2.4.4.1 Thông số của đèn kích thước (Bên hông )
Tên đèn Công suất (NHR) Công suất (NPR,NMR,NQR) Số Bóng đèn Màu thấu kính Đèn kích thước 5W 5W 2
2.4.4.2 Thông số cầu chì
Tên Cầu Chì Công Suất Số Lượng Ghi chú
SBF6 (Starter SW1) 40A 1
SBF8 (Head lams) 50A 1
F22 (Lams (batt)) 10A 1
F27 (Tallight lams) 10A 1
2.4.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sữa chữa 2.4.5.1 Các bước kiểm tra
Kiểm tra điện áp của ắc quy đủ không .Nếu không đủ điện thì ta sạc lại đủ điện hoặc thay ắc quy mới nếu cần .
Kiểm tra các cầu chì có trong điều kiện bình thường không.Nếu chì có sự
bất thường ( do tan chảy ,vv) xem xét /sữa chữa các nguyên nhân gây ra (ngắn
mạch,vv) trước khi thay thế các cầu chì .
Kiểm tra nối mát có tốt không .Nếu nối mát không tốt (Do lắp đặt không đúng hoặc bụi bẩn )sữa chữa và làm sạch sẽ.
Kiểm tra các kết nối Giắc cắm) và dây điện có trong điều kiện bình thường
không .Nếu do lỗi kết nối ma sát ,cong và dây điên bên có bị đứt gây ra ngắn mạch
thì ta sữa chữa hoặc thay thế.
Kiểm tra các tác dụng của các thiết bị lắp đặt tren xe (radio ,ánh
sang…vv),tắt hoặc gỡ thiết bị điện ,để chúng không ảnh hưởng đến việc kiểm tra
hoặc các bộ phận sau.
2.4.5.2 Kết cấu thành phần kiểm tra
Kiểm tra các công tắc ánh sáng . Hoạt động công tắc ánh sáng và kiểm tra
xem mạch có hoạt động trong điều kiện bình thường hay không trong các kiểm tra
liên tuc.Nếu có vấn đề được tìm thấy thì thay thế chúng.
Kiểm tra rơ le đuôi và chức năng rơ le đèn kích thước .Kiểm tra các rơ le
bất thường .Thaythế nó nếu một bất thường được tìm thấy.
Kiểm tra các bóng đèn kích thước Nếu bất kỳ bất thường ( đứt hoặc không đúng lắp đặt ) được tìm trong bóng đèn ,sữa chữa hoặc thay thế nó. và chuyển tiếp các đuôi .
2.4.5.3 Kiểm tra mạch
Kiểm tra các mạch sau đây cho các mạch hở ,ngắn mạch (cung cấp điện và GND) hay cao sức đề kháng.Nếu sự bất thường được phát hiện ,sữa chữa hoặc thay
thế các mạch .
Giữa SBF (số 6) và chuyển đổi đánh lửa
Giữa SBF (số 8) và chuyển tiếp đuôi
Từ việc chuyển đổi đánh lửa và cầu chì (số 22)
Giữa cầu chì (sô 22 ) và rơ le đuôi
Giữa rơ le đuôi và cầu chì ( số 27,28 )
Giữa rơ le đuôi và công tăc đèn
Giữa cầu chì (số 27 )và đèn kích thước
Giữa đèn kích thước và GND
Từ việc chuyển đổi ánh sang và GND
2.5.Đèn Tín Hiệu Xin Vào Cua 2.5.1 Nhiệm vụ và chức năng 2.5.1 Nhiệm vụ và chức năng
Đèn vào cua giúp xe đối diện hoăc người trên đường nhận biết được xe vào cua từ các góc cua từ xa xử lí kịp thời các tình huống nguy hiểm .
2.5.3 Nguyên lí hoạt động
2.5.3.1 Khi công tắc đèn kết ở vị trí “OFF”
Dòng điện từ bình (P5) vào chân J2-1qua cầu chì khung gầm về hai mạch
của đèn vào cua
Mạch thứ nhất dòng điện từ chân J2-1 qua cầu chì SBF6 ra chân J2-7 qua H81-15 vào chân B25-6 qua F22,đầu tiên dòng điện qua cuộn cảm của rơ le X5 ra
chân B21-7 vào chân B35-17 của công tắc đèn kết hợp.sau đó dòng điên qua cuộn
cảm của rơ le X16 ra chân B22-22 đến chân B35-18 của công tắc kết hợp.
