Xây dựng và sử dụng mẫu trong dạy học làm văn nghị luận ở trường trung học phổ thông

124 54 0
Xây dựng và sử dụng mẫu trong dạy học làm văn nghị luận ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ NGỌC LINH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MẪU TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HUẾ, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ NGỌC LINH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MẪU TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN HỮU PHONG HUẾ, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2017 Tác giả luận văn HOÀNG THỊ NGỌC LINH ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sĩ Trần Hữu Phong dành thời gian quý báu tận tình giảng dạy, hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn đến giáo sư, tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp Cao học Ngữ văn khóa XXIV nói chung, đặc biệt lớp Lý luận Phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt nói riêng tạo điều kiện để tơi học tập, giúp đỡ thực đề tài nghiên cứu Nhân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Huế, tháng năm 2017 Hoàng Thị Ngọc Linh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Lịch sử vấn đề .7 III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài .10 V Phương pháp nghiên cứu 10 VI Giả thuyết khoa học 11 VII Cấu trúc luận văn .11 NỘI DUNG 12 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lí luận đề tài .12 1.1.1 Vấn đề “Mẫu” lí luận dạy học .12 1.1.2 Mẫu việc rèn luyện theo mẫu dạy học môn Ngữ văn .13 1.1.3 Đặc thù văn nghị luận vấn đề sử dụng mẫu dạy học văn nghị luận 17 1.1.3.1 Khái niệm văn nghị luận 17 1.1.3.2 Đặc thù văn nghị luận 19 1.1.3.3 Vấn đề sử dụng mẫu dạy học văn nghị luận .25 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Nội dung dạy học văn nghị luận chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT .29 1.2.2 Thực trạng sử dụng mẫu dạy học làm văn nghị luận trường THPT 31 1.2.2.1 Thực trạng việc sử dụng mẫu dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học làm văn nghị luận nói riêng .31 2.2.2.2 Thực trạng việc sử dụng mẫu học sinh THPT .34 2.2.2.3 Đánh giá chung thực trạng 35 Chƣơng CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MẪU TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRƢỜNG THPT 40 2.1 Định hướng xây dựng sử dụng mẫu dạy học làm văn nghị luận trường THPT .40 2.1.1 Xây dựng sử dụng mẫu làm văn nghị luận cần tuân thủ yêu cầu khoa học sư phạm 40 2.1.2 Tổ chức xây dựng sử dụng mẫu dạy học làm văn nghị luận phải theo định hướng giao tiếp 42 2.2 Cách thức xây dựng sử dụng mẫu vào dạy học làm văn nghị luận trường THPT 47 2.2.1 Cách xây dựng hệ thống mẫu cho trình dạy học làm văn nghị luận 47 2.2.1.1 Quy trình xây dựng mẫu 47 2.2.1.2 Hệ thống loại mẫu 48 2.2.2 Cách sử dụng mẫu vào dạy học lý thuyết làm văn 58 2.2.2.1 Quy trình sử dụng mẫu 58 2.2.2.2 Hiện thực hóa quy trình sử dụng mẫu 59 2.2.3 Cách sử dụng mẫu vào dạy học thực hành luyện tập thực hành làm văn nghị luận 66 2.2.3.1 Quy trình sử dụng mẫu 67 2.2.3.2 Hiện thực hóa quy trình luyện tập theo mẫu 70 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích yêu cầu việc thực nghiệm .76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.1.2 Yêu cầu việc thực nghiệm 76 3.2 Tiến trình thực nghiệm .77 3.2.1 Nội dung thực nghiệm .77 3.