• Kiểm tra các cầu chì có trong điều kiện bình thường không.Nếu một cầu chì có sự bất thường cầu tri bị đứt,vv..., điều tra / sửa chữa các nguyên nhân gây ra ngắn mach,cầu chì bị đứt,vv…
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU, KIỂM TRA, CHUẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE ISUZU, CỦA DÒNG XE N-SERIES
“NMR85,NPR85,NQR75”
Cán Bộ Hướng Dẫn Sinh Viên Thực Hiện
Trang 2LỜI CẢM TẠ
Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty CP An Khánh & ÔTô ISUZU – chi nhánh Cần Thơ em đã được vận dụng những kiến thức được
học suốt bốn năm tại Trường Đại Học Cần Thơ vào môi trường làm việc
thực tế Quá trình đó đã giúp em nắm vững hơn những kiến thức chuyên ngành của mình, đồng thời hiểu biết thêm những kinh nghiệm cũng như cách làm việc bên ngoài xã hội.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô Khoa Công nghệ Trường Đại
học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em
học tập tại trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Quang
Thanh và anh Nguyễn Ngọc Kẹo đã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ em hoàn
thành đề tài tốt nghiệpcủa mình.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty CP An Khánh
& ÔTô ISUZU – chi nhánh Cần Thơ, các cô chú, anh chị trong Công ty đã
tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô, cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong Công ty CP An Khánh & ÔTô ISUZU – chi nhánh Cần Thơ dồi dào sức khỏe và công tác tốt.
Ngày……tháng…….năm…… Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
VÕ VĂN LÂU
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào
Ngày… tháng… năm…… Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
VÕ VĂN LÂU
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN
Trang 6MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU …1
1.1 Tên đề tài 1
1.2 Đặt vấn đề 1
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp thực hiện 2
1.5 Phạm vi Nghiên cứu 2
1.6 Phương pháp nghiên cứu 2
1.7 Nôi dung báo cáo 2
CHƯƠNG II: CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN TÍNH HIỆU – CHIẾU SÁNG TRÊN XE
2.1 Vị trí Hệ thống điều khiển đèn chiếu sang –tín hiệu 3
2.2 Hệ thống đèn đầu (Halogen )……… 5
2.2.1 Chức năng và nhiệm vụ ……… 5
2.2.2 Sơ đồ mạch điện 5
2.2.2 Nguyên lý hoat động hệ thống đèn đầu 6
2.2.4 Thông số kỹ thuật 7
2.2.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sửa chữa 8
2.3 Hệ thống đèn sương mù 10
2.3.1 Chức năng và nhiệm vụ 10
2.3.2 Hệ thống đèn sương mù trước 11
2.3.2.1 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù trước 11
2.3.2.2 Nguyên lý hoat động hệ thống đèn sương mù trước 12
2.3.3 Hệ thống đèn sương mù sau 13
2.3.3.1 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù sau 13
2.3.3.2 Nguyên lý hoat động hệ thống đèn sương mù sau 14
2.3.4 Thông số kỹ thuật hệ thống đèn sương mù sau 14
2.3.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sữa chữa ………15
2.4 Đèn bên hông 18
2.4.1 Vị trí đèn bên hông 18
2.4.2 Sơ đồ mạch điện đèn bên hông 19
2.4.3 Nguyên lý hoạt động đèn bên hông 20
2.4.4 Thông số kỹ thuật đèn bên hông 20
2.4.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sửa chữa đèn bên hông 21
2.5 Đèn tín hiệu xin vào cua 22
2.5.1 Nhiệm vụ và chức năng 22
2.5.2 Sơ đồ mạch điện 23
2.5.2 Nguyên lý hoạt động đèn tín xin vào cua 24
2.5.3 Thông số kỹ thuật đèn vào cua 25
2.5.4 Các phần hư hỏng và phương pháp sửa chữa đèn xin vào cua 25
2.6 Hệ thống điện tín hiệu còi 27
2.6.1Nhiệm vụ và chức năng 27
2.6.2 Sơ đồ mạch điện của hệ thống điện tín hiệu còi 27
2.6.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống còi 28
2.6.4 Thông số kỹ thuật hệ thống còi 28
2.6.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sữa chữa hệ thống còi 28
2.7 Hệ thống điện tín hiệu đèn đuôi/đèn dừng 30
2.7.1 Chức năng và nhiệm vụ tín hiệu đèn đuôi/đèn dừng…… 30
Trang 72.7.2 Sơ đồ mạch điện 30
2.7.3 Nguyên lý hoạt động của đèn đuôi /đèn dừng 32
2.7.4 Thông số kỹ thuật đèn đuôi/đèn dừng 33
2.7.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sửa chữa 33
2.8 Tín hiệu hệ thống đèn lùi 36
2.8.1 Chức năng và nhiệm vụ 36
2.8.2 Sơ đồ mạch điện 36
2.8.3 Nguyên lý hoạt động đèn lùi 37
