cán bộ công nhân viên, giải quyết các chế dộ chính sách đối với người laođộng…*Phòng Kế hoạch kỹ thuật: có chức năng lập các kế hoạch sản xuất chocông ty theo từng thời kỳ, tháng quý hay
Trang 1Phần một: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG TY TNHH GỐM XÂY DỰNG YÊN THẠCH
1.1 Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của công ty
Số lượng cán bộ công nhân viên của công ty bao gồm cả nhân viên sản xuấttrực tiếp và nhân viên khu vực hành chính là 150 người, chủ yếu là nguồn nhânlực sẵn có của địa phương Nhân viên khu vực văn phòng có trình độ từ trungcấp trở lên, còn công nhân viên thuộc các phân xưởng thì đã qua dào tạo kỹthuật, đảm bảo chất lượng nhân lực của công ty theo như quy định đã đề ra Một
bộ phận không ít nguồn nhân lực của địa phương đã được sử dụng, và thu nhậpcủa họ bình quân tối thiểu là 850.000đ/ người/ 1tháng, không những thế còntừng bước được nâng cao Phương hướng và mục tiêu phía trước của công ty làtiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để từng bước
Trang 2chiếm lĩnh thị trường và đảm bảo việc làm và thu nhập cho các cán bộ côngnhân viên của công ty.
Đến tháng sản xuất thứ hai, công ty đã đạt và có phần vượt công xuất thiết
kế của máy thi công, chất lượng sản phẩm được cơ quan Nhà nước có thẩmquyền kiểm duyệt và ký nhận Đó là do ngay từ đầu Ban giám đốc công ty đã sửdụng công nghệ lò nung Tuynel và với mục tiêu là đạt sản lượng 20 triệu viên/năm Đây là lựa chọn sáng suốt của công ty Sau đây là một số chỉ tiêu tài chính
cơ bản của công ty trong hai năm 2006 và 2007 (Báo cáo kết quả kinh doanh hainăm này xem Phụ lục)
BẢNG PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN NĂM 2006
VÀ NĂM 2007
1 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
- Hệ số thanh toán hiện hành
- Hệ số thanh toán nhanh
1,02 lần0,75 lần
0,90 lần0,86 lần
2 Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
3 Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
- Vòng quay hàng tồn kho
- Doanh thu thuần / Tổng tài sản
4,23 vòng0,38 lần
41,18 vòng0,58 lần
4 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
- Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần
- Lợi nhuận sau thuế / VCSH
- Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản
2,96%
3,80%
1,12%
0,91%1,34%0,53%
Qua đây ta có thể thấy rõ sự phát triển vượt bậc của công ty năm 2007 sovới năm 2006 Năm 2006 sở dĩ kết quả chưa cao là vì giai đoạn này công ty vừa
đi vào hoạt động, thời gian đầu còn bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn Các chỉ tiêutài chính cơ bản của công ty đều chứng tỏ dấu hiệu khả quan của công ty
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Trang 31.1.2.1Chức năng:
Công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch Lập Thạch Vĩnh Phúc là một công
ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp nguyên liệuđầu vào cho các công trình xây dựng như nhà cửa, cơ quan và các công trìnhkhác thuộc lĩnh vực xây dựng nhằm thiết lập hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho
xã hội Đây cũng là một trong những lĩnh vực quan trọng, là cơ sở cho mọi sựphát triển của xã hội
1.2.2 Nhiệm vụ:
