Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
907,56 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ********** NGUYỄN THỊ LIỄU NGHIÊN CỨU SO SÁNH NỘI DUNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HÓA HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hóa học Người hướng dẫn khoa học TS CAO THỊ THẶNG HÀ NỘI - 2011 Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học LỜI CẢM ƠN Trong đổi tồn diện đất nước đổi giáo dục nhiệm vụ hàng đầu Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục đào tạo, triển khai nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu so sánh nội dung đánh giá kết học tập Hóa học 12 trường THPT phần Đại cương kim loại” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Cao Thị Thặng tận tâm giúp đỡ suốt q trình dựng hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cô dành nhiều thời gian đọc thảo, bổ sung đóng góp nhiều kinh nghiệm q báu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập làm khóa luận Cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT Kim Anh, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi q trình thực tập hồn thành khóa luận Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Liễu Nguyễn Thị Liễu ii Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học LỜI CAM ĐOAN Trong trình nghiên cứu khóa luận: “Nghiên cứu so sánh nội dung đánh giá kết học tập Hóa học 12 trường THPT phần Đại cương kim loại” theo chuẩn kiến thức, kĩ hóa học giúp tơi hiểu sâu sắc mơn Phương pháp dạy học Hóa học Đặc biệt bước khởi đầu quan trọng nghiệp giảng dạy Qua giúp bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan khóa luận hồn thành nỗ lực, cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu thân, với hướng dẫn TS Cao Thị Thặng, thầy, cô khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đây đề tài độc lập không trùng với đề tài tác giả khác Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Liễu Nguyễn Thị Liễu iii Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học CÁC CHỮ VIẾT TẮT THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông KT – ĐG : Kiểm tra đánh giá TNTL : Trắc nghiệm tự luận TNKQ : Trắc nghiệm khách quan SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên PTHH : Phương trình hóa học HS : Học sinh GV : Giáo viên dd : Dung dịch hh : Hỗn hợp PTPƯ : Phương trình phản ứng Nguyễn Thị Liễu iv Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Phần 1: Cơ sở lí luận 1.1 Chương trình Hóa học phổ thông: 1.1.1 Vị trí 1.1.2 Mục tiêu 1.1.2.1 Chương trình chuẩn 1.1.2.2 Chương trình nâng cao 1.1.3 Quan điểm xây dựng phát triển chương trình 1.1.3.1 Quan điểm chung .7 1.1.3.2 Một số điểm khác biệt chương trình nâng cao 1.1.3.3 Ví dụ .8 1.1.4 Nội dung 1.1.5 Chuẩn kiến thức, kĩ .9 1.1.6 Giải thích, hướng dẫn chương trình 12 Nguyễn Thị Liễu v Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học 1.1.6.1 Định hướng phương pháp dạy học 12 1.1.6.2 Định hướng đánh giá kết học tập học sinh 13 1.1.6.3 Định hướng việc vận dụng chương trình theo vùng miền đối tượng học sinh 14 1.2 Cấu trúc SGK Hóa học theo chương trình chuẩn nâng cao 14 1.2.1 Quan niệm SGK 14 1.2.2 Vai trị SGK Hố học 14 1.2.3 Việc biên soạn SGK đổi 15 1.2.4 Về cách trình bày 16 1.2.4.1 Về hình thức trình bày 17 1.2.4.2 Nội dung kiến thức SGK Hóa học 17 1.3 Định hướng đổi KT - ĐG kết học tập Hóa học trường THPT 18 1.3.1 Một số vấn đề KT - ĐG 18 1.3.