Dạy học cụm bài ôn tập kiến thức tiếng việt lớp 9 theo hướng phát triển năng lực tư duy hệ thống cho học sinh

93 81 0
Dạy học cụm bài ôn tập kiến thức tiếng việt lớp 9 theo hướng phát triển năng lực tư duy hệ thống cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - DƢƠNG THỊ NIỀM DẠY HỌC CỤM BÀI ÔN TẬP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY HỆ THỐNG HÓA CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn – tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS HOÀNG THẢO NGUYÊN Huế, Năm 2016 i ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dƣơng Thị Niềm iii Lời cảm ơn Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi đƣợc hồn thành nhờ nỗ lực thân giúp đỡ, động viên quý thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo TS Hồng Thảo Nguyên, ngƣời cô trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo giảng dạy LL PP dạy học Văn – tiếng Việt, khóa 23 trực tiếp gi ảng dạy thời gian Xin cảm ơn phòng Đào tạo Sau đại học, quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn thƣ viện trƣờng ĐHSP Huế tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Xin cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trƣờng THCS Phú Hải, THCS Phú Thƣợng tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, ngƣời thân bạn bè ln bên động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để an tâm học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Huế, tháng 09 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Niềm iv iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 14 1.1.1 Cơ sở Ngôn ngữ học 14 1.1.2 Cơ sở Tâm lý học 24 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 26 1.2.1 Cụm ôn tập tiếng Việt Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp THCS 26 Tiểu kết chương 33 CHƢƠNG M T SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CỤM BÀI ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 34 2.1 Định hướng 34 2.1.1 Phát triển lực hệ thống hóa cho học sinh cần trọng nguyên tắc củng cố lý thuyết gắn với thực hành 34 2.1.2 Phát triển lực hệ thống hóa cho học sinh cần trọng quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt 36 2.1.3 Phát triển lực hệ thống hóa cho học sinh cần quan tâm đồ dùng dạy học 37 2.2 Tổ chức dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp nhằm phát triển lực hệ thống hóa cho học sinh 37 2.2.1 Sử dụng biểu bảng giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt 37 2.2.2 Sử dụng graph giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt 42 2.2.3 Sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt 48 Tiểu kết chương 58 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Kế hoạch thực nghiệm 59 3.2.1 Nội dung, cách thức thực nghiệm 59 3.2.3 Đối tượng chọn thực nghiệm 77 3.3 Kết thực nghiệm 78 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD Bản đồ tư GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhận thức HS vai trị ơn tập theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa 29 Bảng 1.2 Nhận thức học sinh việc học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa 33 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 78 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 79 Bảng 3.3 Bảng kết thực nghiệm đối chứng 79 Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm đối chứng 80 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chưa đầy đủ 31 Hình 1.2 Sơ đồ đầy đủ 31 Hình 2.1 Có ẩn số nhánh 55 Hình 2.2 Các nhánh đầy đủ 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người xưa có câu “Văn ôn võ luyện”, nhận định sâu sắc đúc rút từ thực tiễn sống vô phong phú lâu dài Câu nói ngày đắn, khẳng định tầm quan trọng việc ơn luyện kiến thức học tập nói chung Sự ghi nhớ kiến thức người vững bền ơn luyện thường xuyên trình học tập Nếu kiến thức nhắc đến lần, mờ nhạt dần có nhiều điều biến mất, q trình qn xảy Nhận thấy tầm quan trọng việc ôn luyện kiến thức học tập, từ lâu, chương trình giáo dục giảng dạy sách giáo khoa biên soạn cho học sinh cấp có loại ơn tập kiến thức Có thể ôn tập theo chương, phần, ôn theo học kỳ, theo năm học ôn tập cho