Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
797,46 KB
Nội dung
Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân ca sản phẩm lao động, tiếng nói tình cảm, sản phẩm tinh thần, nguồn nuôi dưỡng tâm hồn người Việt Nam từ hệ đến hệ khác, gắn chặt với đời sống nhân dân lao động có sức sống mãnh liệt Ngày nay, giá trị cao đẹp kho tàng dân ca nguồn cảm hứng sáng tạo để nhạc sỹ Việt Nam nghiên cứu, sử dụng vào tác phẩm góp phần xây dựng âm nhạc Việt Nam Hát dân ca tìm đến cội nguồn dân tộc để hiểu rõ đời sống phong tục tập quán, sinh hoạt văn hoá cha ông Thủy Nguyên huyện nằm phía bắc Hải Phòng bên bờ bắc dòng sông Cấm gồm 37 xã Đây vùng đất hình thành từ lâu đời địa bàn xuất người sớm vùng Duyên Hải Bắc Bộ Trong trình tạo dựng vùng đất Thuỷ Nguyên, văn hóa dân gian hình thành phát triển như: Các hội đua thuyền, võ, vật, chơi đu, đánh cờ, tiêu biểu đặc trưng Hát Đúm Tục Mở Mặt Tổng Phục (Thuỷ Nguyên) xưa Qua trình tìm hiểu nghiên cứu nhận thấy Hát Đúm Thuỷ Nguyên loại hình dân ca giao duyên có giá trị văn hoá, lịch sử, nghệ thuật, có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân Thuỷ Nguyên Tuy nhiên, ngày với biến đổi phát triển không ngừng chế thị trường với trình đô thị hoá dần làm nét đặc sắc vốn có hát Đúm, tồn đời sống phận người cao tuổi Xét thấy tầm quan trọng điệu hát Đúm - tiêu biểu cho văn hóa dân gian Hải Phòng, thiết nghĩ việc tìm hiểu, khôi phục phát triển Hát Đúm Tổng Phục Lễ - Thuỷ Nguyên vấn đề cấp thiết, góp phần không nhỏ đời sống văn hoá tinh thần người dân nơi nói riêng Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp tỉnh Hải Phòng nói chung Bởi hành trình tiến tới văn minh người không khát vọng tương lai tươi sáng tốt đẹp mà trăn trở muốn biết nhiều, biết đúng, biết sâu cội nguồn, khứ cha ông, dân tộc Với lý trên, định chọn đề tài “Làn điệu hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghệ thuật Hát Đúm mang nhiều nét đặc trưng riêng không giống với loại hình hát giao duyên đồng Bắc Bộ số vùng miền khác Trong góc độ tiếp cận phương diện âm nhạc học túy, hát Đúm không phức tạp cấp độ cao hát Quan Họ Bắc Ninh Thậm chí cấp độ đầu tương quan hình thức sinh hoạt âm nhạc dân gian Việt Nam Nhưng nhìn nhận hát Đúm cách tiếp cận tổng thể tượng văn hóa dân gian lại vấn đề không đơn giản Từ xuất đến có nhiều tác giả nghiên cứu điệu hát Đúm như: Năm 1987, nhà xuất Hải Phòng xuất công trình “Hát Đúm Hải Phòng” Đinh Tiếp Trong tìm hiểu loại hình dân ca vùng biển, tác giả khái quát chung hát Đúm Hải Phòng bao gồm ba vùng: Vùng thứ bao gồm địa bàn đảo Cát Hải, Cát Bà số làng ven biển.Vùng thứ hai địa bàn huyện Kiến Thụy Đồ Sơn Vùng thứ ba gồm địa bàn huyện Thủy Nguyên An Hải Năm 1994, tác phẩm “Dân ca người Việt” (chương III- Những hát giao duyên) PGS Tú Ngọc có bàn đến hát Đúm Tác phẩm khẳng định hát Đúm loại hình hát giao duyên bên cạnh hát Xoan, hát Quan Họ Tác giả khái quát chung bước hát hát Đúm: Hát gặp, hát mừng, hát đón xuân, hát huê tình… Năm 2001, nhà xuất Hải Phòng xuất tác phẩm “Văn hóa văn nghệ dân gian Hải Phòng” Hội liên hiệp văn học nghệ thuật thành phố Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hải Phòng có nghiên cứu Hát Đúm Thủy Nguyên Sách giới thiệu hát Đúm Thủy Nguyên lối hát giao duyên bên nam bên nữ, giới thiệu hình thức, nét bật hát Đúm không nghiên cứu sâu nguồn gốc, nội dung hát Đúm Năm 2003, nhà xuất văn hóa thông tin Hà Nội xuất ctác phẩm “Tìm hiểu hội mở mặt Thủy Nguyên - Hội hát Đúm Hải Phòng” Nhóm tác giả Giang Thu - Trần Sản - Phạm Thị Huyền Nhóm tác giả sâu vào sưu tầm hát Đúm cụ thể tất bước hát Năm 2006, nhà xuất Hải Phòng xuất tác phẩm “Hát Đúm Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng” tác giả Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Đỗ Hiệp Đây hai nhạc sĩ nên tác giả quan tâm nghiên cứu sâu vào đặc điểm âm nhạc, điệu, nhịp điệu, diễn xướng hát Đúm Các tác phẩm nghiên cứu số khía cạnh định chưa sâu vào nghiên cứu hoàn chỉnh điệu hát Đúm Vì với tinh thần bảo tồn tinh hoa cha ông bao đời gian khổ tạo nên, với hy vọng góp phần bổ sung mảng dân ca cổ vào gia tài dân ca nước, sở kế thừa nguồn tài liệu tác giả trước, tìm hiểu cách hệ thống “Làn