1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đoán,sửa chữa hệ thống âm thanh, hệ thống hỗ trợ lùi

73 700 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 14,77 MB

Nội dung

Lời nói đầu6CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU71.1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.71.1.1. Tính cấp thiết của đề tài.71.1.2. Ý nghĩa của đề tài81.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI81.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU81.4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC81.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU91.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU91.6.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn91.6.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu91.6.3. Phương pháp thống kê mô tả10CHƯƠNG II.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỆN NGHI TRÊN Ô TÔ112.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ÂM THANH GIẢI TRÍ TRÊN ÔTÔ11CHƯƠNG III. HỆ THỐNG ÂM THANH GIẢI TRÍ, HỆ THÔNG HỖ TRỢ LÙI XE.143.1. RAĐIÔ153.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu15 3.1.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số bộ phận chính trong hệ thống153.2. Màn hình ti vi363.2.1. Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận trong hệ thống.363.3. Camera lùi41CHƯƠNG IV. CHẨN ĐOÁN, KIỂM TRA, SỬA CHỮA434.1. Hệ thống rađiô434.2.Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục434.3. Nhưng hư hỏng, nguyên nhân, giải pháp hệ thống đầu VCD, Tivi, Camera lùi.444.5. QUY TRÌNH THÁO, LẮP494.5.1. Quy trình tháo bộ thu sóng radio494.5.3. Tháo loa phía trước số 2534.5.4 Tháo loa phía sau544.5.5. Quy trình tháo ăng ten564.6.1. Quy trình lắp ăng ten564.6.2. Lắp loa phía sau574.6.3. Lắp cụm loa số 2574.6.4.Lắp loa số 1584.6.5. Lắp bộ thu sóng radio60CHƯƠNG V. THIẾT KẾ MÔ HÌNH615.1. Phương án thiêt kế615.2. Chọn các phương án thực hiện.645.3 Thực hiện phương án645.3.1 Vật liệu chuẩn bị645.3.2. Chế tạo khung645.2.3 Bố trí các thiết bị trên mặt mô hình665.3.4 Hướng dẫn cách đấu dây trên mô hình68KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ72

Trang 1

Lời nói đầu 6

CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 7

1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7

1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài 7

1.1.2 Ý nghĩa của đề tài 8

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 8

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 8

1.4 GIẢ THIẾT KHOA HỌC 8

1.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 9

1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 9

1.6.3 Phương pháp thống kê mô tả 10

CHƯƠNG II.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỆN NGHI TRÊN Ô TÔ 11

2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ÂM THANH GIẢI TRÍ TRÊN ÔTÔ 11 CHƯƠNG III HỆ THỐNG ÂM THANH GIẢI TRÍ, HỆ THÔNG HỖ TRỢ LÙI XE 14

3.1 RAĐIÔ 15

3.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu 15

3.1.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số bộ phận chính trong hệ thống 15

3.2 Màn hình ti vi 36

3.2.1 Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận trong hệ thống 36

3.3 Camera lùi 41

CHƯƠNG IV CHẨN ĐOÁN, KIỂM TRA, SỬA CHỮA 43

4.1 Hệ thống rađiô 43

4.2.Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục 43 4.3 Nhưng hư hỏng, nguyên nhân, giải pháp hệ thống đầu VCD, Tivi, Camera lùi.

Trang 2

4.5 QUY TRÌNH THÁO, LẮP 49

4.5.1 Quy trình tháo bộ thu sóng radio 49

4.5.3 Tháo loa phía trước số 2 53

4.5.4 Tháo loa phía sau 54

4.5.5 Quy trình tháo ăng ten 56

4.6.1 Quy trình lắp ăng ten 56

4.6.2 Lắp loa phía sau 57

4.6.3 Lắp cụm loa số 2 57

4.6.4.Lắp loa số 1 58

4.6.5 Lắp bộ thu sóng radio 60

CHƯƠNG V THIẾT KẾ MÔ HÌNH 61

5.1 Phương án thiêt kế 61

5.2 Chọn các phương án thực hiện 64

5.3 Thực hiện phương án 64

5.3.1 Vật liệu chuẩn bị 64

5.3.2 Chế tạo khung 64

5.2.3 Bố trí các thiết bị trên mặt mô hình 66

5.3.4 Hướng dẫn cách đấu dây trên mô hình 68

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72

Trang 3

PHỤ LỤC

1 Hình 2.1: Radio thương mại đầu tiên 11

2 Hình: 2.2: Radio chạy FM đầu tiên 11

3 Hình 2.3: Bộ radio sang trọng của hãng Becker 11

4 Hình 2.4: Xe sang chạy hệ thống đĩa 7inch đầu tiên 12

5 Hình 2.5: Chiếc máy chạy băng đầu tiên 12

6 Hình 2.6: Hệ thống Stereo đầu tiên 12

7 Hình: 2.7: Chiếc băng casettle đầu tiên 12

8 Hình 2.8: Máy chạy CD đầu tiên trên ôtô 13

`9 Hình 3.1: Các bộ phận trong hệ thống rađiô 14

10 Hình: 3.2: Cấu tạo một hệ thống rađiô đơn giản 15

11 Hình 3.3: Độ mạnh yếu của tín hiệu sóng rađiô 16

13 Hình 3.5: Mô tả băng sóng AM và FM 18

14 Hình 3.6: Các loại sóng tín hiệu 19

15 Hình: 3.7: Mô phỏng mạch giải điều biến 19

16 Hình 3.8: Chức năng tự động tìm kiếm chương trình 20

17 Hình 3.9: Chức năng RSD của rađiô 21

18 Hình 3.10: Các loại ăng ten sử dụng trên ôtô 22

19 Hình 3.11: Độ nhạy thu sóng của ăng ten 22

20 Hình 3.12: Ảnh hưởng của tiếng ồn tới khả năng thu sóng của

21 Hình 3.13: Ăng ten in trên kính xe 24

22 Hình 3.14: Ăng ten FM linh hoạt 24

24 Hình 3.16: Ảnh hưởng của nhiễu điện 26

25 Hình 3.17: Dây cao áp chống nhiễu điện 26

26 Hình 3.18: Biện pháp chống nhiễu dùngBugi có điện trở và tiếp

mát nắp cácpô

27

27 Hình 3.19: Biến trở chống nhiễu điện cho các tiếp điểm còi 27

28 Hình 3.21: Tụ điện chống nhiễu lắp trong rơ le nháy đèn xi nhan 28

29 Hình 3.22: Hiện tượng sóng phát thanh yếu dần 29

30 Hình 3.23: Hiện tượng đa đường truyền do phản xạ 30

32 Hình 3.25: Bộ khuyếch đại công suất 31

Trang 4

35 Hình 3.28: Cơ cấu kéo băng của máy quay băng 34

36 Hình 3.29: Cơ cấu đọc tín hiệu đĩa CD sử dụng điốt laze 35

37 Hình 3.30 sơ đồ khối tổng quát tivi mầu 36

38 Hình 3.31 Quá trình phân tích hình ảnh mầu thành 3 hình ảnh

đơn sắc trong Camera

37

39 Hình 3.32 quá trình quét bức ảnh mầu xanh lá tạo ra tín hiệu G 38

40 Hình 3.33 Quá trình điều chế tín hiệu mầu 38

41 Hình 3.34 Quá trình giải mã tín hiệu mầu ở máy thu hình. 39

42 Hình 3.35 Quá trình điều chế tín hiệu phát của đài truyền hình 40

43 Hình 4.1: Phương pháp kiểm tra ăng ten 47

44 Hình 4.2: Thay thế cột ăng ten loại cáp răng và bánh răng 48

45 Hình 4.3: Kiểm tra điện trở của loa 48

46 Hình 5.1: Hình dạng khung của xa bàn kiểu nằm 61

47 Hình 5.2: Dạng xa bàn kiểu bảng đứng 62

48 Hình 5.3: Dạng sa bàn kiểu bảng đứng 63

49 Hình 5.4: Hình chiếu trục đo của mô hình 64

50 Hình 5.5 Bố trí thiết bị trên mô hình 65

56 Hình 5.11 Màn hình trên mô hình 70

58 Hình 5.13 Casettle trên mô hình 70

Chú thích các kí hiệu trong đồ án:

3 FR + (Front right) Chân loa dương phía trước bên phải

4 FR - (Front right) Chân loa âm phía trước bên phải

5 FL + (Front left) Chân loa dương phía trước bên trái

6 FL - (Front left) Chân loa âm phía trước bên trái

7 RL + (Rear left) Chân loa dương phía sau bên trái

Trang 5

8 RL - (Rear left) Chân loa âm phía sau bên trái

9 RR + (Rear right) Chân loa dương phía sau bên phải

10 RR - (Rear right) Chân loa âm phía sau bên phải

12 AV Chân kết nối hình ảnh với màn hình

Lời nói đầu

Hiện nay, ô tô đang trở thành một phương tiện giao thông phổ biến trên thế giới.Nhờ những ưu điểm về tính năng hoạt động, sự an toàn, tiện nghi mà ôtô được sử dụngrộng rãi trong nền công nghiệp vận tải, cũng như một phương tiện đi lại tối ưu trong đờisống Trong những năm gần đây nền công nghiệp ôtô nước ta cũng đã có những bướcchuyển mình mạnh mẽ và đạt được những thành tựu to lớn, đến nay nước ta đã có rấtnhiều các nhà máy lắp ráp xe liên doanh với nước ngoài,cũng như các nhà máy lắp ráptrong nước, các công ty chuyên sản xuất phụ tùng Đó là cơ hội cũng như thách thức lớnvói những sinh viên đang theo học chuyên ngành ôtô như chúng em

Là sinh viên được đào tạo tại Trường ĐHSPKT Hưng Yên chúng em đã được cácthầy cô trang bị cho những kiến thức cơ bản về chuyên môn Qua những năm học tập vànghiên cứu đến nay chúng em được giao đồ án với đề tài: Xây dựng quy trình phục hồi,

Trang 6

sửa chữa”nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đoán,sửa chữa hệ thống

âm thanh, hệ thống hỗ trợ lùi”.

Với vốn kiến thức đã được trang bị và sự tìm tòi, học hỏi, khai thác, tham khảo tài liệucùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô trong khoa đặc biệt là thầy Nguyễn Văn

Nhơn đến nay đề tài của chúng em đã cơ bản hoàn thành

Em rất mong rằng khi đề tài này của chúng em đựơc hoàn thành sẽ là một viên gạch

bé nhỏ trong nền móng công tác giảng dạy và học tập Đồng thời có thể làm tài liệu thamkhảo cho các bạn học sinh, sinh viên của chuyên ngành ô tô và các chuyên ngành khácyêu thích muốn tìm hiểu về kĩ thuật ô tô

Do nội dung đề tài còn mới mẻ, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên trongquá trình thực hiện đề tài em rất mong được sự chỉ dẫn của các thầy cô và sự giúp đỡ, góp

ý của bạn bè để đề tài của chúng em hoàn thành tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Hưng Yên, ngày tháng năm

Sinh viên : Đào xuân Trọng Ngô Gia Tú

CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU

1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI VÀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài.

Bước sang thế kỉ 21, sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước lên mộttầm cao mới Rất nhiều những thành tựu khoa học kỹ thuật, các phát minh, sáng chế mangđậm chất hiện đại và có tính ứng dụng cao Là một quốc gia có nền kinh tế lạc hậu, nước

ta đã và đang có những cải cách mới để thúc đẩy kinh tế Việc tiếp thu, áp dụng các thànhtựu khoa học tiên tiến của thế giới đang rất được nhà nước quan tâm nhằm cải tạo, đẩymạnh phát triển các ngành công nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ một nước nôngnghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển Trải qua rất nhiều năm phấn đấu

Trang 7

và phát triển Hiện nay nước ta đã là thành viên của khối kinh tế quốc tế WTO Với việctiếp cận các quốc gia có nền kinh tế phát triển, chúng ta có thể giao lưu, học hỏi kinhnghiệm, tiếp thu và áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển hơn nữa nềnkinh tế trong nước, bước những bước đi vững chắc trên con đường quá độ lên CNXH Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhà nước chú trọng, đầu tư phát triểnthì công nghiệp ôtô là một trong những ngành tiềm năng Do sự tiến bộ về khoa học côngnghệ nên quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá phát triển một cách ồ ạt sự cạnh tranh gay gắt giữa các hãng sản xuất ôtô như FORD, TOYOTA, MESCEDES đã có rấtnhiều cải tiến về mẫu mã, kiểu dáng cũng như chất lượng phục vụ của xe, nhằm đảm bảo

an toàn cho người sử dụng, tạo một môi trường làm việc thoải mái cho người lái một cáchtốt nhất Để đáp ứng được những yêu cầu đó thì các hệ thông điều khiển trên ôtô nóichung và hệ thống tiện nghi nói riêng phải dễ sử dụng nhưng lại mang lại cho người lái cựthoải mái …Với các ứng dụng hiên đại như vậy đòi hỏi người kỹ thuật viên phải có trình

độ hiểu biết, học hỏi, sáng tạo để bắt kịp với khoa học tiên tiến hiện đại, nắm bắt đượcnhững thay đổi về các đặc tính kỹ thuật của từng loại xe, dòng xe, đời xe Có thể chẩnđoán hư hỏng và đưa ra phương án sửa chữa tối ưu vì vậy mà người kỹ thuật viên trước

đó phải được đào tạo với một chương trình đào tạo tiên tiến, hiện đại, cung cấp đầy đủkiến thức lý thuyết cũng như thực hành

Trên thực tế, trong các trường kỹ thuật của ta hiện nay thì trang thiết bị cho sinh viên, học sinh thực hành còn thiếu thốn rất nhiều, đặc biệt là các trang thiệt bị,

mô hình thực tập tiên tiến, hiện đại Các kiến thức mới có tính khoa học kỹ thuật cao còn chưa được khai thác và đưa vào thực tế giảng dạy Các bài tập hướng dẫn thực tập, thực hành còn thiếu thốn Vì vậy mà người kỹ thuật viên khi ra trường sẽ gặp nhiều khó khăn, khó tiếp xúc với những kiến thức, thiết bị tiên tiến, hiện đại trong thực tế

1.1.2 Ý nghĩa của đề tài

Đề tài giúp sinh viên năm cuối khi sắp tốt nghiệp có thể củng cố kiến, tổng hợp

và nâng cao kiến thức chuyên ngành cũng như những kiến thức ngoài thực tế, xã hội, đề tài còn thiết kế, chế tạo thiết bị, mô hình để các sinh viên trong trường đặc biệt là trong khoa Cơ khí Động lực tham khảo học hỏi.

Đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đoán, sửa chữa hệ thống âm

thanh, hệ thống hỗ trợ lùi” không chỉ giúp cho chúng em tiếp cận với thực tế vì hệ thống

Trang 8

sinh - sinh viên các trường kỹ thuật Tạo nguồn tài liệu cho các bạn học sinh - sinh viêncác khoá sau có thêm nguồn tài liệu để nghiên cứu, học tập.

Những kết quả thu thập được sau khi hoàn thành đề tài này trước tiên là sẽ giúp chochúng em, những sinh viên lớp ĐLK9LC1 có thể hiểu sâu hơn về biết được kết cấu, điềukiện làm việc và một số những hư hỏng cũng như phương pháp kiểm tra chẩn đoán các hưhỏng thường gặp đó Qua đó có kiến thức chung để có thể lắp đặt hay sửa chữa trên nhiềuloại xe khác nhau

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Kiểm tra, đánh giá được tình trạng kỹ thuật

Đề xuất giải pháp, phương án kết nối để kiểm tra, chẩn đoán, khắc phục hư hỏng của

hệ thống âm thanh, màn hình, hệ thống hỗ trợ lùi

Đưa ra hệ thống các vấn đề quan tâm trên hệ thống

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: Khảo sát các mạch điện ảnh hưởng đến quá trình điều khiển

âm thanh, màn hình, camera

Khách thể nghiên cứu: xe toyota

1.4 GIẢ THIẾT KHOA HỌC

Hệ thống tiện nghi vẫn còn là một nội dung mới và phức tạp đối với học sinh - sinhviên Hệ thống tiện nghi hiện đại được sử dụng trên ôtô và đưa vào làm nội dung giảngdạy, nghiên cứu, học tập còn chưa được chú trọng, quan tâm

Hệ thống bài tập, tài liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo về hệ thống tiện nghi phục

vụ cho học tập và nghiên cứu cũng như ứng dụng trong thực tế chưa nhiều

1.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống tiện nghi

- Các phương án kết nối, kiểm tra, chẩn đoán của hệ thống giải trí, hỗ trợ lùi.

- Nghiên cứu và khảo sát các yêú tố ảnh hưởng tới quá trình điều khiển hệthống tiện nghi tổng hợp tài liệu trong và ngoài nước để hoàn thành đề tài nghiên cứu củamình

1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 9

1.6.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Trong phương pháp nghiên cứu này chúng em còn gặp nhiều khó khăn,nhưng qua

nó chúng em cũng thu dược nhiều kiến thức bổ ích cho chuyên nghành

* Các bước thực hiện

Bước 1: Quan sát tìm hiểu hệ thống trên xe thực tế, tìm hiểu các chi tiết thực tế trên

thị trường

Bước 2: Xây dựng phương án thiết kế mô hình

Bước 3: Lập phương án kết nối, kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng của hệ thống âm thanh

giải trí, hỗ trợ lùi

Bước 4: Từ kết quả kiểm tra, chẩn đoán lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa, khắc

phục hư hỏng

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứucác văn bản, tài liệu đã có sẵn và bằng các thao tác tư duy lôgic để rút ra kết luận khoa họccần thiết

Các bước thực hiện

Bước 1: Thu thập, tìm tòi các tài liệu viết về hệ thống tiện nghi, hỗ trợ lùi.

Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống lôgic chặt chẽ theo từng

bước, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định

Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu nói về hệ thống tiện nghi,hỗ trợlùi, định vị xe, phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc một cách khoa học

Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá lại những kiến thức (liên

kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã phân tích) tạo ra một hệ thống lý thuyết đầy đủ và

Trang 10

Từ thực tiễn nghiên cứu trên các xe thực tế, xa bàn và nghiên cứu các tàiliệu lý thuyết đưa ra hệ thống bài tập thực hành, bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏngcủa hệ thống tiện nghi

CHƯƠNG II.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỆN NGHI TRÊN Ô TÔ 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ÂM THANH GIẢI TRÍ TRÊN ÔTÔ

Năm 1930 chiếc radio thương mại đầu tiên ra

đời.Bộ radio của anh em nhà Galvin có giá

130 USD( phiên bản sang trọng có giá 540USD)

Đây là chiếc radio đầu tiên có thành công thương

mại, và là sản phẩm đầu tiên mang tên Motorola

Trang 11

Hình 2.1 Radio thương mại đầu tiên

Từ năm 1952 về trước thì AM vẫn là vua của

sóng radio, tuy nhiên đến năm 1952 thì chiếc

radio chạy sóng FM được ra đòi bởi Blaupunkt

Hình 2.2 Radio chạy FM đầu tiên

Năm 1953 radio sang trọng đầu tiên trên

thế giới được giới thiệu bởi Becker, bộ radio

gồm sóng FM/AM và nút dò tự động

Hình 2.3 Bộ radio sang trọng của hãng Becker

Năm 1955 chrysler giói thiệu một hệ

thống nhỏ trên các xe đắt tiền chạy đĩa 7inch

với thời lượng khoảng 45 phút

Năm 1963 chiếc radio bán dẫn đầu tiên

của becker vói tên monte caclo được giói thiệu

Hình 2.4 Xe sang chạy hệ thống đĩa 7inch đầu tiên

Năm 1965 đánh dấu chiếc máy chạy băng

8 rãnh đầu tiên ra đời do Ford và Motorola giới

thiệu, tuy nhiên không tìm được sự thành công

Trang 12

Hình 2.5 Chiếc máy chạy băng đầu tiên

Năm 1969 hệ thống âm thanh steoreo đầu

tiên được ra đời Bộ radio Europa của Becker

với ampli 2 kênh thay vì 1 kênh

Hình 2.6 Hệ thống Stereo đầu tiên

Năm 1970-1977 máy chạy catxet đầu tiên

ra đời và nó là một tiến bộ lớn trong việc lưu

giữ lại những bài hát, và sau đó là sự xuất hiện

của tương hiệu pioneer, alpine

Cũng sau đó năm 1982 Bose và GM hợp

tác cho ra đời hệ thống âm thanh steoreo

Hình 2.7 Chiếc băng casettle đầu tiên

hàng hiệu đầu tiên Bose đã sản xuất hệ thống âm thanh cho Cadilac, Buick…

Đến năm 1985 chiếc máy chơi đĩa CD

tích hợp đầu tiên được giớii thiệu bởi hãng

Sony Và trong một khoảng thời gian dài

nó được liệt vào danh sách trang bị không

thể thiếu trên ô tô

Và sau đó là sự phát triển của máy chạy

đĩa hình cùng với màn hình LCD, sự phát

triển của truyền hình kĩ thuật số vệ tinh Hình 2.8 Máy chạy CD đầu tiên trên ôtô

cho ta có thể xem các chương trình TV

Trang 13

mọi lúc mọi nơi Sự xuất hiện của màn hình TV cònmang nhiều tính năng với ngườidùng như các camera hỗ trợ lùi, camera hành trình, hệ thống định vị, dò đường JPS… Cho đến nay với sự xuất hiện của USB, công nghệ Bluetooth, kết nối những chiếcđiện thoại với hệ thống âm thanh xe hơi cho người dùng thêm nhiều lựa chọn giải trí chochiếc xe hơi.