Mạch thứ hai dòng điện từ chân J2-1 ra chân J2-9 vào chân B26-5 đến tiếp điểm 2 của rơ le X16.
2.5.3.2 Khi công tắc ở vị trí “TAIL” hoặc “HEAD” dòng điện đi như sau: Dòng điện từ chân B35-18 ra chân B35-15 qua B51 hoặc B60 về làm cuộn
cảm của rơ le X16 sinh ra từ trường hút tiếp điểm X16-4 với X16-1 về X16-2 với
X16-1 ,dòng điện qua cầu chi F29 (10A) ra chân B18-11 vào chân B146-13 đi như
sau:
Dòng điện từ chân B146-13 ra chân B145-1 qua H32-3 vào chân D3-2 của đèn cua phải ra chân D3-1 qua H32-5 vào chân B35-11 (R) của công tắc đèn cua. Dòng điện từ chân B146-13 ra chân B145-3 qua H31-3 vào chân D2-2 của đèn cua phải ra chân D2-1 qua H31-5 vào chân B35-11 (L) của công tắc đèn cua.
2.5.3.3 Tại vị trí công tắc đèn cua.ta có thể điều khiển cho bóng đèn cua trai hoặc bóng đèn cua phải phát sang:
Khi ta bật công tắc đèn cua về tiếp điểm R-B thi dòng điện từ chân B35-11 ra chân B35-10 vào chân B145-7 ra chân B144-4 qua B51 hoặc B60 về mát làm
bong đèn cua phải phát sang.
Khi ta bật công tắc đèn cua về tiếp điểm L-B thì dòng điện từ chân B35-11 ra chân B35-10 vào chân B145-7 ra chân B144-4 qua B51 hoặc B60 về mát làm bong đèn cua trái phát sáng.
2.5.4 Thông số kỹ thuật Tên đèn Công suất (NHR) Công suất (NPR,NMR,NQR) Số Bóng đèn Màu thấu kính Đèn Cua 21W 21W 2
Tên Cầu Chì Công Suất Số Lượng Ghi chú
SBF6 (Starter SW1) 40A 1
SBF8 (Head lams) 50A 1
F22 (Lams ) 10A 1
F29 (RR-Conerning) 10A 1
2.5.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sữa chữa 2.5.5.1 Các bước kiểm tra
Kiểm tra điện áp của ắc quy đủ không .Nếu không đủ điện thì ta sạc lại đủ điện hoặc thay ắc quy mới nếu cần .
Kiểm tra các cầu chì có trong điều kiện bình thường không.Nếu chì có sự
bất thường ( do tan chảy ,vv) xem xét /sữa chữa các nguyên nhân gây ra (ngắn
mạch,vv) trước khi thay thế các cầu chì .
Kiểm tra nối mát có tốt không .Nếu nối mát không tốt (Do lắp đặt không đúng hoặc bụi bẩn )sữa chữa và làm sạch sẽ.
Kiểm tra các kết nối Giắc cắm) và dây điện có trong điều kiện bình thường
không .Nếu do lỗi kết nối ma sát ,cong và dây điên bên có bị đứt gây ra ngắn mạch
thì ta sữa chữa hoặc thay thế.
Kiểm tra các tác dụng của các thiết bị lắp đặt tren xe (radio ,ánh
sang…vv),tắt hoặc gỡ thiết bị điện ,để chúng không ảnh hưởng đến việc kiểm tra
2.5.5.2 Kết cấu thành phần kiêm tra
Kiểm tra các cầu chì thổi chậm (SBF6.8) .Nếu SBF có sự bất thường (do
nóng chảy,vv) ,điều tra / sữa chữa các nguyên nhân gây ra ngắn mạch ,vv) trước khi
thay thế các cầu chì
Kiểm tra công tắc kết hợp (công tắc ánh sang,công tắc đèn cua ) . Hoạt động
công tắc ánh sáng kết hợp và kiểm tra xem mạch có hoạt động trong điều kiện bình
thường hay không trong các kiểm tra liên tuc.Nếu có vấn đề được tìm thấy thì thay thế chúng
Kiểm tra chức năng rơ le đuôi .Kiểm tra rơ le cho sự bất thường.thay thế nó
nếu sự bất thường được tìm thấy.
Kiểm tra các bóng đen cua Nếu bất kỳ bất thường ( đứt hoặc không đúng
lắp đặt ) được tìm trong bong đèn ,sữa chữa hoặc thay thế nó. và chuyển tiếp các đuôi .
2.5.5.3 Kiểm tra mạch
Kiểm tra các mạch sau đâycho các mạch hở ,ngắn mạch (cung cấp điện và GND) hay cao sức đề kháng.Nếu sự bất thường được phát hiện ,sữa chữa hoặc thay
thế các mạch .
Giữa SBF (số 6) và chuyển đổi đánh lửa
Giữa SBF (số 8) và chuyển tiếp đuôi
Từ việc chuyển đổi đánh lửa và cầu chì (số 22)
Giữa cầu chì (sô 22 ) và rơ le đuôi
Giữa rơ le đuôi và công tắc kết hợp
Giữa rơ le đuôi và cầu chì ( số 29 )
Giữa rơ le đuôi và cầu chì (số 29 )
Giữa cầu chì (số 29 )và đèn cua
Giữa công tắc kết hợp và GND Giữa đèn cua và GND
2.6 Tín Hiệu Còi
2.6.1 nhiệm vụ và chức năng
Báo hiệu cho xe đối diện và người đi đường biết được vị trí của xe và cảnh
báo tình huống nguy hiểm cho xe và người đi đường tránh và xử lý kịp thời .
2.6.3 Nguyên Lí Hoạt Động 2.6.3.1 khi công tăc còi “mở”
Dòng điện từ bình P5 vào chân J2-1 của hộp cầu chì rơ le ra chân J2-11 qua H82-1 vào chân B26-2 qua cầu chì còi F25 (10A) đầu tiên đến tiếp X7-2 của rơ le X7 ,sau đó qua cuộn cảm của rơ le X7 tiếp tục ra chân B17-8 đến chân B6-1 của công tăc còi , cũng từ dòng điện qua cuộn cảm ủa rơ le X7 tiếp tục ra chân B22-21
đến chân B223-1 của công tăc còi.
2.6.3.2Khi đóng công tắc còi dòng điện đi trong mạch như sau:
Dòng điện từ B6-1 vê mát hoặc dòng điện từ B223-1 về mát làm cuộn cảm
của rơ le X7 sinh ra từ trường hút tiếp điểm X7-4 với X7-1 về X7-2 với X7-1 thông mạch ,dòng điệnra chân B18-9 qua H81-1 đến chân J19 của còi trái và đén chân
J20 của còi phải về mát làm hai còi trái và phải phát ra âm thanh .
2.6.4 Thông số kỹ thuật của còi
Tên Cầu Chì Công Suất Số Lượng Ghi chú
SBF10 (Wiper) 50A 1
F25 (Horn) 15A 1
2.6.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sữa chữa
Công tắc không làm việc được khi lắp trên ô tô nhưng làm việc trực tiếp khi
lắp với ắc quy
Công tắc còi bị lỗi,sữa chữa hoặc thay thế nó
Điện áp nguồn không đủ .kiểm tra ắc quy và sạt lại cho đủ hoặc thay thế
Cầu chì hoặc dây bị đức ,thay thê cầu chì và sữa chữa lạu dây
Công tắc còi tiếp xúc mát kém
Còi không làm viêc khi lắp trục tiếp với ắc quy do tiếp điểm còi bị bẩn hoặc
hỏng
Còi làm việc nhưng âm kém và nhỏ
Nước đất bụi bẩn bám vào bên trong còi ,thay thế còi Dao động xe làm cho còi và vỏ bị lỏng ,siết chặt bu lông lại
Điên áp nguồn thấp ,kiểm tra ắc quy nếu điện áp ắc quy thấp sạclại bình hoặc
thay thế nó.
2.7 Tín Hiệu Đèn Đuôi / Đèn Dừng 2.7.1 Nhiệm vụ và chức năng
Đèn Đuôi /Đèn dừng giúp cho xe phía sau nhận biết được trạng thái chuyển động của xe và phanh xe từ đó giúp cho xe phía sau và nhận biết và xử lí kịp thời
2.7.3 Nguyên lí hoạt động
2.7.3.1Khi công đèn kết hợp ở vị trí “OFF”
Dòng điện từ bình (P5) vào chân J2-1qua cầu chì khung gầm về hai mạch
của đèn dừng và đèn sau
Mạch thứ nhất dòng điện từ chân J2-1 qua cầu chì SBF6 ra chân J2-7 qua H81-15 vào chân B25-6 qua F22,đầu tiên dòng điện qua cuộn cảm của rơ le X5 ra
chân B21-7 vào chân B35-17 của công tắc đèn kết hợp.sau đó dòng điên qua cuộn
cảm của rơ le X16 ra chân B22-22 đến chân B35-18 của công tắc kết hợp.
Mạch thứ hai dòng điện từ chân J2-1 ra chân J2-9 qua H81-14 vào chân B26-5 qua cầu chì F12 đến tiếp điểm 2 của rơ le X1và cuộn cảm của rơ le X1 ra chân B22- 12đến công tắc đèn dừng.
2.7.3.2 Đèn đuôi:Khi công đèn kết hợp ở vị trí “TAIL”(hoặc “HEAD”) dòng điện đi như sau:
Dòng điện từ chân B35-18 của công tắc kết hợp ra chân B35-15 qa
vào chân B145-6 ra chân B144-4 qua B60 về mát dòng điện qua cuộn cảmcủa rơ le
X16 sinh ra từ trường hút tiếp điển X16-4 với X16-1 về X16-2 với X16-1 thông mạch dòng đi qua F27(10A),H82-4,H56-5,H66-5,vào chân J74-1 ra chân J74-6 của đèn đuôi phải và vào chân J73-1 ra chân J73-6 của đèn đuôi trái dòng điện qua hai bong đèn đuôi tiếp tục đến H66-7,H56-7,J9 về mát làm hai bong đèn đuôi phát
sang..
2.7.3.3 Đèn Dừng :Khi đóng công tắc đèn dừng dòng điện đi như sau:
Dòng điện từ chân B183-1 ra chân B183-2 qua B145-17 ra chân B144-4 qua B60 về mát dòng điện qua cuộn cảm của rơ le X16 sinh ra từ trường hút tiếp điển
X1-4 với X1-1 về X1-2 với X1-1 thông mạch dòng đi ra chân B22-4 qua J/B1,H81- 17, H56-2,H66-2,vào chân J74-2 ra chân J74-6 của đèn dừng phải và vào chân J73- 2 ra chân J73-6 của đèn dừng trái dòng điện qua hai bong đèn dừng tiếp tục đến
2.7.4 Thông số kỹ thuật
2.7.4.1 Thông số của đèn dừng / đuôi
Tên đèn Công suất Số Bóng đèn Màu thấu kính
Đen dung/Đèn đuôi 21W/5W 2 Đỏ
2.7.4.2 Thông số cầu chì
Tên Cầu Chì Công Suất Số Lượng Ghi chú
SBF6 (Starter SW1) 40A 1
SBF8 (Head lams) 50A 1
F12 (Stop Lam) 10A 1
F22 (Lams) 10A 1
F27 (Tail lams) 10A 1
2.7.5 Các phần hư hỏng và phương pháp sữa chữa 2.7.5.1 Các bước kiểm tra
Kiểm tra điện áp của ắc quy đủ không .Nếu không đủ điện thì ta sạc lại đủ điện hoặc thay ắc quy mới nếu cần .
Kiểm tra các cầu chì có trong điều kiện bình thường không.Nếu chì có sự
bất thường ( do tan chảy ,vv) xem xét /sữa chữa các nguyên nhân gây ra (ngắn
mạch,vv) trước khi thay thế các cầu chì .
Kiểm tra nối mát có tốt không .Nếu nối mát không tốt (Do lắp đặt không đúng hoặc bụi bẩn )sữa chữa và làm sạch sẽ.
Kiểm tra các tác dụng của các thiết bị lắp đặt tren xe (radio ,ánh
sang…vv),tắt hoặc gỡ thiết bị điện ,để chúng không ảnh hưởng đến việc kiểm tra
hoặc các bộ phận sau .
2.7.5.2 Kết cấu thành phần kiêm tra
Kiểm tra các cầu chì thổi chậm (SBF6.8) .Nếu SBF có sự bất thường (do
nóng chảy,vv) ,điều tra / sữa chữa các nguyên nhân gây ra ngắn mạch ,vv) trướckhi thay thế các cầu chì
Kiểm tra công tắc ánh sáng . Hoạt động công tắc ánh sáng và kiểm tra xem
mạch có hoạt động trong điều kiện bình thường hay không trong các kiểm tra liên tuc.Nếu có vấn đề được tìm thấy thì thay thế chúng.
Kiểm tra công tắc đèn dừng. Công tắc điều khiển đèn dừng kiểm tra xem
mạch hoạt động bình thương trong các kiểm tra lien tiếp .Nếu vấn đề tìm thấy thay
thế chúng.
Kiểm tra rơ le đuôi và chức năng rơ le đèn dừng .kiêm tra rơ le bất thường
không .Thay thế nó nếu một bất thường được tìm thấy
Kiểm tra xem công tắc đèn kết hợp (đèn hậu ,đèn dừng ) Nếu bất kỳ bất thường ( đứt, không đúng lắp đặt )được tìm thấy trong bong đèn , sữa chữa hoặc
thay thế nó.
2.7.5.3 Mạch kiểm ttra
Kiểm tra các mạch sau đây cho các mạch hở ,ngắn mạch (cung cấp điện và GND) hay cao sức đề kháng.Nếu sự bất thường được phát hiện ,sữa chữa hoặc thay
thế các mạch .
Giữa SBF (số 6) và chuyển đổi đánh lửa
Giữa SBF (số 8) và rơ le đuôi
Giữa SBF (số 8) rơ le đèn dừng
Từ việc chuyển đổi đánh lửa và cầu chì (số 22)
Giữa cầu chì (sô 22 ) và rơ le đuôi
Giữa rơ le đuôi và cầu chì ( số 27 )
Giữa rơ le đuôi và công tắc đèn Giữa các cầu chì (số 27)và đèn đuôi
Giữa các đèn đuôi và GND
Giữa rơ le đèn dừng và công tắc đèn dừng
Giữa công tắc đèn dừng và GND Giữa rơ le đèn dừng và đèn dừng
2.8 Tín HiệuHệ Thống Đèn Lùi2.8.1 Chức năng và nhiệm vụ 2.8.1 Chức năng và nhiệm vụ
Đèn này được chiếu sáng khi xe gài số lùi, nhằm báo hiệu cho các xe khác và người đi đường biết để tránh .
2.8.3 Nguyên Lí hoạt động
2.8.3.1 Khi công tắc khởi động ở vị trí “On” dòng điện đi như sau:
Dòng điện từ bình P5 vào chân J2-1 của hộp cầu chì rơ le ra chân J2-7 qua H81-15 vào chân B25-6 ra chân B25-1 vào chân B130-4 của công tắc khởi động ra
chân B130-6 qua B24-1,F18(15A)B21-8,J/B1,H82-3 đến chân J51-2 của công tắc đèn lùi(MT),dòng điện từ H82-3 qua H65-5 vào chân J85-1của công tắc đèn lùi (Smoother).
2.8.3.2 Khi ta đóng công tắc đèn lùi MT hoặc Smoother thì :
Khi ta đóng công tắc đèn lùi MT dòng điện từ chân J51-2 ra chân J51-1 qua H56-6,H66-6,vào chân J74-5 ra chaanJ74-6 của bóng đèn lùi phải và vào chân