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 18 1.3.1.2 Ý nghĩa việc KT – ĐG 19 1.3.1.3 Quy trình việc KT – ĐG 20 1.3.1.4 Những nguyên tắc đánh giá 20 1.3.1.5 Những nội dung cần KT – ĐG 20 1.3.2 Định hướng đổi KT - ĐG 21 1.3.2.1 Các tiêu chí KT - ĐG 21 1.3.2.2 Các mức độ nhận thức theo Bloom (có mức độ) 22 1.3.2.3 Kỹ thuật thiết kế loại câu trắc nghiệm khách quan 24 1.3.2.4 Quy trình thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm tự luận 32 1.3.2.5 So sánh trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận 34 Phần 2: Cơ sở thực tiễn 35 Nguyễn Thị Liễu vi Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học 1.1 Thực tiễn dạy học KT - ĐG theo chuẩn kiến thức, kĩ trường THPT đặc biệt lớp 12 35 1.1.1 Các phương pháp nghiên cứu thực trạng dạy học KT – ĐG trường THPT 35 1.1.2 Kết 36 1.1.3 Nhận xét chung 38 1.2 Thực tiễn đạo Bộ giáo dục đào tạo việc tập huấn đạo dạy học KT - ĐG theo chuẩn kiến thức, kĩ 39 1.2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ 39 1.2.2 Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ 40 1.2.3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kĩ 42 Phần 3: Kết luận chương 43 CHƯƠNG 2: SO SÁNH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH GIÁO VIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HÓA HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 2.1 So sánh nội dung phần Đại cương kim loại chương trình chuẩn chương trình nâng cao Hóa học 12 44 2.2 So sánh nội dung phần Đại cương kim loại SGK Hóa học 12 SGK Hóa học 12 nâng cao 46 2.2.1 Nội dung cấu trúc đồng tâm SGK Hóa học 12 SGK Hóa học 12 nâng cao phần Đại cương kim loại 46 2.2.2 Sự phân hóa nội dung SGK Hóa học 12 phần Đại cương kim loại 47 2.3 So sánh chuẩn kiến thức - kĩ phần Đại cương kim loại chương trình chuẩn chương trình nâng cao 56 Nguyễn Thị Liễu vii Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học 2.4 So sánh nội dung phần Đại cương kim loại chuẩn kiến thức, kĩ với nội dung SGK, SGV nội dung cụ thể chương trình chuẩn chương trình nâng cao 64 2.4.1 So sánh nội dung phần Đại cương kim loại chuẩn kiến thức, kĩ với nội dung SGK SGV chương trình chuẩn 64 2.4.2 So sánh nội dung phần Đại cương kim loại chuẩn kiến thức, kĩ với nội dung SGK SGV theo chương trình nâng cao 66 2.5 So sánh đánh giá kết học tập phần Đại cương kim loại chương trình chuẩn chương trình nâng cao Hóa học 12 69 2.5.1 Về đánh giá kết học tập HS theo chuẩn kiến thức kĩ theo chương trình chuẩn 69 2.5.2 Về đánh giá kết học tập HS theo chuẩn kiến thức kĩ theo