Để có thể tiếp cận và hiểu biết hơn về hệ thống tiện nghi.Trường Đại học Sư phạm

Kỹ thuật Hưng Yên nói chung và Khoa Cơ khí Động Lực nói riêng đã thu thập rất nhiềutài liệu mới và mua những phương tiện hiện đại cho sinh viên học hỏi và nghiên cứu.Đồng thời khoa cũng giao các đề tài có liên quan đến các hệ thống tiện nghi cho sinhviên nghiên cứu

Hệ thống tiện nghi đã được những sinh viên năm trước nghiên cứu, trong quá trìnhnghiên cứu, tìm hiểu họ đã đưa ra được những kết quả khả quan Tuy nhiên những kết quả

đó vẫn còn nhiều hạn chế, chưa cụ thể chỉ mang đặc trưng là lý thuyết Năm nay chúng

em tiếp tục đi tìm hiểu về nó với mục đích tìm hiểu, khảo sát ,xây dựng mô hình,và phươngpháp sửa chữa bảo dưỡng

CHƯƠNG III HỆ THỐNG ÂM THANH GIẢI TRÍ, HỆ THÔNG HỖ

TRỢ LÙI XE.

3.1 RAĐIÔ

3.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu

3.1.1.1 Nhiệm vụ

Trang 14

Hình 3.1: Các bộ phận trong hệ thống rađiô

Nhiệm vụ của hệ thống âm thanh là một thiết bị để tạo ra môi trường làm việcthoải mái cho người lái xe giống như hệ thống điều hòa không khí Các bản nhạc từ đĩa

CD hoặc chương trình phát thanh âm nhạc từ hệ thống âm thanh sẽ làm cho người láiđược thoải mái Người lái cũng cần được cung cấp các thông tin hữu ích về tình trạng và

hệ thống giao thông cũng như thông tin về thời sự Ở hệ thống âm thanh của ôtô người tatrang bị chủ yếu là chức năng thu sóng rađiô Và chạy băng cát xét tuy nhiên do tính ưuviệt của công nghệ kĩ thuật số ở các đời xe gần đây người ta trang bị đầu đĩa CD để có thểdùng các tín hiệu kỹ thuật số

3.1.1.2 Yêu cầu

Rađiôcassete trên ôtô ngoài các yêu cầu cần có của một máy thông thường còn phảiđáp ứng một số yêu cầu khác như:

- Kích thước phải nhỏ gọn để tiện bố trí và lắp đặt trên xe

- Nơi lắp đặt phải tiện cho lái xe sử dụng vì là người thao tác chính nhưng cũng cóthể là do người ngồi phía trước điều khiển và không ảnh hưởng tới việc lái xe Thườngmáy đặt ở giữa phía dưới táp lô

- Việc điều khiển và điều chỉnh rađiôcassette trên xe phải tin cậy và đơn giản đếnmức tối đa để tránh cho người lái xe bị tốn phí nhiều thời gian cho việc điều khiển làmgiảm sự chú ý khi đang lái xe

- Phải có độ nhạy cao lọc nhiễu tốt vì xe có vỏ sắt kín và trên xe có nhiều nguồnnhiễu

- Chịu được các chấn động cơ học

- Chịu được các biến động của khí hậu nhiệt đọ do xe luôn di động nơi này nơi khác

- Âm thanh tốt khỏe phù hợp với ca bin xe và việc đặt hướng loa phải phù hợp đảmbảo được âm giảm sự không đồng đều về tần số âm trên toàn xe

3.1.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số bộ phận chính trong hệ thống

3.1.2.1 Cấu tạo

Trang 15

Cấu tạo hệ thống âm thanh trên ôtô có nhiều đặc điểm khác nhau tùy vào từng loại

xe và cấp nội thất Trong một số trường hợp khách hàng tự lựa chọn các bộ phận của hệthống âm thanh tại nơi bán hàng Nhìn chung hệ thống âm thanh có các bộ phận sau đây

a Rađiô

Ăng ten thu sóng rađiô được truyền đi từ đài phát thanh và chuyển thành tín hiệu âmthanh rồi gửi tới bộ khuyếch đại

Hình: 3.2: Cấu tạo một hệ thống rađiô đơn giản

Phần lớn các rađiô ngày nay đều có thể nhận sóng AM/FM và có một bộ dò sóngđiện tử được điều khiển bằng một máy tính nhỏ

b Máy quay băng /đĩa CD

Máy quay băng đọc tín hiệu analog trên băng từ và gửi âm thanh tới bộ khuyếch đại.Thiết bị này có chức năng tự động quay ngược và chức năng chọn tự động …vv Đầu đọc

CD đọc tín hiệu số trên đĩa quang rồi thực hiện sự chuyển đổi D/A (số sang analog) vàgửi âm thanh tới bộ khuyếch đại Vì sử dụng tín hiệu số nên âm thanh của đĩa CD có tínhiệu rõ hơn so với băng từ Một trong những thuận lợi cơ bản của đĩa CD là chúng ta cóthể lựa chọn bài hát rất nhanh

c Bộ khuyếch đại

Bộ khuyếch đại được dùng để khuyếch đại tín hiệu từ rađiô,băng từ,đĩa CD…và gửicác tín hiệu này đến các loa

d Loa

Trang 16

Loa được dùng để chuyển tín hiệu điện đã được khuyếch thành dao động âm thanhtrong không khí Để nghe được tín hiệu âm thanh stereo nhất thiết phải có hai loa

3.1.2.2 Đặc điểm

Hệ thống âm thanh trên ôtô cũng như hệ thống âm thanh ở trong nhà Tuy nhiên hệthống âm thanh ở trên ôtô có điều kiện làm việc khó khăn hơn sau dây là một số đặc điểmcủa hệ thống này

Hình 3.3: Độ mạnh yếu của tín hiệu sóng rađiô

- Hệ thống sử dụng điện ắc quy của ôtô

Hệ thống âm thanh trên ôtô sử dụng điện từ ắc quy của xe

Điện áp của hệ thống là 12V (hoặc 24V)

- Hệ thống phải chịu tác động của giao động xe và bụi

Hệ thống âm thanh trên ôtô được thiết kế để chịu các dao động và bụi bặm khi xechạy trên đường xấu …v v

- Độ nhạy của hệ thống rất tốt

Bộ thu sóng rađiô được thiết kế có độ nhạy cao để có thể nhận được tín hiệu khi xechạy qua khu vực có sóng ra đi ô yếu Độ mạnh yếu của sóng rađiô thay đổi tùy theo vịtrí Thiết bị thu sóng rađiô được trang bị một mạch (AGC) để điều chỉnh sự thay đổi này

