CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA VIỆT NAM THÀNH ĐIỂM ĐẦU TƯ HẤP DẪN
3.2.1 Bước 1: Phõn tớch tỡnh huống
Phõn tớch tỡnh huống nhằm đưa ra một bức tranh tổng thể của mụi trường đầu tư khu vực và thế giới. Chớnh phủ cần phải phõn tớch những bối cảnh quốc tế và khu vực mà cú thể tỏc động tới luồng vốn FDI vào Việt Nam. Trờn thế giới hiện nay, một dấu hiệu tớch cực cho thấy, dũng vốn FDI đang bắt đầu hồi phục sau nhiều năm sụt giảm. Tuy nhiờn cũng phải nhận thấy rằng xu hướng đầu tư giữa cỏc nước phỏt triển với nhau vẫn chiếm tỷ trọng lớn ( xấp xỉ 70%), trong khi dũng chảy vào cỏc nước đang phỏt triển chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể ( khoảng 30%). Điều này cho thấy, sự cạnh tranh giữa cỏc nước đang phỏt triển sẽ khốc liệt hơn. Từ phõn tớch trờn cho thấy Việt Nam cần phải làm tốt khõu tiếp thị hỡnh ảnh quốc gia, đưa ra những lợi thế riờng biệt của mụi trường đầu tư Việt Nam nhằm thu hỳt một cỏch cú hiệu quả cỏc nhà đầu tư vào Việt Nam, điều nay sẽ được làm rừ hơn ở bước 3 và bước 4.
Về bối cảnh khu vực cú thể thấy rằng sau khủng hoảng năm 1997, cỏc nước Đụng Á cũng đang nỗ lực cải thiện mụi trường đầu tư, nhằm cạnh tranh thu hỳt FDI. Do đú cỏc quốc gia này vừa là đối tỏc vừa là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam. Lỏng giềng của Việt Nam, Trung Quốc là một quốc gia điển hỡnh trong thu hỳt FDI thế giới, năm 2004 nước này thu hỳt khoảng 60 tỷ USD vốn FDI. Đõy là một thỏch thức khụng nhỏ cho Việt Nam trong cạnh tranh thu
hỳt FDI.Tuy nhiờn trong những năm gần đõy xu hướng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc sang cỏc nước ASEAN ngày càng tăng do rủi ro ở thị trường Trung Quốc là khỏ cao. Bởi nước này thu hỳt hầu hết cỏc tập đoàn lớn trờn thế giới do đú tớnh cạnh tranh trờn thị trường nội địa là lớn, làm cho lợi nhuận của cỏc cụng ty giảm, hơn nữa cỏc cụng ty đa quốc gia cũng nhận thấy rằng nếu vứt tất cả trứng vào cựng một giỏ sẽ là rất rủi ro lớn do đú tỡm một “ chõn phụ” ở cỏc nước khỏc là một giải phỏp nhằm hạn chế tối đa rủi ro đú. ễng Watanabe Osamu- Chủ tịch Jetro đó đưa ra một vớ dụ khỏ hỡnh ảnh về cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đi tỡm kiếm cơ hội đầu tư: “chỳng tụi luụn muốn đi bằng hai chõn để ổn định, một chõn đó đặt ở Trung Quốc, chõn cũn lại là sự lựa chọn giữa cỏc nước ASEAN”. Với vị trớ địa lý “sỏt vỏch” Trung Quốc và là cửa ngừ của Đụng Nam ỏ, Việt Nam cú lợi thế tự nhiờn để trở thành một “ứng cử viờn sỏng giỏ” cho “chõn thứ hai” - cũng là “chõn phụ” nhằm chia sẻ rủi ro cho cỏi “vạ” “bỏ trứng một giỏ” của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản.
Lựa chọn địa điểm đầu tư của cỏc cụng ty Nhật Bản
Chi phớ cao Quỏ bất ổn
Singapore Philippines Malaysia Indonesia
Myanmar
ASEAN
Nguồn: Thiết kế một chiến lược phỏt triển cụng nghiệp toàn diện và hiện thực – GS Kenichi Ohno ( Hoàn thiện chiến lược phỏt triển cụng nghiệp Việt Nam – Nhà xuất bản lý luận chớnh trị 2005)
Để tận dụng tốt cơ hội này Chớnh phủ cần phõn tớch cạnh tranh giữa Việt