Do có chức năng quan trọng và cần thiết như vậy nên nhiệm vụ đặt ra cho Ban lãnh đạo công ty nói riêng và toàn công ty nói chung là hết sức khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực, cần cù và không ngại vất vả.Công ty cần đẩy mạnh hoạt động sản xuất, tăng quy mô và đa dạng sản phẩm cũng như ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất để có được những sản phẩm có chất lượng tốt nhất
1.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 41.2 Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất
1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của công ty được bố trí gọn nhẹ, có hiệu lực theo cơ cấuhỗn hợp giữa chức năng và tuyến tính Giám đốc phụ trách chung về mọi vấn đềcủa doanh nghiệp và là người cuối cùng có quyền quyết định mọi vấn đề củadoanh nghiệp đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trước Pháp luật Bêncạnh đó có một Phó giám đốc phụ trách sản xuất và một Phó giám đốc phụ tráchtài chính Các phòng ban bên dưới bao gồm:
sự tham vấn của các bộ phận liên quan
* Phó giám đốc sản xuất: Là người thừa lệnh Giám đốc chỉ đạo các vấn đềliên quan đến vấn đề sản xuất cuả công ty như kỹ thuật, nhân công, thời gian…Bên cạnh đó Phó giám đốc sản xuất cũng kết hợp với Phó giám đốc Tài chính vàcác phòng ban liên quan để tạo ra sự đồng thuận từ trên xuống dưới
*Phó giám đốc Tài chính: Là người chịu trách nhiệm về mặt tài chính nhưquyết định thu chi tiền mặt và các chính sách tài chính, đồng thời kết hợp vớicác phòng ban liên quan như quyết định tín dụng, giảm giá
*Phòng Tổ chức hành chính: Có chức năng phụ trách tổ chức lao động, tiềnlương, tiếp nhận điều động lao động theo yêu cầu sản xuất, quản lý hồ sơ của
Trang 5cán bộ công nhân viên, giải quyết các chế dộ chính sách đối với người laođộng…
*Phòng Kế hoạch kỹ thuật: có chức năng lập các kế hoạch sản xuất chocông ty theo từng thời kỳ, tháng quý hay năm, mua hay không mua các loại vật
tư nào, với số lượng bao nhiêu, bên cạnh đó sữa chữa hay thay mới các máymóc thiết bị phục vụ trong công tác sản xuất cũng như quản lý…
* Phòng Kế toán tài chính: Là bộ phận tham mưu cho Giám đốc trong côngtác ghi chép, tổng kết các số liệu liên quan đến tình hình tài chính của công ty,lập các báo cáo tài chính sử dụng trong nội bộ công ty cũng như bên ngoàidoanh nghiệp
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 6HÌNH1.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Phần sản xuất bao gồm hai phân xưởng là Phân xưởng Chế biến tạo hình và
Phân xưởng Nung đốt.Hai phân xưởng này chia làm các bộ phận là:
P.GĐ Tài chính
Phòng kinh doanh
Phòng
Kế toán
PX gạch Tuynel
Tổ nghiền than
Tổ vận chuyển gạch mộc
Tổ xếp goong
Tổ lò sấy nung Tuynel
Tổ ra lò
Giám đốc
Y tế
P.tổ chức
LĐ TL
Trang 7-Bộ phận chế biến tạo hình-Bộ phận vận chuyển phơi đảo-Bộ phận xếp goong
-Bộ phận đốt lò-Bộ phận ra lòBên dưới các bộ phận là các tổ đội sản xuất, mỗi tổ đội này khoảng 10 đến
20 người do một người có trách nhiệm đảm nhận Các bộ phận thì chịu sự điều hành chỉ dạo trực tiếp của các trưởng bộ phận và của Giám đốc, các Phó giám đốc
• Đặc điểm về quy trình công nghệ:
Hiện nay sản phẩm của công ty chủ yếu là gạch xây hai lỗ, bên cạnh đó còn
có gạch đặc, gạch lem…Tất cả các sản phẩm trên đều tuân theo quy trình công nghệ dưới
HÌNH 1.2 MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM
Để tạo sản xuất gạch cần có nguyên liệu chính là đất sét, đất sét cần mua vào
