1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hỗn hợp nhựa polypropylene màng tinh bột được hóa dẻo bằng monoglyceride lỏng

96 639 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỖN HỢP NHỰA POLYPROPYLENE / MÀNG TINH BỘT ĐƯỢC HÓA DẺO BẰNG MONOGLYCERIDE LỎNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGS TS Hà Thúc Huy Lê Thị Mộng Tuyền CNKH Trần Thảo Nguyên MSSV: 2082247 Ngành: Công Nghệ Hóa Học – Khóa 34 Tháng 05/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC *********** Cần Thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2012 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Năm học: 2011 - 2012 Sinh viên thực - Họ tên: Lê Thị Mộng Tuyền - MSSV: 2082247 - Ngành: Công nghệ Hóa học - Khóa: 34 Tên đề tài Hỗn hợp nhựa polypropylene/màng tinh bột hóa dẻo monoglyceride lỏng Địa điểm thực - Phòng thí nghiệm polymer - Khoa Hóa - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM - Phòng thí nghiệm Vật liệu composite - Khoa Công nghệ - Trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn - PGS.TS Hà Thúc Huy – Khoa Hóa – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Tp Hồ Chí Minh - CNKH Trần Thảo Nguyên – Khoa Khoa học vật liệu - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Tp Hồ Chí Minh Mục tiêu đề tài - Khảo sát chế tạo hỗn hợp nhựa polypropylene/màng tinh bột nhiệt dẻo - Khảo sát tính chất cơ, nhiệt sản phẩm Các nội dung đề tài - Phần 1: Tổng hợp monoglyceride lỏng từ dầu đậu nành - Phần 2: Tạo màng tinh bột nhiệt dẻo phương pháp dung dịch - Phần 3: Tạo hỗn hợp nhựa polypropylene/màng tinh bột nhiệt dẻo phương pháp trộn nóng chảy - Phần 4: Xác định cơ, nhiệt sản phẩm - Phần 5: Xử lý số liệu thu được, rút kết luận Kinh phí dự trù: 000 000 đ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ PGS TS Hà Thúc Huy CNKH Trần Thảo Nguyên Lê Thị Mộng Tuyền Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV&TLTN Đại học Quốc gia TpHCM Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Hóa Nhận xét đánh giá cán hướng dẫn Cán hướng dẫn: PGS.TS Hà Thúc Huy - GV Trần Thảo Nguyên Đề tài: “Hỗn hợp nhựa PP/màng tinh bột hóa dẻo monoglyceride lỏng’’ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Mộng Tuyền Mã số sinh viên: 2082247 Lớp: Công nghệ Hóa học K34 Nội dung nhận xét: Trong thời gian thực luận văn Phòng thí nghiệm polymer – ĐH KHTN TpHCM, sinh viên Lê Thị Mộng Tuyền thể số tính cách cần thiết người nghiên cứu khoa học trẻ như: động, thông minh, ham mê nghiên cứu Tính cách bật em thời gian tính hòa đồng tinh thần làm việc theo nhóm – tính cách cần thiết cho chặng đường vào đời em Chúng đánh giá cao mà em thể tháng vừa qua, từ mối quan hệ bạn bè, thầy – trò, kết luận văn Điểm : Tp Cần Thơ, ngày 12 tháng năm 2012 Người nhận xét Hà Thúc Huy NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN   Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2012 Cán phản biện TS Trương Chí Thành LỜI CẢM ƠN  Trước hết, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Hà Thúc Huy, Cô Trần Thảo Nguyên tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em kiến thức quý báo chuyên ngành polymer, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn TS Trương Chí Thành quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi đưa lời khuyên, lời dạy hữu ích cho em Em xin cám ơn TS Hà Thúc Chí Nhân, anh Tâm, anh An, anh Mão, anh Nhân, anh Hồng, anh Trung, chị Thư, chị Vy, chị Thúy anh chị bạn phòng thí nghiệm I65 phòng thí nghiệm F211 giúp đỡ cho em hóa chất, dụng cụ, máy móc, giúp đỡ em giải thắc mắc khó khăn trình làm thí nghiệm Em học tập nhiều nơi anh chị bạn nghiên cứu, cách tìm tài liệu, cách phân tích vấn đề cách làm quen để làm việc tốt môi trường Đây gói hành trang vô hữu ích cho em vào đời Em xin cám ơn Cô Cao Lưu Ngọc Hạnh, Thầy Trần Nam Nghiệp, Thầy Nguyễn Việt Bách, Cô Nguyễn Thị Bích Thuyền Thầy Cô môn dạy dỗ em suốt thời gian qua, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn Cám ơn bạn lớp Công nghệ hóa k34 ủng hộ giúp đỡ Đặc biệt cám ơn Sơn Sử sát cánh bên thời gian làm luận văn Xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến người thân yêu quý Con cảm ơn ba mẹ quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện tốt để yên tâm học tập MỞ ĐẦU Hiện việc sử dụng bao bì nhựa để đựng đồ siêu thị mua sắm hay sinh hoạt hàng ngày trở thành thói quen người Mặc dù có khuyến cáo vấn nạn ô nhiễm bao bì nhựa mạng lại có loại bao bì giấy thay thế, người phủ nhận tiện lợi bao bì nhựa tiếp tục sử dụng bất chấp lời cảnh báo "Một thời gian đến lại đống rác bao bì” Ở Việt Nam năm sử dụng khoảng nửa triệu chất dẻo để làm bao bì nhựa số ngày tăng Để giải vấn đề này, nhà nước thực đánh thuế mạnh lên mặt hàng nhựa, bao bì nhằm hạn chế lượng sử dụng Tuy nhiên phương án giải pháp tạm thời, ảnh hưởng đến đời sống người dân Vì thế, việc nghiên cứu tìm loại vật liệu thay đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, thân thiện môi trường giá thành hợp lý vấn đề cấp thiết Việc sử dụng loại bao bì nhựa khả tự phân hủy ảnh hưởng nhiều đến môi trường Hỗn hợp nhựa/tinh bột giải vấn đề Tuy nhiên, vấn đề phải tìm điều kiện, tỉ lệ phối trộn, phụ gia… để thu sản phẩm vừa có tính đáp ứng yêu cầu, vừa thân thiện môi trường giá thành phù hợp với người tiêu dùng MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN i MỞ ĐẦU ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Polymer phân hủy sinh học 1.2 Tinh bột 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Polymer tinh bột 1.2.3 Tinh bột đóng vai trò chất độn 1.2.4 Thành phần hóa học tinh bột 1.2.4.1 Thành phần cấu trúc amylose 1.2.4.2 Thành phần cấu trúc amylopectin 1.2.5 Cấu trúc bên hạt tinh bột 1.2.6 Các tính chất tinh bột 1.2.6.1 Tính chất hấp thụ 1.2.6.2 Độ hoà tan tinh bột 1.2.6.3 Sự trương nở tượng hồ hoá tinh bột 1.2.6.4 Độ nhớt hồ tinh bột 10 1.2.6.5 Khả tạo gel thoái hoá gel tinh bột 11 1.2.6.6 Phản ứng với iot 11 1.2.6.7 Khả tạo phức 12 1.2.6.8 Tính chất lưu biến 12 1.2.6.9 Khả tạo hình tinh bột 12 1.2.6.10 Khả phồng nở tinh bột 13 1.2.7 Sinh tổng hợp tinh bột 13 1.2.8 Tính