Giáo dục về cái đẹp, cái thiện

Một phần của tài liệu Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ mẫu giáo (Trang 26)

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Giáo dục về cái đẹp, cái thiện

Truyện ngụ ngôn không miêu tả vẻ đẹp của một nhân vật cụ thể mà vẻ đẹp ở đây là vẻ đẹp của tình ng-ời, vẻ đẹp trong suy nghĩ và trong hành động. Với giá trị hiện thực sâu sắc, với những lời bóng gió ẩn ý xa xôi, trẻ b-ớc đầu nhận ra đ-ợc cái đẹp, cái xấu. Từ đó trẻ hình thành đ-ợc thái độ đúng đắn biết yêu cái đẹp và tránh xa cái xấu, cái ác. Qua việc đ-ợc đọc, đ-ợc nghe những câu chuyện ngụ ngôn, trẻ vừa nghe, vừa đọc, vừa cảm nhận cái đẹp. Dần dần cái đẹp ấy thấm dần vào trẻ, đó chính là cái đẹp của chiều sâu tâm hồn, của đạo đức hay tình cảm, tính nết. Và biểu hiện của cái đẹp trong tâm hồn đó chính là những cử chỉ, lời nói, hành vi ứng xử, quan hệ với mọi ng-ời trong cuộc sống hàng ngày.

Qua truyện ngụ ngôn trẻ học đ-ợc những điều hay lẽ phải, trẻ biết mình nên làm gì và không nên làm gì. Việc nhận thức đ-ợc cái đẹp sẽ giúp trẻ lựa

chọn cho mình một ph-ơng châm sống đúng đắn nhất, phù hợp nhất với điều kiện, hoàn cảnh mình đang sống.

Truyện Câu chuyện bó đũa là chân lý quen thuộc, h-ớng mọi ng-ời đến sự đoàn kết, lòng trung thực và tình yêu lao động, xây dựng cuộc sống tốt đẹp. Qua câu chuyện trẻ thấy đ-ợc vẻ đẹp trong tâm hồn con ng-ời việt nam cần cù, chăm chỉ, siêng năng, chất phác.

Truyện có công mài sắt có ngày nên kim là bài học triết lý về lòng kiên trì, sự rèn luyện, tu d-ỡng, phấn đấu của con ng-ời.

Truyện Qụa và Công trẻ không chỉ nhìn thấy con công đẹp rực rỡ với bộ lông nhiều màu sắc, con quạ xấu xí với bộ lông đen thui mà trẻ còn biết

đ-ợc công đẹp không hẳn vì đ-ợc quạ tô vẽ cẩn thận mà còn vì công có

lòng kiên trì đã ngồi yên cho quạ vẽ, quạ có bộ lông xấu xí đâu phải vì công không biết vẽ mà bởi vì thói tham lam, thấy đàn chim bảo có nhiều gạo nhiều gà liền vội vàng cầm cả đĩa mực dốc vào mình. giá nh- quạ đừng vì miếng ăn tr-ớc mắt thì đâu đến nỗi phải mang bộ lông xấu xí nh- thế.

Khi rút ra đ-ợc bài học triết lý sâu sắc từ những câu chuyện ngụ ngôn là trẻ đã phân biệt đ-ợc cái đẹp, cái xấu. trẻ đã trau dồi cho mình những kinh nghiệm sống để sống hài hoà, sống đẹp, sống với đúng chuẩn mực hành vi văn hoá của xã hội.

2.4.2. Giáo dục trẻ mẫu giáo nhận thức và biết tránh điều xấu, điều ác

Ng-ợc với cái đẹp là cái xấu. Cái xấu gợi cho ta cảm xúc khinh bỉ, chán ghét. Cái xấu bị xã hội phê phán, bị mọi ng-ời lên án và loại trừ.

Bản thân cái xấu, nếu từ góc độ mĩ học, nó đ-ợc hình t-ợng nghệ thuật thể hiện. Nó không có sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ng-ời, không mang lại điều gì cho xã hội học tập và chiêm ng-ỡng, không mang tính giáo dục. Nhìn từ góc độ đạo đức, nó gồm các hành động của con ng-ời có tác động xấu

đến đồng loại. Cái xấu có nhiều mức độ tàn bạo, hiểm ác, bệnh hoạn, thấp hèn, ngu dốt, ích kỉ.

đối với trẻ mẫu giáo, cái xấu trong truyện ngụ ngôn tác động đến các em ở góc độ đạo đức. Đó là lối sống, cách hành động, tính nết trái với đạo lý, hoặc chỉ nhẹ nhàng giáo dục các em biết nhìn nhận và phân biệt cái nên làm và cái không nên làm. Biết đâu là xấu để phân biệt với cái đẹp.

trẻ nhận thấy cái xấu xa của con rắn vô ơn bội nghĩa với ng-ời đă nuôi d-ỡng mình, nó không những không trả ơn mà còn doạ sẽ cắn chết ng-ời đã nuôi nó nếu không kiếm đ-ợc cái gì cho nó ăn (Con Rắn và ng-ời nuôi Rắn),

trẻ biết phê phán sự phiến diện nhìn đời bằng đôi mắt chủ quan của

con ếch quanh năm ngày tháng nằm trong giếng. Nó t-ởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung còn nó thì oai nh- một vị chúa tể. Một năm trời m-a to, n-ớc giếng tràn lên đ-a ếch ra ngoài. quen thói cũ ếch nghiêng ngang đi lại,

nhâng nháo, không thèm để ý đến thế giới xung quanh nên đã bị một con trâu

đi qua dẫm bẹp. (ếch ngồi đáy giếng).