và trải qua các giai đoạn sau:
HÌNH 1.3 SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN SX TỪ NGUYÊN LIỆU BAN ĐẦU
ĐẾN SP CUỐI CÙNG
Phần hai: THỰC TRẠNG BỘ MÁY TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY TNHH GỐM XÂY DỰNG YÊN THẠCH
Thành phẩm
Đất sét Nung
đốt
Tạo hình Thành
phẩm
Trang 82.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Công ty là một doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động theo đúng quy định vềchế độ kế toán hiện hành.Ngay từ ban đầu công ty đã lựa chọn cho mình các phương pháp kế toán phù hợp, chế độ kế toán tuân theo Quyết định
48/2006/QĐ-BTC.Tuy nhiên có một số nghiệp vụ do tính chất đặc thù vẫn sử dụng một số bảng biếu theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ( sẽ được trình bày trong từng phần hành cụ thể)
Việc ghi chép số liệu ban đầu phải đảm bảo chính xác, kịp thời và đúngtrách nhiệm, do đó việc tổ chức cơ cấu bộ máy phải phù hợp, đảm bảo hoạt động
có hiệu quả, đầy đủ và hữu ích cho mọi đối tượng sử dụng thông tin kế toán.Công ty đang áp dụng mô hình tổ chức kế toán theo hình thức tập trung Theo
mô hình này các công việc liên quan của kế toán được thực hiện tại phòng kếtoán, mỗi nhân viên kế toán chịu trách nhiệm hạch toán một phần hành kế toánkhác nhau, việc hạch toán tổng hợp do kế toán trưởng chịu trách nhiệm
Tổ chức nhân sự phòng kế toán được khái quát theo sơ đồ sau:
HÌNH 1.4 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
• Kế toán trưởng: là người phụ trách chung và hạch toán tổng hợp, chịutrách nhiệm quản lý các nhân viên trong phòng kế toán và chịu sự quản
lý, điều hành của lãnh đạo công ty Kế toán trưởng là người có trình độ vàkinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, thường xuyên
Kế toán vật liệu
Kế toán TSCĐ
Kế toán giá thành TTSP
Kế toán thanh toán
Trang 9kiểm tra và đôn đốc công việc của các kế toán viên trong công ty Có thểnói một phần quan trọng của thành công trong kinh doanh của công ty làphụ thuộc vào sự nhanh nhạy và chính xác của công tác tổ chức hạch toán
kế toán trong công ty, mà thể hiện rõ ở trình độ của người kế toán trưởng.+Kế toán trưởng có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát chi tiêu theo đúng vớiquy chế tài chính của doanh nghiệp, đúng với luật định
+ Là người viết báo cáo thống kê, báo cáo kế toán, báo cáo quyết toán, báocáo thuế,
• Các kế toán viên: là những thành viên trong phòng kế toán tài chính, lựclượng quan trọng thực hiện các nghiệp vụ kế toán của công ty Các kếtoán viên này chịu trách nhiệm quản lý và điều hành của kế toán trưởng + Kế toán vốn bằng tiền chịu trách nhiệm về những nghiệp vụ liên quan đếnthu chi của doanh nghiệp, nắm được lượng tiền tồn quỹ, lượng tiền tối thiểucần để duy trì khả năng thanh khoản của doanh nghiệp là bao nhiêu
+ Kế toán TSCĐ, vật tư, công cụ dụng cụ đảm nhiệm việc thu thập các chứng
từ, sổ sách, hồ sơ để quản lý và theo dõi TSCĐ, biến động tăng giảm và sốhiện có trong doanh nghiệp.Bên cạnh đó còn theo dõi việc trích và thôi tríchkhấu hao của các loại TS thuộc các bộ phận khác nhau
+ Kế toán tiền lương phải nắm bắt được số liệu về tình hình tăng giảm số laođộng cũng như thời gian làm việc của các nhân viên để tính lương một cáchchính xác và đầy đủ
