Phõn loại khỏch hàng mục tiờu.

Một phần của tài liệu 155 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Trang 26 - 31)

Chớnh phủ Việt nam chủ trương thu hỳt tất cả cỏc nhà đầu tư tiềm năng khụng kể ngành nghề, loại hỡnh cụng ty, quy mụ, quốc gia. Tuy nhiờn, từ một thực tế khỏch quan đú là: lợi ớch của mỗi nhà đầu tư mang lại là rất khỏc nhau kể cả trong một mụi trường đầu tư hoàn hảo. Do đú, Chớnh phủ khụng phải lỳc nào cũng chia cụng bằng nguồn lực của mỡnh cho tất cả cỏc nhà đầu tư. Để lợi ớch của mụi trường đầu tư đạt hiệu quả cao nhất, Chớnh phủ cần thiết tập trung vào cỏc nhà đầu tư mục tiờu, cỏc nhà đầu tư mang tớnh chiến lược cũng như điều tiết cỏc nhà đầu tư mục tiờu này vào từng địa phương sao cho lợi ớch của nhà đầu tư và từng địa phương là đạt tối đa. Vỡ vậy cỏc nhà đầu tư sẽ cú rất nhiều cơ hội lựa chọn từng ngành nghề mà mỡnh đầu tư để thu được lợi nhuận tối đa. Để tập trung vào cỏc nhà đầu tư mục tiờu, Việt Nam đó phõn loại cỏc nhà đầu tư nước ngoài theo nhiều tiờu thức khỏc nhau, việc phõn loại đú giỳp chỳng ta đó cú những chớnh sỏch khỏc nhau đối với mỗi nhà đầu tư. Chỳng ta cú thể xem một thực trạng của một số những tiờu chớ mà Việt Nam đú dựng để phõn loại cỏc nhà đầu tư.

Quốc tịch của cỏc nhà đầu tư.

Trong số cỏc quốc gia đầu tư vào Việt Nam, đến năm 2005 luồng vốn đầu tư chủ yếu vẫn đến từ cỏc nước và vựng lón thổ Chõu Á như Đài Loan (15,7%), Singapore (15,04%), Nhật Bản (12,26%), Hàn Quốc (10,45%). Đài Loan nổi lờn là một nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam trong số 71 quốc gia và vựng lónh thổ cú đầu tư. Tớnh đến thời điểm cuối 8/2005, Đài Loan cú 1.363 dự ỏn, tổng vốn đầu tư đăng ký là 7,642 tỷ USD; Tiếp theo là Singapore cú 366 dự ỏn, tổng vống đầu tư đăng ký là 7,443 tỷ USD; Nhật Bản cú 549 dự ỏn, tổng vốn đầu tư là 5,938 tỷ USD. Nếu tớnh trờn vốn đầu tư thực hiện, Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu với số vốn đó thực hiện là 3,419 tỷ USD. Trong khi đú, đầu tư của

Hoa Kỳ và EU của cỏc năm vẫn đang ở mức thấp chưa tương xứng với tiềm năng của hai bờn. Do đú, bờn cạnh những quốc gia “truyền thống” trong đầu tư vào việt nam, thỡ hiện nay chỳng ta đang cú nhu cầu thu hỳt mạnh vốn FDI từ cỏc nước cú nền kinh tế mạnh như: Hoa kỳ, EU và Nhật Bản.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo nước (1988 – 2005) Tớnh tới ngày 20/12/2005 - chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực

STT Nước, Nước, vựng lónh thổ Số dự ỏn TVĐT Vốn phỏp định Đầu tư thực hiện 1 Đài Loan 23.79% 15.70% 15.20% 10.90% 2 Singapore 6.67% 15.04% 12.56% 13.42% 3 Nhật Bản 9.97% 12.26% 12.51% 16.74% 4 Hàn Quốc 17.39% 10.45% 10.17% 9.14% 5 Hồng Kụng 5.98% 7.32% 6.95% 7.39% 6 British 4.17% 5.25% 4.47% 4.62% 7 Phỏp 2.75% 4.30% 6.00% 4.38% 8 Hà Lan 1.03% 3.85% 5.26% 6.62% 9 Malaysia 3.02% 2.97% 3.07% 3.10% 10 Hoa Kỳ 4.39% 2.88% 3.38% 2.70%

Nhỡn chung, cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chủ yếu tập trung đầu tư vào ngành cụng nghiệp, dịch vụ và nụng lõm nghiệp, tỷ lệ cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài cú sử dụng cụng nghệ cao, cụng nghệ nguồn cũn thấp. Cụ thể, từ năm 1998 đến năm 2005, ngành cụng nghiệp cú 3.983 dự ỏn với tổng vốn đầu tư khoảng 30,7 tỷ USD; ngành dịch vụ cú 1.163 dự ỏn với tổng vốn đầu tư khoảng 16,2 tỷ USD; Ngành nụng, lõm nghiệp cú 772 dự ỏn với tổng vốn đầu tư khoảng 3,7 tỷ USD.

Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành nghề (1988 – 2005) Tớnh đến ngày 20/12/2005 - chỉ tớnh những dự ỏn cũn hiệu lực. Chuyờn ngành Số dự ỏn (%) TVĐT (%) Vốn phỏp định (%) Đầu tư thực hiện (%) Cụng nghiệp 67.30% 60.69% 58.75% 68.44% Nụng, lõm nghiệp 13.04% 7.38% 7.18% 6.73% Dịch vụ 19.65% 21.93% 34.07% 24.82% Tổng số 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%

Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - bộ kế hoạch và đầu tư.

Mỗi địa phương đó đưa ra được cho mỡnh những ngành nghề mũi nhọn, hứa hẹn lợi nhuận cao đối với cỏc nhà đầu tư kốm theo đú là nhiều những ưu đói hấp dẫn được đưa ra. Hà nội là một trong những thành phố đi đầu trong cả nước về thu hỳt FDI, Thủ đụ luụn hoan nghờnh cỏc nhà đầu tư nhưng tập trung vào cỏc nhà đầu tư trong lĩnh vực tài chớnh và dịch vụ. Tương tự, Tỉnh Vĩnh Phỳc tuy khẳng định là mọi nhà đầu tư đều là nhà đầu tư mục tiờu, nhưng thực tế tỉnh khuyến khớch hơn, tập trung hơn vào cỏc nhà đầu tư trong lĩnh vực cụng nghiệp nhẹ, dịch vụ; khụng tập trung thu hỳt cỏc nhà đầu tư vào lĩnh vực xuất khẩu về tỉnh khụng cú lợi thế so sỏnh bằng cỏc địa phương khỏc.

Theo đỏnh giỏ của UNCTAD trong bỏo cỏo Đầu tư Thế giới 2004 (Worl Investment Report 2004), thỡ xu hướng đầu tư toàn cầu trong những năm gần đõy là hướng vào lĩnh vực dịch vụ. Tuy nhiờn, Việt Nam với tư cỏch là nước tiếp nhận vốn đầu tư, vẫn đang trong tỡnh trạng khú khăn trong việc khai thỏc đầu tư tiềm năng vào lĩnh vực dịch vụ. Theo số liệu gần đõy, thu hỳt đầu tư nước ngoài

trong lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam vẫn ở mức thấp trong cơ cấu vốn đầu tư thu hỳt mới chỉ đạt 16,3%. Rào cản lớn nhất của đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ hiện nay chớnh là hệ thống phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực dịch vụ chưa đồng bộ, thiếu rừ ràng thụng thoỏng, thậm chớ mới dừng ở mức thớ điểm. Bờn cạnh đú, sự tham gia của khu vực tư nhõn trong đầu tư và cung ứng dịch vụ hạ tầng cũn nhiều hạn chế.

Dạng cụng ty (đa quốc gia hay khụng đa quốc gia).

Điểm đỏng chỳ ý trong số cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn cũn thiếu vắng khỏ nhiều cỏc cập đoàn xuyờn quốc gia (TNCs). Đặc biệt cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia được đỏnh giỏ vẫn cũn e dố khi đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ. Những tập đoàn xuyờn quốc gia đầu tư vào Việt Nam thỡ chủ yếu dưới hỡnh thức liờn doanh hoặc hợp đồng hợp tỏc kinh doanh.

Theo nhận xột của cỏc chuyờn gia FDI, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia thường được chia là hai loại: tập đoàn xuyờn quốc gia cú cụng nghệ cao và tập đoàn xuyờn quốc gia thương mại.

Đối với loại thứ nhất, cỏc nước nhận đầu tư phải nắm chớnh xỏc định hướng đầu tư của cỏc tập đoàn, khu vực nào định xõy dựng nhà mỏy, đầu tư R&D (nghiờn cứu và triển khai) vào đõu… Cỏc tập đoàn này thường phõn cụng sản xuất mang tớnh khu vực, do đú nước nhận đầu tư cú thể mời đún được việc đầu tư một số sản phẩm chủ lực, nhưng đổi lại phải mở cửa cho nhập khẩu một số sản phẩm khỏc.

Trong khi đú, cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia thương mai lại là thường đầu tư 10 -20% vốn vào cỏc tập đoàn cụng nghệ cao, và đi cựng tập đoàn này để phõn phối sản phẩm. Việc thu hỳt cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia, về một khớa cạnh nào đú rừ ràng đũi hỏi việc mở cửa thị trường thương mai và dịch vụ. Việt Nam sẽ sớm mở cửa cỏc lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng và viễn thụng để thu hỳt được cỏc

nguồn vốn từ Hoa Kỳ và Chõu Âu nơi cú những cụng nghệ và kỹ thuật cao cú thể chuyển giao cụng nghệ mà Việt Nam đang rất cần cho phỏt triển.

Gần đõy, chớnh sỏch của Việt Nam bắt đầu quan tõm tới việc xỳc tiến đầu tư trực tiếp đến cỏc tập đoàn lớn. Đõy là hướng đi đỳng. Cụng tỏc xỳc tiến đầu tư sẽ chủ yếu nhằm vào cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia. Để làm được điều đú, cấp lónh đạo cao nhất của Chớnh phủ đú dành nhiều thời gian hơn cho cụng tỏc xỳc tiến. Những dự ỏn được thành lập từ việc tiếp thị của lónh đạo cao nhất được quan tõm theo dừi việc triển khai hoạt động để nếu cần cú biện phỏp giỳp đỡ cho cỏc dự ỏn ấy thành cụng, Chớnh phủ cũng đó xõy dựng những chớnh sỏch ưu tiờn đối với tập đoàn đa quốc gia, trước mắt là trong lĩnh vực cụng nghệ chế tạo, cụng nghiệp chế tạo, cụng nghệ cao, hoỏ chất và dịch vụ

Một phần của tài liệu 155 Vận dụng Marketing trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w