bậc học Cụm ôn tập tiếng Việt lớp THCS loại ôn tập cho bậc học phân môn – phân môn Tiếng Việt Như vậy, không riêng môn Tiếng Việt mà mơn học cần có loại ơn tập kiến thức Đó u cầu có tính bắt buộc khoa học Sư phạm Hệ thống hóa thao tác tư người thao tác trí tuệ vơ quan trọng, học tập quản lý công việc, quản lý xã hội, nghiên cứu khoa học Khoa học phát triển ngày phong phú, đa dạng, phức tạp đòi hỏi phương pháp nhận thức người phải chuyển biến theo Hệ thống hóa kiến thức phương pháp giúp người nhận thức, lưu trữ kiến thức cách khoa học, logic, hợp lý, thuận lợi Nếu khơng có phương pháp hệ thống hóa, nhận thức người khoa học rối loạn, chồng lấn, sáng tỏ cần huy động kiến thức, khó khăn Có tư hệ thống Bài tập Xác định câu nghi vấn Bài - Ba không nhận? (dùng để hỏi) GV: Xác định câu nghi - Sao biết không phải? (dùng để hỏi) vấn? Bài tập Xác định câu cầu khiến: Bài 2: Bảng phụ - cho học sinh lên làm - Nhận xét, bổ sung a - Ở nhà trông em nhá - Đừng có (dùng lệnh) b -Thì má kêu (yêu cầu) -Trong giao tiếp người - Vô ăn cơm (dùng để mời) ta thường dùng kiểu - Cơm chín rồi! (câu trần thuật dùng câu nào? làm câu cầu khiến) (Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật) 75 *HOẠT Đ NG 4: Củng cố: - Nêu thành phần chính, thành phần phụ câu? -Kể tên thành phần biệt lập câu? -Nêu cách biến đổi câu? -Trong giao tiếp, người ta thường dùng kiểu câu nào? Hƣớng dẫn nhà * BÀI CŨ: - Học bài, hoàn thành tập graph sơ đồ biểu bảng * BÀI MỚI: - Tiết sau: Kiểm tra tiết Văn +Xem lại số nét tác giả, nắm nội dung nghệ thuật văn +Phát biểu cảm nghĩ nhân vật mà em có ấn tượng sâu sắc +Các nhân vật tác phẩm truyện có nét tính cách riêng, phân tích b Triển khai thực nghiệm Sau thiết kế giáo án thực nghiệm, tổ chức gặp gỡ trao đổi, thống với GV có kinh nghiệm yêu cầu dạy thực nghiệm, lưu ý GV ý đồ người biên soạn giáo án, biện pháp để đảm bảo tính khách quan tạo khơng khí thoải mái tránh căng thẳng học Để đảm bảo tính khách quan việc dạy thực nghiệm chọn GV dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương trình độ kinh nghiệm giảng dạy Các dạy thực nghiệm đối chứng diễn điều kiện lớp hoàn toàn thoải mái mặt tâm lý Mỗi dạy có biên dự ghi chép đầy đủ trung thực diễn biến tiết học trình dạy học diễn cách khách quan đảm bảo yêu cầu 76 học thực nghiệm Kiểm tra dạy học thực nghiệm: bước cuối trình tổ chức dạy học thực nghiệm trường THCS, kết kiểm tra sở chủ yếu việc làm sáng tỏ tính thực tiễn giả thuyết khoa học đề tài đặt Việc kiểm tra tiến hành song song hai đối tượng HS: thực nghiệm đối chứng Quá trình kiểm tra tiến hành sau tiến hành thực nghiệm nhằm đảm bảo tính trung thực nghiêm túc khách quan 3.2.1.3 Thời gian, địa điểm TN Thời gian thực nghiệm: tháng năm 2016 Địa điểm thực nghiệm: Về giảng dạy, liên hệ mời số GV trường THCS Phú Hải tham gia dạy học thực nghiệm Đây GV có trình độ đạt chuẩn, có thâm niên giảng dạy, lực chun mơn vững vàng 3.2.3 Đối tượng chọn th c nghiệm Chúng chọn lớp 9/1 trường THCS Phú Hải để dạy đối chứng lớp 9/2 khác làm đối tượng dạy học thực nghiệm Tương tự vậy, chọn lớp 9/1 trường THCS Phú Thượng- Phú Vang- TT Huế để dạy đối chứng lớp 9/2 khác làm đối tượng dạy học thực nghiệm Trình độ HS hai trường có số điểm khác biệt HS trường THCS Phú Hải có học lực tương đối đồng chủ yếu từ trung bình trở lên Mỗi lớp học có HS trung bình, khá, giỏi Trong đó, HS trường THCS Phú Thượng lại có học lực yếu hơn, khả tiếp thu em chậm so với HS trường khác Mục đích chúng tơi lựa chọn đối tượng có chênh lệch trình độ để đánh giá diện rộng hiệu việc áp dụng việc dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS Từ đó, chúng tơi có điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng cụ thể 77 Bảng 3.