+ Kế toán thanh toán theo dõi các khoản tạm ứng, thanh toán theo đối tượng ,hàng tháng tổng hợp số liệu, số dư nợ, có, đôc thúc việc thanh toán hoặc thựchiện các yêu cầu khác theo chỉ đạo của kế toán trưởng
Phòng kế toán của công ty có mối quan hệ qua lại lẫn nhau với các phòng bankhác trong công ty.Phòng kế toán cần số liệu chuyển đến từ các phòng khác nhưphòng tổ chức kế hoạch về số lượng lao động, phân chia tổ nhóm lao động, hay
Trang 10cân bản dự toán từ các phòng bán hàng , tài chính để quyết định thu chi như thếnào Ngược lại, số liệu đầu ra của phòng kế toán cũng là cơ sở cho việc ra quyếtđịnh của các phòng ban, bộ phận trong công ty, như bộ phận kế hoạch cần sốliệu về doanh thu, lợi nhuận từ kế toán để quyết định có nên tiếp tục sản xuấthay không mặt hàng nào và nên tăng cường loại mặt hàng nào…
2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty
Công ty là một doanh nghiệp thuộc quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa,hạch toán theo chế độ kế toán ban hành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quyếtđịnh 48(48/2006/ QĐ - BTC)
Hệ thống tài khoản kế toán mà doanh nghiệp sử dụng nói chung sử dụngtheo mẫu do BTC ban hành, không sử dụng thêm tài khoản nào khác, tuy nhiên
có một số Tk chi tiết đến các tài khoản con cấp 3 theo từng đối tượng
Về mặt chứng từ sổ sách sử dụng nói chung là doanh nghiệp đã tuân thủtheo các quy định trong luật kế toán.Tuy nhiên, do có nét đặc thù trong kinhdoanh nên vẫn có một số điểm khác.( sẽ được trình bày rõ khi đi vào từng phầnhành cụ thể)
Một điểm đáng lưu ý ở đây nữa là, hệ thông báo cáo tài chính của công tyđược lập làm hai lần trong năm, một lần là cho chín tháng đầu năm, và lần hai là
cả năm Đây cũng là do yêu cầu minh bạch tình hình tài chính của công ty trongnhững tháng trước để các nhà đầu tư và người quan tâm có nhu cầu có thể biếtđược nhằm phục vụ cho những quyết định trong thời gian cuối năm Còn báocáo tài chính lập cho cả năm thì tháng 3 mới quyết toán do đó nếu chỉ lập báocáo này thì không phục vụ kịp thời được nhu cầu thông tin cho những người cần
và quan tâm Hệ thống báo cáo taif chính doanh nghiệp sử dụng:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 11Thuyết minh báo cáo tài chính
Những báo cáo này do kế toán trưởng lập và ký nhận, sau đó chuyển sangcho P.GD tài chính xác nhận và cuối cùng là trình GĐ
Niên độ kế toán: một năm, bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vàongày 31 tháng 12
Kỳ kế toán: tháng
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam
Tỷ giá hạch toán ngoại tệ : theo tỷ giá thực tế đích danh
Phương pháp tính thuế: theo phương pháp khấu trừ
Chính sách dối với hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá trị hàng tồn kho thực tế+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp bình quân giaquyền
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thườngxuyên
Hạch toán tài sản cố định(TSCĐ):
+Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: phán ánh theo nguyên giá
+Phương pháp tính khấu hao: khấu hao tuyến tính
Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung:
Trang 12HÌNH1.5 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
( Trích nguồn số liệu công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch)