2.8.4 Thông số kỹ thuật đèn lùi 37
2.8.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sửa chữa đèn lùi 38
2.9 Tín hiệu hệ thống đèn xi nhan 40
2.9.1 Chức năng và nhiệm vụ 40
2.9.2 Sơ đồ mạch điện 40
2.9.3 Nguyên lý hoạt động đèn xi nhan 42
2.9.4 Thông số kỹ thuật đèn xi nhan 43
2.9.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sửa chữa đèn xi nhan 43
2.10 Hệ Thống Điều Khiển Máy Khởi Động 46
2.10.1 Nhiện vụ và chức năng của hệ thống khởi động 46
2.10.2Sơ đồ mạch điện 46
2.10.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động 47
2.10.3 Thông số kỹ thuật của hệ thống khởi động 47
2.10.4 Các phần hư hổng và phương pháp sữa chửa 48
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ TRÊN Ô TÔ DÒNG XE TẢI NHẸ N SERIES 3.1 Chức năng - nhiệm vụ và nguyên lý hoạt động các bộ phận chính 50
3.1.1 Ly hợp từ 50
3.1.2 Điều khiển chuyển mạch áp suất 51
3.2 Sơ đồ mạch điện 52
3.3 Nguyên lý hoạt động 55
3.4 Thông số kỹ thuật 56
3.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sửa chửa 57
3.5.1 Kiểm tra chưc năng quạt 53
3.5.2 Động cơ quạt gió không hoạt động ở vị trí Low 58
3.5.3 Động cơ quạt gió không hoạt động ở vị trí M2 59
3.5.4 Động cơ quạt gió không hoạt động ở vị trí M3 60
3.5.5 Động cơ quạt gió không hoạt động ở vị trí Hi 61
3.5.6 Động cơ quạt gió không hoạt động 61
Trang 84.2 Các bộ phận chính hệ thống nhiên liệu common rail Diesel 75
4.3 Chức năng hệ thống common rail 76
4.4 Điều khiển mô- đun động cơ (ECM) 76
4.5 Chức năng và nhiệm vụ các càm biến quan trọng 79
4.6 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống commen rail ……… 83
4.7 Thông số kỹ thuật 86
4.8.Các phần hư hỏng và phương pháp sữa chữa 88
4.8.1 Sữa chữa theo hiện tượng 88
4.8.2 Một số mã lỗi của máy Tech 2 và các bước sửa chữa 94
CHƯƠNG V:HỆ THỐNG PHANH KHÍ XÃ TRÊN DÒNG XE N SERIES 102
5.1 Chức năng và nhiệm vụ của phanh khí xã 102
5.2 Sơ đồ mạch điện 102
5.3 Nguyên lý hoạt động 103
5.4 Kiểm soát và vận hành phanh khí xã 103
5.5 Kiểm tracaccs phần hư hỏng và phương pháp sữa chữa 103
CHƯƠNG VI: SỬ DỤNG MÁY TECH 2 TRONG VIỆC CHUẨN ĐOÁN VÀ KHẮC PHỤC MÃ LỖI .111
6.1 Giới thiệu về máy chuẩn đoán Tech 2 111
6.2 Cấu tạo và cách bảo quản máy Tech 112
6.2.1 Cấu tạo máy Téch 2 112
6.2.2 Cách bảo quản sử dụng 116
6.3 Quy trình sử dụng 116
6.3.1 Những bộ phận cần kiểm tra trước khi sử dụng 116
6.3.2 Lắp đặt phần cứng cho máy Tech 2 117
6.3.3 Khởi động máy Tech 2 122
6.3.4 Màn hình bảng mục lục chính 122
6.4 Ý nghĩa các mã lỗi theo tiêu chuẩn EURO 2 125
CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130
Trang 9Chương I : Giới Thiệu 1.1 Tên đê Tài
Nghiên cứu, kiểm tra, chuẩn đoán – sữa chữa hệ thống điện trên dòng xe bán tải NERIES “NMR85,NPR85,NQR75”
1.2 Đặt vấn đề
Nước ta là một nước đang phát triển ,hiện là những nước có thu nhập trung bình (trên 1000USD/người năm 2010),tốc độ tăng trưởng kinh tế trên 6,3 % năm ( 2010) Chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020 cơ bản sẽ một nước công nghiệp Cho nên vấn đề đầu tư phát triển nông nghiệp, công nghiệp,dịch vụ cần thiết và cấp bách,đặt biệt là công nghiệp trong đó quan trọng nhất là ngành giao thông vân tải ô tô
Kinh tế phát triển, nhu cầu trao đổi, lưu thông hàng hóa giữa các nơi ngày càng tăng lên Trước tình hình đó các loại phương tiện vận tải ngày càng được đưa vào sử dụng rộng rãi Trong số đó xe tải là phương tiện được sử dụng rộng rãi nhất vì nó phù hợp mọi đối tượng hàng hóa và đặc điểm mạng lưới giao thông đường bộ của nước ta hiện nay
Để đáp ứng nhu cầu vận tải hang hóa, nước ta đã lăp ráp hoặc nhập khẩu rất nhiều loại xe tải lớn nhỏ các loại Các loại xe tải được đưa vào sử dụng hiện nay được cải tiến ngày càng hiện đại, chất lượng vận hành ngày càng được nâng cao
Do đặc điểm của nền kinh tế điều kiện làm việc các loại xe bán tải Nó phù hợp với doanh nghiệp và người nông dân khi vận tải hàng hóa trao đổi buôn bán , cường độ làm việc liên tục nên các loại xe tải sau khi đưa vào sử dụng một thời gian đều không tránh khỏi một số hư hỏng , trong đó có là hệ thống điện
Vì vậy đề tài Nghiên cứu, kiểm tra, chuẩn đoán – sữa chưa hệ thống điện
Trang 101.3 Mục Tiêu Nghiên Cứu.
