Sự phân hóa nội dung SGK Hóa học12 phần Đại cương kim loại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 12 trường THPT phần đại cương kim loại (Trang 56 - 65)

7. Cái mới của đề tài

2.2.2.Sự phân hóa nội dung SGK Hóa học12 phần Đại cương kim loại

Thời lượng và mức độ nội dung khác nhau Nội dung giống nhau (Phần Đại cương kim loại) SGK Hóa học 12 SGK Hóa học 12 nâng cao Tổng 12 tiết: + 8 tiết lí thuyết +3 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành - Vị trí của kim loại và cấu tạo của kim loại được nghiên cứu trong bài 17.

- Tính chất của kim loại và dãy điện hóa của kim loại được nghiên cứu trong cùng một bài 18 - Hợp kim nghiên cứu trong bài 19

Tổng 13 tiết:

+ 9 tiết lí thuyết + 2 tiết luyện tập + 2 tiết thực hành - Kim loại và hợp kim được nghiên cứu trong cùng bài 19. Trong bài này nghiên cứu cả tính chất của kim loại

- Dãy điện hóa của kim loại được nghiên cứu trong một bài (bài 20…) - Có thêm một bài nghiên cứu về sự điện phân. - Có thêm phần cấu tạo - Không có cấu tạo kim

Vị trí của kim loại trong bảng hệ thống tuần hoàn

của kim loại:

+ Cấu tạo nguyên tử. + Cấu tạo tinh thể: Mạng tinh thể lập phương tâm diện, mạng tinh thể lục phương, mạng tinh thể lập phương tâm khối. - Có liên kết kim loại. - Không có phần phân chia nguyên tố thuộc các họ s, p, d, f.

loại.

- Không có liên kết kim loại. - Có phân chia các nguyên tố họ s, p, d, f. Tính chất vật lí + Tính chất chung: - Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim + Tính chất riêng - Khối lương riêng - Nhiệt độ nóng chảy - Tính cứng

- Không giải thích các kim loại dẫn điện khác nhau do đâu.

- Không có qui ước về độ dẫn điện.

- Không có qui ước kim loại nặng nhẹ.

- Không có qui ước độ cứng. - Có giải thích các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau do mật độ e của chúng khác nhau.

- Có qui ước độ dẫn điện của thủy ngân làm đơn vị. - Có qui ước những kim loại có:

+ d < 5 g/cm3: kim loại nhẹ.

+ d > 5 g/cm3: kim loại nặng.

- Có qui ước độ cứng của kim cương là 10 và cho

kim loại. Tính chất hóa học

của kim loại - Tác dụng với phi kim - Tác dụng với axit. + HCl, H SO2 4 loãng + HNO , H SO3 2 4 đặc - Tác dụng với muối - Có phần chú ý: 3 2 4 HNO , H SO đặc, nguội làm thụ động hóa Al, Fe, Cr. - Không có phần lưu ý này. Hợp kim - Khái niệm - Tính chất - Ứng dụng - Ứng dụng kĩ và chi tiết hơn, có thêm giới thiệu về hợp kim vàng tây.

Dãy điện hóa của kim loại

- Khái niệm cặp oxi hóa khử của kim loại

- Không có pin điện hóa. - Không có thế điện cực chuẩn.

- Có phần so sánh tính chất của các cặp oxi hóa khử dựa vào các phản ứng oxi hóa khử.

- Có dãy điện hóa của kim loại, sắp xếp theo chiều tính oxi hóa của kim loại ion kim loại tăng và tính khử của kim loại giảm.

- Có thêm phần pin điện hóa.

+ Khái niệm pin điện hóa, suất điện động, thế điện cực.

+ Cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hóa. - Có thêm phần thế điện cực chuẩn của kim loại: + Điện cực chuẩn của hidro.

+ Thế điện cực chuẩn của kim loại.

- Ý nghĩa của dãy điện hóa chỉ cho phép dự đoán chiều phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử theo qui tắc .

- Không có phần xác định suất điện động và thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa khử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có dãy thế điện cực chuẩn của kim loại, sắp xếp theo chiều tăng dần thế điện cực chuẩn.

- Ý nghĩa dãy thế điện cực chuẩn của kim loại có thêm:

+ So sánh tính oxi hóa dựa vào thế điện cực chuẩn.

+ Xác định chiều phản ứng oxi hóa khử dựa vào thế điện cực chuẩn.

+ Xác định suất điện động của pin điện hóa. + Xác định thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa.