Công ty sử dụng hình thức kế toán máy, chương trình phần mềm là SASINNOVA 6.8 Đây là một phần mềm phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
về cả số lượng nghiệp vụ phát sinh cũng như chi phí chuyển giao công nghệ.Quy trình làm kế toán theo máy theo hình thức nhật ký chung được khái quáttheo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc
Nhật ký chuyên dùng Nhật ký
chung
Sổ (thẻ) chi tiết
Sổ cái TK 111, 112, 211, Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 13HÌNH 1.6 QUY TRÌNH LÀM KẾ TOÁN MÁY THEO HÌNH THỨC
NHẬT KÝ CHUNG
(Nguồn số liệu từ công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch)
Do quá trình được hạch toán hoàn toàn trên hệ thống máy tính nên số liệu chứng từ gốc
có thể vào đồng thời Nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái Vì vậy kế toán có thể vàocác loại sổ này bất cứ thời điểm nào theo nhu cầu thực tế tại đơn vị
2.3 Tổ chức hạch toán một số phần hành chủ yếu
2.3.1 Hạch toán nguyên vật liệu
2.3.1.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu
Chứng từ gốc (Hóa đơn GTGT, Phiếu thu, Phiếu chi )
Kế toán phân loại và nhập chứng từ vào máy tính
Khai báo yêu cầu thông tin đầu ra cho máy tính
Máy tính xử lý các thông tin
Nhật ký chung, Bảng kê chứng từ, Phiếu kế toán, Số chi tiết
TK 131, 156, Sổ cái TK 111, 112, 632
Đối chiếu (Post)
Báo cáo tài chính
Trang 14Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là đất sét, nguồn nguyên liệu này cósẵn tại địa phương dó đó thuận tiện cho việc khai thác và vận chuyển Chấtlượng của sản phẩm tạo ra phụ thuộc phần lớn vào chất lượng nguyên vật liệu,việc chọn được loại đất sét phù hợp là yếu tố cần thiết và quan trọng Đất sét cókhối lượng nặng, do đó việc vận chuyển phải thực hiện hoàn toàn bằng cácphương tiện vận tải chuyên dùng Do đặc điểm của đất sét là khối lượng lớn, nên
hệ thống kho bãi cũng cần rộng rãi, diện tích khu sản xuất lớn để có thể chứađược cả nguyên liệu đầu vào và bán thành phẩm cũng như sản phẩm hoàn thành.Mỗi ngày, khối lượng sản phẩm hoàn thành lớn, vào khoảng 8 đến 10 vạn sảnphẩm/ 3 ca/ ngày, nên hệ thống kho chứa sản phẩm hoàn thành phải rất lớn.2.3.1.2 Chứng từ sử dụng và quá trình luân chuyển
Các loại chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ nhập mua hàng :
Hợp đồng mua hàngHoá đơn mua hàngBiên bản giao nhậnBáo cáo đánh giá chất lượngPhiếu nhập kho
Thẻ khoBiên bản kiểm tra vật tưBảng kê nhập hàng Giấy đề nghị tạm ứngCác chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệuPhiếu đề nghị xuất kho
Lệnh xuất, Thẻ khoPhiếu xuất kho,Phiếu xuất kiêm vận chuyển nội bộ
Trang 15HÌNH 2.1 QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TÙ CHO THỦ TỤC NHẬP
Cán bộ phòng vật tư
Trưởng phòng vật tư
Kiểm nhận Ghi thẻ kho
Ký duyệt phiếu nhập kho
Phiếu nhâp kho
Kế toán vật tư Thủ kho
Biên bản kiểm nhận
Hoá đơn
Đề nghị
nhập kho
Nhận PXK Ghi sổ kế toán chi tiết
Xuất kho Ghi thẻ kho
Phiếu xuất kho
Ghi sổ Lưu
Trang 162.3.1.3 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Công ty lựa chọn phương pháp tính giá thực tế, hạch toán hàng tồn kho theophương pháp kê khai thường xuyên và hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻsong song
Tại kho
Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn của vật liệu Khinhận được chứng từ nhập xuất thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ vàchính xác của chứng từ, đối chiếu số thực nhập, thực xuất với số trên chứng từ.Sau đó ghi vào thẻ kho, tính ra số tồn làm căn cứ đối chiếu kiểm tra với số thựctồn trong kho Các chứng từ nhập xuất vật liệu trong kỳ được thủ kho sắp xếpphân loại và định kỳ gửi lên phòng kế toán cho kế toán vật liệu
Phòng kế toán
Tại phòng kế toán, kế toán vật liệu sẽ theo dõi về vật liệu trên máy vi tính
về cả sổ lượng và giá trị Cuối tuần kế toán nhận chứng từ từ kho gửi lên Saukhi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, kế toán sẽ tiến hành nhập các sốliệu vào phần mềm kế toán
Với PNK kế toán ghi đơn giá nhập và tính thành tiền rồi ghi vào phiếu nhập khoVới Phiếu xuất kho, cuối tháng kế toán tính ra đơn giá bình quân cả kỳ, ghi vàođơn giá tính thành tiền và ghi vào phiếu xuất kho
Danh mục nguyên vật liệu, danh mục kho, danh mục kho, danh mục nhà cungcấp, đã được thiết lập trên phần mềm máy tính Khi nhập các thông tin cần thiếttrên chứng từ, máy sẽ tự lọc và đưa vào các sổ cần thiết Cuối tháng, kế toán in
ra bảng tổng hợp vật tư và các chứng từ ghi sổ có liên quan
Hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song:
Trang 17HÌNH 2.3 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL THEO PHƯƠNG PHÁP
THẺ SONG SONG
Ghi hằng ngàyĐối chiếuGhi cuối tháng
Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thương xuyên
Hình 2.4 Sơ dồ hạch toán tổng hợp NVL
Phiếu nhập kho,
Phiếu xuất khho
Sổ kế toán tổng hợp về VL(Bảng kê tính giá)
Thẻ kho Thẻ kế toán chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp nhập xuất tông kho vật liệu
Chứng từ ban đầu
Bảng tổng hợp
Sổ cái TK 152
Bảng kê tính giá
Sổ chi tiết Nhật ký chung
Trang 182.4 Kế toán TSCĐ
2.4.1Chứng từ sử dụng và quá trình luân chuyển
Những chứng từ mà công ty sử dụng trong quá trình hạch toán TSCĐ:
- Hợp đồng mua hàng
- Hoá đơn GTGT
- Biên bản giao nhận
- Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
- Uỷ nhiệm chi
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Bảng tổng hợp trích khấu hao TSCĐ
Hình 2.5 Quy trình luân chuyển chứng từ
2.4.2 Quá trình hạch toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ
Phòng vật tư
Kế toán TSCĐ
ra quyết định tăng, giảm TSCĐ
Mua bán kiểm tra TSCĐ
Nhận, sử dụng và theo dõi TSCĐ
Theo dõi về giá trị, đối chiếu với
bộ phận sử dụng
Hoá đơn
-Biên bản giao nhận -Sổ TSCĐ
-Các loại chứng từ liên quan đều được lưu 1 bản
Bộ phận
sử dụng
HĐQT TGĐ
Phòng vật tư
Kế toán TSCĐ
ra quyết định tăng, giảm TSCĐ
Mua bán kiểm tra TSCĐ
Nhận, sử dụng và theo dõi TSCĐ
Theo dõi về giá trị, đối chiếu với
bộ phận sử dụng
Hoá đơn
-Biên bản giao nhận -Sổ TSCĐ
-Các loại chứng từ liên quan đều được lưu 1 bản
Trang 19đang được sử dụng tại đơn vị Mỗi loại tài sản được theo dõi chi tiết trên một sổhoặc một trang sổ và ghi chi tiết đầy đủ các số liệu Sổ này là căn cứ để bộ phận
sử dụng xác định và quản lý các tài sản hiện có và cũng là căn cứ để bộ phận kếtoán tiến hành hạch toán Tuy nhiên ví dụ như TSCĐ tại bộ phận vận chuyển cóthể được theo dõi khác hơn.Cách quản lý đó là, mỗi người chịu trách nhiệm bảoquản phương tiện vận chuyển do mình phụ trách (chủ yếu là xe tải), và đến mỗiđợt kiểm kê, đánh giá lại giá trị TSCĐ thì mỗi người có trách nhiệm phải báocáo đầy đủ những nghiệp vụ liên quan đến tài sản mà mình đã nhận quản lý Tấtnhiên là khi có nghiệp vụ bất thường xảy ra thì phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ vàbáo cáo cho kế toán TSCĐ