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 77 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 78 3.2.3.1 Thực nghiệm thăm dò 78 3.2.3.2 Thực nghiệm dạy học 78 3.2.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm 79 3.2.5 Tổ chức thực nghiệm .79 3.2.6 Thiết kế biểu mẫu .79 3.2.7 Tiến hành thực nghiệm 79 3.2.8 Thu thập kết thực nghiệm 80 3.2.8.1 Về định tính 80 3.2.8.2 Về định lượng .81 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 82 3.3.1 Đánh giá tiết học thực nghiệm đối chứng 82 3.3.2 Tổng hợp nhận xét kết học tập học sinh 82 3.5.3 Tổng hợp nhận xét hứng thú học sinh 84 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCGD : Cải cách giáo dục ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sư phạm GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Nghị luận NLXH : Nghị luận xã hội NLVH : Nghị luận văn học NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TL : Tỉ lệ TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài 1.1 Trong xu hướng chung giáo dục ngày gắn chặt với sống, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, không riêng nước ta mà hầu tiên tiến, vấn đề chất lượng giảng dạy khoa học nhân văn, đặc biệt môn văn ngày trở thành mối quan tâm nhà quản lí giáo dục xã hội Văn học loại hình nghệ thuật có từ sớm, gắn bó thiết thân với đời sống tinh thần người từ thuở xa xưa, phương tiện giáo dục người nhạy bén hiệu Ở đâu có người giáo dục khơng thể thiếu văn học Bởi mơn học bồi dưỡng vốn sống thực tế, vốn tri thức nhiều mặt cho học sinh giúp em nhiều giao tiếp xã hội, gia đình bạn bè, giúp người sống tự lập có lực cảm thụ, có lịng say mê, nhiệt tình đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 1.2 Bất mơn nhà trường phổ thơng có giá trị việc cung cấp kiến thức hoàn thiện phát triển nhân cách cho học sinh Riêng mơn Ngữ văn giá trị có vị trí đặc biệt so với môn khoa học khác Bởi “Văn học nhân học”, học văn để hình thành nhân cách hiểu biết người, hiểu mình, cảm thơng chia sẻ với nỗi khổ đau đời sống, biết hướng tới chân - thiện - mĩ, biết sống cách chân thật nhân cao thượng; Ngữ văn môn học quan trọng giúp học sinh có kỹ giao tiếp ứng xử sống Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập người học; khơi gợi đánh thức niềm đam mê với văn học, tìm với giá trị đời sống tâm hồn người nâng cao lực học tập; giúp học sinh cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn chương; biết cảm thông, yêu thương chia sẻ với số phận, đời thông qua trang sách qua tác phẩm vấn đề cần thiết Như vậy, khẳng định vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học văn nói riêng vấn đề xúc đặt cho giáo dục nước ta 1.3 Riêng phân môn Làm văn chương trình Ngữ văn THPT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình định hướng, hình thành phát triển toàn diện tư sáng tạo nhân cách học sinh Làm văn có mục đích rèn luyện loại văn sống, tất kiến thức mà em tiếp nhận trình học thường thể rõ qua viết Một văn hay phải văn truyền đạt đầy đủ ý tình người viết đến người đọc Xét bình diện kiểu Bài văn nói chung kiểu nghị luận nói riêng sản phẩm tổng hợp tất kiến thức đời sống học tập Văn nghị luận dùng lí lẽ để bàn bạc, để thuyết phục người đọc vấn đề đó, xem ý kiến lý thái độ tình Hiểu nắm vững trình phương pháp làm văn nghị luận giúp ta có tư sắc bén, chuẩn xác, đồng thời trình bày luận