1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ mẫu giáo

42 1,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 294,58 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Tr-ờng đại học s- phạm hà nội Khoa giáo dục tiểu học .***** NGUYễN THị TRà MY TRUYệN Ngụ NGÔN DÂN GIAN VớI VIệC GIáO DụC TRẻ MẫU GIáO khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Hà NộI 2010 SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Ph-ơng pháp nghiên cứu NộI DUNG CHíNH Ch-ơng 1: CƠ Sở Lý LUậN 1.1 Tổng quan truyện ngụ ngôn dân gian 1.1.1 Định nghĩa truyện ngụ ngôn dân gian 1.1.2 Đặc điểm truyện ngụ ngôn dân gian 1.1.3 Truyện ngụ ngôn dân gian với trẻ em 14 Ch-ơng 2: Truyện ngụ ngôn dân gian với Việc giáo dục trẻ mẫu giáo16 2.1 Truyện ngụ ngôn dân gian với tâm lý trẻ mẫu giáo 16 2.2 Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục nhận thức cho trẻ mẫu giáo 16 2.2.1 Nhận thức giới khách quan 17 2.2.2 Nhận thức nguyên tắc đạo lý làm ng-ời 19 2.3 Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ mẫu giáo 20 2.4 Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 25 2.4.1 Giáo dục đẹp, thiện 25 2.4.2 Giáo dục trẻ mẫu giáo nhận thức biết tránh điều xấu, điều ác 26 2.5 Giảng dạy truyện ngụ ngôn dân gian tr-ờng mầm non 28 SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2.5.1 Vai trò, ý nghĩa việc dạy truyện ngụ ngôn dân gian tr-ờng mầm non 28 2.5.2 Giảng dạy truyện ngụ ngôn dân gian tr-ờng mầm non 29 Kết luận 36 Tài liệu tham khảo 38 SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Mở đầu lý chọn đề tài: nhà văn Nga Macxim Gorki nói: văn học nhân học Trong đời sống ng-ời, từ lâu văn học trở thành nhu cầu thiếu Với t- cách hình thái ý thức xã hội, loại hình nghệ thuật, văn học làm phong phú hiểu biết ng-ời, góp phần hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc lành mạnh cho tâm hồn Văn học có vai trò quan trọng nh- nên từ bậc học Mầm non, từ lâu có phận đông đảo nhà văn tâm huyết sáng tác cho em nh- Tô Hoài, Võ Quảng, Phạm Hổbên cạnh cũng xuất bút tuổi thiếu nhi, nh-ng để lại tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật nh- Trần Đăng Khoa, Nguyễn Hồng Kiên, Văn học thiếu nhi lại nhiều thành tựu to lớn nh-ng phủ nhận đ-ợc ảnh h-ởng sâu sắc dòng văn học dân gian với trẻ em nh-: Truyện cổ tích, truyền thuyết, ca daovà đặc biệt Truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ngôn nói thể loại truyện góp phần làm nên đa dạng phong phú văn học nói chung văn học dân gian nói riêng Cùng với việc đấu tranh trực diện nhằm phê phán thói h-, tật xấu dân gian, loại truyện dùng cách m-ợn lời ngụ ý, m-ợn lời vật, đồ vật, chim muông, hoa để nói người, gửi vào ý t-ởng, nhận xét nhân tâm, sự, học kinh nghiệm sống hay điều răn dạy đạo lý làm ng-ời Ngụ ngôn có cốt truyện ngắn nh-ng cô đọng, hàm xúc giàu sức biểu hiện, thể loại gần gũi với ng-ời, tầng lớp nhân dân SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội đặc biệt với trẻ em Giáo dục trẻ em ngụ ngôn việc làm hay bổ ích phù hợp với đặc điểm tâm lý đặc điểm t- nhận thức em Việc nghiên cứu đề tài Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ mẫu giáo có ý nghĩa quan trọng, giúp có thêm hiểu biết sâu sắc khía cạnh truyện ngụ ngôn dân gian, giúp cảm thụ đ-ợc hay, đẹp giá trị t- t-ởng câu chuyện để từ có kiến thức vững chắc, có ph-ơng pháp giảng dạy khoa học, hiệu Đặc biệt thông qua tác phẩm đó, bồi d-ỡng giáo dục đạo đức, t- t-ởng, tình cảm thẩm mĩ cho trẻ Mầm Non - Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều tác giả quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu Truyện ngụ ngôn dân gian thể loại hấp dẫn mang giá trị sâu sắc Tuy nhiên việc nghiên cứu cụ thể đề tài Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ Mẫu giáo ch-a có công trình nghiên