Tại phòng kế toán
Kế toán TSCĐ phải phản ánh theo dõi chặt chẽ, đầy đủ mọi biến động củaTSCĐ Tất cả các chứng từ như Hợp đồng mua, Hoá đơn mua bán, Biên bảngiao nhận, biên bản đánh giá lại… đều có một bản lưu tại phòng kế toán và đầy
đủ các chữ ký xét duyệt Mỗi TSCĐ nhận về sẽ được đánh số hiệu, và theo dõitrên một file riêng gồm các thông tin cơ bản của TSCĐ như tên, nơi sản xuất,nguyên giá, đặc điểm, tỷ lệ khấu hao, số khấu hao luỹ kế, bộ phận sử dụng, thờiđiểm ghi giảm…
Tổ chức hạch toán TSCĐ có một vị trí rất quan trọng trong công tác kế toán Nó cung cấp tài liệu đảm bảo chính xác cho bộ phận quản lý doanh nghiệp để tiến hành phân tích, đánh giá thực hiện tăng giảm TSCĐ tại công ty Qua đó tăng cưòng biện pháp kiểm tra quản lý TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng
Trang 20HÌNH 2.6 HẠCH TOÁN CHI TIẾT TSCĐ
Ghi hằng ngày
Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ
Chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ theo từng loại
Trang 21HÌNH 2.7 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ
Ghi hằng ngàyQuan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
2.5 Hạch toán chi tiết thanh toán với người lao động
2.5.1 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty
Có thể nói nguồn nhân lực của công ty chia thành ba thành phần như sau:
Sổ chi tiết TSCĐ Thẻ TSCĐ
Báo cáo tài chính
Trang 22+ Nhân viên khu vực văn phòng
+ Nhân viên sản xuất trực tiếp
+ Những lao động hợp đồng ngắn hạn
Đối với nhân viên văn phòng, những người này thuộc biên chế của công
ty, làm việc theo thời gian hành chính, hưởng lương như quy định của luật, đồngthời được hưởng các chế độ chính sách của công ty( nộp bảo hiểm, hưởng cácphúc lợi của công ty )
Những công nhân sản xuất có cách tính lương theo số công, nghĩa là tủytheo số công theo dõi trên bảng chấm công mà tính lương và cũng hưởng cácchính sách như các nhân viên văn phòng khác
Có chút khác trong việc đãi ngộ đối với các công nhân làm hợp đồngngắn hạn với công ty( dưới 3 tháng), nhưng công nhân này chỉ được hưởnglương theo đúng hợp đồng đã ký, và không cần tính bảo hiểm xã hội cho họ Sốlượng công nhân này thì tùy thuộc vào từng thời gian trong năm, ví như trongnhững thời gian mà việc xây dựng thuận lợi, chỉ với công nhân sẵn có của công
ty không thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất thì cần tăng cường
2.5.2 Hạch toán chi tiết thanh toán với người lao động
* Tại các bộ phận:
Các cán bộ quản lý hay những người được chỉ định đứng đầu một tổnhóm, phòng ban thì có trách nhiệm ghi chép, theo dõi và lập bảng chấm công.Bảng chấm công có vai trò hết sức quan trọng trong việc tính toán tiền lươngcũng như các khoản theo lương Bảng chấm công cần được ghi chép theo ngày
và cuối kỳ tổng hợp lại và chuyển cho kế toán tiền lương ghi chép
* Tại kế toán tiền lương:
Khi nhận được bảng chấm công, kết hợp với các chứng từ có liên quan nhưGiấy khám sức khỏe, hợp đồng lao động, kế toán tiền lương lập Bảng khấu
Trang 23trừ qua lương, Bảng thanh toán qua lương để tính lương một cách chính xáccho người lao động, chi tiết đến từng tổ đội, phòng ban.
Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán tổng hợp thanh toán với người lao động
Ghi hằng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
2.6 Kế toán chi phí
2.6.1 Đặc điểm các khoản mục chi phí
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bảng tổng hợp
Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Giấy tạm ứng
Nhật ký chung
Sổ cái TK 334
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ kế toán chi tiết 334
Báo cáo tài chính
Trang 24Nguyên liệu trực tiếp của công ty chỉ bao gồm đất sét,nguyên liệu phụphục vụ sản xuất như điện, nước và nhiên liệu như than, dó đó quá trình tínhtoán các khoản mục chi phí chi phí trực tiếp đơn giản.
Khi bộ phận sử dụng có nhu cầu sử dụng vật liệu viết Giấy đề nghị xuấtvật tư,gữi bộ phận vật tư xác nhận, đưa xuống phòng vật tư để xuất vật tư Nếuthấy giấy đề nghị hợp lệ thì thủ kho cho xuất vật tư và lập phiếu xuất khonguyên vật liệu, làm thành 3 liên,một liên giao cho kế toán vật tư, một liên giaocho bộ phận sử dụng để theo dõi và một liên dùng để ghi thẻ kho
Hằng ngày các phiếu nhập xuất kho được chuyển lên phòng kế toán, kếtoán vật tư sẽ căn cứ phiếu nhập xuất nhập vào máy tính Cuối tháng, khi đánhgiá nguyên vật liệu xuất khô tính theo phương pháp bình quân gia quyền đượcthực hiện kế toán vật tư tiến hành hoàn thiện chứng từ bằng cách điền vào cộtđơn giá xuất và tính tiền
*Chi phí nhân công trực tiếp
Nhân công đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc sản xuất ra các sảnphẩm Việc sản xuất ra sản phẩm cần thiết phải đảm bảo được công suất thiết kếcủa máy móc, do đó thời gian sản xuất chia làm ba ca, sáng, chiều và tối Chiphí nhân công trực tiếp được tính theo công thức sau:
CPNC TT = Lương cơ bản + tiền ăn ca + phụ cấp khác
Ngoài ra lao động bán thời gian vẫn chiếm một vị trí quan trọng nên việc hạchtoán lao động tiền lương cần chính xác và có hiệu quả Đối với công nhân củacông ty thì tính lương theo thời gian:
Lương thời gian = Hệ số lương*lương tối thiểu*số ngày làm việc thực tế/26Đối với lao động hợp đồng ngắn hạn, không thuộc công nhân của công ty thìhình thức tính lương là theo hợp đồng khoán.Chi phí trả lương cho họ được hạchtoán vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ
*Chi phí sản xuất chung
Trang 25CPSXC phân bổ CP SXC theo từng yếu tố phân bổ
Cho một SP theo từng =
Yếu tố Tổng SL không quy đổi các loại Sp
2.6.2 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thànhKhi có đầy đủ hóa đơn chứng từ, kế toán thực hiện việc tập hợp các khoảnmục chi phí Ban đầu khi các nghiệp vụ phát sinh thì kế toán đã ghi chép vào các
sổ và các TK có liên quan, do đó khi tiến hành tính giá thì kế toán chuyển cáckhoản mục chi phí đó về TK 154 Bao giờ sản phẩm hoàn thành thì tập hợp vàoTK155, từ đó tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Công ty tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương phápkhối lượng sản phẩm hoàn thành:
Tổng giá thành = Giá trị SP dở dang + Tổng chi phí PS - Giá trị SP dở
sản xuất đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