Sự ăn mòn kim loại - Khái niệm

- Các dạng ăn mòn + Ăn mòn hóa học + Ăn mòn điện hóa học

Bài 20

- Giải thích ăn mòn điện hóa dựa vào sự nhường và nhận e.

- Giải thích ăn mòn điện hóa của Fe trong không khí ẩm: Dựa vào vô số những pin nhỏ.

Bài 23

- Giải thích sự ăn mòn điện hóa do sự hình thành 1 pin điện, có cực âm là các kim loại hoạt động, cực dương là các kim loại kém hoạt động hơn. Các e chuyển động từ cực âm

. Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa . Ăn mòn điện hóa của hợp kim của Fe trong không khí ẩm

dòng điện, còn kim loại mạnh thì bị ăn mòn. - Giải thích ăn mòn điện hóa của Fe trong không khí ẩm: Dựa vào vô số những pin điện hóa. Điều chế kim loại

- Nguyên tắc

- Phương pháp điều chế kim loại: Nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân.

- Đều có phần cơ sở của các phương pháp.

- Phương pháp điện phân có: Điện phân nóng chảy, điện phân dd.  Đều đã có phạm vi áp dụng điều chế các kim loại khác nhau. Bài 21 - Không có phạm vi áp dụng của các phương pháp nhiệt luyện và thủy luyện đối với các kim loại khác nhau.

Bài 24

- Có phương pháp thủy luyện (phương pháp ướt) dùng điều chế kim loại có tính khử yếu.

- Phương pháp nhiệt luyện để điều chế các kim loại có tính khử trung bình.

- Không có phần nội dung nghiên cứu kĩ về sự điện phân. Nhưng được trình bày ở phần điều chế

Có riêng bài 22 nghiên cứu về sự điện phân. * Khái niệm.

kim loại. điện li.

- Điện phân chất điện li nóng chảy.

- Điện phân dd chất điện li trong nước.

+ Sơ đồ pin.

+ Các quá trình xảy ra tron các điện cực.

* Ứng dụng của sự điện phân: Điều chế kim loại, phi kim, hợp chất; tinh chế kim loại; mạ điện. Luyện tập Tính chất của kim loại - Tính chất chung kim loại. + Tính chất vật lí + Tính chất hóa học chung Bài 22 - Có phần ôn tập về cấu tạo kim loại.

+ Cấu tạo nguyên tử. + Cấu tạo tinh thể. + Liên kết kim loại. - Không có phần ôn luyện về cặp oxi hóa khử, pin điện hóa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có luyện tập về dãy điện hóa của kim loại.

Bài 21

- Không có phần cấu tạo kim loại.

- Có phần cặp oxi hóa của các kim loại.

- Có phần pin điện hóa - Có dãy điện cực chuẩn của kim loại.

- Sự ăn mòn kim loại. + Khái niệm

+ Phân loại

- Có thêm sự điện phân . + Khái niệm

Điều chế kim loại – Sự ăn mòn kim loại

loại. - Sự ăn mòn kim loại: Có sự so sánh sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. + Giống nhau: Bản chất là phản ứng oxi hóa - khử.

+ Khác nhau: Ăn mòn hóa học không hình thành dòng điện. Ăn mòn điện hóa hình thành dòng điện.

Thực hành:

- Dãy điện hóa của kim loại

- Ăn mòn điện hóa học

Bài 24 (1 bài) - Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại và ăn mòn kim loại.

Bài 26 và bài 27 (2 bài) - Bài 26: Thực hành: Dãy điện hóa của kim loại, điều chế kim loại. - Bài 27: Thực hành: Ăn mòn kim loại, chống ăn mòn kim loại.

- Có thêm phần tính suất điện động của pin điện hóa.

- Có thêm điện phân dd. - Có thêm phần bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn bằng phương pháp điện hóa.

NHẬN XÉT

SGK Hóa học 12 và SGK Hóa học 12 nâng cao đều nghiên cứu những nội dung giống nhau nhưng lại khác nhau về thời lượng và mức độ nội dung. SGK Hóa học 12 về thời lượng thì ít hơn, về mức độ nội dung chỉ mang tính chất thông báo, ít suy đoán hơn, đòi hỏi làm các thí nghiệm không nhiều… SGK Hóa học12 nâng cao về thời lượng nhiều hơn, nội dung có tính chất suy đoán và làm thí nghiệm nhiều hơn. SGK Hóa học12 nâng cao có nhiều nội dung mà trong SGK Hóa học12 không có, thể hiện được sự phân hóa phù hợp với từng đối tượng HS có nhu cầu và năng lực khác nhau về môn Hóa học.