cứu cụ thể đ-ợc công bố Tôi lựa chọn đề tài hiểu thành nghiên cứu tác giả tr-ớc có giá trị vô quý báu, chúng mở h-ớng giúp tiếp cận nghiên cứu thành công đề tài - Mục đích nghiên cứu Tác giả khoá luận đề tài Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ Mẫu giáo để thấy đ-ợc nét độc đáo Truyện ngụ ngôn dân gian, khám phá giá trị, ý nghĩa giáo dục trẻ Mẫu giáo t- t-ởng, tình cảm, đạo đức thẩm mĩ Giúp bạn đọc gần xa có hiểu biết sâu sắc giá trị giáo dục mà truyện ngụ ngôn mang lại - Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp tổng hợp lý luận Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp Ph-ơng pháp đọc sách tài liệu SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Nội Dung Chính Ch-ơng I Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan truyện ngụ ngôn dân gian: 1.1.1 Định nghĩa truyện ngụ ngôn dân gian: Thành tựu phôncơlo học Việt Nam từ thập kỉ khẳng định văn học dân gian tài sản vô quý giá dân tộc ta thời đại Việc s-u tầm, gìn giữ khó nh-ng việc hiểu nó, đ-a vào đời sống ng-ời tầng lớp lại khó Bởi đẹp, duyên dáng chẳng khác nhị hoa đ-ợc bọc lớp cánh hoa rực rỡ Nếu ta cách lật cánh hoa chẳng đ-ợc th-ởng thức mùi h-ơng quyến rũ Và nh- chẳng khác viên ngọc trai chìm sâu d-ới đáy biển Chính muốn đ-a vật báu trở lại với đời, làm đẹp cho đời, nên từ x-a đến ng-ời ta không ngừng khám phá, tìm hiểu Và công việc trở thành khát vọng văn học thời đại Điều đ-ợc khẳng định văn học dân gian kết nhận thức thẩm mĩ lịch sử cộng đồng Khi có tay từ nội dung đến hình thức trở thành ý tưởng thẩm mĩ cộng đồng, trở thành khái niệm riêng dân tộc [lịch sử văn học Việt Nam- tập 1-trg 05] Với phong phú đa dạng thể loại, văn học dân gian mang đến cho ng-ời đời giá trị tinh thần to lớn Nó giúp cho ng-ời hiểu mình, hiểu ng-ời hiểu đời Bên cạnh câu chuyện thần thoại li kì, hấp dẫn, bên cạnh lời tâm tình, chia sẻ cảm thông truyện cổ tích, ngào dòng sữa mẹ câu ca dao, truyện ngụ ngôn đến với ng-ời không ồn ã nh-ng dung dị, thấm thía biết SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội bao đọc nó, ng-ời ta không cảm giác mà nghĩ việc đời xảy với truyện ngụ ngôn dân gian sáng tác nhân dân, đ-ợc l-u truyền từ đời qua đời khác Theo từ nguyên, ngụ ngôn lời nói có ngụ ý, truyện ngụ ngôn truyện ngắn dài, văn xuôi văn vần, có ngụ ý, có hàm chứa học đạo lí, nhận xét thực tế xã hội, quan niệm triết lí, nhân sinh Trên giới nhắc đến truyện ngụ ngôn ng-ời ta th-ờng nghĩ đến sáng tác ngụ ngôn tiếng Êdốp (Hi lạp cổ đại), Laphôngten (Pháp), Crulop (Nga), Trang Tử, Liệt Tử (Trung Quốc) nhà t- t-ởng x-a dùng thể văn ngụ ngôn để diễn tả ý t-ởng Ôn Nh- Nguyễn Văn Ngọc viết truyện ngụ ngôn Tựa sách Đông Tây Ngụ Ngôn: cách trực tiếp dùng không xong, ng-ời làm cha, làm anh, làm thầy dùng đến cách gián tiếp Nghĩa đem ý nghĩa mà gửi vào nhời, mà đ-a t- t-ởng mình, mà m-ợn ng-ời khác, mượn loài vật, mượn cối, mượn thần, mượn phật, dẫn cho đắc lực mà ngụ ngôn hữu dụng, mà ngụ ngôn thành M-ời câu ngụ ngôn mà họ thích đến chín câu ngụ ngôn thập cửu Trang Tử đời x-a nói câu nh- hiểu nhẽ Trang tử làm sách, m-ời vạn nhời, mà dùng toàn nhời ngụ ngôn thi hành nhẽ Laphôngten sau hiểu thi hành nhẽ đó, nên làm sách ngụ ngôn có câu nói tuý dễ sinh lòng chán nản có m-ợn truyện kể luận lí trôi chảy Việt Nam, ngụ ngôn triết lí dân gian độc đáo, ngụ ngôn đựơc kể xuôi, kể vần mà có truyện thơ ngụ ngôn nhTruyện Trê cóc, Lục súc tranh công, Hai ông phật cãi nhau, có ca dao ngụ ngôn (Con Mèo mà trèo cau, Con Gà cục tác chanh, Con Cò mà ăn đêm, Con Kiến mà kiện củ khoai ), SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Tựa sách Đông Tây ngụ ngôn, Ôn Nh- Nguyễn Văn Ngọc viết: Chữ ngụ có nghĩa gá gửi, chữ ngôn có nghĩa nhời nói Ta dùng hai chữ ngụ ngôn để lối văn văn xuôi, văn vần, th-ờng đặt thành