điểm cách sâu sắc, có sức thuyết phục mạnh mẽ 1.4 Xây dựng sử dụng mẫu dạy học làm văn nghị luận khung thiết kế tương ứng với kiểu dạng đề làm văn mà HS phải định hình trước triển khai thành dàn ý tương ứng với đề văn cụ thể Hơn nữa, qua thực tế giảng dạy thực nghiệm điều tra, người viết nhận thấy khó khăn, lúng túng lớn HS viết văn nghị luận không làm để xác định ý đề văn cụ thể mà chỗ làm để xác định khung ý cho kiểu dạng đề định Vì vậy, để nâng cao ý thức, hướng em vào chuẩn mực, việc dạy phân môn làm văn, giáo viên cần quan tâm đến phương pháp rèn luyện theo mẫu Đây phương pháp đặc thù dạy tiếng Việt làm văn giúp cho học sinh có thói quen rèn luyện, lực sử dụng ngơn ngữ lành mạnh, chuẩn, có văn hóa Xuất phát từ thực tiễn dạy học Làm văn vấn đề đổi phương pháp dạy học trở thành mục tiêu quan trọng đặt lên hàng đầu Chúng mong muốn đưa phương pháp dạy học theo mẫu vào làm văn nghị luận để vận dụng ưu phương pháp việc phát triển lực làm văn cho em Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Xây dựng sử dụng mẫu dạy PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH SAU GIỜ HỌC Hãy khoanh tròn vào ý em cho với Câu Thái độ, tinh thần học tập em nhƣ học làm văn nghị luận? a Hào hứng, sôi nổi, tích cực tham gia phát biểu xây dựng b Rất tham gia phát biểu, khơng hứng thú với học c Ít tham gia phát biểu xây dựng d Tùy nội dung học mà có biểu khác Câu Em có thực thích học hứng thú học tiết làm văn nghị luận theo mẫu không? a Không hứng thú b Bình thường, khơng thích c Rất thích d Thích Câu 3.Trong tiết học làm văn,đặc biệt văn nghị luận thƣờng bổ sung tri thức nhiều cho em? a Tri thức văn học sống b Tri thức xã hội, sống c Tri thức để hiểu biết lĩnh vực khác d Tất tri thức Câu Bản thân em khơng có hứng thú học làm văn nghị luận theo mẫu nguyên nhân nào? a Bản thân chưa cố gắng b Văn nghị luận khơ khan, khó hiểu c GV dạy chưa hấp dẫn d Những nguyên nhân khác Câu Khi đƣợc hƣớng dẫn dạy học làm văn nghị luận theo mẫu, quy trình mang lại hiệu quả, thái độ - tình cảm em nhƣ việc học kiểu văn này? a Rất thích b Bình thường c Say mê tìm hiểu kiểu văn d Khơng thích 106 PHỤ LỤC THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (Ngữ văn 11, tập 1, Ban Cơ bản) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nắm vững cách phân tích xác định yêu cầu đề bài, cách lập dàn ý cho viết văn - Có ý thức hình thành thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước viết văn nghị luận Kĩ năng: - Phân tích đề văn nghị luận - Lập dàn ý văn nghị luận Thái độ: - Có ý thức thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước làm Định hƣớng phát triển lực: + Năng lực phân tích đề lập dàn ý cho văn nghị luận + Các lực chung như: thu thập kiến thức văn học, xã hội có liên quan; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực sử dụng, giao tiếp tiếng Việt; BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Thấp Cao Nắm khái Xác định nội Xây dựng Viết văn niệmthế dung phân tích đề dàn ý cho văn nghị luận phân tích đề thông qua số nghị luận văn nghị luận tập Biết cách lập dàn Xây dựng, xác định Viết câu chủ đề, Bộc lộ quan ý chi văn hệ thống luận điểm, thái độ, nêu nghị luận điểm, luận cần câu chuyển đoạn nhận 107 phân tích xét, đánh giá xác đáng thân Xác định Biết cách sử dụng Viết Đưa phạm vi dẫn phối hợp thao đoạn văn: mở bài, bàn luận mở