phân hủy sinh học tinh bột 13 1.2.9 Tinh bột nhiệt dẻo 14 1.3 Tổng hợp monoglyceride từ dầu đậu nành 16 1.3.1 Giới thiệu dầu đậu nành 16 1.3.2 Giới thiệu monoglyceride 17 1.3.3 Các phương pháp tổng hợp monoglyceride 19 1.3.3.1 Ester hóa trực tiếp glycerol với acid béo 19 1.3.3.2 Transester hóa glycerol với ester acid béo 19 1.3.3.3 Transester hóa glycerol với dầu thực vật mỡ động vật 20 1.3.3.4 Bảo vệ nhóm hydroxyl glycerol 20 1.3.4 Ứng dụng monoglyceride 21 1.4 Nhựa polypropylene (PP) 21 1.4.1 Giới thiệu 21 1.4.2 Cấu trúc 22 1.4.3 Tính chất 22 1.4.4 Tổng hợp 23 1.4.5 Gia công 24 1.4.6 Ứng dụng 25 1.5 Chất trợ tương hợp PP-g-AM 28 1.5.1 Anhydride maleic 28 1.5.2 Polypropylene ghép anhydride maleic (PP-g-AM) 28 1.5.3 Điều chế PP-g-AM 29 1.6 Các phương pháp phân tích kiểm tra tính chất sản phẩm .29 1.6.1 Phân tích lý động (Dynamic mechanical analysis - DMA) 29 1.6.2 Nhiệt lượng kế quét vi sai (DSC) 31 1.6.3 Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) 32 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 34 2.1 Mục tiêu đề tài .34 2.2 Hóa chất – thiết bị 34 2.2.1 Hóa chất 34 2.2.2 Thiết bị 34 2.3 Thực nghiệm 36 2.3.1 Tổng hợp monoglyceride lỏng từ dầu đậu nành 36 2.3.2 Tạo màng tinh bột nhiệt dẻo 37 2.3.3 Tạo hỗn hợp nhựa PP/màng tinh bột nhiệt dẻo 38 2.3.4 Tạo mẫu đo tính 39 2.3.4.1 Mẫu đo DMTA 39 2.3.4.2 Mẫu đo kéo 40 2.3.5 Các phương pháp đo lý kiểm tra tính chất sản phẩm 41 2.3.5.1 Đo DMA 41 2.3.5.2 Đo kéo 41 2.3.5.3 Đo DSC 42 2.3.5.4 Đo TGA 42 2.3.5.5 Đo số chảy 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN 43 3.1 Khảo sát lưu biến hỗn hợp nhựa PP/màng tinh bột nhiệt dẻo ………… 43 3.2 Khảo sát tính chất lý hỗn hợp nhựa PP/màng tinh bột nhiệt dẻo………… 46 3.3 Khảo sát tính chất nhiệt hỗn hợp nhựa PP/màng tinh bột nhiệt dẻo………… 49 3.4 Khảo sát độ bền nhiệt hỗn hợp nhựa PP/màng tinh bột nhiệt dẻo………… 51 PHỤ LỤC 5.1: KẾT QUẢ ĐO KÉO MẪU 50% NHỰA PP/50% MÀNG TINH BỘT Test requirements Specimen holders Test machine Load cell Extensometer (path) 31.03.2012 : : : : : DIN EN ISO 527-1 Determination of tensile properties Parameter table: Customer Tester Test standard material Manufacture/Batch Pre-treatment : : : : : : Speed, E-Modulus : mm/min Test speed : mm/min Results: Nr a0 mm 2 2 tB Nr % - b0 mm 4 4 L0 mm 20.00 20.00 20.00 20.00 20.00 S0 mm² 8 8 Et MPa 803.09 786.41 678.01 659.23 780.04 x MPa 21.54 25.38 24.39 23.83 Y MPa 24.29 Y % 8.27 M MPa 21.82 25.67 24.34 24.46 24.29 M % 8.68 8.74 7.07 9.78 8.27 B MPa - B tM % - % 8.68 8.74 7.07 9.78 8.27 - 31.03.2012 Series graph: 50 Stress in MPa 40 30 20 10 10 12 14 Strain in % Statistics: Series n=5 x s  Series n=5 x s  a0 mm 0.000 0.00 tB % - b0 mm 0.000 0.00 L0 mm 20.00 0.00 0.00 S0 mm² 0.000 0.00 Et MPa 741.36 67.26 9.07 x MPa 23.79 1.63 6.84 Y MPa 24.29 - Y % 8.27 - M MPa 24.11 1.40 5.82 M % 8.51 0.98 11.50 B MPa - B tM % - % 8.51 0.98 11.50 - 31.03.2012 PHỤ LỤC 5.2: KẾT QUẢ ĐO KÉO MẪU 55% NHỰA PP/45% MÀNG TINH BỘT DIN EN ISO 527-1 Determinatio n of tensile properties Parameter table: Customer