Nghiên cứu tài liệu hệ thống điện trên xe ISUZU và học hỏi kinh nghiệm sửa chữa của những kỹ thuật viên ở công ty cổ phần An Khánh – Chi nhánh
ISUZU ở Cần Thơ tìm hiểu pháp kiểm tra, sữa chữa tốt nhất cho dòng xe
N-SERIES thực tế
1.4 Phương pháp thực hiện
Nghiên cứu sơ đồ cấu tạo, nguyên lí cấu tạo, thông số kĩ thuật của hệ thống điện trên xe ISUZU, trên dòng xe N-SERIES “NMR85,NPR85,NQR75” Thực tập tại công ty cổ phần An Khánh – chi nhánh ISUZU ở Cần Thơ tìm
thực tế sơ đồ các mạch điện và học hỏi kinh nghiệm ở những kĩ sư lành nghề Tìm hiểu các phương pháp sữa chữa hệ thống điện ở các công ty Đưa ra phương pháp kiểm tra sữa chữa cho dòng xe N-SERIES
“NMR85,NPR85,NQR75”
1.5 Phạm Vi Nghiên Cứu.
Chỉ nghiên cứu sơ đồ cấu tạo, nguyên lí hoạt động, thông số kỹ thuật, các phần
hư hỏng , phương pháp sữa chữa hệ thống điện trên xe ISUZU và kết hợp sử dụng máy Téch 2 kiểm tra chuẩn đoán cho phanh khí thải phun dầu điên tử, trên dòng xe N-SERIES ”NMR85,NPR85,NQR75”
1.6 Phương Pháp Nghiên Cứu.
Nghiên cứu tài liệu hệ thống điện trên xe N-SERIES
Tham khảo tài liệu
Học hỏi kinh nghiệm ở những kĩ sư lành nghề
1.7Nội Dung Báo Cáo.
Chương 1 : Giới thiêu
Chương 2 : các hệ thống điện trên xe ô tô
Chương 3 : Hệ thống điều khiển điều hòa nhiêt độ
Chương 4 : Hệ thống phun dầu điên tử trên dòng xe N series
Chương : 5 Hệ thống phanh khí xã trên dòng xe N series
Trang 11Chương : 6 Sử dụng máy Téch 2 Kiểm tra chuẩn đoán các mã lỗi
Chương 7: kết luận và kiến nghị
Chương II :
Hệ Thống Điện Trên Xe
Trang 12Chương II :
Hệ Thống Điện Trên Xe
2 1.Hệ thống điện chiếu sáng trên xe
Chú thích
1 Đèn mui 7 Đèn xi nhan kích thước
2 Đèn biển số 8 Đèn vào cua
3 Đèn lùi 9 Đèn xi nhan trước
4 Đèn dừng /đèn đuôi 10 Đèn đầu /đèn bên hông
5Đèn xi nhan 11 Đèn sương mù
6 Đèn xi nhan kích thước 12 Đèn kích thước mui (NPR/NQR)
Trang 13Vị trí các kết nối
Trang 142.2 Hệ thống đèn đầu (Halogen)
2.2.1 Chức năng và nhiệm vụ
Đèn đầu (Headlight): Đây là đèn lái chính, dùng để chiếu sáng không gian phía trước xe giúp tài xế có thể nhìn thấy trong đêm tối hay trong điều kiện tầm nhìn hạn chế
2.2.2 Sơ đồ mạch điện
Trang 152.2.3 Nguyên lý hoạt động
Khi công tắc đèn chung ở vị trí “Off” dòng điện Acquy vào chân j2-1 qua hai
cầu chì
Trang 16Dòng điện qua cầu chì F8 ra chân J2-9 vào chân B26-5 ,ở rơ le X15 dòng điện đến tiếp điểm X15-2,ở rơ le X13 dòng điện ở tại tiếp điểm X15-2
Khi ta bật công tắc ở vị trí HEAD
Công tắc đèn ở vị trí code (low) thì dòng điện từ chân B35-13 qua HEAD ra chân B35-15 về mát ,rơ le X13 sinh ra từ trường hút tiếp điểm X13-4 về tiếp điểm X13-2 Dòng điện từ X13-2 ra chân X13-1 qua F11 ra chân B19-7 vào B80-1 của bóng đèn phải về mát làm bóng đèn đầu sáng lên ở vị trí low Đồng thời dòng điện qua F9 ra chân B16-2 vào chân B81-1 của bóng đèn đầu trái (vị trí low) ra chân B81-3 về mát làm bóng đèn code (Low) của đèn đầu sáng lên
Công tắc ở vị trí pha (HI) thì dòng điện 16 13 qua HEAD ra chân
B35-15 về mát ,rơ le XB35-15 sinh ra từ trường hút tiếp điểm XB35-15-4 về tiếp điểm XB35-15-2 ,dòng điện từ tiếp điễm X15-2 ra chân X15-1 dòng điện đi F15 ra chân B23-6 vào chân B80-2 của đèn đầu phải ở vị trí HI ra chân B80-3 vê mát làm đèn đầu phải ở vị trí Hi sáng lên,đồng thời dòng điện qua F14 ra hai chân ,B22-15,B19-1.Dòng điện
từ chân B22-15 vào chân B105-25 của đèn báo pha ra chân B105-4 về mát làm bóng đen báo pha sáng lên.Dòng điện từ B19-1 vào chân B81-2 của đèn đầu ở vị trí pha ra chân B81-3 về mát làm bóng đèn đầu ở vị trí Hi sáng lên
Trang 172.2.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sữa chữa
2.2.5.1 Vị trí và các chi tiết của đèn đầu
Trang 18Chú thích
1Đèn đầu (NHR) 4 Hộp rơ le
2 Đèn cua (NHR) 5 Đèn cua (NLR,NMR,NPR,NQR)
3 Công tắc kết hợp 6 Đèn đầu
2.2.5.2 các bước kiểm tra.