câu chuyện đem kể rôì nhân câu chuyện dẫn lời quy châm th-ờng đạo lí, để cảm hoá lòng người nói hay trái tai Trò đời x-a thế: đem thật chần chần mà dạy ng-ời có phần nh- ép cung không đ-ợc dễ dàng Cách ngôn, huấn ngôn dạy nhời chẳng quý hoá, chẳng khâm phục, nh- treo cao, để xa, không đ-ợc thiết tha gần nhân tâm cho nên nghiêm trang đính mà dạy đạo đức cách, vui c-ời hỉ mà dạy đạo đức cách khác, cách sau đem so với cách tr-ớc, có phần dễ đ-ợc việc, chóng lên công Viên thuốc để chữa bệnh mà phải bọc cho đẹp nh- kẹo dễ khiến ng-ời nuốt chân lí muốn dễ thấm thía vào tâm linh ng-ời ta, phải lựa đ-ờng cho dễ đi, cho chóng lọt vào đến nơi đ-ợc Một tác giả khác, Đinh Gia Khánh xác định: truyện ngụ ngôn loại truyện chứa đựng tích hoàn toàn t-ởng t-ợng, quan niệm triết lý hay đạo đức, kinh nghiệm sống đ-ợc tổng kết nh- truyện ngụ ngôn có hai phần: phần cụ thể truyện kể, phần trìu t-ợng ý niện rút từ gọi lời quy châm Giáo sư Bùi Văn Nguyên lại quan niệm: truyện ngụ ngôn loại truyện th-ờng hay dùng cách ẩn dụ, thể cách nói gián tiếp, m-ợn truyện loài vật có vũ trụ mà ngụ ngôn loài ng-ời để thuyết minh cho chủ đề luân lí, triết lý, quan niệm nhân sinh hay thực tế xã hội Dù nói nào, quan niệm tác giả có điểm giống khác ta hiểu truyện ngụ ngôn với điểm đáng ý sau: SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Truyện ngụ ngôn lời nói có ngụ ý, truyện ngụ ngôn loại truyện kể, ng-ời ta m-ợn câu chuyện nhỏ mà nhân vật th-ờng loài vật để gửi vào ý t-ởng, nhận xét nhân tâm, sự, học kinh nghiệm sống, điều răn dạy đạo lý, triết lý 1.1.2 Đặc điểm truyện ngụ ngôn dân gian: 1.1.2.1 Truyện ngụ ngôn dân gian với nhân vật biết nói nghĩ nhcon ng-ời: Một số sáng tác truyện ngụ ngôn khái niệm truyện ngụ ngôn cho ta thấy nhân vật truyện ngụ ngôn chủ yếu loài vật đa phần loài vật Ta bắt gặp nhân vật loài vật nh-: Thỏ, Rùa, Voi, Chuột,Ngoài vật, truyện ngụ ngôn m-ợn loại cối, hoa nh-: Cây lúa, Mướp đắng, Quả bứa, Các nhân vật vô tri vô giác: Nồi đất, nồi gang, ngòi bút, Có đưa vào truyện phận ng-ời nh-: Dạ dày, tứ chi, mắt, miệng, Những người gắn với nghề nghiệp cụ thể tên riêng như: Bác nông dân, người thợ săn, tên trộm,Rồi tình tiết ng-ời nh- anh nói khoác, chị lọc lừa, kẻ bới móc,Những điều vô hình, vô dạng nh-: Sự khôn khéo, ngu dại, thiện, ác, điều hoạ phúc, Nói chung, tất vạn vật tồn trời đất, xuất tồn tại, ngụ ngôn m-ợn Nh-ng dù tác giả Đông tây ngụ ngôn chuyển riêng loài vật, cầm thú, côn trùng, lấy loài làm hạt nhân để đóng vai, diễn trò, có nh- ngụ ngôn có đặc tính, không lẫn lộn với truyện cổ tích, truyện tiếu lâm khôi hài lời bóng gió xa xôi Nhân vật truyện ngụ ngôn cụ thể, có đ-ợc khắc hoạ nhnhững ng-ời hàng ngày với khuôn mặt muôn hình vạn trạng, ng-ời đa tính cách Nh- nhát sợ bầy chuột Đeo nhạc cho Mèo, khôn ngoan, lanh lợi truyện Con Run khôn ngoan, thói đoán SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội mò Phù du Đom đóm, mù quáng Dê kiếm ăn với Cọp, Nhân vật đ-ợc xem xét nhiều bình diện có mặt tốt, xấu, có gian trá, thật thà, có điều ngu dại, nh-ng có điều khôn khéo, thông minh Nh- vậy, giới nhân vật truyên ngụ ngôn phong phú đa dạng, dù vật, cối, đồ vật, hay t-ợng tự nhiên đ-ợc dùng với mục đích chủ yếu nói chuyện người biến thành ng-ời, mang tính cách nh- ng-ời, có nét tâm t-, tình cảm nh- ng-ời Sự khám phá đặc điểm sâu sắc vật khiến ng-ời ta phải suy nghĩ xem tác giả muốn nói điều tinh khôn, ranh mãnh, hay thật thà, ngờ nghệch vật, đồ vật,Từ truyền lại kinh nghiệm sống, học luân lí nh- cách ứng xử đời 1.1.2.2 Truyện ngụ ngôn dân gian với nhân vật đại diện cho tầng lớp xã hội: Khác với truyện cổ tích loài vật, lấy loài vật làm đối t-ợng thẩm mĩ trực tiếp, truyện ngụ ngôn, phần lớn nhân vật loài vật nh-ng mục đích ngụ ngôn lấy vật làm đối t-ợng phản ánh Bởi nhân