- Dễ điều khiển

Hệ thống âm thanh trên ôtô được điều khiển rất dễ dàng khi lái xe Bộ thu sóngrađiô có các nút bấm và chức năng tự động dò sóng

Trang 17

- Độ nhạy cảm thấp với các nhiễu điện

Trên ôtô có rất nhiều thiết bị như hệ thống đánh lửa, hệ thống nạp và mô tơ có thểtạo ra nhiễu điện tiếng ồn do điện Hệ thống âm thanh trên ôtô có rất nhiều mạch điện tử

để ngăn không cho những nhiễu điện này lọt vào hệ thống

- Ít nhạy cảm với khí hậu nóng lạnh

Nhiệt độ trong cabin về mùa hè rất cao trên 80 độ C về mùa đông lại rất thấp dưới

20 độ Hệ thống âm thanh trên ôtô được thiết kế để làm việc tốt trong sự thay đổi nhiệt độrộng này

3.1.2.3 Nguyên lý làm việc một số bộ phận trong hệ thống

a Rađiô

- Khái quát

Máy thu rađiô lựa chọn chương trình mong muốn từ rất nhiều đài phát Trong dảisóng phát thanh rađiô có băng FM và AM Máy thu sẽ nhận các sóng này và phân biệtgiữa băng AM và FM máy thu rađiô có thể nhận cả các sóng thuộc băng AM và FM cóhai núm dò sóng cho các băng AM và FM Việc lựa chọn các băng này được thực hiệnbằng một núm điều khiển Vì ôtô di chuyển qua rất nhiều vị trí như thành phố, thị trấn,nông thôn và miền núi nên độ mạnh của sóng rađiô mà máy thu nhận được qua ăng tencũng thay đổi rất lớn Do đó hệ thống rađiô trên xe phải có độ nhạy cao để có thể nhậnđược tín hiệu rađiô ở những nơi che khuất bởi các tòa nhà hoặc các ngọn núi Việc giảmtiếng ồn không cần thiết được tín hiệu bởi các mạch AGC-ATC-ASC

Trang 18

- Nguyên lý làm việc của rađiô

Băng sóng AM và FM

Hình 3.5: Mô tả băng sóng AM và FM

Việc phát các sóng ở băng AM và FM khác nhau ở phương pháp điều biến(phương pháp trộn giữa tín hiệu âm thanh và sóng mang) AM là chữ viết tắt của điềubiến theo biên độ tức là thay đổi biên độ của sóng mang theo tín hiệu âm thanh FM làchữ viết tắt của điều biến theo tần số tức là biến đổi tần số sóng mang theo tín hiệu âmthanh Ta có

thể thấy sự khác nhau khi so sánh sóng phát thanh AM và FM được thể hiện trênhình vẽ trên

Hình 3.6: Các loại sóng tín hiệu

- Chức năng của rađiô

Trang 19

Ngoài việc lựa chọn các chương trình phát thanh thông qua ăng ten rađiô còn loại bỏnhững sóng mang tín hiệu điện (sóng mang + tín hiệu âm thanh) để tạo ra tín hiệu âmthanh Quá trình này được gọi là sự giải điều biến

Hình: 3.7: Mô phỏng mạch giải điều biến

Tín hiệu âm thanh của âm nhạc và giọng nói từ đài phát được trộn với sóng mang vàtrở thành tín hiệu điều biến do đó để chuyển tín hiệu này thành tín hiệu âm nhạc và giọngnói cần thiết phải loại bỏ sóng mang và chỉ giữ lại tín hiệu âm thanh Vì việc phát sóng

FM sử dụng phương pháp Stereo nên tín hiệu khác nhau giữa bên phải và bên trái đượctruyền đi Do đó máy thu Rađiô FM cũng phải có chức năng để phân biệt tín hiệu đượctổng hợp đối với bên trái và bên phải Vì tín hiệu âm thanh do máy thu nhận được là rấtyếu nên cần có bộ khuếch đại để khuếch đại tín hiệu này đủ cho loa phát ra âm thanh Bộkhuếch đại này có thể được đặt ngay trong máy thu mà cũng có thể để rời giống như bộStereo

+ Chức năng thiết lập trước chương trình

Bằng cách lưu trữ sóng phát thanh vào nút dặt trước “ Preset” người ta sử dụng cóthể lựa chọn chương trình mà mình thích bằng cách nhấn vào nút này

+ chức năng tìm kiếm tự động (SEEK)

Bằng cách ấn vào nút chọn sóng ,các tần số nhận được sẽ thay đổi theo thứ tự Khi

hệ thống xác định được độ mạnh nhất định của sóng rađiô nhận được nó sẽ dừng việc tìmkiếm và phát ra chương trình của đài phát

Trang 20

Hình 3.8: Chức năng tự động tìm kiếm chương trình

+ Chức năng RSD (Hệ thống dữ liệu Rađiô)

RSD là hệ thống truyền số liệu sử dụng các kênh trống của sóng FM và là dịch vụthông tin để truyền các số liệu có ích khác nhau hoặc thông tin khác dưới dạng văn bảnRađiô, trong chức năng này thì chức năng linh hoạt nhất là AM

Hình 3.9: Chức năng RSD của rađiô

Trang 21

Việc sử dụng chức năng này cho phép tự động chuyển sang trạm phát khác có cùngchương trình khi tình trạng nhận sóng từ trạm phát hiện tại xấu đi Bằng cách sử dụngchức năng BTY tần số sẽ tự động điều chỉnh theo đài phát đang phát chương trình yêuthích Chúng ta có thể thấy các chức năng ngày một pháy triển cao của Rađiô

(1) Chức năng AF (thay đổi tần số) “ Đài phát có được phát cùng một chươngtrình trên các tần số khác nhau”

Chức năng này cung cấp thông tin về tần số của đài phát đang truyền cùng mộtchương trình mà người sử dụng thu từ các khu vực lân cận

(2) Chức năng PTY (loại chương trình) “ xác định nội dung chương trình “ Chức năng này phân loại các chương trình nhận được là gì và nhận dạng chúng Ví

dụ người sử dụng muốn nghe chương trình thời sự thì máy thu có thể tự động tìm kiếmđài đang phát chương trình thời sự

b Nguyên lý của ăng ten

+ Ăng ten in sẵn ở kính sau

Hình 3.10: Các loại ăng ten sử dụng trên ôtô

Ăng ten cần có thể được chia thành các loại sau:

Trang 22

+ Loại lắp ở bađờsốc trước hoặc sau và loại lắp ở nửa trần xe phía sau Ăngten loại

mô tơ có thể tự động dựng lên hạ xuống khi bật hoặc tắt công tắc

+ Loại ăngten in sẵn ở kính sau có sơn dẫn điện ở trên kính sau Đặc điểm của loạiăng ten này là không phải nâng lên hạ xuống như ăng ten cần không gây tiếng ồn do gió

và tuổi thọ cao không bị gấp hoặc cọ sát

- Ăng ten và độ nhạy thu sóng

Hình 3.11: Độ nhạy thu sóng của ăng ten

Sóng rađiô do ăngten bắt được là những tín hiệu điện có cường độ điện rất yếu đượctruyền tới Rađiô thông qua cuộn dây điện gọi là cáp đồng trục Để thu được sóng Rađiôvào ăng ten chiều dài của nó phải bằng nửa chiều dài bước sóng của

Rađiô (ví dụ: khi đài phát sóng ở băng sóng AM với tần số 1300 KHz thì ăng tencần phải có chiều dài là 115m)

Không thể đặt một ăng ten dài như vậy trong ôtô nhưng ăng ten trang bị trên ôtô cầnphải dài tới mức có thể được

Khi dùng ăng ten cần để nghe được âm thanh có chất lượng tốt thì cần phải kéo dàihết ăng ten Trong trường hợp ăng ten in sẵn ở kính sau ngay cả một vết xước nhỏ ở chỗ

in cũng làm cho độ nhạy giảm đi

- Ăngten và tiếng ồn

Tín hiệu điện do ăng ten bắt được đi vào rađiô thông qua lõi dây của cáp đồng trục.Nếu có bất kì một âm thanh nào khác ngoài sóng rađiô được đưa vào thì sẽ có tiếng ồntrong xe Rađiô và việc nghe chương trình Rađiô sẽ rất khó khăn

Trang 23

Hình 3.12: Ảnh hưởng của tiếng ồn tới khả năng thu sóng của rađiô

Các trang thiết bị điện trên xe như hệ thống đánh lửa hệ thống nạp và mô tơ điện tạo

ra rất nhều tiếng ồn khác nhau Để ngăn tiếng ồn này lõi dây của cáp đồng trục

được bọc một lớp bảo vệ Lớp bảo vệ dạng lưới này ngăn chặn tiếng ồn và tiếp đất + Ăng ten in trên kính

Đây là loại ăng ten được in trên kính hậu của xe có hình dạng như hình vẽ bên cáchình dạng ăng ten này khác nhau tùy theo kiểu xe Các tín hiệu điện được ăng ten thuđược phải được khuếch đại nhờ bộ khuếch đại

Hình 3.13: Ăng ten in trên kính xe

+ Ăng ten FM linh hoạt

Trang 24

Hệ thống ăng ten này duy trì tình trạng thu tín hiệu tốt bằng cách kết hợp hai ăngten để loại bỏ tình trạng nhận tín hiệu xấu như tín hiệu tăng dần hoặc giảm dần

Hình 3.14: Ăng ten FM linh hoạt

Nhìn chung loại ăng ten này có một ăng ten chính và một ăng ten phụ Khi độ nhạycủa ăng ten chính kém thì hệ thống sẽ so sánh độ nhạy giữa ăng ten chính và ăng ten phụ

để chọn ra độ nhạy tốt hơn

+ Ăng ten trên trần xe

Ăng ten trần xe chỉ dài bằng 1/8 ăng ten cần thông thường do đó nó không chạm vàođường hầm hoặc cửa ra vào chỗ đỗ xe Để nâng cao độ nhạy cho ăng ten người ta lắp bộkhuếch đại lên đế của ăng ten do đó nó có thể nhận sóng rađiô tốt như ăng ten cần thôngthường Đây là loại ăng ten có thể tháo rời khi ăng ten bị hỏng có thể tháo ra thay bằngcách vặn ngược chiều kim đồng hồ

Hình 3.15: Ăng ten trên trần xe

c Những vấn đề thu sóng rađiô

Trang 25

+ Việc tạo ra tiếng ồn do điện

Khi dòng điện chạy trong các thiết bị điện đặc biệt là các cuộn dây mà các thiết bịnày được đóng cắt bằng rơ le hay công tắc thì tia lửa điện sẽ được tạo ra giữa các điểmtiếp xúc

Hình 3.16: Ảnh hưởng của nhiễu điện

Các tia lửa này tạo ra các xung điện không mong muốn gọi là “ tiếng ồn “ hoặc

“ nhiễu “ sẽ được bổ sung vào dòng điện đang chạy trong dây dẫn nối với các tiếp

Trang 26

xoay chiều các dòng điện xung được tạo ra từ ECU động cơ v v Những nhiễu điệnnày có ảnh hưởng ngược lại tới hệ thống âm thanh ôtô gây ra tiếng ồn ở loa

d Các biện pháp chống nhiễu điện (tiếng ồn)

- Hệ thống đánh lửa

Điện cao áp được tạo ra từ cuộn cao áp được truyền tới bugi thông qua các dây cao

áp điện áp cao này tạo ra các xung nhiễu rất mạnh ở cuộn dây cao áp và bugi Nhiễu điệnnày lan tỏa vào nắp capô và từ đó đi vào ăng ten rađiô để ngăn chặn việc tạo ra nhiễu nàycần phải thực hiện các biện pháp sau

+ Dây cao áp: dùng lõi trở kháng hoặc lõi cuốn làm lõi của dây cao áp để chuyển

thành phần nhiễu này thành nhiệt năng

Hình 3.17: Dây cao áp chống nhiễu điện + Các bugi loại có điên trở: Một điện trở được cấy vào lõi của bugi để giảm nhẹ

thành phần nhiễu điện

+ Tiếp mát nắp capô: Người ta dùng giảm chấn nắp cácpô làm bằng cao su dẫn

điện để nối nắp cácpô với thân xe Một số xe có trang bị bộ lọc nhiễu điện cho cuộn dâyđánh lửa trên động cơ

Hình 3.18: Biện pháp chống nhiễu dùng Bugi có điện trở và tiếp mát nắp cácpô

Trang 27

- Còi

Khi còi hoạt động tạo ra các nhiễu điện tại các điểm đóng ngắt còi để giảm nhiễuđiện này người ta lắp một biến trở song song với tiếp điểm còi

Hình 3.19: Biến trở chống nhiễu điện cho các tiếp điểm còi

- Mô tơ gạt nước

Khi mô tơ gạt nước hoạt động tạo ra nhiễu điện tại tại chổi điện của mô tơ do nhiễuđiện tạo ra ở chổi than nên phải lắp một tụ điện trong mạch điện Nhiễu điện được hấp thụbởi điện trở và chuyển thành nhiệt Ở một số xe cuộn cảm ứng được nối vào bên ngoài môtơ

Hình 3.20: Tụ điện chống nhiễu lắp trong mô tơ gạt nước

- Bộ tạo nháy đèn xi nhan

Trang 28

Khi bộ tạo nháy đèn xi nhan hoạt động tiếp điểm của rơ le nháy đèn đóng mở liêntục kết quả là tạo ra nhiễu điện ở tiếp điểm của rơ le và cuộn dây Người ta nối một tụđiện để ngăn không cho nhiễu điện tạo ra trong mạch cung cấp điện

Hình 3.21: Tụ điện chống nhiễu lắp trong rơ le nháy đèn xi nhan

- Hiện tượng sóng phát thanh yếu dần

Về ban đêm khi phản xạ của tầng điện li trở nên mạnh hơn sóng phản xạ và sóng lantruyền trực tiếp từ ăng ten của đài phát gây nhiễu lẫn nhau và âm thanh của giọng nói cóthể thay đổi Hiện tượng này gọi là hiện tượng sóng giảm dần Vì sự phản xạ của tầngđiện li làm cho khu vực phủ sóng của sóng AM trở nên rộng hơn tín hiệu từ đài phátthanh có thể gây nhiễu

Trang 29

Hình 3.22: Hiện tượng sóng phát thanh yếu dần

e Sóng phát thanh FM

Sóng phát thanh FM khác với sóng phát thanh AM sự ảnh hưởng của nhiễu trongkhu vực phủ sóng là rất thấp và không có phản xạ của tầng điện li Kết quả là hiện tượngtín hiệu sóng giảm dần không xảy ra nhưng hiện tượng nhiễu như âm thanh giảm dầnhoặc hiện tượng sóng phản xạ có thể xảy ra

- Hiện tượng âm thanh giảm dần

Vì tần số của sóng rađiô FM cao nên nó bị phản xạ của đồi núi hoặc các công trìnhbằng bê tông Khi ôtô chạy trong các khu vực này sóng rađiô trở nên rất yếu, âm thanh cóthể mất đột ngột và nhiễu nặng có thể xảy ra

Hiện tượng này được gọi là hiện tượng sóng âm thanh giảm dần

- Hiện tượng đa đường truyền do phản xạ

Khi nhận sóng phát thanh FM, sóng rađiô được truyền trực tiếp từ ăng ten của đàiphát và phản xạ bởi các vật cản rồi truyền tới máy thu Sóng trực tếp và sóng phản xạcùng truyền một lúc chúng gây nhiễu lẫn nhau và do đó tạo ra nhiễu cũng như sự méo mótín hiệu Hiện tượng này được gọi là hiện tượng đa đường truyền do phản xạ

Trang 30

Hình 3.23: Hiện tượng đa đường truyền do phản xạ

Hình 3.24: Bộ khuyếch đại

- Cấu tạo của bộ khuyếch đại

Bộ khuếch đại gồm có khuyếch đại điều khiển (khuyếch đại sơ bộ) và khuyếch côngsuất (khuyếch đại chính) Một số bộ khuyếch đại được thiết kế độc lập một số được đặtngay trong máy thu và máy quay băng Trong sóng phát thanh Stereo Có hai loại tín hiệu

do vậy cần phải có hại bộ khuyếch đại đối với loại bốn loa thì hệ thống Stereo cần phải cóbốn bộ khuyếch đại

- Bộ khuyếch đại điều khiển

Bộ khuyếch đại điều khiển được dùng để điều khiển khuyếch đại công suất nó đượcđặt trước khuyếch đại công suất nó chuyển mạch tín hiệu đầu vào giữa rađiô và máy quaybăng điều khiển âm lượng và cân bằng âm thanh, tông giọng v v Nhìn chung việc điều

Trang 31

khiển tông giọng gồm có hai loại là giọng trầm và giọngcao Trong trường hợp này độmạnh của giọng trầmvà giọng cao có thể điều khiển độc lập

- Khuyếch đại công suất

Bộ khuyếch đai công suất khuyếch đại tín hiệu từ bộ khuyếch đại điều khiển với một

hệ số ổn định và phát thanh ở loa Do đó khi tín hiệu từ bộ khuyếch đại điều khiển yếu thì

âm thanh ở loa cũng yếu khi tín hiệu từ bộ khuyếch đại điều khiển khỏe thì âm thanh ởloa cũng to

Hình 3.25: Bộ khuyếch đại công suất

- Công suất của bộ khuyếch đại

Công suất của bộ khuyếch đại cho biết mức độ âm thanh to nhỏ mà loa có thể phát

ra và được đo bằng đơn vị oát (W) do đó công suất càng cao thì âm thanh càng lớn Ở hệthống âm thanh trên ôt ô công suất cần thiết để người lái có thể nghe được chỉ là vài oátnhưng người ta dùng bộ khuếch đại tới 20–30 oát (W) đó là vì sử dụng bộ khuyếch đại

có công suất lớn sẽ làm cho âm thanh ít bị méo và dễ chịu

g Loa

- Khái quát

Loa chuyển tín hiệu được khuyếch đại ở bộ khuyếch đại thành âm thanh Hệ thống

Trang 32

và loa ở toàn bộ dải tần ngoài ra còn có các loa hai màng và loa ba màng Loa hai màngthì tách tần số phát lại thành hai dải từ thấp đến trung bình và cao và âm thanh ở loa tần sốthấp và loa tần số cao để tạo ra âm thanh chất lượng cao ở một loa mặt khác loa có 3màng tách tần số thành 3 dải thấp, trung bình và cao

- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của loa

Lực từ trường tạo ra bởi nam châm được truyền tới đĩa thép và cực trung tâm vàđược truyền dẫn qua khoảng trống hình trụ giữa các cực Mặt khác có một cuộn dâychuyển động lên xuống tự do trong khoảng chống này Cuộn dây chuyển động này đượcnối với màng loa khi tín hiệu dòng điện được khuyếch đại bởi cuộn dây chuyển động điqua thì cuộn dây động chuyển động lên xuống theo dòng điên tạo ra âm

Hình 3.26: Cấu tạo của loa

- Trở kháng của loa

Trở kháng của loa là giá trị điện trở của loa ứng với tín hiệu đầu vào và có thể nhìnthấy ở phía cực đầu vào Gía trị này cho thấy đặc tính được chỉ ra ở đồ thị bên dưới và nóđạt giá trị cực đại ở một điểm nhất định ở một dải tần số thấp

Trở kháng mà tần số của nó cao hơn tần số cực đại và trở kháng có giá trị thấp nhấtđầu tiên được gọi là trở kháng danh nghĩa nhìn chung các giá trị trở kháng là 4 ôm và 8

ôm là phổ biến và cần thiết để đáp ứng với trở kháng ra từ bộ khuếch đại

- Đầu vào cực đại cho phép

Đây là một chỉ số giới về giới hạn công suất đầu ra tức thời cực đại mà với côngsuất này không làm rách loa, đơn vị của nó là oát (W), do đó chỉ số này càng lớn thì thiết

Trang 33

bị càng có khả năng chịu được dòng điện lớn Nếu giá trị đầu vào cực đại cho phép quánhỏ thì loa rất rể bị hỏng Do đó khi lắp đặt loa hoặc bộ khuếch đại phi tiêu chuẩn thì phảitiến hành thao tác rất cẩn thận

h Máy quay băng

- Khái quát

Máy quay băng gồm có mạch điện để chuyển âm nhạc hoặc giọng nói ghi trên băng

từ ở dạng tín hiệu từ thành tín hiệu điện và cơ cấu để dẫn động băng Cấu tạo cơ bản củamáy quay băng có thể nghe nhạc ở dạng âm thanh Stereo cũng giống như máy phát thanhsóng FM Rất nhiều máy quay băng là một thiết bị được trang bị kèm với bộ khuyếch đại ,rađiô sóng AM/FM đầu đọc đĩa CD …v v

- Nguyên lý hoạt động của máy quay băng

Âm nhạc hay giọng nói được chuyển thành tín hiệu điện nhờ một micrôphôn và đưavào máy quay băng Máy quay băng ghi lại các tín hiệu điện này lên băng casset ở dạngtín hiệu từ khi mở băng casset đã ghi này trên máy quay băng thì tín hiệu từ của băngcasset được chuyển thành tín hiệu điện tín hiệu này được khuyếch đại nhờ bộ khuyếch đại

và truyền tới loa tạo thành âm thanh với một công suất nào đó

- Nguyên lý thu phát

Phát lại: Việc phát lại băng casset ngược lại với quá trình thu nhưng sử dụng cùngmột cơ cấu như khi thu băng Để băng từ đã ghi tiếp xúc với đầu từ và cho băng từ chạyqua đầu từ với một tốc độ không đổi như khi thu sẽ tạo ra một lực điện động tỉ lệ với lực

từ và hướng của từ trường trong cuộn dây của đầu từ sóng tín hiệu của lực điện động sẽgiống với tín hiệu âm thanh của quá trình ghi Tín hiệu này được khuyếch đại bởi bộkhuyếch đại rồi truyền tới loa rồi phát ra âm thanh

Trang 34

Hình 3.27: Máy quay băng

Cơ cấu kéo băng của máy quay băng

Để phát lại một cách chính xác âm thanh đã ghi thì cần kéo băng casset với một tốc

độ không đổi (4,76cm/giây) Cơ cấu kéo băng casset với tốc độ không đổi tời kéo đangquay với một tốc độ không đổi tì băng bằng một con lăn cao su (con lăn tì) và kéo băng

ra từ ống cuộn phía nhả băng Một cơ cấu phanh được bố trí ở ống nhả băng và cơ căngcũng được bố trí ở đây để tránh làm tuột băng Ống cuộn băng phải kéo băng bằng tờikéo mà không để trùng băng tuy nhiên vì tốc độ quay ở phía kéo băng thay đổi theo lượngbăng kéo nên khớp nối truyền chuyển động quay tới ống cuộn băng trong khi lực kéo của

mô tơ bị trượt và do đó băng được cuộn lại với một tốc độ không đổi

Hình 3.28: Cơ cấu kéo băng của máy quay băn

i Máy quay đĩa CD (đầu CD)

- Đĩa CD

Trang 35

“ CD” là một kí hiêu tiêu chuẩn được thống nhất toàn cầu được gián vào bên trái.

Do đó đĩa CD hoặc đầu đọc đĩa CD mà không có dấu này thì nó không phải là đĩa tiêuchuẩn CD là một đĩa có đường kính ngoài 120 mm (hoặc 80mm) dày 1,2mm và là một

bộ ghi loại gọn gồm 3 lớp: nhựa trong suốt Pôly cacbonnat lớp màng phản quang bằngnhôm và màng bảo vệ bằng nhựa

- Nguyên lý hoạt động của đầu CD

Đầu CD đọc tín hiệu điện theo cường độ của ánh sáng phản chiếu bằng cách phát ramột tia laze lên các lỗ của tín hiệu số được ghi trên đĩa CD Sử dụng đầu đọc quang học làchi tiết phát ra chính xác 1 tia laze lên đĩa CD sau đó nó nhận các tín hiệu phản xạ ánhsáng và từ cường độ ánh sáng nhận được từ đi ốt quang và dòng điện tạo ra được sử dụngnhư là tín hiệu âm thanh

Hình 3.29: Cơ cấu đọc tín hiệu đĩa CD sử dụng điốt laze

3.2 Màn hình ti vi

3.2.1 Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận trong hệ thống.

1 Ti -vi (Television).

a Sơ đồ khối tổng quát của Ti-vi mầu

Sơ đồ khối tổng quát của Ti-vi mầu về mặt chức năng có thể chia làm hai nhóm chính như sau :

Nhóm thứ nhất - Có chức năng tạo ánh sáng trên màn ảnh: Bao gồm khối nguồn nuôi, khối quét dòng và khối quét mành

Nhóm thứ 2 - Có chức năng thu và xử lý tín hiệu hình ảnh và âm thanh: Bao gồm:

Bộ kênh và trung tần, khối chuyển mạch AV, khối xử lý tín hiệu chói, khối giải mã mầu, khối khuyếch đại công suất sắc màu và khối đường tiếng, các khối trong nhóm này hoạt

Trang 36

Hình 3.30 sơ đồ khối tổng quát tivi mầu

2 Nguyên tắc truyền hình ảnh mầu

Tất cả các nguyên tắc của truyền hình đen trắng đều được tận dụng ở truyềnhình mầu, nói khác đi truyền hình mầu trước hết phải làm lại các công việc đã có của truyền hình đen trắng Điểm khác biệt giữa truyền hình đen trắng và truyền hình mầu chỉ

ở chỗ : Thay vì chỉ truyền đi cường độ sáng của từng điểm ảnh thì bây giờ truyền hình mầu phải truyền đi cả tính chất về mầu sắc của từng điểm ảnh đó

a Phân tích ảnh mầu thành ba hình ảnh đơn sắc

Một bức ảnh mầu gồm hàng nghìn mầu sắc khác nhau, nhưng truyền hình mầu không truyền đi tất cả các mầu sắc đó mà chỉ truyền đi ba mầu cơ bản của mỗi điểm ảnh Mỗi hình ảnh mầu đầy đủ được hệ thống lọc mầu phân tích thành ba hình ảnh đơn sắc mang ba mầu cơ bản như sau :

Ngày đăng: 11/10/2014, 04:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

37 Hình 3.30. sơ đồ khối tổng quát tivi mầu 36 - Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đoán,sửa chữa hệ thống âm thanh, hệ thống hỗ trợ lùi
37 Hình 3.30. sơ đồ khối tổng quát tivi mầu 36 (Trang 3)
Sơ đồ khối tổng quát của Ti-vi mầu về mặt chức năng có thể chia làm hai nhóm  chính như sau : - Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đoán,sửa chữa hệ thống âm thanh, hệ thống hỗ trợ lùi
Sơ đồ kh ối tổng quát của Ti-vi mầu về mặt chức năng có thể chia làm hai nhóm chính như sau : (Trang 34)
Hình 3.30. sơ đồ khối tổng quát tivi mầu 2. Nguyên tắc truyền hình ảnh mầu - Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đoán,sửa chữa hệ thống âm thanh, hệ thống hỗ trợ lùi
i ̀nh 3.30. sơ đồ khối tổng quát tivi mầu 2. Nguyên tắc truyền hình ảnh mầu (Trang 35)
Hình ảnh được thu vào và được đổi thành tín hiệu Video tổng hợp thông qua  Camera. Tín hiệu Video tổng hợp gồm bốn tín hiệu là: Y(tín hiệu chói), C (sóng mang  mầu), H.syn (xung đồng bộ dòng) và V.syn (xung đồng bộ mành) - Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đoán,sửa chữa hệ thống âm thanh, hệ thống hỗ trợ lùi
nh ảnh được thu vào và được đổi thành tín hiệu Video tổng hợp thông qua Camera. Tín hiệu Video tổng hợp gồm bốn tín hiệu là: Y(tín hiệu chói), C (sóng mang mầu), H.syn (xung đồng bộ dòng) và V.syn (xung đồng bộ mành) (Trang 38)
Bảng gá đỡ các chi tiết bộ  phận của  hệ thống âm  thanh giải trí, hỗ trợ lùi - Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đoán,sửa chữa hệ thống âm thanh, hệ thống hỗ trợ lùi
Bảng g á đỡ các chi tiết bộ phận của hệ thống âm thanh giải trí, hỗ trợ lùi (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w