Tester Test standard material Manufacture/Batch Pre-treatment : : : : : : Test requirements Specimen holders Test machine Load cell Extensometer (path) Speed, E-Modulus : mm/min : : : : : Test speed : mm/min Results: Nr a0 mm 2 2 tB Nr % - b0 mm 4 4 L0 mm 20.00 20.00 20.00 20.00 20.00 S0 mm² 8 8 Et MPa 768.99 707.97 791.16 804.06 786.30 x MPa 25.08 25.18 26.02 24.25 24.80 Y MPa - Y % - M MPa 25.26 25.33 26.13 24.43 24.90 M % 9.05 9.10 8.93 9.45 10.64 B MPa - B tM % - % 9.05 9.10 8.93 9.45 10.64 - 31.03.2012 Series graph: 50 Stress in MPa 40 30 20 10 0 5 10 15 20 Strain in % Statistics: Series n=5 x s  Series n=5 x s  a0 mm 0.000 0.00 tB % - b0 mm 0.000 0.00 L0 mm 20.00 0.00 0.00 S0 mm² 0.000 0.00 Et MPa 771.70 37.77 4.89 x MPa 25.06 0.64 2.57 Y MPa - Y % - M MPa 25.21 0.63 2.49 M % 9.43 0.70 7.46 B MPa - B tM % - % 9.43 0.70 7.46 - 31.03.2012 PHỤ LỤC 5.3: KẾT QUẢ ĐO KÉO MẪU 60% NHỰA PP/40% MÀNG TINH BỘT DIN EN ISO 527-1 Determinatio n of tensile properties Parameter table: Customer Tester Test standard material Manufacture/Batch Pre-treatment : : : : : : Test requirements Specimen holders Test machine Load cell Extensometer (path) Speed, E-Modulus : mm/min : : : : : Test speed : mm/min Results: Nr a0 mm 2 2 tB Nr % - b0 mm 4 4 L0 mm 20.00 20.00 20.00 20.00 20.00 S0 mm² 8 8 Et MPa 703.41 750.23 789.37 731.99 783.88 x MPa 23.58 26.94 25.27 25.03 28.45 Y MPa - Y % - M MPa 23.65 27.05 25.34 25.13 28.56 M % 10.32 10.75 10.45 10.92 10.57 B MPa - B tM % - % 10.32 10.75 10.45 10.92 10.57 - 31.03.2012 Series graph: 50 Stress in MPa 40 30 20 10 10 15 20 Strain in % Statistics: Series n=5 x s  Series n=5 x s  a0 mm 0.000 0.00 tB % - b0 mm 0.000 0.00 L0 mm 20.00 0.00 0.00 S0 mm² 0.000 0.00 Et MPa 751.77 35.98 4.79 x MPa 25.86 1.88 7.26 Y MPa - Y % - M MPa 25.95 1.89 7.30 M % 10.60 0.24 2.23 B MPa - B tM % - % 10.60 0.24 2.23 - 31.03.2012 PHỤ LỤC 5.4: KẾT QUẢ ĐO KÉO MẪU 65% NHỰA PP/35% MÀNG TINH BỘT DIN EN ISO 527-1 Determinatio n of tensile properties Parameter table: Customer Tester Test standard material Manufacture/Batch Pre-treatment : : : : : : Test requirements Specimen holders Test machine Load cell Extensometer (path) Speed, E-Modulus : mm/min : : : : : Test speed : mm/min Results: Nr a0 mm 2 2 tB Nr % - b0 mm 4 4 L0 mm 20.00 20.00 20.00 20.00 S0 mm² 8 8 Et MPa 838.07 800.90 813.89 718.33 x MPa 27.76 27.59 27.97 26.85 Y MPa - Y % - M MPa 28.17 27.90 28.24 27.22 M % 12.08 11.79 11.80 11.54 B MPa - B tM % - % 12.08 11.79 11.80 11.54 - 31.03.2012 Series graph: 50 Stress in MPa 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 Strain in % Statistics: Series n=4 x s  Series n=4 x s  a0 mm 0.000 0.00 tB % - b0 mm 0.000 0.00 L0 mm 20.00 0.00 0.00 S0 mm² 0.000 0.00 Et MPa 792.80 51.98 6.56 x MPa 27.54 0.49 1.78 Y MPa - Y % - M MPa 27.88 0.47 1.67 M % 11.80 0.22 1.87 B MPa - B tM % - % 11.80 0.22 1.87 - 31.03.2012 PHỤ LỤC 5.5: KẾT QUẢ ĐO KÉO MẪU 70% NHỰA PP/30% MÀNG TINH BỘT DIN EN ISO 527-1 Determinatio n of tensile properties Parameter table: Customer Tester Test standard material Manufacture/Batch Pre-treatment : : : : : : Test requirements Specimen holders Test machine Load cell Extensometer (path) Speed, E-Modulus : mm/min : : : : : Test speed : mm/min Results: Nr a0 mm 2 2 tB Nr % - b0 mm 4 4 L0 mm 20.00 20.00 20.00 20.00 20.00 S0 mm² 8 8 Et MPa 689.66 668.56 710.73 741.79 757.59 x MPa 28.90 29.37 28.57 29.15 27.14 Y MPa - Y % - M MPa 29.49 29.96 29.02 29.68 27.42 M % 12.15 12.64 11.71 12.67 11.14 B MPa - B tM % - % 12.15 12.64 11.71 12.67 11.14 - 31.03.2012 Series graph: 50 Stress in MPa 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 Strain in % Statistics: Series n=5 x s  Series n=5 x s  a0 mm 0.000 0.00 tB % - b0 mm 0.000 0.00 L0 mm 20.00 0.00 0.00 S0 mm² 0.000 0.00 Et MPa 713.67 36.54 5.12 x MPa 28.63 0.88 3.08 Y MPa - Y % - M MPa 29.11 1.01 3.47 M % 12.06 0.65 5.37 B MPa - B tM % - % 12.06 0.65 5.37 - 01.04.2012 PHỤ LỤC 5.6: KẾT QUẢ ĐO KÉO MẪU NHỰA PP DIN EN ISO 527-1 Determinatio n of tensile properties Parameter table: Customer Tester Test standard material Manufacture/Batch Pre-treatment : : : : : : Test requirements Specimen holders Test machine Load cell Extensometer (path) Speed, E-Modulus : mm/min : : : : : Test speed : mm/min Results: Nr a0 mm 2 2 tB Nr % - b0 mm 4 4 L0 mm 20.00 20.00 20.00 20.00 20.00 S0 mm² 8 8 Et MPa 784.17 778.99 794.81 779.80 776.84 x MPa 33.34 35.65 35.67 34.13 36.65 Y MPa - Y % - M MPa 35.71 39.14 38.23 36.58 39.33 M % 14.49 1278.22 16.08 15.79 15.35 B MPa - B tM % - % 14.49 1278.22 16.08 15.79 15.35 - 01.04.2012 Series graph: 50 Stress in MPa 40 30 20 10 0 200 400 600 800 1000 1200 Strain in % Statistics: Series n=5 x s  a0 mm 0.000 0.00 Series n=5 x s  b0 mm 0.000 0.00 tB % - L0 mm 20.00 0.00 0.00 S0 mm² 0.000 0.00 Et MPa 782.92 7.16 0.91 x MPa 35.09 1.33 3.79 Y MPa - Y % - M MPa 37.80 1.59 4.22 M % 267.98 564.74 210.74 B MPa - B tM % - % 267.98 564.74 210.74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Cần Thơ, ngày 11 tháng 01 năm 2012 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2011 – 2012 Tên đề tài thực hiện: Hỗn hợp nhựa polypropylene/màng tinh bột hóa dẻo monoglyceride lỏng Họ tên cán hướng dẫn - PGS TS Hà Thúc Huy – Khoa Hóa – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Tp Hồ Chí Minh - CNKH Trần Thảo Nguyên – Khoa Khoa học vật liệu - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Tp Hồ Chí Minh Họ tên sinh viên: Lê Thị Mộng Tuyền – MSSV: 2082247 – Lớp Công nghệ Hóa K34 – Trường Đại Học Cần Thơ Đặt vấn đề Hiện việc sử dụng bao bì nhựa để đựng đồ siêu thị mua sắm hay sinh hoạt hàng ngày trở thành thói quen người Mặc dù có khuyến cáo vấn nạn ô nhiễm bao bì nhựa mạng lại có loại bao bì giấy thay thế, người phủ nhận tiện lợi bao bì nhựa tiếp tục sử dụng bất chấp lời cảnh báo “Một thời gian đến lại đống rác bao bì” Ở Việt Nam năm sử dụng khoảng nửa triệu chất dẻo để làm bao bì nhựa số ngày tăng Để giải vấn đề này, nhà nước thực đánh thuế mạnh lên mặt hàng nhựa, bao bì nhằm hạn chế lượng sử dụng Tuy nhiên phương án giải pháp tạm thời, ảnh hưởng đến đời sống người dân Vì thế, việc nghiên cứu tìm loại vật liệu thay đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, thân thiện môi trường giá thành hợp lý vấn đề cấp thiết Mục đích yêu cầu - Tổng hợp momoglyceride lỏng từ dầu đậu nành - Khảo sát khả hóa dẻo tinh bột monoglyceride lỏng - Phối trộn với nhựa polypropylene Địa điểm thực - Phòng thí nghiệm polymer - Khoa Hóa - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp HCM - Phòng thí nghiệm Vật liệu composite - Khoa Công nghệ - Trường Đại học Cần Thơ Giới thiệu thực trạng có liên quan đến đề tài Việc sử dụng loại bao bì nhựa khả tự phân hủy ảnh hưởng nhiều đến môi trường Hỗn hợp nhựa/tinh bột giải vấn đề Tuy nhiên, vấn đề phải tìm điều kiện, tỉ lệ phối trộn, phụ gia… để thu sản phẩm vừa có tính đáp ứng yêu cầu, vừa thân thiện môi trường Các nội dung giới hạn đề tài Chương 1: Tổng quan Chương 2: Thực nghiệm Chương 3: Kết - Bàn luận Chương 4: Kết luận - Kiến nghị Phương pháp thực đề tài Monoglyceride lỏng tổng hợp phương pháp khuấy kết hợp gia nhiệt Sau dùng phương pháp dung dịch để hóa dẻo tinh bột monoglyceride lỏng trộn vào nhựa phương pháp trộn nóng chảy Hỗn hợp thu đem đo tính 10 Kế hoạch thực (ghi rõ tiến độ thực hiện) Tuần Nội dung (02/01 – 08/01) Lược khảo tài liệu Lập đề cương (09/01 – 14/01) Tổng hợp monoglyceride lỏng 3–4 (16/01 – 29/01) Nghỉ Tết 5–7 (30/01 – 19/02) Hóa dẻo tinh bột monoglyceride lỏng Viết – 10 (20/02 – 11/03) Tạo hỗn hợp nhựa PP/màng tinh bột nhiệt dẻo Viết 11 – 13 (12/03 – 01/04) Đo tính Tổng hợp xử lý số liệu 14 – 15 (02/04 – 15/04) Viết 16 – 17 (16/04 – 29/04) Hoàn thành viết Chuẩn bị file báo cáo SINH VIÊN THỰC HIỆN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Lê Thị Mộng Tuyền PGS.TS Hà Thúc Huy DUYỆT CỦA BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CNKH Trần Thảo Nguyên DUYỆT CỦA HĐ LV&TLTN [...]... của mẫu màng tinh bột nhiệt dẻo (hàm lượng chất hóa dẻo là 20% glycerol và 10% monoglyceride lỏng) 43 Hình 3.2 Đồ thị modul tích (G’) của các mẫu hỗn hợp PP /màng tinh bột nhiệt dẻo và mẫu trắng 43 Hình 3.3 Đồ thị modul thoát (G”) của các mẫu hỗn hợp PP /màng tinh bột nhiệt dẻo và mẫu trắng 44 Hình 3.4 Đồ thị tan(δ) của các mẫu hỗn hợp PP /màng tinh bột nhiệt dẻo và... các mẫu hỗn hợp PP /màng tinh bột nhiệt dẻo 46 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ứng suất kéo của các mẫu hỗn hợp PP /màng tinh bột nhiệt dẻo 47 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn độ biến dạng của các mẫu hỗn hợp PP /màng tinh bột nhiệt dẻo 48 Hình 3.8 Giản đồ DSC của mẫu màng tinh bột nhiệt dẻo (hàm lượng chất hóa dẻo là 20% glycerol và 10% monoglyceride lỏng) ... hóa dẻo có thể thực hiện với lượng thừa hay vừa đủ lượng chất hóa dẻo, nhiệt độ và áp suất Tinh bột nhiệt dẻo hóa dẻo bằng chất hóa dẻo khác nhau có tính chất khác nhau Các chất hóa dẻo được hấp thu vào trong cấu trúc tinh bột và có sự tương tác với các mạch tinh bột (hình 1.6) Độ nhớt của tinh bột nhiệt dẻo cũng như tính chất phụ thuộc khá nhiều vào thành phần tinh