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm Trƣờng THCS Phú Hải Lớp GV dạy ĐC 9/1 (33HS) Trần Thị Cúc Lớp TN 9/2 (31HS) GV dạy Trần Văn Thành THCS Phú 9/1 Trần Thị Xuân 9/2 Hoàng Mai Thượng (36HS) Loan (34HS) Quyên 3.3 Kết thực nghiệm Sau trình dạy thực nghiệm, tổ chức kiểm tra ðể ðong ðếm kết thực nghiệm Hai khối HS thực nghiệm ðối chứng làm chung ðề kiểm tra, chung tiêu chí ðánh giá Đề kiểm tra sau: a) Cho Trường THCS Phú Hải: “Em hệ thống hóa kiến thức từ ngữ học qua phần Ôn tập tiếng Việt lớp theo cách mà em biết” b) Cho Trường THCS Phú Thượng: “Em hệ thống hóa kiến thức ngữ pháp học qua phần Ôn tập tiếng Việt lớp theo cách mà em biết” Kết thực nghiệm tính theo thang điểm 10, theo tiêu chí đánh sau: làm thể hệ thống hóa kiến thức cách khoa học, có tầng bậc, đảm bảo tính lơgic; kiến thức xác; hình thức dễ nhận biết, hấp dẫn 78 Sau kết tổng hợp: Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Trƣờng THCS Phú Hải THCS Phú Thƣợng Tổng số Lớp Điểm Sĩ số 31 0 8 33 2 11 0 34 0 36 TN 59 0 14 16 16 ĐC 69 10 15 15 17 TN 9/1 ĐC 9/2 TN 9/1 ĐC 9/2 Bảng 3.3 Bảng kết thực nghiệm đối chứng Lớp Điểm số (%) Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi TN 16.9 50.8 37.3 5.1 ĐC 5.8 21.7 43.5 29 79 Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm đối chứng - Đánh giá định lượng Kết kiểm tra TN cho thấy có chênh lệch định lớp TN lớp ĐC: số lượng kiểm tra lớp đối chứng đạt điểm chiếm số lượng 4/69 chiếm tỉ lệ 5,8 % lớp TN khơng có học sinh đạt điểm Số lượng kiểm tra đạt điểm yếu lớp ĐC 15/69 chiếm tỉ lệ 21,7% lớp TN giảm xuống 10/ 59 chiếm tỷ lệ 16,9 % Đặc biệt số lượng kiểm tra đạt điểm lớp TN 22/59 chiếm tỉ lệ 37,3% lớp ĐC có 20/69 chiếm tỉ lệ 29%, lớp ĐC khơng có kiểm tra đạt loại giỏi, lớp TN có kiểm tra đạt loại giỏi chiếm tỷ lệ 5,1% Đặc biệt thấy số lượng kiểm tra đạt điểm trung bình lớp TN 30/59 chiếm tỷ lệ 50,8% lớn không nhiều so với lớp ĐC 30 chiếm tỷ lệ 43,5% Như vậy, số lượng kiểm tra đạt điểm trung bình lớp TN lớp ĐC khơng có chênh lệch nhiều số lượng 80 kiểm tra đạt điểm giỏi lớp TN lớp ĐC có chênh lệch rõ ràng chứng tỏ tính hiệu phương pháp dạy học - Đánh giá định tính Đổi phương pháp dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS hưởng ứng đông đảo GV HS Qua trình theo dõi hoạt động học tập HS học thực nghiệm, nhận thấy nhìn chung biện pháp cụ thể hóa giáo án thực nghiệm phát huy hiệu học ơn tập Với quy trình tổ chức học luận văn đề xuất, nhận thấy HS chủ động hứng thú với tiết học Các em tiếp thu kiến thức lí thuyết mà cịn biết huy động kiến thức kĩ xây dựng ơn tập có tính chất khái quát cách logic, sinh động dễ hiểu, dễ nhớ Các GV tham gia giảng dạy thực nghiệm đánh giá cao khẳng định dạy học xây dựng luận điểm theo quan điểm giao tiếp hướng đắn, mang lại hiệu cao cho học tổ chức hợp lí linh hoạt Tuy vậy, q trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy việc dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS chưa phát huy hiệu cao số đối tượng HS yếu Các em gặp nhiều khó khăn việc giải tình học tập, thực hành Nguyên nhân thời gian luyện tập ít, mặt khác số em cịn nhút nhát, thụ động, chưa có kĩ làm việc trước tập thể Tiểu kết chƣơng Từ thực tế trình dạy học thực nghiệm, kết thực nghiệm đánh giá định tính định lượng, thấy việc dạy học biện pháp hệ thống hóa kiến thức biểu bảng, graph, sơ đồ tư mang lại hiệu định, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cụm 81 ôn tập kiến thức tiếng Việt theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS Các biện pháp đề chương phát huy tính khả thi, góp phần phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo luyện KN khái quát khối lượng lớn tiếng Việt bậc THCS - kĩ cần thiết sống đại cho học sinh Tuy nhiên để áp dụng hiệu biện pháp vào việc dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp cách thiết kế học phải có tính hệ thống, đồng bộ, có phối hợp khâu, yếu tố trình dạy học, vào điều kiện sở vật chất thực tế trình độ học sinh trường 82 KẾT LUẬN Dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho học sinh vấn đề nhiều người quan taamtrong xu đổi phương pháp dạy học theo hướng đại Nhiều nhà giáo dục nước toàn giới nghiên cứu giải pháp nhằm dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS với mục đích cao hiệu trình dạy học, đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước Vận dụng phương pháp dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS thực đổi phương pháp dạy học nội dung dạy học cụ thể Nhưng qua việc nghiên cứu sở lí luận đề