Nếu đèn pha hoạt động không bình thường hoặc không sáng thì ta kiêm tra các phần sau:
• Kiểm tra các bóng đèn có bị đứt không nếu bị đứt thì ta thay mới
• Kiểm tra điện áp ắc quy có bình thường không Nếu điện áp ắc quy không không còn thì ta sạc lại hoặc thay ắc quy mới
• Kiểm tra các cầu chì có trong điều kiện bình thường không.Nếu một cầu chì có sự bất thường (cầu tri bị đứt,vv ), điều tra / sửa chữa các nguyên nhân gây ra (ngắn mach,cầu chì bị đứt,vv…) trước khi thay thế các cầu chì
• Kiểm tra kết nối mát có bình thường không
Nếu kết nối mát có một bất thường (do cài đặt không đúng hoặc bụi bẩn bám vào)sửa chữa và sạch sẽ
Trang 19• Kiểm tra các giắc cấm và đường giây có bị hở hoặc đứt không.Kiểm tra các chổ có ma sát hoặc cong Kiểm tra xem dây điện bên trong có bi đứt gây ra ngắn mạch.
• Kiểm tra tác dụng của các thiết bị khác trên xe Các thành phần (đài phát thanh
và ánh sáng, vv) Tắt hoặc gỡ bỏ cài đặt các thành phần điện, để chúng không ảnh hưởng đến việc kiểm tra hoặc các hoạt động
2.2.5.3 kết cấu thành phần kiểm tra.
• Kiểm tra các cầu chì thổi chậm (SBF6, 8)
Nếu SBF có sự bất thường (do bị dứt, vv ), điều tra / sửa chữa các nguyên nhân gây
ra (ngắn mạch, vv…) trước khi thay thế các cầu chì
• Kiểm tra việc chuyển đổi ánh sáng.Hoạt động chuyển đổi ánh sáng và kiểm tra xem mạch hoạt động bình thường trong các kiểm tra liên tục Nếu một vấn đề được tìm thấy, thay thế chuyển đổi
• Kiểm tra chức năng của các rơle đèn pha (Hi, Lo).Kiểm tra rơle đèn pha bất thường Thay thế nếu sự bất thường được tìm thấy
• Kiểm tra các bóng đèn pha bình thường.Nếu bất kỳ bất thường (đứt hoặc không cường độ) được tìm thấy trong bóng đèn, sửa chữa hoặc thay thế nó
2.1.1.5.4 kiêm tra mạch
Kiểm tra các mạch sau đây cho các mạch điện mở, ngắn mạch (cung cấp điện và GND) hoặc cao sức đè kháng Nếu sự bất thường được phát hiện ,sữa chữa hoặc thay thế các mạch :
Giữa SBF(6) và chuyển tiếp phát lửa
Giữa SBF(8) và chuyển tiếp các đèn Pha (HI,LOW)
Từ việc chuyển đổi đánh lửa và cầu chì (số 22)
Giữa các cầu chì số 22 và rơ le đèn pha relay (Hi,Lo) giữa rơ le đèn
Trang 202.3 Đèn Sương mù phía trước và Sau
Trang 22Dòng điện từ bình (P5) vào chân J2-1qua cầu chì khung gầm chia ra làm ba nhánh
Nhánh một dòng điện từ chân J2-1 qua cầu chì SBF6 ra chân J2-7 qua
H81-15 vào chân B25-6 qua F22,cuộn cảm của rơ le X16 ra chân B22-22 đến chân
B35-18 của công tắc kết hợp
Nhánh hai một dòng điện từ chân J2-1 qua cầu chì SBF12 ra chân J2-13 qua H82-2 vào chân B26-1 qua F5 đến tiếp điểm X9-2 của rơ le X9 (Fog Light Relay) Nhánh ba một dòng điện từ chân J2-1 qua cầu chì SBF8 ra chân J2-9 qua H81-14 vào chân B26-5 đến tiếp điểm X16-2 của rơ le X16 (Taillight Relay)
b) Khi công tắc bật ở vị trị “HEAD” dòng điện đi như sau;
Dòng điện từ chân B35-18 ra chân B35-15 qua B60/B51 về mát làm rơ le X16 sinh ra từ trường hút X16-4 về tiếp điêm X16-2 thông mạch với X16-1 dòng điện qua F27 ,B19-10,vào chân B15-6 qua cuộn cảm của rơ le X9 ra chân B16-8 đến công tắc đèn sương mù ở vị trí mở ,đồng thời dòng điện tư X16-1 qua F28 ra chân B23-3 qua B140-8,B141-18 vào chân B169-8 của đèn led ra chân B169-7 qua B137-8,B134-18,B53/B52 về mát làm đen led sáng lên báo có điện tới công tắc đèn sương mù