vật truyện ngụ ngôn chủ yếu mang tính biểu tr-ng, loài thực vật, động vật hay vật vô tri vô giác đ-ợc làm nhân vật tạo nên liên t-ởng t-ơng đồng thuộc tính thân chúng với nét đặc tr-ng loại, tầng lớp ng-ời xã hội Những vật đại diện cho giai cấp thống trị như: Sư Tử, Hổ, Cáo, Sói,Một số loài khác đại diện cho tầng lớp nhân dân, thợ thủ công, tiểu th-ơng, tri thức nghèo Điển hình cho họ loài vật nhỏ bé, hiền lành luôn mồi loài ăn thịt như: Bò, Lừa, Ngựa, Dê, Thỏ, Họ giống nh- loài vật nhỏ bé, hiền lành cam chịu d-ới tầng lớp áp bức, bóc lột giai cấp thống trị, bị SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 10 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội đến đồng loại Cái xấu có nhiều mức độ tàn bạo, hiểm ác, bệnh hoạn, thấp hèn, ngu dốt, ích kỉ trẻ mẫu giáo, xấu truyện ngụ ngôn tác động đến em góc độ đạo đức Đó lối sống, cách hành động, tính nết trái với đạo lý, nhẹ nhàng giáo dục em biết nhìn nhận phân biệt nên làm không nên làm Biết đâu xấu để phân biệt với đẹp trẻ nhận thấy xấu xa rắn vô ơn bội nghĩa với ng-ời đă nuôi d-ỡng mình, không trả ơn mà doạ cắn chết ng-ời nuôi không kiếm đ-ợc cho ăn (Con Rắn ng-ời nuôi Rắn), trẻ biết phê phán phiến diện nhìn đời đôi mắt chủ quan ếch quanh năm ngày tháng nằm giếng Nó t-ởng bầu trời đầu bé vung oai nh- vị chúa tể Một năm trời m-a to, n-ớc giếng tràn lên đ-a ếch quen thói cũ ếch nghiêng ngang lại, nhâng nháo, không thèm để ý đến giới xung quanh nên bị trâu qua dẫm bẹp (ếch ngồi đáy giếng) truyện Con Chó chết đuối trẻ biết đ-ợc tham lam hậu nh- Chỉ tham lam muốn sang hai chùa ăn thức ăn ngon mà chó chơi vơi dòng đuối sức bơi vào bờ đ-ợc kết bị chết chìm d-ới sông truyện Con Dơi trẻ nhận đ-ợc giả rối kẻ sống hai mặt, Dơi chẳng nhận chim mà chẳng nhận thú Nó sống bất chấp nghĩ cho lợi ích thân Trong trình đọc, kể chuyện cho trẻ ng-ời lớn cần giúp trẻ nhận hành động không tốt, không nên làm theo Khắc ghi đ-ợc điều trẻ biết nhìn nhận đánh giá ng-ời cụ thể đời thực Trẻ SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 28 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội biết làm theo tốt, thiện, tránh xa xấu, ác Nhân cách trẻ đ-ợc hình thành dần hoàn thiện 2.5 Giảng dạy truyện ngụ ngôn tr-ờng mầm non 2.5.1 Vai trò, ý nghĩa việc dạy truyện ngụ ngôn tr-ờng mầm non: Những năm học bậc học mầm non thời kì có ý nghĩa to lớn cho việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Đây thời gian hình thành phát triển thái độ, hứng thú lĩnh vực hoạt động chủ yếu ng-ời, thời gian phát triển kĩ năng, kĩ xảo cho thời kì sau Vì việc giảng dạy truyện ngụ ngôn tr-ờng mầm non có vai trò quan trọng, góp phần thoả mãn nhu cầu nghe kể chuyện trẻ em đồng thời ph-ơng tiện giáo dục nhận thức, tình cảm đạo đức, thẩm mĩ tích cực Từ thuở nhỏ trẻ thích nghe kể chuyện, câu chuyện ng-ời bạn gắn bó thân thiết trẻ, đồng hành trẻ giấc mơ Càng lớn lên trẻ thích nghe kể chuyện, với tính tò mò ham hiểu biết trẻ thích thú hăng say khám phá giới truyện ngụ ngôn, mong muốn tìm hiểu mà truyện ngụ ngôn mang lại Vì dạy truyện ngụ ngôn tr-ờng mầm non đáp ứng đ-ợc mong muốn tìm tòi, khám phá trẻ Qua việc nghe kể chuyện, truyện ngụ ngôn góp phần hình thành nhân cách, mang lại cảm xúc lành mạnh, đem lại niềm vui cho trẻ em So với truyện cổ tích, thần thoại, sử thi,truyện ngụ ngôn có sức mạnh riêng việc giáo dục trẻ nhỏ, góp phần to lớn việc giáo dục nhận thức, đạo đức, thẩm mĩ cho trẻ Nhờ có truyện ngụ ngôn mà trẻ nhận thức giới trí tuệ mà trái tim Truyện ngụ ngôn cho trẻ học đạo đức luân lý sống đời nh- quan niệm triết học, SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 29 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội nhân sinh, làm cho cảm xúc, tâm hồn, trí tuệ em phong phú nhiều Truyện ngụ ngôn góp phần làm giàu vốn