rộng, chứng, đối tượng tác lập luận kết nâng cao tư tưởng chủ thể trình bày vấn đề đoạn văn triển - Biết cách đọc - Chọn dẫn khai luận hiểu văn thơ chứng phù hợp điểm phần thân khác III PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động tìm hiểu học - Phương pháp qui nạp: HS khảo sát tập hình thức trao đổi, thảo luận nhóm sau GV tổng kết, nhấn mạnh trọng tâm nội dung học - Tích hợp phân môn: Làm văn Tiếng việt Phƣơng tiện - SGK, SGV ngữ văn 11 - Giáo án - Học sinh chủ động tìm hiểu học trước theo hệ thống câu hỏi SGK định hướng GV IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số bao quát lớp) Kiểm tra cũ: (5 phút) Giảng mới: Phân tích đề, lập dàn ý cho văn bước quan trọng giúp học sinh hiểu sâu yêu cầu đề định hướng cho viết nói chung văn nghị luận nói riêng Để giúp học sinh vấn đề ta tìm hiểu Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt 108 Năng lực – Kĩ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I PHÂN TÍCH ĐỀ hiểu cách phân tích đề 10 phút Ví dụ: SGK trang 23 TT1: Yêu cầu HS tự đọc đề Nhận xét Biết cách cho phần I Phân tích đề, SGK - Đề 1: phân tích trang 23 + Đề có định hướng cụ thể, yêu cầu HS đề, nhận HS tự đọc ba đề cho sẵn, sau nghị luận vấn đề “việc chuẩn bị hành vấn đề trọng trả lời câu hỏi phiếu tập trang vào kỉ mới”  dạng đề tâm cần - GV Chia lớp thành nhóm Nhóm + Phạm vi viết: hiểu biết xã hội, nghị luận 1: tìm hiểu đề 1; Nhóm 2: tìm hiểu đề dẫn chứng chứng minh khả 2; Nhóm 3: tìm hiểu đề Gọi đại diện thực hành người Việt Nam HS trả lời câu hỏi chuẩn bị hành trang vào kỉ phiếu tập nhận xét [phiếu + Yêu cầu phương pháp: sử dụng tập - xem Phụ lục 4b] thao tác lập luận bình luận, giải thích, - Trình chiếu mẫu cho HS quan sát chứng minh - Đề 2: + Vấn đề cần nghị luận: Tâm Hồ Xuân Hương thơ Tự tình (bài II); đòi hỏi người viết tự xác định Xác hướng triển khai cụ thể  đề mở định nội + Phạm vi viết vấn đề liên dung quan đến nội dung, nghệ thuật tác thơ phẩm; làm rõ cảm nghĩ tâm diễn biến tâm trạng Hồ Xuân Hương: nỗi cô đơn, chán chường, khát vọng sống hạnh phúc… - Yêu cầu phương pháp: sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ; dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu 109 - Đề 3: + Vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến Đề nêu yêu cầu chung “một vẻ đẹp” chưa có định hướng cụ thể  đề mở + Phạm vi viết vấn đề liên quan đến nội dung, nghệ thuật tác phẩm  Mẫu minh họa - Phân tích đề công việc cần làm trình làm văn nghị luận, có tác dụng giúp người viết hiểu nội dung phương pháp - HS suy nghĩ, trả lời; ghi chép kết cần thực luận quan trọng vào - Khi phân tích đề, cần: + đọc kĩ đề + gạch chân từ then chốt + xác định yêu cầu nội dung, hình thức phạm vi tư liệu cần sử dụng - Gợi dẫn hỏi: Phần trả lời em mẫu mà em quan sát biểu cụ thể cho việc phân tích đề nghị luận Vậy phân tích đề gì? Nó có tác dụng em viết văn nghị 110 luận? Hoạt động Hướng dẫn HS tìm II Lập dàn ý 20 phút hiểu cách Lập dàn ý TT1: Gọi HS nhắc lại tác dụng - Tác dụng: Lập dàn ý xếp ý Đưa việc lập dàn ý học lớp 10 theo trình tự logic, khoa học Lập luận - HS trả lời, tự ghi tóm lược ý vào dàn ý giúp người viết không bị lạc đề, luận để bỏ sót ý quan trọng, loại bỏ xây ý khơng cần thiết Nói cách dàn ý khác, giúp cho làm trọng tâm Có dàn ý tốt viết thường làm nhanh hơn, hay dễ dàng - Nội dung thảo luận - HS