điệu hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng” khía cạnh nội dung, hình thức, đặc điểm hát Đúm Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khái quát hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng, từ rút đặc điểm, giá trị biện pháp bảo tồn, phát huy sản phẩm văn hóa tinh thần người dân Thủy Nguyên, góp thêm tài liệu vào hệ thống tài liệu nghiên cứu hát Đúm 3.2 Nhiệm vụ - Trên sở tìm hiểu, trình bày tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội xã Phục Lễ huyện Thủy Nguyên, rút ảnh hưởng tới điệu hát Đúm Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Tìm hiểu nội dung, đặc điểm, giá trị điệu hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Từ hát Đúm hình thành đến ngày - Không gian: Ở xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, em sử dụng nguồn tư liệu sách, báo thư viện huyện Thủy Nguyên thư viện quốc gia - Thư viện huyện Thủy Nguyên: Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Đỗ Hiệp (2006), Hát Đúm Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng, NXB Hải Phòng Đảng ủy - HĐND - UBND xã Phục Lễ huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng (2005), Lịch sử xã Phục Lễ, NXB Hải Phòng - Thư viện Quốc gia: Đinh Tiếp (1987), Hát Đúm Hải Phòng, NXB Hải Phòng Hội liên hiệp văn học nghệ thuật TP Hải Phòng (2001), Văn hóa văn nghệ dân gian Hải phòng, NXB Hải Phòng Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2003), Tìm hiểu hội mở măt Thủy Nguyên Hội hát đúm Hải Phòng, NXB văn hóa thông tin Hà Nội PGS Tú Ngọc (1994), Dân ca người Việt, NXB Âm nhạc Bên cạnh tài liệu nghiên cứu hát Đúm Thủy Nguyên - Hải Phòng, tham khảo số tài liệu điệu dân ca vùng miền khác để khóa luận hoàn thiện 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu văn - Phương pháp phân tích tổng hợp so sánh - Phương pháp logic - Phương pháp điền dã thực tế Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Và số phương pháp khác Đóng góp đề tài Trên sở khái quát điệu hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên Hải Phòng: - Khóa luận làm sáng tỏ giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật đặc sắc hát Đúm - Góp phần gìn giữ sắc văn hóa người dân Thủy Nguyên - Hải Phòng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát chung xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng Chương 2: Làn điệu hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ PHỤC LỄ - THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Thủy Đường thời Minh thuộc châu Đông Triều, Phủ Tân Yên, đời Lê thuộc phủ Kinh Môn (Hải Dương), đời Tây Sơn, Phủ Kinh Môn thuộc trấn Yên Quảng, đến đời Nguyễn lại chuyển trả Hải Dương Năm 1886, kiêng tên Đồng Khánh, huyện đổi Thủy Nguyên Năm 1898, Pháp cắt huyện Phù Liễn Trong thời kháng chiến chống Pháp (1946- 1954), huyện nhiều lần bị cắt đi, cắt lại chuyển Kiến An - Quảng Yên Hải Phòng Từ năm 1957 đến nay, huyện Thủy Nguyên thức thuộc thành phố Hải Phòng Thủy Nguyên huyện lớn nằm bên dòng sông Bạch Đằng lịch sử Phía bắc, đông bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía tây nam giáp huyện An Dương nội thành Hải Phòng, phía đông nam cửa biển Nam Triệu Diện tích tự nhiên 242 km2, với số dân 30 vạn người, gồm 35 xã hai thị trấn Chiều dài huyện Thủy Nguyên từ bến Đụn (Phi Liệt) đến bến Rừng (Tam Hưng) 31 km Chiều rộng từ bến Bính đến cầu Đá Bạc 17 km Bao quanh huyện sông lớn: Sông Bạch Đằng, sông Đá Bạc, sông Kinh Thầy, sông Hàn Mấu sông Cửa Cấm với hệ thống đê dài 114 km Xã Phục Lễ nằm tổng gọi tổng Phục Lễ - huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng, xã ven biển Theo “Từ điển Bách Khoa địa danh Hải Phòng”: Phục Lễ xã có phía bắc đông bắc giáp xã Tam Hưng, nam giáp xã Phả Lễ, tây bắc giáp xã Ngũ Lão, đông giáp sông Bạch Đằng, bên tỉnh Quảng Ninh Diện tích đất đai 587.76 ha, với số dân 5.915 người Hiện nay, Phục Lễ có thôn xóm như: Xóm Bắc, xóm Chảo, xóm Đầm Bé, xóm Đông, xóm Láng, Mức Một, Mức Hai, xóm Nam, Phục Lễ, Sỏ Một, Sỏ Hai, xóm Trung… Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tổng Phục Lễ tiêu biểu cho vùng đất ven biển huyện Thủy Nguyên, nơi hình thành “tục bịt mặt” phụ nữ, tục lệ cổ hoi biểu