tài, xác định quan niệm hiểu biết phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS Tất hoạt động, thao tác, biện pháp đưa vào dạy học cho đối tướng HS THCS Từ góc nhìn phương pháp dạy học đại, chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu, hệ thống hóa graph, biểu bảng hay sơ đồ tư nhằm tạo sản phẩm cần thiết, có tác dụng định hướng cho việc dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS Bám sát sở lí luận thực tiễn xác lập trình bày chương 1, luận văn xây dựng hệ thống gồm hoạt động, thao tác biện pháp dạy học theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS Việc dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS khơng tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực thao tác dạy học mà giúp HS chủ động, phát triển khả tư duy, hình thành củng cố tri thức kĩ sử dụng tiếng Việt 83 hay, tạo thói quen tự học, tự vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Và sở lí luận phương pháp dạy học tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS cách tích cực có ý nghĩa đặc biệt kiểm chứng thực nghiệm kiểm định hiệu thiết kế kế hoạch dạy theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa kiểm định qua lớp thực nghiệm Kết chất lượng dạy học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Các em học tập tích cực, hứng thú hơn, chiếm lĩnh tri thức cách nhanh chóng phương pháp phát triển lực tư cách hệ thống Vì điều kiện hạn chế, tiết dạy học thực nghiệm chưa nhiều Tuy nhiên, kết thực nghiệm bước đầu có ý nghĩa khẳng định quy trình dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho học sinh phù hợp với trình độ nhận thức lực tư HS, tin tưởng vào tính khả thi đề tài mà nghiên cứu Qua kết thu được, nói luận văn đạt mục đích đề ra, hạn chế điều kiện thời gian, tài liệu chuyên sâu nên đề tài không tránh khỏi hạn chế khoa học định triển khai luận văn Chúng mong đóng góp bổ sung quý thầy bạn để luận văn hồn thiện Để lí luận phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS phát huy tác dụng đem lại hiệu thiết thực dạy học tiếng Việt nhà trường THCS nói chung lớp nói riêng qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi mạnh dạn đề xuất số biện pháp sau: Nhà trường cần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt nói riêng, Ngữ văn nói chung với hình thức hoạt động nhằm nâng cao lực chuyên 84 mơn khích lệ quan tâm đổi phương pháp dạy học GV: tổ chức hội thảo chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS Tổ chức thi GV dạy giỏi phân môn tiếng Việt theo tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo HS nâng cao chất lượng dạy học Bên cạnh đó, để việc dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho hoc sinh, người GV phải ln ln có ý thức trau dồi nghề dạy học việc tham khảo nghiên cứu tài liệu chun mơn, đặc biệt tài liệu nói phương pháp dạy học, tham gia dự rút kinh nghiệm thực đổi phương pháp dạy học cách hiệu tránh tình trạng dạy chay, dạy đối phó Các cấp quản lí nhà trường cần quán triệt tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS tạo điều kiện, thời gian cho GV đầu tư soạn bài, giúp đỡ cho học phương tiện dạy học cần thiết, khuyến khích ý tưởng sáng tạo dạy học, bồi dưỡng hợp tác học hỏi lẫn GV HS hướng dẫn chuẩn bị nhà có tâm tốt vào học Bởi đổi công việc có nhiều hứng thú đầy khó khăn phức tạp Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tư thống hóa cho HS trình lâu dài phải thực tất lớp học, môn học, cấp học Những việc đổi thực GV môn Ngữ văn dạy phân môn tiếng Việt lớp 9, đặc biệt dạy học cụm ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho HS Ở ơn tập, GV tiết học giúp HS hoạt động nhiều hơn, đươc tư duy, suy nghĩ giao tiếp nhiều Khi lớp học qua nhiều cách học khác nơi biến trình học thành niềm vui thích với nhiều sản phẩm sáng tạo GV HS Và chắn, HS tự tin để tham gia vào hoạt động học tập giao 85 tiếp cộng đồng Đó đường nối liền nhà trường xã hội 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2001), Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động, Tạp chí ngôn ngữ Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2001), Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Giáo trình đào tạo giáo viên THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Ban (2004), Sử d ng Graph dạy học tiếng Việt cho học sinh THCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội Tony Buzan (2008), (Lê Huy Lâm dịch), Sơ đ tƣ duy, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Bộ GD & ĐT (2003), Dạy học tích cực tƣơng tác mơn tiếng Việt bậc THCS, Vụ giáo viên, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2002), Chƣơng trình THCS mơn Ngữ Văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ GD & ĐT (2003), Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ GD & ĐT (2003), Ngữ văn 6,, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ GD & ĐT (2003), Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ GD & ĐT (2003), Ngữ văn 7,, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ GD & ĐT (2003), Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ GD & ĐT (2003), Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ GD & ĐT (2003), Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 87 13 Bộ GD & ĐT (2003), Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ GD & ĐT (2003), Ngữ văn 9, SGV, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Bộ GD & ĐT (2002), Một số vấn đề đổi PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC trƣờng THCS môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP 17 Đỗ Hữ Châu (1999), Từ vựng Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Hữu Chí (1996), Suy nghĩ dạy học lấy HS làm trung tâm, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Gia Cầu (2008), Giúp học sinh ghi nhớ tích cực q trình học tập, Tạp chí Giáo dục 20 Nguyễn Phúc Chính (2005), Phƣơng pháp Graph dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Trương Dĩnh (1998), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dạy học tiếng Việt trƣờng trung học, NXB Tp Hồ Chí Minh 22 Trần Bá Hồnh (1996), Phƣơng pháp tích cực, Nghiên cứu giáo dục 23 Trần Bá Hoành (2001), Học dạy cách học, Tạp chí Giáo dục 24 Trần Bá Hồnh (2003), Lý luận dạy học tích cực, Hà Nội 25 Lê Văn Hồng (Chủ biên), (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sƣ phạm, NXB DDHQG Hà Nội 26 Adam Khoo (Trần Đăng Khoa, Uông Xuân Vy dịch), (2008), Tôi tài giỏi, bạn thế, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (Chủ biên) – Trương Dĩnh, Phƣơng pháp dạy học Văn, tập 1, tập 2, NXB ĐH Sư phạm 28 Phan Trọng Luận (2001), Phƣơng pháp giảng dạy văn học, ĐH Huế 29 Phan Trọng Luận (2007), Phƣơng pháp dạy học văn, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo d c học đại, NXB DDHQG Hà Nội 31 Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề đổi PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, Nghiên cứu giáo dục 88 32 Thái Duy Tuyên (2008), Phƣơng pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Tồn (2001), Những vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trƣờng Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt bậc trung học sở, NXB ĐHQG, Hà Nội 34 Bùi Tất Tươm (2004), Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt trƣờng THCS, Văn học tuổi trẻ 35 Nguyễn Thị Thìn (1999), Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trƣờng phổ thông, NXB ĐHQG, Hà Nội 36 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học đại cƣơng, NXB ĐH Sư phạm 37 Phạm Viết Vượng (1995), Bàn phƣơng pháp giáo d c tích cực, Nghiên cứu giáo dục 89 ... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CỤM BÀI ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 34 2.1 Định hướng 34 2.1.1 Phát triển lực hệ thống hóa cho học sinh. .. luận dạy học ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hướng phát triển lực tư hệ thống hóa cho học sinh Xác định sở thực tiễn đề tài Đề xuất biện pháp dạy học cụm ôn tập tiếng Việt theo hướng phát triển. .. dạy học cụm ôn tập tiếng Việt, nghiên cứu đề tài: Dạy học c m ôn tập kiến thức tiếng Việt lớp theo hƣớng phát triển lực tƣ hệ thống hóa cho học sinh Luận văn hy vọng góp phần hình thành cho học

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...