chia nhóm hoạt động nhóm + Luận đề xác định xác theo dẫn GV chưa ? + Các luận điểm triển khai có phù hợp với logic phát triển luận đề GV: Chia lớp thành nhóm: khơng? + Nhóm 1, 2: tìm luận điểm, luận + Trật tự xếp luận điểm có hợp xếp luận điểm, luận cho lí khơng? Luận điểm ưu tiên đề trongmẫu em, em có đồng ý + Nhóm 3, 4: tìm luận điểm, luận phát triển sâu luận điểm không? xếp luận điểm, luận cho + Trật tự tổ chức luận cứ, luận đề chứng luận điểm có hợp lí TT2: u cầu: Ở đề, có khơng? nhóm thực tìm xếp ý theo + Với riêng nhóm sử dụng mẫu, 111 điểm, dựng cách tuyến tính thơng thường; nhóm nhìn tổng thể, tồn mẫu lập ý xây cịn lại sử dụng mẫu tồn dựng có tính chặt chẽ, logic, phản hoạt động ánh sâu rộng vấn đề nghị luận Thời gian làm việc cho nhóm: 10 không?So sánh ưu, nhược điểm phút việc dùng mẫu so với cách tìm, xếp - Gọi cặp nhóm lên trình bày, ý truyền thống? thời gian khơng q phút Sau - Kết luận chung: GV tổ chức thảo luận nhận xét + Lập dàn ý đòi hỏi người viết phải xác lập luận điểm, luận cứ, xếp luận điểm luận theo trình tự logic, chặt chẽ + Có thể lập dàn ý theo nhiều cách: viết theo chiều tuyến tính từ trái sang phải, từ xuống dưới; dùng mẫu xác - Kết luận lập ý để tiết kiệm thời gian, biểu ý tưởng cách dễ dàng nhanh chóng Trong q trình làm việc, HS cần linh hoạt sử dụng GV mở rộng: Phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý có quan hệ gắn bó với Trong đó, phân tích đề giúp định hướng nội dung để người viết tìm ý Có ý phong phú tạo điều kiện để người viết suy nghĩ, tìm cách lựa chọn xếp ý theo trật tự logic Ba việc khơng thể tách rời Có thể gọi chung tổ hợp phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý “lập ý” - kĩ mà em cần 112 biến thành thói quen phải thực trước viết V Hoạt động thực hành: 10 phút Yêu cầu HS làm tập SGK trang 24 Sử dụng mẫu để phân tích đề lập dàn ý Chỉ dẫn: Mẫu phải thể quan điểm người viết vấn đề nghị luận: tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương qua thơ Nôm (Bánh trôi nước Tự tình – II); luận điểm, luận tổ chức khoa học, mạch lạc, thể rõ ý đồ người viết phù hợp với định hướng đề  Minh họa 11 Lép Tôn-xtôi, nhà văn Nga tiếng, cho rằng: “Người người muốn thay đổi giới, không muốn thay đổi mình” Xác định luận điểm, luận thích hợp làm sáng tỏ cho nhận định VI Hoạt động bổ sung Nêu đánh giá em ưu, nhược điểm sử dụng mẫu để phân tích đề, lập dàn ý so với cách làm khác mà em biết 113 GIÁO ÁN Tiết 18: Làm văn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ (Ngữ văn 12, tập 1, Ban Cơ bản) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm cách viết nghị luận thơ, đoạn thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Mục đích, yêu cầu nghị luận thơ, đoạn thơ - Cách thức triển khai nghị luận tác phẩm thơ Kĩ năng: - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho nghị luận thơ, đoạn thơ - Huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận thơ, đoạn thơ Thái độ: u thích thơ văn, có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh thơ Định hƣớng phát triển lực: + Năng lực viết văn nghị luận văn học (nghị luận thơ, đoạn thơ); + Năng lực đọc – hiểu văn nghị luận thơ, đoạn thơ + Các lực chung như: thu thập kiến thức văn học, xã hội có liên quan; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực sử dụng, giao tiếp tiếng Việt; BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Thấp