chương trình nâng cao 70 2.5.3 Nhận xét 71 2.6 Thiết kế đề kiểm tra phần Đại cương kim loại theo chuẩn kiến thức, kĩ theo định hướng đổi đánh giá kết học tập hóa học trường phổ thơng 72 2.6.1 Định hướng chung thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ theo định hướng đổi đánh giá trường phổ thông 72 2.6.2 Qui trình thiết kế đề kiểm tra 15 phút 72 2.6.3 Qui trình thiết kế đề kiểm tra 45 phút, 60 phút 73 2.6.4 Thiết kế đề kiểm tra cụ thể 73 2.6.4.1 Thiết kế đề kiểm tra 15 phút theo chương trình chuẩn chương trình nâng cao 73 2.6.4.2 Thiết kế đề kiểm tra 45 phút theo chương trình chuẩn chương trình nâng cao 79 Nguyễn Thị Liễu viii Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thử nghiệm sư phạm 93 3.1.1 Mục đích thử nghiệm 93 3.1.2 Nhiệm vụ thử nghiệm sư phạm 93 3.2 Tiến hành thử nghiệm 93 3.2.1 Địa bàn đối tượng thử nghiệm 93 3.2.2 Nội dung thử nghiệm 93 3.3 Thống kê kết thử nghiệm thảo luận 93 3.3.1 Các số cần đánh giá 93 3.3.2 Kết thử nghiệm 95 3.3.3 Đánh giá kết thử nghiệm 97 3.4 Kết luận chương .101 KẾT LUẬN 102 NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 109 Nguyễn Thị Liễu ix Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên giới năm gần đây, kinh tế hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn Cùng với hình thành kinh tế hình thành quan điểm giáo dục - đào tạo Đó triết lí giáo dục kỉ XXI học suốt đời, xây dựng xã hội học tập… Sự phát triển mau chóng khoa học cơng nghệ địi hỏi chương trình, SGK phải điều chỉnh, đổi Luật giáo dục năm 2005 qui định mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp THPT Trong qui định: “Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển nội dung học trung học sở, hồn thành nội dung giáo dục phổ thơng; nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức - kĩ phổ thơng, bản, tồn diện hướng nghiệp cho học sinh cịn có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh” Chương trình bắt buộc THPT mơn Hóa học phân hóa gồm chương trình chuẩn nâng cao, vừa đảm bảo phát triển toàn diện cho HS, vừa đảm bảo có phân hóa, bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Hóa học Cùng nội dung có khác mục tiêu, nội dung, phương pháp đánh giá chương trình chuẩn nâng cao, thể chuẩn kiến thức, kĩ Để dạy học tốt số nội dung theo chương trình chuẩn nâng cao cần phải so sánh tìm điểm chung khác biệt để giúp cho việc đánh giá kết học tập nội dung tốt Việc hiểu rõ mức độ chương trình, SGK ban thấy khác biệt chúng, áp dụng cho dạy học trường phổ thông cần thiết Nguyễn Thị Liễu Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học Câu 2: Biết điện cực chuẩn E0Ag+/Ag +0,8 V Trong pin điện hóa H2 – Ag, Ag đóng vai trị cực dương Ag đóng vai trị cực âm điện cực hidro chuẩn đóng vai trị cực âm điện cực hidro chuẩn đóng vai trị cực dương Câu 3: Thế điện cực chuẩn E0Pb2+/Pb – 0,13 V Điều có nghĩa A suất điện động chuẩn pin điện hóa H2 – Pb -0,13V B suất điện động chuẩn pin điện hóa H2 – Pb +0,13V C suất điện động