bột Hình 1.6 Sơ đồ cấu trúc của tinh. .. hoặc không gelatin hóa 1.2.9 Tinh bột nhiệt dẻo [1] Tinh bột được biết đến trong một thời gian dài như là một loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể con người Tuy nhiên, xem xét tinh bột dưới khí cạnh một polymer nhiệt dẻo chỉ được thực sự quan tâm trong thời gian gần đây Tinh bột chỉ được gọi là tinh bột nhiệt dẻo (ThermoPlastic Starch – TPS) khi tinh bột đã được hóa dẻo bởi một quá trình... 49 Hình 3.9 Giản đồ DSC của các mẫu hỗn hợp PP /màng tinh bột nhiệt dẻo và mẫu trắng 49 Hình 3.10 Giản đồ TGA của các mẫu hỗn hợp PP /màng tinh bột nhiệt dẻo 51 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn chỉ số chảy của các mẫu hỗn hợp PP /màng tinh bột nhiệt dẻo 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nhiệt độ hồ hoá của một số tinh bột tự nhiên 10 Bảng 1.2: Các hằng số vật... phù đặc được rửa trong một máy ly tâm, khử nước và được sấy khô Trước hoặc sau khi sấy khô, tinh bột có thể được xử lý bằng một số cách để cải thiện các tính chất của nó SVTH: Lê Thị Mộng Tuyền 3 Việc thêm các chất hóa học dẫn đến sự biến đổi cấu trúc tinh bột thường được cho là ‘biến tính hóa học’ Tinh bột được biến tính là tinh bột được xử lý bằng các chất hóa học để thay thế các nhóm hydroxyl bằng. .. gelatin hóa (nấu chín) hay quá trình hóa dẻo Quá trình này chỉ xảy ra khi tinh bột được nung nóng (có thể kết hợp với áp suất cao) với sự hiện diện của một hay nhiều hợp chất có khả năng hóa dẻo như nước, glycerol,…Quá trình hóa dẻo bao gồm làm cho hạt trương lên, mất định hướng cấu trúc và giảm dần độ kết tinh Các chất có thể tham gia vào quá trình gelatin hóa của tinh bột gọi là chất hóa dẻo Quá trình hóa. .. của tinh bột trong quá trình hóa dẻo [8] Đã có nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới về hóa dẻo tinh bột nhằm nỗ lực biến tinh bột trở thành polymer nhiệt dẻo, có thề dễ dàng gia công bằng các phương pháp SVTH: Lê Thị Mộng Tuyền 14 thông dụng như đùn, ép phun, cán,… Sau đây là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về hóa dẻo tinh bột Chất hóa dẻo được dùng đầu tiên và đến nay vẫn còn được tiếp... vẹn của nền chất dẻo Thông thường, tinh bột được thêm với hàm lượng khá thấp (6-15%) Toàn bộ quá trình phân hủy của các vật liệu này thu được bằng việc sử dụng thay đổi các hợp chất kim loại, dung dịch trong nền nhiệt dẻo như các chất trợ oxy hóa xúc tác cho quá trình oxy hóa bằng ánh sáng và oxy hóa bằng nhiệt Polyethylene độn tinh bột chứa các chất trợ oxy hóa thường được sử dụng làm màng phủ trong... ải’ tinh bột Đồng thời nhiệt làm cho tinh bột bị hồ hoá và chín, nhưng không khí cũng như các khí có trong khối bột không thấm qua màng tinh bột đã tẩm béo, do đó sẽ làm tinh bột giãn và phồng nở Các tinh bột giàu amylopectin (tinh bột gạo nếp) dễ hoà tan trong nước ở 95oC hơn tinh bột giàu amylose nên có độ nhớt lớn hơn, khả năng không thấm khí lớn do đó khả năng phồng nở lớn hơn Với các tinh bột

Ngày đăng: 28/11/2015, 22:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w