+ Về nội dung: SGK Hóa học 12 và SGK Hóa học 12 nâng cao:

Đều nghiên cứu nội dung đầy đủ, sâu sắc dựa trên cơ sở của hệ thống kiến thức lý thuyết về cấu tạo chất, PUHH và sự điện li. Nội dung: Kim loại, hợp kim, dãy điện hóa của kim loại, sự điện phân, sự ăn mòn kim loại, điều chế kim loại được nghiên cứu đầy đủ, sâu rộng.

Ngoài ra, SGK nâng cao còn có thêm các nội dung nghiên cứu về: Pin điện hóa, thế điện cực tiêu chuẩn của cặp oxi hóa - khử, suất điện động của pin điện hóa. Do đó SGK nâng cao có thêm một số bài nghiên cứu chi tiết về nội dung này, có nội dung nghiên cứu thí nghiệm về pin điện hóa, phân tích vai trò của cầu muối – một thiết bị không thể thiếu trong bộ dụng cụ thí nghiệm về pin điện hóa. Nghiên cứu sự điện phân chất điện li, xem xét quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên các điện cực và các ứng dụng quan trọng của nó trong thực tế: Điều chế kim loại, một số phi kim, hợp chất, tinh chế kim loại và mạ điện. Chú ý đến PƯHH trong thiết bị điện phân, quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở các điện cực, sự khác biệt về tên dấu các điện cực trong pin điện hóa…

Hóa học 12. Các bài tập đảm bảo đủ số lượng vừa phải, đa dạng, có sự phân hóa về nhận thức, đảm bảo sự phân hóa giữa chương trình nâng cao và chương trình chuẩn. SGK nâng cao có số lượng bài tập tổng hợp nhiều hơn, các dạng bài tập rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức và các dạng bài tập hóa học nâng cao.

+ Về hình thức trình bày:

- SGK Hóa học 12 và SGK Hóa học 12 nâng cao: Đều có sự kết hợp cân đối về số lượng thông tin trong mỗi bài học dưới dạng kênh chữ và kênh hình, trong đó kênh hình được coi trọng. Sự trình bày trong chương và mỗi bài học tương tự như yêu cầu đổi mới trình bày SGK phổ thông.

- Khác nhau: SGK Hóa học 12 nâng cao được in khổ dày hơn, tăng lượng thông tin nhiều hơn, màu sắc hài hòa, nhiều hình ảnh, hình vẽ mô tả thí nghiệm nên kênh hình được tăng cường hơn.

Ví dụ: Cùng nội dung Dãy điện hóa của kim loại thì

- Về hình thức: SGK Hóa học 12: Nghiên cứu trong một phần của bài 18 – Tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại. Trong khi đó SGK nâng cao nghiên cứu riêng trong bài 20 – Dãy điện hóa của kim loại. SGK Hóa học 12 không có kênh hình. SGK Hóa học 12 nâng cao có lượng kênh hình nhiều hơn: 7 hình vẽ mô tả pin điện hóa, các phản ứng xảy ra trong pin diện hóa, thí nghiệm xác định thế điện cực chuẩn của kim loại.

- Về nội dung: SGK Hóa học 12 và SGK Hóa học 12 nâng cao đều có nội dung khái niệm cặp oxi hóa – khử của kim loại, so sánh tính chất cặp oxi hóa – khử, giới thiệu dãy điện hóa và ý nghĩa của nó. Tuy nhiên trong SGK Hóa học 12 nâng cao có nội dung pin điện hóa, suất điện động của pin điện hóa và thế điện cực chuẩn, cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hóa, dãy thế điện cực chuẩn thì sắp xếp theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn. SGK Hóa học 12 có dãy điện hóa được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của ion kim loại và giảm dần tính khử của kim loại. Do đó ý nghĩa của dãy thế điện hóa của kim loại trong SGK Hóa học 12 chỉ là dự đoán chiều phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc . Còn trong SGK Hóa học 12 nâng cao còn có ý nghĩa khác: So sánh tính oxi hóa – khử, xác định chiều phản ứng oxi hóa – khử, xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa, xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử. Cũng vì những sự khác biệt trên mà bài tập trong SGK nâng cao về nội dung này cũng nhiều và phong phú hơn SGK chuẩn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 12 trường THPT phần đại cương kim loại (Trang 56 - 65)