chuẩn pin điện hóa Cu – Pb -0,13V D suất điện động chuẩn pin điện hóa Zn – Pb +0,13V Câu 4: Thế điện cực chuẩn E0Pb2+/Pb – 0,13 V, E0Ag+/Ag 0,8 V Sức điện động pin điện hóa Pb – Ag A 0,67 V C -0,67 V B –0,93 V D +0,93 V Câu 5: Trong pin điện hóa Zn-Ag, phản ứng hóa học xảy A Zn+Ag + Zn 2+ +Ag C Zn+Ag 2+ Ag+Zn + B Zn 2+ +Ag Zn+Ag + D Zn+Ag Zn 2+ +Ag + Câu 6: Biết suất điện động pin điện hóa Fe – Cu + 0,78V, điện cực chuẩn E0Cu2+/Cu + 0,34 V a) Thế điện cực chuẩn cặp Fe2+/Fe là: A + 0,44 V C - 0,12 V B + 1,12 V D - 0,44 V b) Trong pin điện hóa Fe – Cu A phản ứng xảy pin Cu + Fe 2+ Cu 2+ + Fe B phản ứng xảy điện cực dương: Fe Fe 2+ + 2e C phản ứng xảy cực âm: Cu 2+ + 2e Cu Nguyễn Thị Liễu 111 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học D phản ứng xảy pin là: Cu 2+ + Fe Cu + Fe 2+ Câu 7: Cho mẩu kim loại Cu, Fe, Ag, Hg vào dung dịch HCl, a) Trường hợp sau thực phản ứng khử ion H+? A Ag + H + C Hg + H + B Cu + H + D Fe + H + b) Phản ứng khử ion H+ không thực điện cực cặp Ag+/Ag có giá trị dương cặp 2H+/H2 điện cực cặp Cu2+/Cu có giá trị dương cặp 2H+/H2 điện cực cặp Fe2+/Fe có giá trị dương cặp 2H+/H2 điện cực cặp Hg2+/Hg có giá trị dương cặp 2H+/H2 A.1, 2, C.1, 2, B.2, 3, D.1, 3, Câu 8: Dãy ion sau xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần? A Ag + , Au 3+ , Cu 2+ , Fe2+ C Fe2+ , Cu 2+ , Ag + , Au 3+ B Au 3+ , Ag + , Cu 2+ , Fe2+ D Au 3+ , Ag + , Fe2+ , Cu 2+ ĐỀ Câu (7 điểm): Cho 7,22 gam hỗn hợp bột gồm Fe kim loại M có hóa trị khơng đổi Chia hỗn hợp làm hai phần - Cho phần thứ tác dụng hết với dd HNO3 loãng,dư sau phản ứng thu 1,792 lit khí khồn màu, hóa nâu khơng khí - Hịa tan hết phần thứ hai dd HCl dư thu 2,128 lit khí khơng màu, nhẹ trịn chất khí a)Viết PTHH xảy b)Hãy xác định kim loại M Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Nguyễn Thị Liễu 112 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học Câu (3 điểm): Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Hãy giới thiệu phương pháp hóa học đơn giản để loại tạp chất Giải thích việc làm viết phương trình phân tử ion rút gọn ĐỀ Câu 1(5 điểm): X hỗn hợp hai kim loại Mg Zn Y dung dịch H2SO4 lỗng chưa rõ nồng độ Thí nghiệm 1: Cho 24,3 gam X vào lit Y sinh 8,96 lit khí H2 Thí nghiệm 2: Cho 24,3 gam X vào lit Y sinh 11,2 lit khí H2 a Chứng tỏ TN1 X chưa tan hết, TN2 X tan hết b Tính nồng độ mol dung dịch Y khối lượng kim loại X ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: Các đơn chất kim loại Cu, Zn, Pb khơng có tính chất sau đây? A Tính dẻo có ánh kim C Tính dẫn nhiệt B Tính dẫn điện D Khối lượng riêng nhỏ Câu 2: Các kim loại Al, Mg, Fe có số tính chất vật lý chung, chủ yếu A mạng tinh thể kim loại có chứa electron tự B ngun tử có cấu hình electron lớp ngồi tương tự C ngun tử có bán kính gần D ngun tử có số lớp electron Câu 3: a) Các kim loại Na, Mg, Al có tính chất hóa học chung A Tính khử yếu C Tính khử mạnh B.Tính khử trung bình D Tính khử mạnh b) Đó phản ứng hóa học, nguyên tử chúng A khó nhường e để trở thành ion dương Nguyễn Thị Liễu 113 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học B dễ nhận e để trở thành ion âm C dễ nhường e để trở thành ion dương D dễ nhường e để trở thành ion âm Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp bột đồng bạc oxi dư hòa tan hồn tồn chất rắn dung dịch HCl dư thu dung dịch B chất rắn không tan Thành phần dung dịch B gồm ion A Cu 2+ Cl- C Ag + H + , Cl- B H + , Cu 2+ Cl- D Ag + , Cu 2+ Cl- Câu 5: Điện phân hoàn toàn dung dịch CuSO4 bình điện phân với điện cực trơ catot có khí a) pH dung dịch trình điện phân A tăng dần C không đổi B lúc tăng, lúc giảm D giảm dần b) Đó A catot xảy khử ion Cu2+ B anot xảy oxi hoá H2O C catot xảy khử H2O D anot xảy oxi hóa ion SO42- Câu 6: Trường hợp sau tạo thành ion? A Cho 24 gam Mg tác dụng với lit dung dịch HCl 0,1 M B Cho 24 gam Mg tác dụng với lit dung dịch CuSO4 0,1 M, AgNO3 0,1 M C Đốt cháy 0,56 gam Fe Clo dư, hòa tan sản phẩm nước dư D Cho 5,6 gam bột sắt vào 50 ml dung dịch CuSO4 0,01 M Nguyễn Thị Liễu 114 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học Câu 7: Điện phân 50 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,1 M, AgNO3 0,1 M bình điện phân với điện cực trơ bọt khí catot Khối lượng chất rắn bám vào catot A 0,86 gam C.8,6 gam B 0,43 gam D 4,3 gam Câu 8: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế Cu bình điện phân với điện cực trơ Để điều chế 11,82 gam Cu với cường độ dòng điện ampe thời gian điện phân A 60 phút C.120 phút B.90 phút D 80 phút Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu 9: Một sắt để ngồi trời sau số trận mưa thường có gỉ sắt màu nâu đỏ xuất Hãy giải thích tạo thành gỉ sắt viết PTHH Câu 10: Từ quặng boxit có thành phần Al2O3 người ta làm quặng điều chế nhôm phương pháp điện phân nóng chảy a) Hãy viết PTHH phản ứng xảy điện cực phương trình điện phân b) Tính khối lượng quặng boxit chứa 70% nhôm oxit cần thiết để sản xuất nhơm Coi hiệu suất q trình 80% Câu 11:Từ quặng kẽm sunfua điều chế Zn phương pháp nhiệt luyện theo sơ đồ sau: 0 O ,t cao CO,t ZnS ZnO Zn Hãy viết phương trình hóa học điều chế Zn từ ZnS tính khối lượng Zn thu từ 9,7 ZnS Coi hiệu suất trình 80% ĐỀ Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử X là: 1s 2s 2 p 3s a) Tính chất hóa học đặc trưng X Nguyễn Thị Liễu 115 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học A tính khử yếu C tính khử trung bình B tính oxi hóa yếu D tính khử mạnh b) Đó có electron lớp ngồi nên nguyên tử X A dễ nhận thêm 6e để lớp ngồi có 8e B dễ nhường 2e để lớp ngồi có 8e C dễ nhường 6e để lớp ngồi có 8e D dễ nhường 1e để lớp ngồi có 8e Câu 2: M có số hiệu ngun tử 11, chu kì 3, nhóm IA M tác dụng với A hầu hết phi kim tạo thành oxit M2O muối B hầu hết phi kim tạo thành oxit MO muối C nước nhiệt độ cao tạo thành oxit giải phóng hidro D axit có tính oxi hóa mạnh HNO3, H2SO4 Câu 3: M có số hiệu nguyên tử 3, độ âm điện M 0,98, độ âm điện oxi 3,44, clo 3,16 a) Công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất hidroxit, muối halogenua tương ứng là: A MO, M(OH) , MX C M 2O, MOH, MX B M 2O3 , M(OH)3 , MX3 D MO2 , M(OH) , MX b) Liên kết hóa học phân tử oxit muối halogenua M thuộc loại A liên kết cộng hóa trị khơng phân cực C liên kết ion B liên kết cộng hóa trị phân cực D liên kết cho – nhận Câu 4: X, Y, Z nhóm IIA thuộc chu kì liên tiếp bảng tuần hồn Cấu hình electron lớp ngồi X, Y, Z có dạng A ns Nguyễn Thị Liễu C ns1 ,np1 116 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học D nd B np Câu 5: Trong phản ứng magie với nước nóng, với dung dịch HCl, với lưu huỳnh dung dịch muối AgNO3 có đặc điểm chung A Magie thể tính oxi hóa: Mg 2e Mg 2 B Magie thể tính khử mạnh: Mg Mg 2+ +2e C Magie vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử D Magie thể tính khử yếu Câu 6: Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dung dịch HNO3 cho hai muối số số oxi hóa M khơng giống M kim loại sau đây? A Zn C Fe B Mg D Ca Câu 7: Thế điện cực chuẩn E 0Al 3+ /Al -1,36 V; E 0Cu 2+ /Cu +0,34 V Suất điện động chuẩn pin điện hóa EAl-Cu A 1,02 V C 2,04 V B 1,70 V D 3,4 V Câu 8: Để xác định điện cực chuẩn E 0M 2+ /M cần đo suất điện động chuẩn pin điện hóa tạo A điện cực chuẩn hidro chuẩn điện cực kim loại M B điện cực chuẩn hidro điện cực chuẩn kim loại M C điện cực chuẩn hidro điện cực kim loại M D điện cực chuẩn hidro chuẩn điện cực chuẩn kim loại M Câu 9: Biết phản ứng oxi hóa – khử xảy pin điện hóa là: 2M + +H 2M+2H + M kim loại sau đây? A Na Nguyễn Thị Liễu C Ag 117 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học B Ca D Li Câu 10: Biết phản ứng oxi hóa – khử xảy pin điện hóa là: 2H + + M H + M 2+ M kim loại sau đây? A Cu, Zn C Cu, Mg B Hg, Ni D Pb, Zn Câu 11: Biết phản ứng oxi hóa – khử xảy pin điện hóa là: 2M + +H 2M+2H + Thế điện cực chuẩn M có giá trị là: A C nhỏ B lớn D lớn không Câu 12: Biết điện cực chuẩn E 0X 2+ /X = -0,26 V; E 0Y + /Y = +0,8 V, a) Ta biết: A Tính oxi hóa Y+ X2+ B Tính oxi hóa Y+ mạnh X2+ C Tính oxi hóa Y+ yếu X2+ D Tính khử Y mạnh tính khử X b) Phản ứng sau xảy pin điện hóa X – Y? A 2Y + + X 2Y + X + C X + + 2Y + X + 2Y B X + + 2Y X + 2Y + D X + 2Y 2Y + + X + c) Trong pin điện hóa X – Y, A cực dương X C cực âm Y B cực dương Y D cực âm X Y d) Trong q trình pin điện hóa X – Y hoạt động A khối lượng điện cực Y giảm C khối lượng điện cực X tăng B khối lượng điện cực X giảm D nồng độ ion X2+ giảm Câu 13: a) Trường hợp sau sắt bị ăn mịn điện hóa học? Nguyễn Thị Liễu 118 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học Cho đinh sắt vào dung dịch HCl Để sắt mưa nắng lâu ngày Đốt sắt khơng khí Đốt sắt khí clo A.1, 2, C.1, 2, B 2, 3, D.1, 2, b) Các trường hợp sắt bị ăn mịn điện hóa có đặc điểm giống A có phản ứng hóa học sắt tác dụng với oxi B khơng có phản ứng hóa học xảy C có tạo thành pin điện hóa, sắt đóng vai trị điện cực âm D có tạo thành pin điện hóa, sắt đóng vai trị điện cực dương c) Để bảo vệ đồ vật sắt chậm bị ăn mòn, biện pháp sử dụng thường sơn chống gỉ mạ Ni, Zn ngồi đồ vật bơi dầu mỡ thường xun lau chùi dung dịch HCl loãng lau chùi dung dịch CuSO4 A 1, 2, C 1, 2, B 2, 3, D 2, 4, Câu 14: Trường hợp sau xảy phản ứng tác dụng dòng điện chiều? A Zn + Cu 2+ Zn 2+ + Cu B Fe + 2H + Fe 2+ + H t C 3Cu + 8H + + 8NO3 3Cu(NO3 ) + 2NO + 4H 2O Nguyễn Thị Liễu 119 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học diênphân D 2Cl- + 2H 2O H + Cl + 2OH - Câu 15: Điện phân dung dịch CuSO4 bình điện phân anot đồng catot than chì Kết điện phân cho thấy dùng anot đồng có khối lượng 20 gam trình điện phân kết thúc, khối lượng catot tăng thêm 16 gam đồng Phần trăm tạp chất anot đồng A 80 % C 20 % B 10 % D 30 % Câu 16: Điện phân dung dịch AgNO3 bình điện phân với anot bạc có lẫn tạp chất catot than chì nặng 50 gam Nếu dùng anot bạc có khối lượng 10,8 gam điện phân hồn tồn khối lượng catot 59, 72 gam Phần trăm khối lượng bạc anot A 80 % C 20 % B 90 % D 30 % Câu 17: Để mạ vàng cho đồ vật sắt, người ta điện phân dung dịch với anot tan Trong bình điện phân, đồ vật sắt đóng vai trị A anot C anot tan B catot D catot tan Câu 18: Cho viên kẽm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 Sau nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào cốc Hiện tượng quan sát A bọt khí bám vào viên kẽm giảm dần B bọt khí bám ngồi viên kẽm khơng thay đổi C bọt khí bám ngồi viên kẽm nhiều D bọt khí bám ngồi viên kẽm biến Câu 19: Từ quặng CuS điều chế Cu theo sơ đồ sau: H 2SO4 diênphân CuS CuSO Cu Nếu dùng 9,6 CuS với hiệu suất 80% khối lượng Cu thu Nguyễn Thị Liễu 120 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học A 5,12 C 3,2 B 6,4 D 5,10 Câu 20: Một mẫu ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Dùng nhóm chất sau làm muối ZnSO4 ? A Dung dịch HCl Cu C Nước Zn B Dung dịch H2SO4 Cu D Dung dịch NaCl Zn Câu 21: Phương trình sau biểu diễn trình điện phân với anot tan? dp A 2CuSO4 + 2H O 2Cu (r) + O2(k) + 2H 2SO4 2+ dp B Cu (dd) + Cu (r) 2Cu + Cu 2+ (dd) dp C NaCl(r) Na (r) + Cl2(k) t dp D 2ZnSO4 + 2H O 2Zn (r) + O 2(k) + 2H 2SO Câu 22: Trường hợp sau có phản ứng hóa học thực được? 0 t C 2NaOH (r) 2Na + O + H t Hg + SO A HgS + O2 0 t B 2Al2O3 4Al + 3O t D MgCl2(r) Mg + Cl2 Câu 23: Trường hợp sau thực phản ứng điều chế kim loại ? 0 t C ZnO + CO t A Al2O3 + CO t D Na 2O + CO t B MgO + CO Câu 24: Phản ứng hóa học sau không thực ? C Mg + Hg(NO3 )2(dd) t A Al + Fe2 O3 D Zn + AgNO3(dd) t B Cu + Fe2O3 Câu 25: Trường hợp sau ion kim loại bị khử thành kim loại? A HCl(k) + NaOH(dd) dienphandungdich C CuCl2 B.NaCl(r) + H2SO4 D Cu + HNO3 Nguyễn Thị Liễu 121 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ Câu 6a 6b Đáp án A B A D B B A B C A Biểu điểm 1 1 1 1 1 ĐỀ Câu 6a 6b 7a 7b Đáp án B B B D A D D D C B Biểu điểm 1 1 1 1 1 ĐỀ Câu Điểm Viết hai PTHH Fe kim loại M với HNO3 loãng Một nửa hh có khối lượng m = 3,61 gam Gọi số mol Fe số mol kim loại M ½ hh x, y mol Ta có: 56x + M.y = 3,61(1) nNO = 1,792 / 22,4 = 0,08 mol Fe Fe M N M 5 3 n 3e ne 3e N 2 Áp dụng định luật bảo toàn electron: 3x + ny = 0,08.3 = 0,24 (2) nH = 2.128 / 22,4 = 0,095 mol Áp dụng định luật bảo tồn electron: Nguyễn Thị Liễu 122 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học 2x + ny = 0,095.2 = 0,19 (3) Từ (1), (2), (3) ta có: x = 0,05 n.y = 0,09 ; M.y = 0,81 Do M / y = Vậy y = 3, M = 27 Kim loại m Al 1 Nhúng sắt vào dd thời gian cho phản ứng xảy hoàn toàn, ta thu dd FeSO4 nguyên chất Do theo ý nghĩa dãy điện hóa xảy phản ứng: Fe Cu 2 Fe 2 Cu Fe CuSO4 FeSO4 Cu 1 Cu bị đẩy dạng rắn tách ĐỀ Câu Điểm 10 a Nếu thí nghiệm hỗn hợp X tan hết thí nghiệm hai X tan hết Nhưng thể tích Hidro thí nghiệm hai nhiều thí nghiệm nên thí nghiệm kim loại chưa tan hết Lượng axit thí nghiệm 1,5 lần thí nghiệm 1, H2 thí nghiệm hai gấp 11,2 / 8,96 = 1,25 lần thí nghiệm Ở thí nghiệm 2: X tan hết b Vì X tan hết thí nghiệm Tính tốn theo thí nghiệm mX = 24 a + 65 b = 24,3 (1) Mg +2H+ Mg2+ + H2 a Nguyễn Thị Liễu a mol 123 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học Zn + H+ Zn2+ + H2 b b mol nH = a + b = 0,5 (2) Từ (1) (2) ta có: a = 0,2; b = 0,3 X = 0,2 mol Mg + 0,3 mol Zn ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 3a 3b 5a 5b Đáp án D A C C B D B C C C Biểu điểm Mỗi câu 0,4 điểm Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 1,5 - Sắt để trời sau số trân mưa, nước đọng lại với O2 CO2 khơng khí tạo dung dịch điện li, làm xuất pin điện hóa với Fe cực âm, C cực dương - Ở cực dương xảy khử: 2H + + 2e H O + 2H O + 4e 4OH - - Ở cưc âm xảy oxi hóa: Fe Fe2+ + 2e - Sau đó: 4Fe2+ + O + 8OH - 2Fe2 O3 + 4H 2O 0,5 Fe2 O3 nH O thành phần gỉ sắt 10 1,5 a) - Q trình xảy catot: Nguyễn Thị Liễu 124 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Hóa học dpnc 2Al O3 4Al + 3O - Quá trình xảy anot: Al3+ + 3e Al 2O 2- O + 4e 0,5 b) Quặng boxit chứa 70% Al2o3, H = 80%, mAl = Khối lượng quặng boxit cần dùng: m 9.102.100.100 30, (tấn) 27.2.80.70 11 t 2ZnS + 3O 2ZnO + 2SO t ZnO + CO Zn + CO Ta có sơ đồ hợp thức: ZnS ZnOZn MZnS = 9,7 tấn, H = 80 % khối lượng Zn thu MZn = 9, 7.65 80 5, (tấn) 97.100 ĐỀ Câu 1a 1b 3a 3b 10 11 Đáp án D B A C C A B C B D C D Câu 12a 12b 12c 12d 13a 13b 13c 14 15 16 17 18 19 Đáp án B A B B C C Câu 20 21 22 23 24 25 Đáp C B A C B C Nguyễn Thị Liễu 125 C D C B B C B A Khóa luận tốt nghiệp ... đánh giá kết học tập Hóa học 12 trường THPT phần Đại cương kim loại a So sánh nội dung phần Đại cương kim loại chương trình chuẩn chương trình nâng cao Hóa học 12 b So sánh nội dung phần Đại cương. .. GIÁO VIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HÓA HỌC 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 2.1 So sánh nội dung phần Đại cương kim loại chương trình chuẩn chương trình nâng cao Hóa học. .. cứu so sánh nội dung đánh giá kết học tập Hóa học 12 trường THPT phần Đại cương kim loại? ?? Do thời gian có hạn nên tơi tập chung nghiên cứu phần chương trình lớp 12 để từ tiếp tục nghiên cứu phần