sống, vốn văn học cho trẻ Khi đọc truyện ngụ ngôn trẻ em đ-ợc b-ớc vào giới muôn màu muôn vẻ, trẻ gặp tính cách, thói quen, lối sống, quan niệm triết lý nhân sinh thời làm cho vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh trở nên phong phú sinh động Mặt khác, truyện ngụ ngôn có nhiệm vụ phát triển t- duy, nâng cao trình độ tiếng việt cho trẻ Khi tiếp xúc với truyện ngụ ngôn trẻ đ-ợc nghe, hiểu, nhớ, kể lại câu chuyện Vì vậy, khả ghi nhớ, hiểu ngôn ngữ phân tích tổng hợp trẻ đ-ợc rèn luyện tích cực Trẻ ghi nhớ cách máy móc mà học đ-ợc cách ghi nhớ có chủ đích để từ vận dụng giao tiếp, ứng xử hàng ngày Truyện ngụ ngôn góp phần phát triển trí t-ởng t-ợng, chắp cánh cho -ớc mơ, hoài bão, lý t-ởng cao đẹp trẻ 2.5.2 Giảng dạy truyện ngụ ngôn dân gian tr-ờng mầm non Trong ch-ơng trình giáo dục mầm non Các câu chuyện ngụ ngôn dân gian đ-ợc xếp vào môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Nhằm rèn luyện cho trẻ kĩ nghe nói Nghe để tiếp nhận, lĩnh hội, nắm đ-ợc nội dung câu chuyện Nói để củng cố ngôn từ, phát triển ngôn ngữ, có khả nói tr-ớc tập thể, nói có ngữ điệu, giọng điệu, có cử chỉ, điệu Qua học giáo viên biến tác phẩm tác giả thành tác phẩm trẻ Trẻ không tiếp nhận mà hiểu đ-ợc ý nghĩa, giá trị tác phẩm, rút đ-ợc học, lời khuyên bổ ích lý thú Mỗi câu chuyện cung cấp cho trẻ hiểu biết sống ng-ời, tự nhiên, xã hội,Bên cạnh đó, rèn luyện cho trẻ niềm yêu thích, hăng say học tập, thích nghe kể thích kể lại câu chuyện Muốn kể tác phẩm truyện ngụ ngôn hay có hiệu giáo viên phải tuân theo số yêu cầu sau: SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 30 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Tr-ớc hết giáo viên phải nắm đ-ợc đặc điểm truyện ngụ ngôn, dựa vào để nắm vững thể loại truyện kể cho trẻ, giúp trẻ nắm phần xác phần hồn Tiếp theo giáo viên cần tinh tế để phát gắn bó truyện ngụ ngôn với lịch sử đời ng-ời Có nh- tìm hết đ-ợc ý, tình mà tác giả dân gian gửi gắm vào giúp trẻ thấy đ-ợc hình t-ợng truyện ngụ ngôn sinh động nh- Muốn kể chuyện đ-ợc hấp dẫn giáo viên cần nắm vững đ-ợc nội dung câu chuyện, phân tích xem câu chuyện có nhân vật nào? hành động nhân vật sao? tính cách nhân vật nh- nào? cuối rút đ-ợc ý nghĩa câu chuyện, nắm đ-ợc nội dung t- t-ởng mà tác giả dân gian muốn truyền đạt đến ng-ời đọc Trong tiết cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Khi chọn kể câu chuyện giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng trực quan chu đáo tranh ảnh, dối tay, phim ảnh,Việc sử dụng đồ dùng trực quan kích thích ý, tri giác t- trẻ đồng thời làm câu chuyện hấp dẫn, thu hút trẻ Khi sử dụng tranh ảnh, giáo viên có câu hỏi kèm theo nh-: Bức tranh cô vẽ gì? có nhân vật đây? Nh- trẻ dễ dàng liên kết đ-ợc lời kể cô giáo từ trẻ ghi nhớ đ-ợc nội dung câu chuyện, gắn kết tình tiết cách lôgic, chặt chẽ Khi trẻ hiểu rõ nội dung ý nghĩa câu chuyện giáo viên tổ chức cho trẻ kể chuyện theo tranh kể chuyện theo vai, đóng vai nhân vật truyện Việc chuyển từ văn truyện sang kịch làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn, trẻ ghi nhớ câu chuyện tốt Việc giảng dạy tác phẩm truyện ngụ ngôn tr-ờng mầm non có thành công hay không, trẻ có thấy đ-ợc hay, đẹp, ẩn ý sâu xa bên hay không hoàn toàn phụ thuộc vào giáo viên giống nh- nói: SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 31 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Những câu chuyện ngụ ngôn nh- đa đầu làng đứng với thời gian, ng-ời qua ngồi lại Nh-ng thấy đ-ợc đẹp, sinh động giá trị to lớn thấy đ-ợc tác dụng có mặt đời SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 32 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Giáo án Tên dạy: Mèo lại hoàn Mèo Đối t-ợng: Trẻ 4- tuổi Thời gian: 20- 25 phút Ng-ời thực hiện: Nguyễn Thị Trà My Mục