Cao Nắm khái Xác định nội Xây dựng Viết văn niệm kiểu dung, nghệ thuật dàn ý cho văn nghị luận văn nghị luận thơ, đoạn thơ nghị luận thơ, đoạn thơ thơ, thơ, đoạn thơ đoạn thơ Biết kỹ Xây dựng, xác định Viết câu chủ đề, 114 Bộc lộ quan làm hệ thống luận câu chuyển đoạn điểm, thái độ, nêu điểm, luận cần nhận phân tích xét, đánh giá xác đáng thân thơ, đoạn thơ Xác định Biết cách sử dụng Viết Đưa phạm vi dẫn phối hợp thao đoạn văn: mở bài, bàn luận mở rộng, chứng, đối tượng tác lập luận kết nâng cao tư tưởng chủ thể trình bày vấn đề đoạn văn triển qua thơ, đoạn Chọn dẫn khai luận thơ chứng phù hợp điểm phần thân - Biết cách đọc - hiểu văn thơ khác III PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: đàm thoại, trao đổi, gợi dẫn - Phương tiện: SGK, SGV, giáo án ngữ văn 12, HDCKTKN 12 IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số bao quát lớp) Kiểm tra cũ: (5 phút) - Nội dung thơng điệp mà tác giả muốn gửi tới toàn nhân loại gì? - Theo em, nói sức hấp dẫn Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS, – – 2003 Cô-phi-An-Nan lập luận? - Qua đó, em rút học cho làm văn nghị luận xã hội ? 115 Giảng mới: Năng Hoạt động GV HS Nội dung cấn đạt lực - Kĩ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I Tìm hiểu đề lập dàn ý: hiểu đề lập dàn ý Đề 1: Phân tích thơ "Cảnh khuya" TT1: HS đọc đề SGK Hồ Chí Minh 20 phút "Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ, ngời chưa ngủ, TT2: Khi tìm hiểu đề, ta cần xác định Chưa ngủ lo nỗi nước nhà." Biết vấn đề gì? a Tìm hiểu đề: cách - Bài yêu cầu phân tích giá trị phân TT3: Tiến hành lập dàn ý tư tưởng nghệ thuật thơ tích đề, GV: thực làm mẫu trước, sau - Lưu ý hoàn cảnh đời thơ nhận hướng dẫn học sinh làm tiếp câu b Lập dàn ý: vấn đề lại * Mở bài: trọng HS: Các nhóm thảo luận - ghi kết Giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời tâm cần thảo luận vào bảng thống kê- đại diện thơ: Bài thơ Bác Hồ sáng tác nghị nhóm trình bày, nhóm khác nhận Việt Bắc vào năm 1947 xét, bổ sung * Thân bài: TT4: Bài thơ đời hoàn cảnh - Về nội dung: nào? + Vẻ đẹp đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc miêu tả thơ TT5: Nội dung đoạn thơ cần nghị mộng: “tiếng suối” so sánh luận gì? (Vẻ đẹp núi rừng “tiếng hát” -> tiếng suối gần gũi với đêm trăng khuya miêu tả người, đầy sức sống nào?) + Tâm trạng nhân vật trữ tình: hồ tâm hồn với ánh trăng, với tiếng suối Song khơng đắm chìm 116 luận đẹp mà lịng thao thức, khơng ngủ TT6: Chất cổ điển đại lo cho vận mệnh dân tộc Khác thơ thể điểm nào? ẩn sĩ thời xưa - Về nghệ thuật: Bài thơ vừa có tính chất TT7: Nêu nhận đinh chung thơ? cổ điển vừa đại + chất cổ điển: thể thơ, hình ảnh thiên GV: thực làm mẫu trước, sau nhiên, bút pháp miêu tả thiên nhiên hướng dẫn học sinh làm tiếp câu + chất đại: hình tượng nhân vật trữ cịn lại tình: thi sĩ- chiến sĩ HS: Các nhóm thảo luận - ghi kết - Nhận định giá trị tư tưởng thảo luận vào bảng thống kê- đại diện nghệ thuật thơ: Bài thơ nhóm trình bày, nhóm khác nhận tranh thiên nhiên thật đẹp song đẹp xét, bổ chân dung Bác, vị TT8: Khẳng định lại giá trị lãnh tụ vơ vàn kính u thơ? * Kết luận: TT9: Khi tìm hiểu đề đề này, Sự hài hoà tâm hồn nghệ sĩ ý chí ta cần xác định vấn đề gì? chiến sĩ thơ Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau "Việt Bắc" Tố Hữu: TT10: Mở bài, ta cần giới thiệu điều "Những đường Việt Bắc ta gì? Có khác với cách giới thiệu thơ? Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng" TT11: Nội dung cần nghị luận a Tìm hiểu đề: gì? (Khí kháng chiến - Nội dung: Đoạn thơ miêu tả khí chống pháp miêu tả trận nhân dân ta kháng nào?) chiến chống thực dân Pháp TT12: Chỉ nét đặc sắc - Nghệ thuật: Đây đoạn thơ hay, nghệ thuật đoạn thơ? đạt giá trị nghệ thuật đặc sắc GV yêu cầu HS làm vào giấy nháp cách sử dụng ngôn ngữ 117 phút vào b Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, vị trí, dẫn nguyên văn đoạn thơ * Thân bài: 15 phút - Về nội dung: Khí kháng chiến chống thực dân Pháp VB Thể ở: + Các đường VB đêm kháng chiến + Sức mạnh niềm lạc quan lực lượng kháng chiến + Nhớ niềm vui chiến thắng khắp miền đất nước - Về nghệ thuật: + Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát; + Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ + Giọng thơ sơi nổi, hào hùng; hình ảnh, từ ngữ giàu sức gợi cảm; - Kết luận: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm Đoạn thơ thể cảm hứng ngợi ca Xác hiểu Cách làm nghị luận Việt Bắc, ngợi ca kháng chiến định TT1: Mục đích nghị luận chống Pháp oanh liệt nhân dân ta thơ, đoạn thơ gì? II Cách làm nghị luận nội TT2: Hãy trình bày bước triển thơ, đoạn thơ: dung khai nghị luận thơ, đoạn - Mục đích nghị luận bài thơ, thơ? thơ, đoạn thơ nhằm tìm hiểu, phân tích đoạn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, thơ, đưa * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Luyện cấu tứ qua thấy đặc sắc tập nội dung nghệ thuật thơ, luận 118 TT1: Gv đề đoạn thơ điểm, TT2: HS thảo luận đưa đáp án - Để triển khai nghị luận luận thơ, đoạn thơ cần theo bước: để xây + Giới thiệu khái quát thơ, đoạn dựng thơ dàn ý TT3: GV chốt đáp án + Bàn giá trị nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ + Đánh giá chung thơ, đoạn thơ * LUYỆN TẬP: Đề bài: Hãy phân tích đoạn thơ sau "Tràng giang" Huy Cận: "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà" Đáp án: - Nội dung: + Cảnh chiều xuống sông: đẹp buồn + Tâm trạng nhà thơ: Nỗi buồn nhớ nhà, nhớ quê hương - Nghệ thuật: + Hình ảnh đối lập, gợi cảm: núi mây hùng vĩ cánh chim bé nhỏ + Âm điệu phù hợp: dập dềnh, mênh mang sóng nước Tràng giang + Tứ thơ mẻ có kết hợp bút pháp cổ điển thơ Đường với bút pháp lãng mạn thơ 119 HƢỚNG DẪN TỰ HỌC: (3 phút) Củng cố, hoàn thiện kiến thức tác phẩm (hoặc đoạn trích) thơ học chương trình * Củng cố dặn dị - Hoàn thiện tập vào soạn - Soạn Tây Tiến – Quang Dũng + Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ + Cảnh vật hình ảnh người lính TT qua cảm nhận thân + Phân tích cảm hứng lãng mạn thơ 120 ... thức xây dựng sử dụng mẫu dạy học làm văn nghị luận trường phổ thông 2.1 ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MẪU TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRƢỜNG THPT 2.1.1 Xây dựng sử dụng mẫu làm văn nghị luận. .. CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MẪU VÀO DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRƢỜNG THPT 2.2.1 Cách xây dựng hệ thống mẫu cho trình dạy học làm văn nghị luận 2.2.1.1 Quy trình xây dựng mẫu Dựa vào định hƣớng... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ NGỌC LINH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MẪU TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan