7. Cái mới của đề tài
3.4. Kết luận chương 3
Chương 3 nghiên cứu mục đích, nhiệm vụ của thử nghiệm sư phạm, tiến hành thử nghiệm và thống kê, đánh giá kết qủa thử nghiệm ở hai lớp12 ban cơ bản và nâng cao trường THPT Kim Anh.
Qua thử nghiệm đề kiểm tra đã chứng tỏ việc nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 12 trường THPT phần Đại cương kim loại rất thiết thực.
Quy trình thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng là hoàn toàn đúng đắn. Đề đã bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng.
KẾT LUẬN
Đề tài đã thực hiện được những mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
a. Cơ sở lí luận
- Chương trình Hóa học phổ thông, SGK Hóa học, định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập Hóa học ở trường THPT.
b. Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng ở trường THPT đặc biệt lớp 12 hiện nay.
- Thực tiễn chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo trong việc tập huấn chỉ đạo dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
2. Nghiên cứu so sánh chương trình, SGK, SGV Hóa học 12 phần Đại cương kim loại. Cụ thể là:
- So sánh nội dung phần Đại cương kim loại giữa chương trình chuẩn và chương trình nâng cao Hóa học 12.
- So sánh nội dung phần Đại cương kim loại giữa SGK Hóa học12 và SGK Hóa học 12 nâng cao.
- So sánh chuẩn kiến thức, kĩ năng phần Đại cương kim loại giữa chương trình chuẩn và chương trình nâng cao Hóa học 12.
- So sánh nội dung phần Đại cương kim loại giữa chuẩn kiến thức, kĩ năng với nội dung SGK, SGV ở từng nội dung cụ thể ở mỗi chương trình chuẩn và chương trình nâng cao.
- So sánh về đánh giá kết quả học tập phần Đại cương kim loại giữa chương trình chuẩn và nâng cao Hóa học 12.
Việc so sánh đã chỉ ra sự giống nhau và khác biệt giữa chương trình, SGK, Hóa học 12 phần Đại cương kim loại giữa chương trình chuẩn và nâng
nhau và khác nhau về KT – ĐG theo chương trình chuẩn và nâng cao Hóa học 12 phần Đại cương kim loại.
3. Thiết kế đề kiểm tra phần Đại cương kim loại theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập hóa học ở trường THPT.
- Định hướng chung khi thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và theo định hướng đổi mới đánh giá kết quả học tập hóa học ở trường THPT.
- Thiết kế đề kiểm tra cụ thể: Thiết kế 10 đề kiểm tra 15 phút và 45 phút theo chương trình chuẩn và chương trình nâng cao (4 đề kiểm tra trong chương 2 và 6 đề kiểm tra trong phần phụ lục 2)
4. Thử nghiệm sư phạm, đánh giá kết quả thử nghiệm
- Tiến hành kiểm tra giấy ở lớp 12 A ( 50 HS) ban cơ bản, lớp 12 B (50 HS) ban nâng cao, năm học 2010 – 2011, tại trường THPT Kim Anh, Đông Anh, Hà Nội. Thời gian thử nghiệm: Từ 15/02/2011 đến 20/03/2011.
- Kết quả thử nghiệm
Trong đề kiểm tra có câu khó, câu trung bình, câu dễ. Phần lớn các câu đều đã thiết kế theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, đã phủ được toàn bộ nội dung chương trình. Độ khó nằm trong khoảng 0,4 FV 0,6. Độ phân biệt
3 , 0
DI . Câu nhiễu có độ phân biệt.
- Kết quả thử nghiệm còn cho biết trình độ và khả năng của HS sau khi học xong một bài hay một chương có bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng hay không. Điểm của các bài kiểm tra ở mức từ 7 đến 9 ở cả hai ban đều chiếm tỉ lệ cao, điểm ở mức yếu, kém chiếm tỉ lệ rất nhỏ, số HS đạt điểm tuyệt đối ở hai ban cơ bản và nâng cao chênh lệch nhau không nhiều. Điều đó cho thấy mức độ câu hỏi ở hai đề kiểm tra đã phù hợp với từng đối tượng HS, đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá.
- Kết quả thử nghiệm còn cho thấy:
+ Đề kiểm tra hoàn toàn phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với việc áp dụng vào THPT. Kết quả học tập của HS phù hợp với mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng đề ra. Có thể khẳng định rằng: Mục tiêu đề tài nghiên cứu phù hợp và sát với thực tiễn.
Từ những kết quả trên có thể thấy việc nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học bước đầu đã có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và KT – ĐG chương Đại cương kim loại, lớp 12 THPT.
NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
SGK và SGV về cơ bản đã thể hiện được nội dung, mức độ chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng, đổi mới phương pháp, đổi mới KT - ĐG. Tuy nhiên vẫn có một số vấn đề:
- Chưa theo đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Chưa thể hiện rõ đổi mới phương pháp. - Chưa thể hiện rõ đổi mới KT - ĐG
Do đó trong quá trình dạy học, KT – ĐG cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, tham khảo SGK và các tài liệu khác nhưng cần đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. Nên nêu ra cách thức đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và hướng dẫn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. Tiếp tục nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi, đề kiểm tra trên làm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập của mình ở các năm tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006, 2007, 2008, 2009), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Hóa học, Chương trình Giáo dục phổ thông môn Hóa học nâng cao, Chương trình tự chọn THPT môn Hóa học, chương trình chuyên sâu môn Hóa học, NXB Giáo dục.
2. TS. Cao Thị Thặng (2010), Chuyên đề chương trình môn Hóa học 2010.
3. Vũ Anh Tuấn, Nguyến Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học 12, NXB Giáo dục.
4. Cao Thị Thặng (2010), Thiết kế đề kiểm tra môn Hóa học theo chuẩn, NXB Tạp chí Giáo dục Hà Nội.
5. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2010), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.
6. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2010), Hóa học 12, NXB Giáo dục.
7. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đoàn Thanh Tường (2008), Sách giáo viên Hóa học 12, NXB Giáo dục. 8. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường, Trần Quốc Đắc, Đoàn Việt
Nga, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Đoàn Thanh Tường (2008), Sách giáo viên Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.
9. Nguyễn Xuân Trường (2010), Bài tập Hóa học 12, NXB Giáo dục. 10. Ngô Ngọc An (2008), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học 12,
NXB Giáo dục.
11. Cao Thị Thặng (2008), Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Hóa học 9, NXB Giáo dục.
12. Cao Thị Thặng, Nguyễn Thị Phương Lan, Trần Thị Thu Huệ (2007),
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Hóa học 11, NXB Giáo dục.
13. Cao Thị Thặng, Phạm Văn Hoan, Đoàn Việt Nga (2009), Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Hóa học 12, NXB Giáo dục.
14. Nguyễn Thị Sửu, Vũ Anh Tuấn, Phạm Hồng Bắc, Ngô Uyên Minh (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học lớp 12, NXB Đại học Sư Phạm.
15. Nguyễn Xuân Trường (2010), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.
16. ThS. Cao Thị Thiên An (2008), Phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 12, phần đại cương - vô cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. NXBGD (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông.
18. Ngô Ngọc An (2009), Rèn luyện kĩ năng giải toán Hóa học 12, NXBGD.
19. NXB Đại học Sư phạm (2010), 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn Hóa học.
20. Ngô Ngọc An (2010), Hóa học 12 nâng cao, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
21. Nguyễn Đình Độ, Nguyễn Ngô Hòa (2009), Giải nhanh trắc nghiệm khách quan Hóa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
22. Phạm Trương, Trần Quang Huy (2010), Làm bài tập trắc nghiệm Hóa học 12, NXB Giáo dục Việt Nam.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG ĐỂ RA ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
(Xin vui lòng điền thông tin theo mẫu. Đánh dấu x vào ô chọn)
Họ và tên giáo viên: ………Tuổi……… Trường:……….... 1. Theo đồng chí việc thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng là : Rất cần thiết.
Cần thiết. Chưa cần thiết.
2. Xin vui lòng cho biết hiện nay đồng chí soạn và ra đề kiểm tra đã bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng chưa?
Chưa.
Thỉnh thoảng mới thực hiện. Thực hiện tốt.
3. Theo đồng chí, việc bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để ra đề kiểm tra đánh giá áp dụng cho:
Các môn tự nhiên.
Các môn khoa học - xã hội.
Tất cả các môn học trong trường phổ thông.
4.Ở trường đồng chí, hiện nay các giáo viên có bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để ra đề kiểm tra đánh giá không?
Có. Không. Rất ít.
5. Đồng chí đánh giá như thế nào về việc dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng để giảng dạy và kiểm tra, đánh giá?
Đánh giá Đồng ý Không đồng ý Nâng cao hiệu quả bài học.
Chất lượng dạy và học tăng cao. HS hiểu bài, tiếp thu bài hiệu quả.
Truyền đạt nhiều tri thức, không lan man ra những nội dung không cần thiết.
Đảm bảo được kiến thức vững chắc, cơ bản. Đề ra được nhiều phương pháp giảng dạy tích cực, bám sát nội dung bài học.
Giúp học sinh tích cực nhận thức.
Nhận được chính xác lượng kiến thức truyền thụ của giáo viên và kiến thức nhận được của HS Không hiệu quả cho lắm.
6. Theo đồng chí việc ra đề theo chuẩn kiến thức kĩ năng có thể gạp những khó khăn gì? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
PHỤ LỤC 2 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ 1
Câu 1: Nhóm gồm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch muối CuCl2 và phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. Na, Ca, K. B. Fe, Al, Cu.
C. Mg, Zn, Fe. D. Al, Sn, Hg.
Câu 2: Nhóm kim loại nào sau đây đều tác dụng được với axit H2SO4 loãng, HNO3 loãng nhưng thụ động trong axit H2SO4đặc,nguội, HNO3 đặc, nguội ?
A. Zn, Mg, Cu. B. Al, Fe, Cr.
C. Na, Mg, K. D. Ag, Pt, Au.
Câu 3: Kim loại nào sau đây không khử được ion H+ trong dung dịch axit ở nhiệt độ thường nhưng khử được ion NO3- trong môi trường H+ ?
A. Ag, Cu. B. Fe, Cr.
C. Na, Mg. D. Zn, Au.
Câu 4: Nhóm kim loại nào sau đây thuộc loại có tính khử yếu nhất trong số các kim loại?
A. Ag, Cu. B. Hg, Ag
C. Hg, Cu. D. Au, Pt.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo thành sản phẩm là kim loại ? A. Cho một viên kẽm vào dung dịch HCl.
B. Cho bột magie vào dung dịch muối CuSO4 dư. C. Cho mẩu natri vào dung dịch H2SO4.
D. Cho hơi nước dư đi qua bột sắt nóng đỏ.
Câu 6: Cho hỗn hợp A gồm 1,2 gam bột Cu và bột Fe phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 0,1 M.
A. 0,5 M. B. 0,1 M.
C. 0.01 M. D. 1 M. b) Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A là:
A. 53,4 %. B. 46,6 %.
C. 54,3 %. D. 47,6 %.
Câu 7: Có sơ đồ phản ứng sau:
xCu+yNO3zCu(NO ) +nNO+mH O3 2 2
Giá trị tương ứng của x, y, z, m là: A. 3, 3, 8, 2, 4.
B. 3, 8, 3, 2, 4
C. 3, 4,8, 3, 2. D. 3, 2, 4, 3, 2.
Câu 8: Các kim loại Al, Fe, Cu đều thể hiện tính khử khi tác dụng với A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch CuSO4.
C. Dung dịch AgNO3. D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 9: Cho m gam mỗi kim loại Al, Zn, Pb, Cu vào 4 ống nghiệm 1, 2, 3, 4 tướng ứng đựng 20 ml dung dịch AgNO3 1 M. Trường hợp nào kim loại còn dư sau phản ứng là nhiều nhất ?
A. Ống nghiệm 1. B. Ống nghiệm 3.
C. Ống nghiệm 3. D. Ống nghiệm 4.
ĐỀ 2
Câu 1: Trong pin điện hóa Cu – Zn, đồng đóng vai trò là cực dương do
A. thế điện cực chuẩn của Cu có giá trị lớn hơn thế điện cực chuẩn của Zn. B. thế điện cực chuẩn của cặp Cu2+/Cu có gía trị lớn hơn thế điện cực
chuẩn của cặp Zn2+/Zn.
C. thế điện cực chuẩn của cặp Zn2+/Zn có gía trị lớn hơn thế điện cực chuẩn của cặp Cu2+/Cu.
Câu 2: Biết thế điện cực chuẩn E0Ag+/Ag là +0,8 V. Trong pin điện hóa H2 – Ag,
1. Ag đóng vai trò là cực dương. 2. Ag đóng vai trò là cực âm.
3. điện cực hidro chuẩn đóng vai trò là cực âm. 4. điện cực hidro chuẩn đóng vai trò là cực dương.
Câu 3: Thế điện cực chuẩn E0Pb2+/Pb là – 0,13 V. Điều đó có nghĩa là A. suất điện động chuẩn của pin điện hóa H2 – Pb là -0,13V. B. suất điện động chuẩn của pin điện hóa H2 – Pb là +0,13V. C. suất điện động chuẩn của pin điện hóa Cu – Pb là -0,13V. D. suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn – Pb là +0,13V.
Câu 4: Thế điện cực chuẩn E0Pb2+/Pb là – 0,13 V, E0Ag+/Ag là 0,8 V. Sức điện động của pin điện hóa Pb – Ag là
A. 0,67 V. B. –0,93 V.
C. -0,67 V. D. +0,93 V.
Câu 5: Trong pin điện hóa Zn-Ag, phản ứng hóa học xảy ra là A.Zn+Ag+Zn +Ag2+ .
B.Zn +Ag2+ Zn+Ag+.
C.Zn+Ag2+Ag+Zn+. D.Zn+AgZn +Ag2+ +.
Câu 6: Biết suất điện động của pin điện hóa Fe – Cu là + 0,78V, thế điện cực chuẩn E0Cu2+/Cu là + 0,34 V.
a) Thế điện cực chuẩn của cặp Fe2+/Fe là: A. + 0,44 V.
B. + 1,12 V.
C. - 0,12 V. D. - 0,44 V. b) Trong pin điện hóa Fe – Cu
A. phản ứng xảy ra trong pin là 2+ 2+
Cu + Fe Cu + Fe. B. phản ứng xảy ra ở điện cực dương: 2+
FeFe + 2e. C. phản ứng xảy ra ở cực âm: 2+
D. phản ứng xảy ra trong pin là: Cu + Fe2+ Cu + Fe2+.
Câu 7: Cho các mẩu kim loại Cu, Fe, Ag, Hg vào dung dịch HCl, a) Trường hợp nào sau đây thực hiện được phản ứng khử ion H+?
A. + Ag + H . B. Cu + H+. C. + Hg + H . D. Fe + H+. b) Phản ứng khử ion H+ không thực hiện được là do
1. thế điện cực của cặp Ag+/Ag có giá trị dương hơn cặp 2H+/H2. 2. thế điện cực của cặp Cu2+/Cu có giá trị dương hơn cặp 2H+/H2. 3. thế điện cực của cặp Fe2+/Fe có giá trị dương hơn cặp 2H+/H2. 4. thế điện cực của cặp Hg2+/Hg có giá trị dương hơn cặp 2H+/H2.
A.1, 2, 3. B.2, 3, 4.
C.1, 2, 4. D.1, 3, 4.
Câu 8: Dãy các ion nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần? A. + 3+ 2+ 2+ Ag , Au , Cu , Fe . B. 3+ + 2+ 2+ Au , Ag , Cu , Fe . C. 2+ 2+ + 3+ Fe , Cu , Ag , Au . D. 3+ + 2+ 2+ Au , Ag , Fe , Cu . ĐỀ 3
Câu 1 (7 điểm): Cho 7,22 gam hỗn hợp bột gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau.
- Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dd HNO3 loãng,dư sau phản ứng thu