đích, yêu cầu: -Trẻ nắm đ-ợc tên truyện, tên nhân vật, kiện câu chuyện biết kể chuyện cô -Trẻ hiểu đ-ợc nội dung ý nghĩa câu chuyện: Có anh chàng nuôi đ-ợc mèo, yêu quý mèo Không lòng với tên mèo cho không xứng đáng với mèo Anh ta đổi tên cho mèo tên thật buồn c-ời bất hợp lý nh- Trời, Mây, Gío, T-ờng, Chuột Nh-ng cuối đặt tên cho mèo tên hợp lý Câu chuyện thông điệp mang tính giáo dục khuyên ng-ời sống đừng nên ham muốn thực Ph-ơng pháp dạy học: - Ph-ơng pháp quan sát - Ph-ơng pháp đàm thoại Ph-ơng tiện dạy học: - Bộ tranh minh hoạ nội dung câu chuyện Tổ chức hoạt động: SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 33 Khoá luận tốt nghiệp Hoạt động cô Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Hoạt động trẻ * ổn định tổ chức: - Cô cho lớp hát vận động theo - Trẻ hát vận động theo nhạc nhạc Rửa mặt mèo - Bài hát có nhắc đến tên vật nào? - Trẻ trả lời - Chú Mèo hát có ngoan - Trẻ trả lời không? - sao? - Vì l-ời rửa mặt nên mèo bị - Trẻ trả lời nhỉ? - Cô giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân, giữ gìn thể, quần áo sẽ, chống lại loại bệnh tật * Giới thiệu truyện: Cô biết câu chuyện nhắc đến mèo Chú mèo câu chuyện đ-ợc đổi tên nhiều lần Bây ý để xem câu chuyện có tên mèo đ-ợc đổi thành tên * Cô kể chuyện cho trẻ nghe -Cô kể toàn câu chuyện lần -Cô kể lại lần kết hợp sử dụng tranh -Trẻ ý lắng nghe -Trẻ ý lắng nge quan sát tranh minh hoạ * Đàm thoại nội dung câu chuyện theo tranh minh hoạ: SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 34 Khoá luận tốt nghiệp - Câu chuyện cô kể có tên gì? Tr-ờng ĐHSP Hà Nội -Trẻ trả lời - Trong truyện có nhân vật nào? - lại muốn tìm tên cho mèo mình? - Lần đầu mèo đ-ợc đổi tên gì? -Trẻ trả lời - Vì lại đ-ợc đổi tên nh- vậy? - Sau đặt cho mèo tên nữa? sao? - Chú mèo đ-ợc đổi tên lần? -Trẻ trả lời - Cuối định đặt tên cho mèo? Vì sao? - Cái tên có giống tên ban đầu -Trẻ trả lời không? - Sau nhiều lần đổi tên, cuối mèo đ-ợc gọi tên mèo Chỉ ngu dốt, khoe khoang, ham muốn điều hão huyền mà anh chàng tự biến thành trò c-ời Đây học lớn, sống thật với thân mình, với có đừng nên ham muốn thực * Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần Khi trẻ nắm đ-ợc nội dung câu SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 35 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội chuyện cô tổ chức cho nhóm trẻ kể -Trẻ kể chuyện theo ý hiểu chuyện theo tranh * Kết thúc: - Cô cho trẻ chơi trò chơi Mèo đuổi - Trẻ chơi trò chơi chuột - Cô nhận xét tuyên d-ơng trẻ SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 36 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Kết luận trẻ mầm non hệ t-ơng lai đất n-ớc Sự quan tâm chăm sóc mức làm cho mầm non đ-ợc khoẻ mạnh, v-ơn cao Sự phát triển nhân cách trẻ mầm non phát triển nhận thức, tình cảm thẩm mĩ Trẻ vốn có sẵn nét tính cách tốt nh- hồn nhiên, trung thực, th-ơng ng-ời, vị tha Với tính tò mò, ham hiểu biết trẻ không ngừng học hỏi, khám phá giới xung quanh Tuy nhiên nét tính cách lại mang tính tự phát, không ổn định dễ thay đổi Bởi vậy, cần có bảo tận tình, mức ng-ời lớn để bồi d-ỡng thêm nét tính cách Truyện ngụ ngôn dân gian nhân tố đặc biệt đáp ứng đ-ợc yêu cầu đến với truyện ngụ ngôn, ta không đến với giới loài vật đa dạng, phong phú mà mục đích sâu xa đến với giới loài ng-ời với học ứng xử sâu xa, ý nhị Trẻ không đ-ợc đồng cảm th-ơng yêu ng-ời bất hạnh, hiểu đ-ợc lẽ sống đời mà đ-ợc góp tiếng nói chung vào phản kháng, đấu tranh chống lại giai cấp thống trị, chống lại xấu, ác Khi đ-ợc hoà vào giới loài vật, bên cạnh việc ghi nhận cho học nhân tâm trí t-ởng t-ợng, tính thẩm mĩ trẻ đ-ợc bay cao, bay xa Trẻ không cảm nhận sống đôi mắt mà trái tim Với đề tài Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ mẫu giáo Tôi muốn góp thêm tiếng nói vai trò truyện ngụ ngôn dân gian với việc hình thành nhân cách cho trẻ mẫu giáo Truyện ngụ ngôn giúp trẻ có hiểu biết tự nhiên, xã hội, ng-ời mối quan hệ biện chứng chúng Truyện hình thành phát triển trẻ tình yêu quê h-ơng, đất n-ớc, SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 37 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội tình cảm với ng-ời, giáo dục tính thẩm mĩ cho trẻ Đặt móng vững cho trẻ giai đoạn sau Việc tìm hiểu tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại qua truyện ngụ ngôn không để ghi lòng tạc mà nâng cao trình độ nhận thức thực tr-ờng hợp cụ thể Tuỳ theo trình độ lứa tuổi mà giáo viên có ph-ơng pháp nâng cao trình độ phân tích trẻ vấn đề tiếp nhận, tích luỹ, tổng hợp nhắc nhở trẻ học đôi với hành để sớm trở thành ng-ời có ích xã hội SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 38 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học tr-ơng (2002), Bình giải ngụ ngôn Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Cừ, Phan Trọng Th-ởng (2007), Tuyển tập văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1962), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Ngọc (1986), Đông Tây Ngụ Ngôn, Nxb giáo dục Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Lý Hữu Tấn, Hoàng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn (1987), Lý luận văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (chủ biên), (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 39 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Lời cảm ơn Trong trình tìm hiểu nghiên cứu hoàn thành đề tài khoá luận Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ mẫu giáo, nhận đ-ợc nhiều giúp đỡ khoa giáo dục tiểu học thầy cô giáo tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội bạn sinh viên Đặc biệt nhận đ-ợc giúp đỡ thầy giáo, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Thi Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, bạn sinh viên, đặc biệt đến thầy giáo, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Thi tận tình giúp đỡ h-ớng dẫn hoàn thành đề tài khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Trà My SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 40 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ mẫu giáo kết trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu Trong trình nghiên cứu có sử dụng số tài liệu số tác giả Tuy nhiên sở để rút đ-ợc vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết cá nhân hoàn toàn không trùng lặp với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Thị Trà My SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 41 Khoá luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 42 [...]... nghĩa nông sâu của truyện ngụ ngôn dân gian SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 16 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2 Ch-ơng 2 Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ mẫu giáo 2.1 Truyện ngụ ngôn dân gian với tâm lý trẻ mẫu giáo: Truyện ngụ ngôn dân gian là những câu chuyện nhỏ vừa sức tiếp thu của trẻ Nó phù hợp với đặc điểm tâm lý và đặc điểm t- duy nhận thức của trẻ Mẫu giáo ở lứa tuổi này,... lâu dài gắn với quá trình học tập và cuộc sống của mỗi trẻ Thực hiện tốt quá trình giáo dục này sẽ giúp chúng ta hình thành lên thế hệ t-ơng lai có đầy đủ phẩm chất và năng lực trong cuộc sống, trong công việc đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của xã hội 2.4 Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo Truyện ngụ ngôn dân gian không chỉ giúp trẻ nhận thức về một thế giới với vô vàn những... chuyện, với tính tò mò ham hiểu biết trẻ thích thú và hăng say khám phá thế giới trong truyện ngụ ngôn, mong muốn tìm hiểu những gì mà truyện ngụ ngôn mang lại Vì vậy dạy truyện