Khi công tắc đèn sương mù đóng dòng điện từ B169-1 ra chân B169-2 qua B137-10,B134-8,B53/B52 về mát,làm rơ le X9 sinh ra từ trường trường hút X9-4 về tiếp điêm X9-2 thông mạch với X9-1 dòng điện đi ra B16-6 đến chân B140-4 dòng điện đi như sau:
Dòng điện từ chân B140-4 ra chân B140-15 đến B169-6 của đèn báo sương
mù (led) ra chân B169-5 qua B137-9,B134-18 về mát làm bóng đèn báo sương mù sáng lên
Dòng điện từ chân B140-4 ra chân B140-16 đến B67-1 của đèn báo sương mù trái ra chân B67-2 qua B52/B53 về mát làm bong đèn sương mù trái sáng lên Dòng điện từ chân B140-4 ra chân B140-13 đến B66-1 của đèn báo sương mù phải, ra chân B66-2 qua B52/B53 về mát làm bóng đèn sương mù phải sáng lên
2.3.3 Đèn sương Mù Phía sau
Trang 232.3.3.1 Sơ đồ mạch điện
Trang 24Dòng điện từ bình (P5) vào chân J2-1qua cầu chì khung gầm về hai mạch của đèn sương mù phía sau
Mạch thứ nhất dòng điện từ chân J2-1 qua cầu chì SBF6 ra chân J2-7 qua H81-15 vào chân B25-6 qua F22,đầu tiên dòng điện qua cuộn cảm của rơ le X5 ra chân B21-7 vào chân B35-17 của công tắc đèn kết hợp.sau đó dòng điên qua cuộn cảm của rơ le X16 ra chân B22-22 đến chân B35-18 của công tắc kết hợp
Mạch thứ hai dòng điện từ chân J2-1 ra chân J2-9 vào chân B26-5 đến tiếp điểm 2 của rơ le X16
b) Khi công đèn kết hợp ở vị trí “HEAD” dòng điện đi như sau:
Dòng điện từ chân B35-18 của công tắc kết hợp ra chân B35-15 về mát dòng điện qua cuộn cảm của rơ le X16 sinh ra từ trường hút tiếp điển X16-4 với X16-1
về X16-2 với X16-1 thông mạch dòng qua điện F29(10A) đến tiêp điển X5-1 của
rơ le X5 và đi qua F27(10A) về đèn dừng/đèn đuôi
Sau đó dòng điện từ chân B35-17 ra chân B35-15 về mát dòng điện qua cuộn cảm của rơ le X5 sinh ra từ trường hút tiếp điển X5-4 với X5-1 về X5-2 với X5-1.Dòng điện từ X5-2 ra chân B21-10 qua H81-24,H56-3,H66-3 vào chận J228-1 ra chân J228-2 của đèn sương mù phía sau tiếp tục đến H66-7 ,H56-7,J2 về mát làm bong đèn sương mù phía sau phát sang,cùng lúc này dòng điện từ X5-2 ra chân B21-10 vào chân B105-39 ra chân B105-4 của đèn báo sương mù phía sau về mát làm bóng đèn báo sương mù phía sau phát sáng
Trang 25Tên Cầu Chì Công Suất Số Lượng Ghi chú
SBF6 (Starter SW1) 40A 1
SBF8 (Head lams) 50A 1
F22 (Lams (batt)) 10A 1
F27 (Tallight lams) 10A 1
F28 (Illumnation) 10A 1
2.3.5.Các phần hư hỏng và phương pháp sữa chữ
Công tắc đèn sương mù
Trang 26Chú thích
1 Đèn sương mù trước
2 Công tắc kết hợp ( công tắc ánh sáng )
3 Công tắc đèn sương mù
4 Công tắc nguồn (ignition switch) 5 Hộp rơ le
2.3.5.1 Các bước kiểm tra
Nếu chức năng ánh sang của đèn sương mù hoạt đọng bất thường phải được xác nhận trước và sau đó kiểm tra bằng trực quan
Kiểm tra bong đèn sương mù bị đứt không, nêu bị đứt thì thay mới
Kiểm tra điện áp của ắc quy đủ không Nếu không đủ điện thì ta sạc lại đủ điện hoặc thay ắc quy mới
Kiểm tra các cầu chì có trong điều kiện bình thường không.Nếu chì có sự bất thường ( do tan chảy ,vv) xem xét /sữa chữa các nguyên nhân gây ra (ngắn mạch,vv) trước khi thay thế các cầu chì
Kiểm tra nối mát có tốt không Nếu nối mát không tốt (Do lắp đặt không đúng hoặc bụi bẩn )sữa chữa và làm sạch sẽ
Trang 27Kiểm tra các kết nối Giắc cắm) và dây điện có trong điều kiện bình thường không Nếu do lỗi kết nối ma sát ,cong và dây điên bên có bị đứt gây ra ngắn mạch thì ta sữa chữa hoặc thay thế.
Kiểm tra các tác dụng của các thiết bị lắp đặt tren xe (radio ,ánh sang…vv),tắthoặc gỡ thiết bị điện ,để chúng không ảnh hưởng đến việc kiểm tra hoặc các bộ phận sau
2.3.5.2 Kết cấu thành phần kiểm tra
Kiểm tra các cầu chì thổi chậm (SBF8) Nếu SBF8 có sự bất thường (do nóng chảy,vv) ,điều tra / sữa chữa các nguyên nhân gây ra ngắn mạch ,vv) trước khi thay thế các cầu chì
Kiểm tra các công tắc ánh sáng Hoạt động công tắc ánh sáng và kiểm tra xem mạch có hoạt động trong điều kiện bình thường hay không trong các kiểm tra lien tuc.Nếu có vấn đề được tìm thấy thì thay công tắc
Kiểm tra rơ le đuôi và chức năng rơ le đèn sương mù Kiểm tra các rơ le bất thường Thay thế nó nếu một bất thường được tìm thấy
Kiểm tra các bong đèn ánh sáng sương mù là bình thường Nếu bất kỳ bất thường ( đứt hoặc không đúng lắp đặt ) được tìm trong bong đèn ,sữa chữa hoặc thay thế nó
2.3.5.3 Mạch kiểm tra
Kiểm tra các mạch sau đây cho các mạch hở ,ngắn mạch (cung cấp điện và GND) hay cao sức đề kháng.Nếu sự bất thường được phát hiện ,sữa chữa hoặc thay thế các mạch
Giữa SBF (số 6) và chuyển đổi đánh lửa
Giữa SBF (số 8) và chuyển tiếp đuôi
Giữa SBF ( số 12) và cầu chì (5)
Trang 28Giữa cầu chì (số 27) và rơ le ánh sáng đèn sương mù.
Giữa cầu chì ( số 5) và rơ le đèn sương mù
Giữa rơ le đèn sương mù và công tắc đèn sương mù
Giữa rơ le đèn sương mù và đèn sương mù
Trang 292.4.2 Sơ đồ mạch điện
Trang 302.4.3 Nguyên lí hoạt động
2.4.3.1 Khi công tắc đèn kết ở vị trí “OFF”
Dòng điện từ bình (P5) vào chân J2-1qua cầu chì khung gầm về hai mạch của đèn kích thước
Mạch thứ nhất dòng điện từ chân J2-1 qua cầu chì SBF6 ra chân J2-7 qua H81-15 vào chân B25-6 qua F22,đầu tiên dòng điện qua cuộn cảm của rơ le X5 ra chân B21-7 vào chân B35-17 của công tắc đèn kết hợp.sau đó dòng điên qua cuộn cảm của rơ le X16 ra chân B22-22 đến chân B35-18 của công tắc kết hợp
Mạch thứ hai dòng điện từ chân J2-1 ra chân J2-9 vào chân B26-5 đến tiếp điểm 2 của rơ le X16
2.4.3.2 Khi công tắc ở vị trí “TAIL” hoặc “HEAD” dòng điện đi như sau:
Dòng điện từ chaanB35-18 ra chân B35-15 qua B51 hoặc B60 về làm cuộn cảm của rơ le X16 sinh ra từ trường hút tiếp điểm X16-4 với X16-1 về X16-2 với X16-1 ,dòng điện qua cầu chi F27 (10A) ra chân B23-6 vào chân B71-1 của bong đèn kích thước trái ra chân B71-2 qua B52 hoặc B53 về mát làm bong đèn kích thước trái sang lên đồng thơi dòng điện rừ cầu chì F27 ra chân B19-5 vào chân B71-1 của đèn kích thước phải ra chaanB70-2 qua B52 hoặc B53 về mát làm bong đèn kích thước phải phát sang
Số Bóng đèn
Màu thấu kínhĐèn kích thước 5W 5W 2
Trang 312.4.4.2 Thông số cầu chì
Tên Cầu Chì Công Suất Số Lượng Ghi chú
SBF6 (Starter SW1) 40A 1
SBF8 (Head lams) 50A 1
F22 (Lams (batt)) 10A 1
F27 (Tallight lams) 10A 1
2.4.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sữa chữa
2.4.5.1 Các bước kiểm tra
Kiểm tra điện áp của ắc quy đủ không Nếu không đủ điện thì ta sạc lại đủ điện hoặc thay ắc quy mới nếu cần
Kiểm tra các cầu chì có trong điều kiện bình thường không.Nếu chì có sự bất thường ( do tan chảy ,vv) xem xét /sữa chữa các nguyên nhân gây ra (ngắn mạch,vv) trước khi thay thế các cầu chì
Kiểm tra nối mát có tốt không Nếu nối mát không tốt (Do lắp đặt không đúng hoặc bụi bẩn )sữa chữa và làm sạch sẽ
Kiểm tra các kết nối Giắc cắm) và dây điện có trong điều kiện bình thường không Nếu do lỗi kết nối ma sát ,cong và dây điên bên có bị đứt gây ra ngắn mạch thì ta sữa chữa hoặc thay thế
Kiểm tra các tác dụng của các thiết bị lắp đặt tren xe (radio ,ánh sang…vv),tắt hoặc gỡ thiết bị điện ,để chúng không ảnh hưởng đến việc kiểm tra hoặc các bộ phận sau
2.4.5.2 Kết cấu thành phần kiểm tra
Trang 32Kiểm tra các công tắc ánh sáng Hoạt động công tắc ánh sáng và kiểm tra xem mạch có hoạt động trong điều kiện bình thường hay không trong các kiểm tra liên tuc.Nếu có vấn đề được tìm thấy thì thay thế chúng.
Kiểm tra rơ le đuôi và chức năng rơ le đèn kích thước Kiểm tra các rơ le bất thường Thay thế nó nếu một bất thường được tìm thấy
Kiểm tra các bóng đèn kích thước Nếu bất kỳ bất thường ( đứt hoặc không đúng lắp đặt ) được tìm trong bóng đèn ,sữa chữa hoặc thay thế nó và chuyển tiếp các đuôi
2.4.5.3 Kiểm tra mạch
Kiểm tra các mạch sau đây cho các mạch hở ,ngắn mạch (cung cấp điện và GND) hay cao sức đề kháng.Nếu sự bất thường được phát hiện ,sữa chữa hoặc thay thế các mạch
Giữa SBF (số 6) và chuyển đổi đánh lửa
Giữa SBF (số 8) và chuyển tiếp đuôi
Từ việc chuyển đổi đánh lửa và cầu chì (số 22)
Giữa cầu chì (sô 22 ) và rơ le đuôi
Giữa rơ le đuôi và cầu chì ( số 27,28 )
Giữa rơ le đuôi và công tăc đèn
Giữa cầu chì (số 27 )và đèn kích thước
Giữa đèn kích thước và GND
Từ việc chuyển đổi ánh sang và GND
2.5.Đèn Tín Hiệu Xin Vào Cua
2.5.1 Nhiệm vụ và chức năng
Đèn vào cua giúp xe đối diện hoăc người trên đường nhận biết được xe vào cua từ các góc cua từ xa xử lí kịp thời các tình huống nguy hiểm
Trang 332.5.2 Sơ đồ mạch điện vào cua
Trang 342.5.3 Nguyên lí hoạt động
2.5.3.1 Khi công tắc đèn kết ở vị trí “OFF”
Dòng điện từ bình (P5) vào chân J2-1qua cầu chì khung gầm về hai mạch của đèn vào cua
Mạch thứ nhất dòng điện từ chân J2-1 qua cầu chì SBF6 ra chân J2-7 qua H81-15 vào chân B25-6 qua F22,đầu tiên dòng điện qua cuộn cảm của rơ le X5 ra chân B21-7 vào chân B35-17 của công tắc đèn kết hợp.sau đó dòng điên qua cuộn cảm của rơ le X16 ra chân B22-22 đến chân B35-18 của công tắc kết hợp
Mạch thứ hai dòng điện từ chân J2-1 ra chân J2-9 vào chân B26-5 đến tiếp điểm 2 của rơ le X16
2.5.3.2 Khi công tắc ở vị trí “TAIL” hoặc “HEAD” dòng điện đi như sau:
Dòng điện từ chân B35-18 ra chân B35-15 qua B51 hoặc B60 về làm cuộn cảm của rơ le X16 sinh ra từ trường hút tiếp điểm X16-4 với X16-1 về X16-2 với X16-1 ,dòng điện qua cầu chi F29 (10A) ra chân B18-11 vào chân B146-13 đi như sau:
Dòng điện từ chân B146-13 ra chân B145-1 qua H32-3 vào chân D3-2 của đèn cua phải ra chân D3-1 qua H32-5 vào chân B35-11 (R) của công tắc đèn cua Dòng điện từ chân B146-13 ra chân B145-3 qua H31-3 vào chân D2-2 của đèn cua phải ra chân D2-1 qua H31-5 vào chân B35-11 (L) của công tắc đèn cua
2.5.3.3 Tại vị trí công tắc đèn cua.ta có thể điều khiển cho bóng đèn cua trai hoặc bóng đèn cua phải phát sang:
Khi ta bật công tắc đèn cua về tiếp điểm R-B thi dòng điện từ chân B35-11
ra chân B35-10 vào chân B145-7 ra chân B144-4 qua B51 hoặc B60 về mát làm bong đèn cua phải phát sang
Khi ta bật công tắc đèn cua về tiếp điểm L-B thì dòng điện từ chân B35-11
ra chân B35-10 vào chân B145-7 ra chân B144-4 qua B51 hoặc B60 về mát làm bong đèn cua trái phát sáng
Trang 352.5.4 Thông số kỹ thuật
Tên đèn Công suất
(NHR)
Công suất(NPR,NMR,NQR)
2.5.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sữa chữa
2.5.5.1 Các bước kiểm tra
Kiểm tra điện áp của ắc quy đủ không Nếu không đủ điện thì ta sạc lại đủ điện hoặc thay ắc quy mới nếu cần
Kiểm tra các cầu chì có trong điều kiện bình thường không.Nếu chì có sự bất thường ( do tan chảy ,vv) xem xét /sữa chữa các nguyên nhân gây ra (ngắn mạch,vv) trước khi thay thế các cầu chì
Kiểm tra nối mát có tốt không Nếu nối mát không tốt (Do lắp đặt không đúng hoặc bụi bẩn )sữa chữa và làm sạch sẽ