nội dung lời ca Đó sở tảng quan trọng để khẳng định yếu tố độc đáo, đặc sắc loại hình dân ca cổ bảo lưu phát huy vùng đất tổng Phục, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Mặc dù, hát Đúm có năm xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Du Lễ Tam Hưng điểm hát Đúm hàng năm chọn chùa Phục Lễ Vì Phục Lễ trở thành trung tâm hát Đúm vùng mang màu sắc riêng vùng tổng Phục Hải Phòng xưa 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình huyện Thủy Nguyên đa dạng: Suốt từ phía bắc đến phía đông huyện có núi xen kẽ với đồng ruộng Sông Lạch chia làm hai lớp, lớp núi đá vôi từ Trại Sơn, Doãn Lại đến Minh Tân, Minh Đức Lớp núi đất, từ An Sơn - Phù Ninh qua Kỳ Sơn, Chính Mỹ, Kênh Giang đến Hòa Bình, Thủy Đường, Trung Hà, Ngũ Lão Nổi lên cao đỉnh Sơn Đào nằm trung tâm huyện Phía đông nam kéo dài từ Hợp Thành, Cao Nhân qua Trịnh Xá, Kiền Bái, Hoàng Hoa, Lâm Động, Tân Dương kéo dài đến Tam Hưng, Lập Lễ Địa phẳng, đất đai màu mỡ, thuận lợi trồng lương thực, rau màu, ăn Dọc theo triền sông Cấm, sông Bạch Đằng có nhiều rừng Sú, rừng Chang rậm bãi bồi, hàng năm tiếp nhận lượng phù sa đáng kể hệ thống sông bồi đắp Về bản, địa hình huyện Thủy Nguyên chia làm dạng: Thứ dạng đồi núi phía Bắc huyện địa hình núi đá vôi chạy từ An Sơn qua xã Lại Xuân, Liên Khê, Lưu Kiếm, Minh Tân, Gia Minh, Gia Đức Xen kẽ địa hình núi đá vôi vùng đồi núi thấp Đây dạng địa hình bán bình nguyên cổ với đồi tròn bị bào mòn chạy từ An Sơn, Phù Ninh, Quảng Thanh, Chính Mỹ, Kênh Giang đến Lưu Kiếm, Minh Tân, Ngũ Lão Thứ hai dạng địa hình đồng trung tâm huyện gồm xã Kiền Bái, Mỹ Đồng, Thủy Sơn, Thủy Đường… với phù sa cổ, đất bị bạc màu, đất có pha cát Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Thứ ba dạng địa hình ven sông xã Hoàng Hoa, Lâm Động, Tân Dương, Phục Lễ, Phả Lễ, An Lư, Thủy Đường, vùng đồng bồi tụ, thường ngập nước, đất bị chua mặn Thứ tư địa hình đặc trưng dải ven biển cửa sông ven biển Ở đây, hình thành bãi lầy cấu tạo lớp phù sa bùn nhão, mặt có màu phớt hồng Đây môi trường phát triển thực vật ngập mặn sú, vẹt, thuận lợi cho loài tôm cá vào đẻ trứng sinh sôi Khí hậu: Thủy Nguyên chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong đó, từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau khí hậu có mùa đông lạnh khô, từ tháng đến tháng 10 khí hậu mùa hè, nồm mát mưa nhiều Sông ngòi: Sông Bạch Đằng chảy theo hướng Đông Bắc đến thôn Phi Liệt chia dòng hướng Tây Nam sông Giá, dòng theo hướng cũ, lòng sông mở rộng dần đến Gia Đức đổi hướng Đông Nam, gặp sông Giá núi U Bò, xã Minh Đức Từ đây, lòng sông mở rộng, nằm án ngữ phía Đông Nam huyện Một nhánh sông Chanh, chảy tiếp đến xã Lập Lễ, gặp sông Ruột Lợn từ sông Cấm chảy ra, hòa đổ cửa Nam Triệu Sông Hàn phía Đông Bắc, phía bên trái xã An Sơn, Lại Xuân Sông Cấm đoạn cuối sông Kinh Môn, nhánh sông Thái Bình bao lấy huyện phía nam Đông Nam… Ngoài hệ thống sông ngòi, huyện Thủy Nguyên có diện tích hồ, đầm lớn hồ Đà Nẵng, đầm Tám Xã Thủy Nguyên có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: 51 dãy núi đá vôi khai thác làm nhiều mặt hàng quý, 48 dãy núi đất khai phá trồng lấy gỗ, ăn quả, nguyên liệu công nghiệp hàng xuất Thủy Nguyên có khả nông nghiệp lớn, có tiềm nuôi thả, đánh bắt tôm cá lớn Với đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nguồn tài nguyên thiên nhiên vậy, Thủy Nguyên có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hội, đặc biệt có điều kiện quan tâm đến đời sống văn hóa tinh thần người dân Thủy Nguyên nơi sớm tiếp nhận phát triển Phật giáo Từ đời nhà Trần, Thủy Nguyên với vùng Yên Tử trung tâm Phật giáo lớn nước ta Ở có công trình nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa, di tích tiếng huyện phải kể đến đình Kiền Bái, đền thờ Trần Quốc Bảo, chùa Kiến Linh…Phục Lễ quê hương nghệ thuật hát Đúm môn thể thao bơi lội Đây điệu hát cổ xưa môn thể thao đầy tinh thần thượng võ mà ngày nhân dân Phục Lễ trì phát triển 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Phục Lễ vùng đất giáp biển, đồng ruộng bị ngập mặn, ngập úng, khí hậu Phục Lễ khắc nghiệt, thường có bão biển đe dọa, người phải đối mặt với gió biển, với ánh nắng gay gắt vào