác dụng cách P21 vận dụng làm Thao tác 1: Hướng dẫn HS giải tập a Bài tập 2, trang 174 sgk trang 174 GV yêu cầu HS xác định luận điểm - Luận điểm: “Thực dân Pháp lợi dụng đoạn trích.(cá nhân làm việc cờ tự do, bính đẳng, bác đến cướp đất độc lập) nước ta Hành động chúng trái hẳn ới nhân đạo nghĩa” - Các TTLL dược sử dụng: Chỉ rõ TTLL phân tích? Tác dụng + TTLL Phân tích: việc sử dụng TTLL đó? (HS có Có luận điểm trị kinh tế thể thảo luận theo nhóm bàn: + Về trị: nhóm cặp đơi nhóm người * Chúng tuyệt đối… bàn) * Chúng thi hành… * Chúng lập ra… ………………… -> TTLL chứng minh + Về Kinh tế: * Chúng bóc lột… * Chúng giữ độc quyền… * Chúng đặt ra…… ……………… Như đoạn trích TTLL  TTLL chứng minh chính? Nó có vai trị nào? Tồn đoạn tác giả sử dụng TTLL chứng minh Như TTLL chính: TTLL Chứng minh Hiệu TTLL nào? - Hiệu quả: Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể nên có sức thuyết phục cao người đọc, thể mục đích tác giả muốn truyền đạt P22 Thao tác 2: GV cho HS đọc đoạn trích b Đoạn văn, SGK trang 176 SGK, Trang 176 hướng dẫn thảo - Luận điểm: Đọc sách sinh hoạt luận Xác định luận điểm đoạn nhu cầu trí tuệ thường trực người có sống trí tuệ trích? - Các TTLL sử dụng đoạn văn Tác giả đoạn trích sử dụng TTLL + TTLL Bác bỏ: * Bác bỏ việc không đọc sách nào? * Đưa lời đề nghị + TTLL so sánh: Bằng cách tác giả đưa lập luận so sánh việc đọc sách gần có nước phát động toàn quốc vấn đề đọc sách nhằm kêu gọi việc đọc sách nước + TTLL chứng minh: Người viết chứng minh bang dẫn chứng số liệu cụ thể Như vậy, việc vận dụng kết hợp nhiều TTLL đoạn văn văn Sự kết hợp TTLL có tác nghị luận cách hợp lí giúp cho viết sinh động, hấp dẫn giúp dụng gì? người nói, người viết có hiệu diễn đạt cao Bài tập 3, SGK Trang 175 Viết văn nghị luận (vận dụng kết Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm hợp TTLL khác nhau) bày tỏ ý kiến vấn đề đặt đời tập 3, SGK Trang 175 Yêu cầu: HS làm việc độc lập sau sống văn hóa, tinh thần người đọc lên lớp HS khác nhận xét, góp ý II BÀI TẬP VỀ NHÀ P23 GV chốt lại cuối HS hoàn thiện tập nhà nộp GV chấm lấy điểm D CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Trong trình luyện tập, GV củng cố lại toàn kiến thức cho HS nắm TTLL học từ chương trình THCS đến chương trình THPT - Vận dụng thao tác để viết đoạn văn, văn nghị luận hoàn chỉnh - Hoàn thành tập - Chuẩn bị soạn P24 PHỤ LỤC 4.d Tuần: 23 Tiết: 82 Ngữ văn 11 THIẾT KẾ BÀI HOC LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố vững kiến thức kĩ TTLL bác bỏ Kĩ năng: Biết vận dụng TTLL bác bỏ để viết (hoặc phần bài, đoạn) văn nghị luận Thái độ: Có thái độ học tập đắn để hiểu vận dụng TTLL vào thực tiễn sống Định hƣớng hình thành lực: - Năng lực vận dụng kết hợp tri thức TTLL để giải vấn đề đặt - Năng lực quan sát thực tiễn đời sống văn học để nhận xét vấn đề - Năng lực phân tích, dùng lí lẽ để nhận xét, giải thích, bác bỏ văn nghị luận sử dụng cách thức LL văn B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: máy chiếu, SGK, SGV, Thiết kế dạy học, Chuẩn kiến thức kĩ - GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp PP: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi Chuẩn bị học sinh Chuẩn bi nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn GV: chuẩn bị tài liệu, tập mở rộng… C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Trình bày trước lớp tập nhà viết đoạn văn có sử dụng TTLL so sánh (bài tập 4/ 117 SGK) P25 