Kiểm tra các kết nối Giắc cắm) và dây điện có trong điều kiện bình thường không Nếu do lỗi kết nối ma sát ,cong và dây điên bên có bị đứt gây ra ngắn mạch thì ta sữa chữa hoặc thay thế
Kiểm tra các tác dụng của các thiết bị lắp đặt tren xe (radio ,ánh sang…vv),tắt hoặc gỡ thiết bị điện ,để chúng không ảnh hưởng đến việc kiểm tra hoặc các bộ phận sau
Trang 362.5.5.2 Kết cấu thành phần kiêm tra
Kiểm tra các cầu chì thổi chậm (SBF6.8) Nếu SBF có sự bất thường (do nóng chảy,vv) ,điều tra / sữa chữa các nguyên nhân gây ra ngắn mạch ,vv) trước khi thay thế các cầu chì
Kiểm tra công tắc kết hợp (công tắc ánh sang,công tắc đèn cua ) Hoạt động công tắc ánh sáng kết hợp và kiểm tra xem mạch có hoạt động trong điều kiện bình thường hay không trong các kiểm tra liên tuc.Nếu có vấn đề được tìm thấy thì thay thế chúng
Kiểm tra chức năng rơ le đuôi Kiểm tra rơ le cho sự bất thường.thay thế nó nếu sự bất thường được tìm thấy
Kiểm tra các bóng đen cua Nếu bất kỳ bất thường ( đứt hoặc không đúng lắp đặt ) được tìm trong bong đèn ,sữa chữa hoặc thay thế nó và chuyển tiếp các đuôi
2.5.5.3 Kiểm tra mạch
Kiểm tra các mạch sau đây cho các mạch hở ,ngắn mạch (cung cấp điện và GND) hay cao sức đề kháng.Nếu sự bất thường được phát hiện ,sữa chữa hoặc thay thế các mạch
Giữa SBF (số 6) và chuyển đổi đánh lửa
Giữa SBF (số 8) và chuyển tiếp đuôi
Từ việc chuyển đổi đánh lửa và cầu chì (số 22)
Giữa cầu chì (sô 22 ) và rơ le đuôi
Giữa rơ le đuôi và công tắc kết hợp
Giữa rơ le đuôi và cầu chì ( số 29 )
Giữa rơ le đuôi và cầu chì (số 29 )
Giữa cầu chì (số 29 )và đèn cua
Giữa công tắc kết hợp và GND
Giữa đèn cua và GND
Trang 382.6.3 Nguyên Lí Hoạt Động
2.6.3.1 khi công tăc còi “mở”
Dòng điện từ bình P5 vào chân J2-1 của hộp cầu chì rơ le ra chân J2-11 qua H82-1 vào chân B26-2 qua cầu chì còi F25 (10A) đầu tiên đến tiếp X7-2 của rơ le X7 ,sau đó qua cuộn cảm của rơ le X7 tiếp tục ra chân B17-8 đến chân B6-1 của công tăc còi , cũng từ dòng điện qua cuộn cảm ủa rơ le X7 tiếp tục ra chân B22-21 đến chân B223-1 của công tăc còi
2.6.3.2 Khi đóng công tắc còi dòng điện đi trong mạch như sau:
Dòng điện từ B6-1 vê mát hoặc dòng điện từ B223-1 về mát làm cuộn cảm của rơ le X7 sinh ra từ trường hút tiếp điểm X7-4 với X7-1 về X7-2 với X7-1 thông mạch ,dòng điện ra chân B18-9 qua H81-1 đến chân J19 của còi trái và đén chân J20 của còi phải về mát làm hai còi trái và phải phát ra âm thanh
2.6.4 Thông số kỹ thuật của còi
Tên Cầu Chì Công Suất Số Lượng Ghi chú
2.6.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sữa chữa
Công tắc không làm việc được khi lắp trên ô tô nhưng làm việc trực tiếp khi
lắp với ắc quy
Công tắc còi bị lỗi,sữa chữa hoặc thay thế nó
Điện áp nguồn không đủ kiểm tra ắc quy và sạt lại cho đủ hoặc thay thế
Cầu chì hoặc dây bị đức ,thay thê cầu chì và sữa chữa lạu dây
Công tắc còi tiếp xúc mát kém
Còi không làm viêc khi lắp trục tiếp với ắc quy do tiếp điểm còi bị bẩn hoặc hỏng
Còi làm việc nhưng âm kém và nhỏ
Vít điều chỉnh bị mất hoặc lỏng,mua vít mới điều chỉnh lại
Trang 39Nước đất bụi bẩn bám vào bên trong còi ,thay thế còi
Dao động xe làm cho còi và vỏ bị lỏng ,siết chặt bu lông lại
Điên áp nguồn thấp ,kiểm tra ắc quy nếu điện áp ắc quy thấp sạc lại bình hoặc thay thế nó
Công tắc còi tiếp xúc kém sữa chữa hoặc thay thế