ngụ ngôn trong tr-ờng mầm non đáp ứng đ-ợc mong muốn tìm tòi, khám phá của trẻ Qua việc nghe và kể chuyện, truyện ngụ ngôn góp phần hình thành nhân cách, mang lại cảm xúc lành mạnh, đem lại niềm vui cho trẻ em So với truyện. .. mạnh, đem lại niềm vui cho trẻ em So với truyện cổ tích, thần thoại, sử thi ,truyện ngụ ngôn có một sức mạnh riêng trong việc giáo dục trẻ nhỏ, nó góp phần to lớn trong việc giáo dục nhận thức, đạo đức, thẩm mĩ cho trẻ Nhờ có truyện ngụ ngôn mà trẻ nhận thức thế giới không phải bằng trí tuệ mà bằng cả trái tim Truyện ngụ ngôn cho trẻ những bài học đầu tiên về đạo đức luân lý sống ở đời cũng nh- quan niệm... chấu đá Voi), Nh- vậy, nếu truyện cổ tích thiên về phản ánh cuộc sống theo mong -ớc, truyện c-ời nặng về vạch trần cái tự nhiên (sai trái, lố bịch, lạc hậu) của xã hội thì ngụ ngôn lại khuyên ng-ời ta nên làm gì hợp lý, hợp lẽ phải trong cuộc sống Chính vì vậy mà truyện ngụ mới có ý nghĩa nhận thức và giáo dục sâu sắc 1.1.3 Truyện ngụ ngôn dân gian với trẻ em: Kể chuyện ngụ ngôn, về thực chất, là cách... mơ, hoài bão, lý t-ởng cao đẹp của trẻ 2.5.2 Giảng dạy truyện ngụ ngôn dân gian trong tr-ờng mầm non Trong ch-ơng trình giáo dục mầm non Các câu chuyện ngụ ngôn dân gian đ-ợc xếp vào bộ môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Nhằm rèn luyện cho trẻ kĩ năng nghe và nói Nghe để tiếp nhận, lĩnh hội, nắm đ-ợc nội dung của câu chuyện Nói là để củng cố ngôn từ, phát triển ngôn ngữ, có khả năng nói tr-ớc tập... trợ giúp của ng-ời lớn trẻ mới hiểu nổi Hoặc đến khi lớn lên cũng truyện ngụ ngôn đó, nh-ng trẻ dần dần khám phá ra lớp nghĩa răn dạy, kinh nghiệm sống của cha ông gửi gắm trong truyện Truyện ngụ ngôn là một ph-ơng tiện có giá trị của nền giáo dục dân gian Từ khi còn ch-a biết nói, trẻ đã tiếp xúc với những bài ca dao mang tính ngụ ngôn: Con Cò mày đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Con Mèo... trong một khung cảnh tiếp xúc với nhau, nảy ra xung đột, hình thành cốt truyện và nội dung t- t-ởng của cốt truyện (Con Công và làng chim, Vàng anh,) Chính những lý do trên đã xác định truyện ngụ ngôn là những truyện hàm xúc và đặc biệt ngắn 1.1.2.4 Truyện ngụ ngôn dân gian có tính kịch: Truyện ngụ ngôn không phải là những câu chuyện kể về số phận và cuộc đời của nhân vật nh- truyện cổ tích, cũng không... thức, phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ và phát huy những năng lực của bản thân 2.2 truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục nhận thức cho trẻ Mẫu giáo: Không thể phủ nhận rằng tình hình thực tế là ngày nay văn học dân gian đã bị đẩy lùi một b-ớc trong nhận thức của con ng-ời Trẻ em ngày nay sớm đ-ợc tiếp xúc với nền sản xuất công nghiệp và điện tử, sớm đ-ợc sống trong nhịp điệu của đời sống hiện... của trẻ một sự nhận thức, ấy là b-ớc đầu hiểu biết những nguyên tắc của đạo lí làm ng-ời Về sau những hiểu biết ấy sẽ giúp học sinh nhận thức và đối chiếu với chính bản thân mình mà tỏ thái độ yêu gét và thực hiện các hành vi t-ơng ứng 2.3 Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ mẫu giáo: SV: Nguyễn Thị Trà My K32 GDMN 21 Khoá luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2 Truyện ngụ ... Truyện ngụ ngôn dân gian với Việc giáo dục trẻ mẫu giáo1 6 2.1 Truyện ngụ ngôn dân gian với tâm lý trẻ mẫu giáo 16 2.2 Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục nhận thức cho trẻ mẫu giáo ... 2.3 Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ mẫu giáo 20 2.4 Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 25 2.4.1 Giáo. .. quan truyện ngụ ngôn dân gian 1.1.1 Định nghĩa truyện ngụ ngôn dân gian 1.1.2 Đặc điểm truyện ngụ ngôn dân gian 1.1.3 Truyện ngụ ngôn dân gian với trẻ em 14 Ch-ơng 2: Truyện

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w