ở truyện Con Chó chết đuối trẻ biết đ-ợc nếu tham lam thì hậu quả sẽ nh- thế nào. Chỉ vì tham lam muốn sang cả hai ngôi chùa ăn thức ăn ngon mà con chó chơi vơi ở giữa dòng cho đến khi đuối sức không thể bơi vào bờ đ-ợc nữa kết quả nó bị chết chìm ở d-ới sông.

ở truyện Con Dơi trẻ nhận ra đ-ợc sự giả rối của kẻ sống hai mặt, con Dơi chẳng nhận mình là chim mà cũng chẳng nhận mình là thú. Nó sống bất chấp chỉ nghĩ cho lợi ích của bản thân mình.

Trong quá trình đọc, kể chuyện cho trẻ ng-ời lớn cần giúp trẻ nhận ra đó là những hành động không tốt, không nên làm theo. Khắc ghi đ-ợc điều đó trẻ sẽ biết nhìn nhận và đánh giá một con ng-ời cụ thể ở ngoài đời thực. Trẻ sẽ

biết làm theo cái tốt, cái thiện, tránh xa cái xấu, cái ác. Nhân cách của trẻ đ-ợc hình thành và dần hoàn thiện.

2.5. Giảng dạy truyện ngụ ngôn trong tr-ờng mầm non

2.5.1. Vai trò, ý nghĩa của việc dạy truyện ngụ ngôn trong tr-ờng mầm non:

Những năm học ở bậc học mầm non là thời kì có ý nghĩa hết sức to lớn cho việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Đây là thời gian hình thành và phát triển thái độ, hứng thú đối với các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của con ng-ời, là thời gian có thể phát triển những kĩ năng, kĩ xảo cơ bản cho thời kì sau. Vì vậy việc giảng dạy truyện ngụ ngôn trong tr-ờng mầm non có vai trò quan trọng, nó góp phần thoả mãn nhu cầu nghe và kể chuyện của trẻ em đồng thời là một ph-ơng tiện giáo dục nhận thức, tình cảm đạo đức, thẩm mĩ tích cực.

Từ thuở nhỏ trẻ đã rất thích nghe kể chuyện, những câu chuyện là ng-ời bạn gắn bó thân thiết của trẻ, nó luôn đồng hành cùng trẻ ngay cả trong những giấc mơ. Càng lớn lên trẻ càng thích nghe kể chuyện, với tính tò mò ham hiểu biết trẻ thích thú và hăng say khám phá thế giới trong truyện ngụ ngôn, mong muốn tìm hiểu những gì mà truyện ngụ ngôn mang lại. Vì vậy dạy truyện ngụ ngôn trong tr-ờng mầm non đáp ứng đ-ợc mong muốn tìm tòi, khám phá của trẻ.

Qua việc nghe và kể chuyện, truyện ngụ ngôn góp phần hình thành nhân cách, mang lại cảm xúc lành mạnh, đem lại niềm vui cho trẻ em. So với truyện cổ tích, thần thoại, sử thi,…truyện ngụ ngôn có một sức mạnh riêng trong việc giáo dục trẻ nhỏ, nó góp phần to lớn trong việc giáo dục nhận thức, đạo đức, thẩm mĩ cho trẻ. Nhờ có truyện ngụ ngôn mà trẻ nhận thức thế giới không phải bằng trí tuệ mà bằng cả trái tim. Truyện ngụ ngôn cho trẻ những bài học đầu tiên về đạo đức luân lý sống ở đời cũng nh- quan niệm triết học,

nhân sinh, làm cho cảm xúc, tâm hồn, trí tuệ của các em phong phú hơn rất nhiều.

Truyện ngụ ngôn góp phần làm giàu vốn sống, vốn văn học cho trẻ. Khi đọc truyện ngụ ngôn trẻ em đ-ợc b-ớc vào một thế giới muôn màu muôn vẻ, trẻ gặp ở đó một tính cách, một thói quen, một lối sống, một quan niệm về triết lý nhân sinh thời cuộc làm cho vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh trở nên phong phú và sinh động hơn. Mặt khác, truyện ngụ ngôn có nhiệm vụ phát triển t- duy, nâng cao trình độ tiếng việt cho trẻ. Khi tiếp xúc với truyện ngụ ngôn trẻ đ-ợc nghe, hiểu, nhớ, kể lại câu chuyện. Vì vậy, khả năng ghi nhớ, hiểu ngôn ngữ và phân tích tổng hợp của trẻ đ-ợc rèn luyện tích cực. Trẻ không những ghi nhớ một cách máy móc mà học đ-ợc cách ghi nhớ có chủ đích để từ đó vận dụng trong giao tiếp, ứng xử hàng ngày. Truyện ngụ ngôn còn góp phần phát triển trí t-ởng t-ợng, chắp cánh cho những -ớc mơ, hoài bão, lý t-ởng cao đẹp của trẻ.

Một phần của tài liệu Truyện ngụ ngôn dân gian với việc giáo dục trẻ mẫu giáo (Trang 26)