mùa hè, mùa đông gió lạnh buốt da Ngày nay, người dân nơi khắc phục khó khăn, đắp đê trồng rừng ngập mặn biến miền đất hoang vu, với bãi sú vẹt, đầm lầy thành cánh đồng màu mỡ, xanh tươi Trong trình tạo dựng phát triển vùng đất, người dân Phục Lễ vừa biển đánh bắt cá, vừa mở mang đất đai, quai đê, lấn biển, phát triển nghề nông Sự đan xen nghề biển nghề nông tạo nên sắc diện văn hóa riêng cho Phục Lễ tổng Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng Cùng với hình thành phát triển vùng đất Phục Lễ huyện Thủy Nguyên xưa vùng đất bồi, khí hậu khắc nghiệt, cư dân nhiều nơi khác đến lập đất định cư khai khẩn cải tạo thành đồng ruộng Họ vốn dân từ nhiều nơi thuộc Hải Phòng, hay nhiều tỉnh khác đến nhập cư, họ đem đến nhiều nghề khác Với vị địa lý, tài nguyên thiên nhiên phong phú kết hợp với truyền thống oanh liệt trí thông minh, cần cù, dũng cảm người dân Phục Lễ tạo cho nơi nhiều tiềm phát triển kinh tế tiềm nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp du lịch Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 10 Khóa luận tốt nghiệp Về nông nghiệp: Ở Phục Lễ phát triển ngành nông nghiệp với trồng trồng lúa, trồng bông, nuôi tằm dệt vải Ở có cánh đồng chuyên trồng gọi Đồng Bông Về công nghiệp: Phục Lễ xã ven biển để phục vụ cho việc biển người dân vùng nên nơi phát triển công nghiệp đóng tàu, phát triển sản xuất xi măng Về ngư nghiệp: Phát triển hình thức kinh tế có đầm nuôi hải sản tôm, cua, cá…bên bờ cửa biển Nam Triệu, kết hợp với làm vườn trồng ăn Về du lịch: Là vùng đất hình thành từ lâu nên nơi sớm hình thành tín ngưỡng, phong tục, tập quán Các lễ hội thu hút nhiều khách du lịch đặc biệt “Hội mở mặt” - “Hội hát Đúm” vào dịp xuân Đây vừa hoạt động văn hóa xã vừa huyện Thủy Nguyên Phục Lễ có hệ thống giao thông đường biển thuận lợi, bên trung tâm thành phố, bên xã vùng Vì thuận lợi cho phát triển thương mại lưu thông hàng hóa Hiện thành phố Hải Phòng có nhiều dự án phát triển kinh tế, du lịch văn hóa, tạo điều kiện cho phát triển xã Phục Lễ - Thủy Nguyên Với phát triển kinh tế thành phố quan tâm đến đời sống tinh thần, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, lễ hội quan tâm tổ chức mang sắc riêng đậm đà tính dân tộc 1.2 ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI PHỤC LỄ - THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG 1.2.1 Di tích văn hóa Hải Phòng nơi phát triển văn hóa sớm nước ta Vùng biển đặc biệt để lại cho kho tàng văn hóa dân tộc tài sản vô quý giá Ngoài hát Đúm có nghệ thuật tạc tượng xã Đồng Minh, múa rối nước Nhân Hòa (Vĩnh Bảo) số công trình văn nghệ dân gian khác Những di khảo cổ di đồ đồng Việt Khê (Thủy Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 67 Khóa luận tốt nghiệp không sức để hát mà đọc lời ca Họ muốn truyền dạy cho lớp trẻ, niên nay, có số người lại “thờ ơ” với vốn nghệ thuật cha ông để lại Họ coi hát Đúm người cao tuổi nên không chịu tham gia học nói: “Khó mà học thích lời ca cổ” [7, tr.155] Hiện xã có Câu lạc hát Đúm, thành viên có số nam nữ niên, lại người có tuổi Hoạt động chủ yếu tổ chức truyền dạy lại nghệ thuật hát Đúm cho thành viên Câu lạc Với “hội Mở mặt”, từ tập tục cô gái bịt mặt quanh năm, thấy thấp thoáng đôi ba cô, chị che mặt nắng nóng lao động đồng ruộng, đường chợ, sang xuân vào hội Mở mặt, nam nữ trẻ hội để xem, thưởng thức, người tuổi trung niên tham gia hội hát với ca hầu hết dựa vào sổ tay ghi chép sẵn, với khí, ngữ điệu đơn giản So với nhịp sống lao động đại tuổi trẻ, lối hát dễ bị nhàm chán, cải biên lời ca đơn phục vụ trị, thiếu hẳn nghệ thuật trữ tình, lại không sức hút Nên niên nam nữ, học sinh tham gia vào hội hát Trước đà phát triển chế thị trường, với trào lưu đô thị hóa, đổi phương tiện sản xuất, nhu cầu tất yếu khách quan, liên quan mật thiết với đời sống người Song bên cạnh không tác động tiêu cực văn hóa ngoại lai khiến cho giá trị truyền thống tốt đẹp đạo đức tri ân tri nghĩa, chung thủy thực có nguy bị mai Với văn hóa, đòi hỏi cấp thiết, người phải để nâng cao? Làm biện pháp nào? Tiếp thu văn hóa có chọn lọc sao? Để đảm bảo sứ mệnh: “Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, dân tộc sắc văn hóa riêng, dân tộc tựa tiêu vong Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 68 Khóa luận tốt nghiệp 2.4.3 Việc bảo tồn, phát huy hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên- Hải Phòng Hiện nay, Phục Lễ lưu hành hình thức hát Đúm dịp xuân thay lời hát cổ lời hát mới, người dân nghĩ niên ngày không hiểu lời hát xưa, muốn trì hát Đúm phải dùng lời hát Thanh niên tự hào truyền thống hát Đúm quê mình, để hát theo lúng túng họ cho lời ca cổ lạc hậu, họ khó thuộc lời hát cổ, họ không hiểu ý nghĩa lời ca ví từ tích cổ Hiện nay, Phục Lễ khuyến khích việc phục hưng hát Đúm Hàng năm huyện thủy Nguyên đầu tư số kinh phí cho trì hội hát Đúm đầu xuân đề hình thức giải thưởng để động viên hệ trẻ tham gia Hình thức thưởng hội hát Đúm trước có, hàng năm tổng Phục Lễ thi hát làng tổng Để phát huy lễ hội hát Đúm, truyền thống văn hóa đặc sắc địa phương, cấp ủy Đảng, quyền huyện Thủy Nguyên có chủ trương biện pháp khôi phục lại truyền thống coi “Báu vật” Hàng năm xã tổ chức lễ hội hát Đúm vào dịp đầu năm trước đình lớn vùng, đoàn hát giao lưu, say sưa thi hát ngày lẫn đêm Trong thi ban giám khảo cụ, nghệ nhân cao tuổi đủ trình độ chuyên môn Chính quyền địa phương có nhiều phương án, sách đào tạo, bồi dưỡng lớp trẻ để lễ hội hát Đúm bảo tồn phát triển Bước đầu nghiên cứu đề tài “Làn điệu hát Đúm Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng”, có vài ý kiến nhỏ góp vào phương án, sách trì hát Đúm: Các nhóm hát Đúm không nên ép buộc mà để họ tự tìm luyện tập có hăng say, thể hiểu biết, cảm xúc Thành lập Câu lạc dạy hát Đúm, bên cạnh lời hát truyền thống nên dạy lời hát phù hợp với hệ trẻ, trước dạy Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 69 Khóa luận tốt nghiệp lời hát nên dạy cho họ biết yêu vốn văn nghệ cổ truyền, tình yêu âm nhạc dân gian, văn hóa dân gian Vì có thực yêu thích họ tự giác học tập luyện hát Đúm quê hương cách hiệu Hội hát Đúm - hội Mở mặt nét văn hóa đặc sắc Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng Muốn phát huy giá trị hát Đúm Phục Lễ lên tầm cao mới, quyền địa phương nên kết hợp với lãnh đạo thành phố có quan tâm tới việc đầu tư kinh phí cho hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian, đặc biệt hát Đúm xã Phục Lễ Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 70 Khóa luận tốt nghiệp Tiểu kết chương Hải Phòng khác với nhiều vùng biển khác, vùng đất lâu đời phát triển từ sớm Chính vùng đất phát triển từ sớm nên nơi hình thành phát triển nhiều loại hình nghệ thuật dân gian, đặc biệt hát Đúm Hát Đúm tục hát đối đáp bên nam bên nữ Nét đặc sắc hát đúm lối ứng chỗ, tuỳ hứng từ hoàn cảnh cụ thể nên đòi hỏi người hát phải thông minh nhanh trí Giai điệu hát Đúm đơn giản gồm ba nốt nhạc, theo giai điệu quay quay lại, khác phần lời Hát Đúm loại hình văn hóa dân gian thể sắc dân tộc độc đáo, hát Đúm hình thành phát triển xã hội cũ, trước đến ngày hội mùa xuân trai làng sang hát với gái làng kia, hình thức tổ chức khác Dịp đầu năm có nhiều hội, nơi Thủy Nguyên có hát Đúm, mà tập trung vào ba xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ Hình thức hát đơn giản so với trước nhiều Trai gái không mặc trang phục cổ truyền, đứng hát theo kiểu “mặt nhìn mặt, tay cầm tay” mà ngồi ghế, người cầm micro hát đối đáp qua máy phóng cho xã nghe Điều đáng ý là, đôi xã phân công hát theo giờ, đôi hát từ đến hai tiếng, sau chuyển qua đôi khác, đôi lại sang xã bạn hát tiếp Trải qua hàng ngàn năm, hát Đúm không ngừng sáng tạo, bổ sung, sửa đổi, nội dung lời ca ngày đa dạng, phong phú, đầy chất thơ Đầu tiên, gặp câu hát chào, câu hát mừng Tiếp sau hát hỏi, hát đố, hát họa, hát huê tình, hát cưới… Và cuối hát Là hình thức diễn xướng độc đáo, hát Đúm tạo nên mối giao kết cộng đồng sống, sinh hoạt văn hóa tinh thần cư dân Phục Lễ Nó thực trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa cổ truyền đặc sắc, độc đáo vùng đất ven biển Hải Phòng Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 71 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Là loại hình dân ca hình thành môi trường lao động, sau trở thành dân ca lễ hội, hát Đúm vùng tổng Phục - Thủy Nguyên xưa gắn với sắc thái văn hóa độc đáo cư dân ven biển Trong xã hội cổ truyền, hát Đúm vùng tổng Phục hấp dẫn lôi người câu hát tình tứ, thơ mộng, tục bịt khăn che mặt phụ nữ lại tạo tò mò, hút khách thập phương Rồi trải qua năm tháng, tục cổ trở thành nét văn hóa độc đáo Bịt mặt phải có “mở mặt”, chi tiết hấp dẫn du khách xa gần, chí với người dân làng bạn Khi cô gái mở mặt để hát đối đáp với chàng trai, người không khỏi trầm trồ, cô mặt đẹp, da trắng, môi đỏ, mắt đen láy hạt na Vào nửa cuối kỷ XX, sinh hoạt hát Đúm Thủy Nguyên có chiều lắng xuống, huyện Thủy Nguyên bước vào công đại hóa, đô thị hóa hát đúm lại đứng trước thử thách Nếu xã hội nông thôn xưa, khoa học kỹ thuật chưa phát triển, phương tiện truyền thông hạn chế diễn xướng hát Đúm người dân yêu thích, đặc biệt niên nam nữ Họ tìm thấy hình thức sinh hoạt văn hóa nơi để gửi gắm nỗi niềm với bạn bè Đặc biệt, từ hội hát Đúm mà niên nam nữ có dịp làm quen, tìm hiểu để đến tình yêu, hôn nhân Ngày với nhịp sống hối hả, sôi động với nhiều phương tiện đại tác động ảnh hưởng mạnh mẽ tới lối sống tầng lớp niên Một số không nhỏ niên bắt đầu xa rời văn hóa dân gian truyền thống.Và hát Đúm dần trở nên “lỗi nhịp” với sống đại, số loại hình dân ca giao duyên khác Bởi nhịp điệu chậm rãi, đều khó hòa vào nhịp sống sôi động niên thời đại công nghiệp Biến đổi để tồn tại, qui luật chung loại hình ca hát dân gian Tuy nhiên, dù có biến đổi đến đâu loại hình dân ca đó, muốn tồn Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 72 Khóa luận tốt nghiệp phải giữ lại gốc nét độc đáo Chính độc đáo góp phần làm nên diện mạo văn hóa vùng miền Chúng ta hình dung khoảng vài chục năm tới, vùng ven biển Thủy Nguyên với diện mạo mới, khu công nghiệp đại, khu vui chơi giải trí, dịch vụ sầm uất, khách du lịch trong, nước đến Thủy Nguyên, mà họ ý nét văn hóa địa phương Khi đó, không gian yên bình, tĩnh lặng khu du lịch sinh thái sông Giá, đền Trần Minh Đức câu hát Đúm với nhịp điệu dàn trải, ngân nga diễn xướng cô gái, chàng trai Thủy Nguyên làm thư thái tâm hồn du khách Trải qua thăng trầm thời gian chiến tranh phong kiến, hát Đúm loại hình nghệ thuật dân gian Hải Phòng, tinh hoa vốn quý văn hóa dân tộc cửa biển viên ngọc quý rèn giũa ngày sáng Những vốn quý đáng nhân dân Hải Phòng nhân dân nước giữ gìn trân trọng Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 73 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu lịch sử Hải Phòng (1987), Quá trình hình thành, phát triển thành phố đặc tính người Hải Phòng, NXB Hải Phòng Vũ Thế Bình (2002), Non nước Việt Nam, NXB Trung tâm công nghệ thông tin du lịch Lê Thị Cúc (2010), Nghiên cứu giá trị, thực trạng, giải pháp cho việc bảo tồn khai thác lễ hội Hải Phòng theo hướng bền vững hoạt động du lịch, Đại học dân lập Hải Phòng Triệu Dương (1971), Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, NXB Hội văn nghệ Việt Nam Đảng ủy - HĐND - UBND xã Phục Lễ huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng (2005), Lịch sử xã Phục Lễ, NXB Hải Phòng Tuấn Giang (2006), Giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Nguyễn Ngọc Hải, Nguyễn Đỗ Hiệp (2006), Hát Đúm Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng, NXB Hải Phòng Trịnh Minh Hiên (1993), Hải Phòng, di tích lịch sử - văn hóa, NXB Hải Phòng Hội liên hiệp văn học nghệ thuật TP Hải Phòng (2001), Văn hóa văn nghệ dân gian Hải phòng, NXB Hải Phòng 10 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2003), Tìm hiểu hội mở măt Thủy Nguyên Hội hát Đúm Hải Phòng, NXB văn hóa thông tin Hà Nội 11 Mã Giang Lâm (1976), Hát ví đồng Hà Bắc, NXB Hà Bắc 12 PGS Tú Ngọc (1994), Dân ca người Việt, NXB Âm nhạc 13 PGS Tú Ngọc (1997), Hát xoan - dân ca nghi lễ phong tục, NXB Âm nhạc 14 PGS Tú Ngọc (1962), Quan Họ Bắc Ninh, NXB Văn hóa 15 Tô Thị Bình Nhung (2009), Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa Việt Nam, Đại học dân lập Hải Phòng Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 74 Khóa luận tốt nghiệp 16 Trần Phương (2006), Du lịch văn hóa Hải Phòng, NXB Hải Phòng 17 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa dân gian chặng đường nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội 18 Đinh Tiếp (1987), Hát Đúm Hải Phòng, NXB Hải Phòng 19 Phạm Trọng Toàn (2007), Tương đồng khác biệt hát Xoan, hát Ghẹo Phú Thọ Quan Họ Bắc Ninh, Viện Văn hóa - Thông tin 20 Tạ Duy Trinh (2001), Du lịch Hải Phòng, NXB Hải Phòng 21 Nguyễn Khắc Xương (2012), Ví giao duyên - nam nữ đối ca, NXB Thời đại Một số website: Thuvienluanvan.net.vn www.haiphong.gov.vn Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Tục bịt khăn phụ nữ tổng Phục Một buổi hát đường làng Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hát Đúm đình làng Hát lính nhiều cảm xúc đội Phả Lễ thi chung kết 2013 Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hát Người dân xem hội thi chung kết hát Đúm năm 2013 Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai khóa luận với đề tài “Làn điệu hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng”, em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa, Thư viện huyện Thủy Nguyên, Thư viện Quốc gia… Đặc biệt tận tình cô giáo Phan Thị Thúy Châm Nhân khóa luận hoàn thành, em xin chân thành cảm ơn đến nhà trường, tới khoa, cán Thư viện Quốc gia, Thư viện huyện Thủy Nguyên đặc biệt cô giáo hướng dẫn Phan Thị Thúy Châm Do tính mẻ đề tài hạn chế thời gian, kiến thức tài liệu nghiên cứu, khóa luận tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Vĩnh Phúc, ngày 02 tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Luyên Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Làn điệu hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên Hải Phòng”, hoàn thành hướng dẫn tận tình cô giáo Phan Thị Thúy Châm Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thân tôi, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Vĩnh Phúc, ngày 02 tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Luyên Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ PHỤC LỄ - THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI PHỤC LỄ - THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG 10 1.2.1 Di tích văn hóa 10 1.2.2 Các sinh hoạt văn hóa cộng đồng 15 1.2.3 Tín ngưỡng dân gian 17 Chương LÀN ĐIỆU HÁT ĐÚM Ở XÃ PHỤC LỄ - THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG 24 2.1 KHÁI NIỆM HÁT ĐÚM 24 2.2 LÀN ĐIỆU HÁT ĐÚM Ở XÃ PHỤC LỄ - THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG 25 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển hát Đúm xã Phục Lễ Thủy Nguyên - Hải Phòng 25 2.2.2 Phân loại hát Đúm 27 Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3 Nội dung điệu hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên Hải Phòng 28 2.2.3.1 Hình thức hát Đúm 28 2.2.3.2 Thể lệ hát Đúm 30 2.2.3.3 Cách thức tạo Đúm 30 2.2.3.4 Trang phục hát Đúm 31 2.2.3.5 Nghệ thuật diễn đạt hát Đúm 32 2.2.3.6 Các bước hát Đúm 34 2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀN ĐIỆU HÁT ĐÚM Ở XÃ PHỤC LỄ - THỦY NGUYÊN - HẢI PHÒNG 46 2.3.1 Chất thơ hát Đúm 46 2.3.2 Hát Đúm thể cá tính sinh hoạt người Hải Phòng 51 2.3.3 Hát Đúm chịu ảnh hưởng dân ca khác văn học thành văn 57 2.4 THỰC TRẠNG VÀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY HÁT ĐÚM Ở XÃ PHỤC LỄ - THỦY NGUYÊN - HẢI PHÒNG 63 2.4.1 Giá trị tiêu biểu hát Đúm 63 2.4.2 Thực trạng hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng 65 2.4.3 Việc bảo tồn, phát huy hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên Hải Phòng 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa [...]... là hát Hội”; hát Hàng”… 2.2 LÀN ĐIỆU HÁT ĐÚM Ở XÃ PHỤC LỄ - THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của hát Đúm ở xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng Hải Phòng khác với nhiều vùng biển khác, đây là vùng đất lâu đời và phát triển từ rất sớm Chính vì là vùng đất phát triển từ rất sớm nên nơi đây cũng đã hình thành và phát triển nhiều loại hình nghệ thuật dân gian, đặc biệt phải... thành nên làn điệu hát Đúm Đó chính là cơ sở, là nền tảng quan trọng để khẳng định yếu tố độc đáo, đặc sắc của loại hình dân ca cổ còn được bảo lưu và phát huy trên vùng đất tổng Phục Lễ - huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng Mặc dù, hát Đúm và tục bịt khăn che mặt có ở cả năm xã Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Du Lễ và Tam Hưng nhưng điểm hát Đúm hàng năm được chọn ở chùa Phục Lễ Vì vậy, Phục Lễ trở thành... thể Ở mỗi vùng thì hát Đúm lại có những đặc trưng riêng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên - văn hóa - xã hội của vùng ấy Song có lẽ hát Đúm Thủy Nguyên mà cụ thể là hát Đúm ở tổng Phục Lễ xưa (nay là xã Phục Lễ ) có nét đặc trưng độc đáo hơn cả Đây không chỉ là quê hương, là cái nôi của hát Đúm mà làn điệu hát Đúm được bắt nguồn từ “tục bịt mặt” (của phụ nữ tổng Phục) và “hội Mở mặt” khiến cho hội làng... mà tiêu biểu là người dân huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng 2.2.2 Phân loại hát Đúm Qua điền dã thực tế và theo các cụ già ở Phục Lễ thì hát Đúm Phục Lễ có 3 loại: Hát Đúm lẻ, hát Đúm hội và hát Đúm hàng với những biểu hiện khác nhau Hát Đúm lẻ là hình thức hát ở mọi môi trường, mọi thời điểm khác nhau Hát trên cánh đồng, trên bến sông, trên biển, gái trai gặp nhau cùng hát tạo cho không khí lao động thêm... nhưng lại là cơ sở tốt khuyến khích cho sự phát triển, sáng tạo nghệ thuật cá nhân (người diễn xướng phục vụ theo nhu cầu khán giả) 2.2.3 Nội dung làn điệu hát Đúm ở xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng 2.2.3.1 Hình thức hát Đúm Hát Đúm là tục hát đối đáp giữa một bên nam và một bên nữ Nét đặc sắc của hát Đúm là lối ứng khẩu tại chỗ, tuỳ hứng từ những hoàn cảnh cụ thể nên đòi hỏi người hát phải thông minh... vừa thưởng thức vừa trợ giúp Do đó, hát Đúm Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng là một chỉnh thể nguyên hợp của sinh hoạt văn hóa nghệ thuật cộng đồng 2.2.3.4 Trang phục trong hát Đúm Cũng như các loại hình nghệ thuật dân gian khác bao giờ cũng có trang phục riêng thì trong làn điệu hát Đúm các chàng trai cô gái cũng có những bộ trang phục riêng thể hiện nét tính cách và phù hợp với làn điệu hát Đúm Nguyễn... nghèo về làn điệu Có nơi phong phú về làn điệu nhưng lại đơn điệu và nghèo về lời ca Có nơi lại nghèo cả làn điệu lẫn lời ca Nơi tập trung và tiêu biểu hơn cả của hát Đúm Hải Phòng là huyện Thủy Nguyên So với các vùng khác thì vùng này đất đai và con người phát triển sớm hơn Tuyệt đại đa số dân chuyên làm nghề nông, chỉ có một số xã như Phả Lễ, Lập Lễ, Phục Lễ có nghề đánh cá biển, ở đây hát Đúm được... nghiệp Chương 2 LÀN ĐIỆU HÁT ĐÚM Ở XÃ PHỤC LỄ - THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG 2.1 KHÁI NIỆM HÁT ĐÚM Trên phương diện ngữ nghĩa, đại từ điển tiếng Việt giải nghĩa: Đúm là sự tập trung nhiều người một chỗ để vui chơi hát hò” [7, tr.27] Một số nhà nghiên cứu văn hóa xã hội cho rằng Đúm đồng nghĩa với cụm từ “Đàn Đúm chỉ sự tập hợp, tập trung đông người vui chơi Từ điển tiếng Việt giải nghĩa : “Đàn Đúm là tụ tập... này là đình Phục Lễ (nay không còn nữa) Trong quá khứ, đình Phục Lễ tức là trung tâm sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng không chỉ của dân làng Phục Lễ mà còn là của các làng xã thuộc Tổng phục xưa Các cụ cao niên kể lại rằng: “Trước kia, cứ vào mồng 2 tháng Chạp hàng năm, các xã Phục Lễ, Đoan Lễ, Phả Lễ, Do lễ, Do Nghi đều tổ chức rước mã từ đình, miếu của làng mình về đình Phục Lễ, tổ chức lễ tế Thành... buổi hát ví von, đối đáp nhau như vậy dần dần được gọi là hát ví” Hát ví phát triển theo hình thức đó cho đến khi chùa Phục Lễ được xây dựng (cách đây 200 năm), vào ngày hội những cuộc hát ấy mới được gọi là hát Đúm Hát Đúm ở đây đầu tiên chỉ có hát chào, hát mừng, hát hỏi, hát đố, hát Nguyễn Thị Luyên Lớp K35 Lịch sử Văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 2 27 Khóa luận tốt nghiệp họa, hát huê tình và hát ra ... Hải, Nguyễn Đỗ Hiệp (2006), Hát Đúm Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng, NXB Hải Phòng Đảng ủy - HĐND - UBND xã Phục Lễ huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng (2005), Lịch sử xã Phục Lễ, NXB Hải Phòng -. .. chơi mà ta gọi hát Hội”; hát Hàng”… 2.2 LÀN ĐIỆU HÁT ĐÚM Ở XÃ PHỤC LỄ - THỦY NGUYÊN HẢI PHÒNG 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng Hải Phòng khác với... - Tìm hiểu nội dung, đặc điểm, giá trị điệu hát Đúm xã Phục Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Từ hát Đúm hình thành đến ngày - Không gian: Ở xã Phục Lễ - Thủy Nguyên