Vào mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Luyện tập I Luyện tập Năng lực cần đạt: vận dụng tri thức TTLL bác bỏ để giải vấn đề, quan sát ngữ liệu làm rõ yêu cầu tập nêu Thao tác 1: Hƣớng dẫn HS giải tập * Bài tập 1: Bài tập 1: - GV chia lớp thành nhóm giao cho Phân tích cách bác bỏ hai đoạn trích nhóm tiến hành thực a Đoạn trích a câu hỏi SGK - Người viết bác bỏ quan niệm - Nhóm cử đại diện trình bày sống, lối sống sai lầm : “Cuộc - GV định hướng sống…nhà mình” Tác giả khẳng định: Thao tác 2: Hƣớng dẫn HS luyện “là sống….đi nữa” tập tập - Dùng cách nói vừa hình tượng vừa - GV tổ chức cho lớp làm thực tế để phân tích cụ thể, có sức u cầu đề ra: “Vẻ đẹp thơ Tự thuyết phục Ví sống “giống tình Hồ Xn Hương” như… vướng mắt nữa”; nêu tác hại lối sống so sánh logic: “Nhưng hễ….hoang dại nào” - Kết luận: “Con người hạnh phúc với hạnh phúc mong manh thế” - Tác giả quan iệm đắn “Con người…đáng them muốn” -> Cách diễn đạt rõ rang, rành mạch, logic hình tượng b Đoạn b - Người viết bác bỏ thực tế: khơng P26 có người hiền tài “người học rộng tài cao chưa thấy có tìm đến” - Ngay từ đầu, người viết đặt giả thiết mà theo tác giả ngun nhân: “Hay trẫm đức ” - Phân tích, rõ tình hình - Bộc bạch lo lắng, đồng thời khẳng định: “Cứ ấp mười nhà….hay sao?” -> Tác giả bác bỏ cách nêu lên ất nhiều câu hỏi bắt buộc người đọc, đặc biệt người đọc có lương tri phải suy nghĩ, trăn trở, tự nhận thấy lối sống chưa đúng, cần thay đổi “trổ tài giúp nước” Bài tập - Cả hai quan niệm chưa - Bác bỏ quan niệm thứ nhất: (…) + Đây quan niệm phiến diện, cực đoan Muốn học giỏi Văn cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn khơng có phương pháp không thu lượm + Đọc nhiều đọc có phương pháp, học thuộc nhiều thơ văn biết cách vận dụng thơ văn đồng thời phải đôi với việc rèn luyện nhiều tư duy, cách nói, cách viết…mới học giỏi văn - Bác bỏ quan niệm thứ : (…) - Một vài kinh nghiệm học môn Ngữ P27 văn: + Đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn + Luyện nhiều tư duy, cách nói, cách viết +Trang bị cho kiến thức lí luận cần thiết + Trau dồi vốn ngôn ngữ + Luyện viết thường xuyên + Trau dồi vốn sống kiến thức thực tế + Khơng ngừng tìm hiểu đời sống tâm hồn bí ẩn người Bài tập 3: Luyện tập viết văn nghị luận hồn chỉnh có sử dụng TTLL bác bỏ D CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Trong trình luyện tập, GV củng cố lại toàn kiến thức cho HS nắm TTLL bác bỏ - Vận dụng thao tác này, việc viết làm văn nghị luận - Hoàn thành tập - Chuẩn bị soạn P28 PHỤ LỤC 4.đ Tuần: 25 Tiết: 93 Ngữ văn 11 THIẾT KẾ BÀI HỌC TRẢ BÀI VIẾT SỐ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Thấy rõ ưu điểm nhược điểm làm văn số - Kiểm tra mức độ vận dụng TTLL học - Phát sửa chữa sai sót làm văn HS để em làm tốt sau Kĩ năng: Viết đoạn văn, văn có kết hợp TTLL Thái độ: Có thái độ đắn nghiêm túc trình làm văn nghị luận Định hƣớng hình thành lực: - Biết vận dụng kết hợp TTLL viết - Năng lực khái quát tri thức học thành hệ thống, giải thích, phân tích… Xử lí vấn đề đặt xã hội, văn học - Năng lực vận dụng kết hợp tri thức TTLL viết B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: máy chiếu… - GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp PP: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi Chuẩn bị học sinh Chuẩn bi nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn GV C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra sĩ số Vào * Đề ra: Bày tỏ ý kiến vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung nêu “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442”: P29 “ Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp” I Phân tích đề lập dàn ý Phân tích đề a Yêu cầu thể loại: - Kiểu bài: NLXH, yêu cầu viết lên suy nghĩ quan niệm vấn đề xã hội - tư tưởng - Đề có định hướng nội dung, mở phương pháp làm - TT nghị luận giải thích, ngồi sử dụng TTLL bình luận, phân tích chứng minh b u cầu nội dung: - Luận đề: Người tài đức có vai trị vơ quan trọng nghiệp xây dựng đất nước - Các luận điểm: + Giải thích ý nghĩa câu nói + Người tài đức có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng đất nước + Học sinh cần rèn luyện phấn đấu để trở thành người tài đức, góp phần xây dựng đất nước Lập dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần NL - Trích dẫn câu nói b Thân bài: - Giải thích câu nói: + Hiền tài người tài đức, người có học vấn, có khả ứng dụng hiểu biết đời sống Họ người có lịng thiết tha muốn đóng góp cơng sức để xây dựng đất nước + Ý nghĩa câu nói: người tài đức có vai trị định hưng thịnh đất nước, có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng đất nước - Bàn bạc vấn đề: + Tại người tài đức lại có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng đất nước + Học sinh cần rèn luyện phấn đấu để trở thành người tài đức, góp phần xây dựng đất nước c Kết bài: Đây ý kiến đắn, phù hợp thời đại P30 II NHẬN XÉT: Ưu điểm - Về nội dung: + Làm rõ luận đề + Nêu luận điểm + Có tích hợp kiến thức, có suy nghĩ sáng tạo - Về kĩ : + Nhận diện hiểu chủ ý đề + Bố cục viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đa phần đạt yêu cầu + Xác định TTLL rõ ràng LL có sức thuyết phục + Tìm dẫn chứng tiêu biểu sống học tập Nhược điểm - Về nội dung: + Một số viết chưa làm rõ luận đề thiếu kiến thức + Chưa nhìn nhận vấn đề phương diện - Về kĩ : + Một số viết mắc lỗi sơ đẳng tả: trao dồi, giạy dỗ, khuyên răng, phương chăm, chắt chắn… + Còn lỗi dùng từ: khoe làng khoe xóm, nhớ mang máng, hột cát, kho tàn, nhì tới nhìn lui…  Từ ngữ + Dựng đoạn: chưa hợp lí vài viết + Hành văn: có ý diễn đạt chưa rõ (hành: thực hành) + Sử dụng TTLL hạn chế Chưa biêt cách lập luận sử dụng TTLL Trả Đọc làm tốt đạt điểm cao từ điểm trở lên III SỬA LỖI ĐIỂN HÌNH TRONG BÀI Trong trình học tập làm việc cần có nhiều yếu tố để thành cơng  Câu khơng có chủ ngữ, nhầm lẫn chủ ngữ trạng ngữ Là học sinh, cần tránh học tủ, học vẹt  Câu thiếu chủ ngữ, không phù hợp với văn nghị luận trường phổ thông Bác học hỏi kinh nghiệm khoa học kĩ thuật để đưa nước ta đến độc lập  Ý không rõ ràng, chưa hợp lí IV ĐỌC BÀI MẪU: D CỦNG CỐ DẶN DÒ GV củng cố lại kiến thức dặn dò P31 ... tập thao tác lập luận theo hướng phát triển lực người học thông qua hệ thống tập 47 2.2.3 Tổ chức dạy học cụm luyện tập thao tác lập luận theo hướng phát triển lực người học thông. .. Thực trạng dạy học cụm luyện tập thao tác lập luận trường THPT 26 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CỤM BÀI LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 33 2.1 Một số định hướng chung... quát lập luận thao tác lập luận 13 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực người học 16 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa cần thiết dạy cụm luyện tập thao tác lập luận theo hướng phát triển lực

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan