Xây dựng quy trình, kiểm tra sửa chữa, hệ thống phun xăng điện tử
Trang 1Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
Hng yên, ngày 15 tháng 2 năm2011 Giáo viên hớng dẫn Phạm Văn Hải Mục lục
Trang Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
Lời nói đầu
Phần I: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1 Sự ra đời của hệ thống phun xăng điện tử
1.2 Sự phát triển của hệ thống phun xăng điện tử
PhầnII: Kết cấu và điều kiện làm việc của hệ thống phun xăng điện tử
Trang 22.1 EFI là gì
2.2 Đặc điểm của EFI
2.3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống D-EFI
2.4 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống L-EFI
Phần III: Các dạng h hỏng,nguyên nhân,hậu quả
Lập bảng
Phần IV: Kiểm tra, chẩn đoán,bảo dỡng,sửa chữa đối với xe Corolla động cơ TOYOTA 4A-FE
4.1 Quy trình chẩn đoán hệ thống phun xăng điện tử
4.1.1 Phơng pháp kết nối
4.1.2 Quy trình phát mã và đọc mã lỗi của hệ thống
4.1.3 Quy trình xóa mã lỗi
4.1.4 Bảng mã chẩn đoán
4.2 Kiểm tra bảo dỡng các bộ phận trong hệ thống
4.2.1 Bơm xăng
4.2.2 Vòi phun chính
4.2.3 Cảm biến lu lợng khí nạp
4.2.4 Cảm biến vị trí bớm ga
4.2.5 Cảm biến nhiệt độ khí nạp
4.2.6 Cảm biến nhiệt độ nớc làm mát
4.2.7 Cảm biến nồng độ khí xả
4.2.8 Van điều áp
4.2.9 Vòi phun khởi động lạnh
4.2.10 Rơle chính của hê thống
4.2.11 Tín hiệu G và Ne
4.3 Bộ điều khiển trung tâm ECU
Phần V: Bảng số liệu các thông số sửa chữa của cơ cấu,bộ phận của xe Corolla động cơ TOYOTA 4A-FE
Phần VI: Quy trình,phơng pháp kiểm nghiệm sau khi sửa chữa
Kiểm tra thời điểm phun nhiên liệu và lu lợng phun bằng thiết bị
Phần VI: Kết luận
Phần VII: Tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
Ngày nay ôtô đã trở thành phơng tiện giao thông thông dụng, số lợng ôtô sử dụng ngày càng tăng lên Song cùng với nó thì vấn đề ô nhiễm môi trờng do ôtô gây ra lại càng trở nên bức xúc.Để giải quyết vấn đề này ngàng công nghiệp ôtô đã ứng dụng các thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật để giảm tới mức thấp nhất các chất độc hại trong thành phẩm khí xả Một trong các ứng dụng đó là việc thay thế hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế hoà khí bằng hệ thống phun xăng điện tử Với việc trang bị hàng loạt các cảm biến, hệ thống điện tử kiểm soát tỷ lệ xăng – không khí, bộ điều khiển trung tâm ECU, các cơ cấu phụ trợ,đã làm cho ngời sử dụng xe hơi, cán bộ và các công nhân kỹ thuật sửa chữa xe gặp rất nhiều khó khăn thậm chí cả sai xót
Là những sinh viên của Trờng Đại Học S Phạm Kỹ Thuật Hng Yên, chúng em đã
đ-ợc nhà trờng trang bị những kiến thức cơ bản về chuyên môn Sau ba năm học tại trờng để
đánh giá kết quả rèn luyện và học tập tại trờng,chúng em đợc nhà trờng và khoa cơ khí
động lực giao cho đề tài: “Xây dựng quy trình kiểm tra,sử chữa hệ thống phun xăng
điện tử’’ Sau một thời gian nghiên cứu tài liệu cùng sự chỉ bảo tận tình của giảng viên
Phạm Văn Hải cùng với các thầy cô giáo đến nay đề tài của em đã hoàn thành Chúng
Trang 3em rất mong và hi vọng rằng khi hoàn thành, để tài sẽ đóng góp phần nhỏ vào công tác
đào tạo trong nhà trờng Đồng thời có thể là tài liệu cho các bạn học sinh, sinh viênchuyên ngành ôtô tham khảo
Do kiến thức hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài còn có nhiều thiếu xót,chúng em rất mong sự đóng góp của bạn bè thầy cô để đề tài đ ợc hoàn thiện hơn.Chúng
Việc ứng dụng kĩ thuật phun xăng cho phép khắc phục những nhợc điểm thuộc vềbản chất của quá trình tạo hỗn hợp ngoài bằng bộ chế hoà khí cổ điển.
1.2 Sự phát triển của Hệ thống phun xăng điện tử.
Việc xuất khẩu các xe có lắp động cơ EFI bắt đầu sớm nhất vào năm 1979 với các
xe :
Crown( 5M-E) và xe Cressida ( 4M-E) Kể từ đó động cơ trang bị EFI tăng dần lên
Việc điều khiển EFI có thể đợc chia ra làm 2 loại dựa trên sự khác nhau về phơngpháp xác định lợng nhiên liệu phun
-Một loại là mạch tơng tự : Loại này điều khiển lợng phun dựa vào thời gian cầnthiết để nạp hoặc phóng một tụ điện
-Loại kia là loại điều khiển bằng bộ vi xử lý : Loại này sử dụng dữ liệu lu trong bộnhớ để xác định lợng phun
Loại mạch tơng tự là loại Toyota sử dụng lần đầu trong hệ thống EFI của mình Loại
điều khiển bằng bộ vi xử lý bắt đầu sử dụng vào năm 1983
Loại EFI điều khiển bằng bộ vi xử lý đợc sử dụng trong xe của Toyota gọi là TCCS( Toyota Computer Controled System - Hệ thống điều khiển bằng máy tính của Toyota),
nó không chỉ điều khiển lợng phun mà còn bao gồm điều khiển đánh lửa sớm điện tử( ESA- Electronic Spark Advance) và điều khiển tốc độ không tải ( ISC- Idle SpeedControl)
Loại mạch tơng tự và điều khiển bằng bộ vi xử lý về cơ bản là giống nhau nhng cóthể nhận thấy một vài điểm khác nhau nh về các lĩnh vực điều khiển và độ chính xác EFIbằng bộ vi xử lý
Trang 4Phần II : Kết cấu và điều kiện làm việc của hệ thống phun xăng điện tử
2.1 EFI là gì ?
Ô tô sử dụng một trong hai thiết bị hay hệ thống để cung cấp hỗn hợp không khí nhiên liệu với một tỷ lệ chính xác đến các xylanh của động cơ tại tất cả các dải tốc độ.Một bộ Chế hòa khí hay EFI đo lợng khí nạp mà thay đổi theo góc mở bớm ga và tốc độ
-động cơ, và chúng đều cung cấp một tỷ lệ nhiên liệu và không khí thích hợp đến cácxylanh phụ thuộc vào lợng khí nạp
Do kết cấu của Chế hòa khí quá đơn giản và nó đã đợc sử dụng trên hầu hết các
động cơ xăng trớc đây Mặc dù vậy để đáp ứng các nhu cầu hiện nay về việc thải khí xảsạch hơn tiêu hao nhiên liệu kinh tế hơn, cải thiện khả năng tải Bộ Chế hòa khí phải đợclắp đặt các thiết bị hiệu chỉnh khác nhau làm cho nó trở nên thành một hệ thống phức tạphơn
Do vậy, hệ thống EFI đợc sử dụng thay cho Chế hòa khí đảm bảo tỷ lệ khí - nhiênliệu thích hợp cho động cơ bằng việc phun nhiên liệu điều khiển điện tử theo các chế độkhác nhau
2.2 Đặc điểm của EFI
- Có thể cấp hỗn hợp khí - nhiên liệu đồng đều đến từng xylanh : Do mỗi xy lanh
đều có vòi phun của mình và do lợng phu đợc điều khiển chính xác bằng ECU( ElectronicControl Unit) theo sự thay đổi về tốc độ động cơ và tải trọng nên có thể phân phối nhiênliệu đến từng xy lanh Hơn nữa, tỷ lệ khí - nhiên liệu có thể điều khiển tự do nhờ ECUbằng việc thay đổi thời gian hoạt động của vòi phun Vì các lý do đó hỗn hợp khí nhiênliệu đợc phân phối đến tất cả các xy lanh và tạo ra đợc tỷ lệ tối u Chúng có u điểm về cảkhía cạnh kiểm soát khí xả và tính năng về công suất
- Có thể đạt đợc tỷ lệ khí – nhiên liệu chính xác với tất cả các dải tốc độ động cơ :Vòi phun đơn của Chế hòa khí không thể điều khiển đợc chính xác tỷ lệ hòa khí nhiênliệu ở tất cả các dải tốc độ nên việc điều khiển chia ra thành : chế độ chậm tốc độ cao thứnhất, tốc độ cao thứ hai Và hỗn hợp phải đợc làm đậm khi chuyển từ một chế độ nàysang một chế độ khác Vì lý do đó nếu hỗn hợp khí nhiên liệu không đợc làm đậm hơnmột chút thì sẽ có các hiện tợng không bình thờng ( nổ trong ống nạp và nghẹt ) rất dễxảy ra khi chuyển chế độ Với EFI một hỗn hợp khí nhiên liệu chính xác và liên tục luôn
đợc cung cấp tại bất kỳ chế độ và tải trọng nào của động cơ
- Đáp ứng kịp thời với sự thay đổi của góc mở bớm ga : ở động cơ dùng Chế hòakhí , từ bộ phận phun nhiên liệu đến xylanh có một khoảng cách dài cũng nh do có sựchênh lệch lớn giữa các tỷ trọng riêng của xăng và hỗn hợp nên xuất hiện sự chậm trễ nhỏkhi xăng đi vào xylanh tơng ứng với áp suất đờng khí nạp ở hệ thống EFI vòi phun đợc
bố trí gần xylanh và đợc nén với áp suất khoảng : 2-3 Kg/cm2, cao hơn so với áp suất ờng ống nạp tùy theo sự đóng mở bớm ga Do đó hỗn hợp khí nhiên liệu phun vào trongcác xylanh thay đổi ngay lập tức theo độ mở bớm ga
đ Hiệu chỉnh hỗn hợp khí nhiên liệu : Tại tốc độ thấp thì khả năng tải đ ợc nâng caonhiên liệu ở dạng sơng mù đợc phun ra từ vòi phun Khả năng tải tốt ngay sau khi khởi
động
Trang 5- Cắt nhiên liệu khi giảm tốc : Trong quá trình giảm tốc động cơ chạy tốc độ caongay cả khi bớm ga đóng kín Do vậy lợng khí nạp giảm xuống độ chân không tăng lênrất lớn ở Chế hòa khí , xăng bám trên thành ống bốc hơi mạnh nên hệ thống không tảihoạt động dẫn đến động cơ đợc cung cấp hỗn hợp đậm, quá trình cháy không hết làm tănglợng Hydrocacbon trong khí xả ở EFI, nhiên liệu ngừng cung cấp khi bớm ga đóng dovậy nồng độ Hydrocacbon trong khí xả giảm mạnh.
2.3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống D - EFI
a, Sơ đồ cấu tạo :
Hình 1 : Sơ đồ khái quát hệ thống phun xăng điện tử D - EFI
1 ắcquy; 2 Khóa điện; 3 Lọc gió; 4 Bình xăng( có bơm bên trong); 5 Lọc xăng; 6 Bộ
điều áp xăng; 7 Vòi phun; 8 Cảm biến chân không
b, Nguyên lý hoạt động :
Trong hệ thống EFI, cơ cấu cảm biến dùng để đo lợng khí nạp đợc tách rời khỏi cơcấu phun nhiên liệu Lợng khí nạp đợc đo bằng một cảm biến – cảm biến áp suất đờngống nạp ( cảm biến chân không) và gửi tín hiệu phản hồi đến ECU ( Electronic ControlUnit) Dựa vào tín hiệu lợng khí nạp và tín hiệu tốc độ quay động cơ , ECU sẽ truyền mộttín hiệu đến các vòi phun, vòi phun sẽ phun một lợng nhiên liệu thích hợp ( đã đợc nénbằng bơm nhiên liệu) vào cửa nạp của từng xylanh
2.4 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hê thống L-EFI
Trang 6Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử L-EFI(sử dụng cảm biến đo gió loại dây nhiệt )
2.1.1 Nguyên lý của hệ thống L-EFI
a) Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ nguyên lý hệ thống phun xăng điện tử L-EFI bao gồm ba khối cơ bản:
- Khối nhiên liệu
- Khối cung cấp gió
- Khối các cảm biến và điều khiển điện tử
Trang 7Hệ thống điều
Khiển điện tử
Hệ thống Nhiên liệu
Hệ thống Nạp khí
Tín hiệu khởi đông
Tín hiệu cảm biến oxy
Tín hiệu đánh
lửa(NE,G)
ECU
Điều khiển lượng
phun nhiên liệu
phun
phun
Các xylanh
Đường ống nạp Khoang nạp khí
Van khí phụ
Kết hợp với các tín hiệu do cảm biến khác gửi đến ECU sẽ điều chỉnh tín hiệu phunxăng cho phù hợp và gửi tới vòi phun nhiên liệu Khi nhận được tín hiệu vòi phun mở,xăng có áp suất cao do bơm xăng tạo ra thuờng trực tại dàn phân phối được phun vàođường nạp kết hợp với không khí tạo thành hỗn hợp cung cấp cho động cơ
PhÇn III: C¸c d¹ng h háng,nguyªn nh©n,hËu qu¶
Trang 83.1 Hiện tợng khó khởi động hoặc không khởi động (Động cơ sẽ không
khởi động đợc hoặc khởi động chậm)
3.2 Hiện tợng khó khởi động hoặc không khởi động đợc
Kiểm tra nguồn điện Không tốt
Kiểm tra hệ thống khởi động
1.Ắc quy(1)Giắc cắm các đầu nối (2)Tỷ trọng dung dịch,dây đai máy phát,hệ thống nạp điện
(3)Điện áp2.Dây chì
1.Khóa điện2.Máy khởi động3.Dây nối
Không tốtTốt
Không tốt
Không tốtKiểm tra van khí phụ
Kiểm tra bugi (nến điện)
Khe hở tiêu chuẩn: 1,1mm
Kiểm tra áp suất nén và khe hở xu pát
Xupáp hút:0,15:0,25mmXupáp nạp:0,2:0,25mm
1.Van khí phụ
2 ống n ớc
3 ống dẫn không khí
1.Dây kết nối 2.Nguồn điện tới ECU:Rơ le chính của EFI
3.Cảm biến chân không 4.Cảm biến nhiệt độ n ớc làm mát
5 Cảm biến nhiệt độ không khí
Kiểm tra mạch điện tử bằng đồng hồ
vạn năng
TốtTốt
Điều chỉnh thời điểm đánh lửa
Kiểm tra hệ thống chẩn đoán
Kiểm tra tín hiệu mã chẩn
đoán đoán
Kiểm tra độ hở chân không trên
đ ờng ống nạp
Xem bảng mã chẩn đoán
Kiểm tra đánh lửa 1.Dây cao áp2.Bộ chia điện
3.Cuộn dây cao áp,hộp đánh lửa
Kiểm tra thời điểm đánh lửa
1.Nối cực T và E1 của giắc kiểm
tra
2Kiểm tra thời điểm đánh lửa
Tiêu chuẩn:10o tr ớc điểm chết
giắc kiểm tra
(2)Áp suất ở đ ờng ống của bầu
Mã báo hỏng hóc
Tốt
Trang 93.3 Hiện tợng động cơ hay chết máy
Tốt
Kiểm tra hệ thống chuẩn đoán
Kiểm tra tín hiệu mã chuẩn đoán Mã chuẩn đoán (xem bảng mã chuẩn đoán )
Kiểm tra độ hở chân không trên đ
ờng ống nạp
1.Nắp rót dầu2.Que thăm dầu3.Các đầu nối4.Đ ờng ống thông gió5.Hệ thống tuần hoàn khí xả-Van tuần hoàn khí xả luôn mở
Kiểm tra xăng vào vòi phun
1.Xăng trong thùng
2.Áp suất xăng trong đ ờng ống
(1)Nối cực +B và FP của giắc
kiểm tra
(2)Áp suất xăng ở đ ờng ống của
bầu lọc có thể bị giảm
1.Đ ờng ống xăng:Rò rỉ,biến dạng2.Cầu chì
3.Rơ le mở mạch 4.Bơm xăng 5.Bầu lọc xăng 6.Van điều chỉnh áp suất
Mã báo hỏng hóc
Kiểm tra thời điểm đánh lửa
Nối cực T và E1 của giắc kiểm tra
Kiểm tra thời điểm đánh lửa
Tiêu chuẩn: 10o tr ớc điểm chết ở
số vòng quay không tải
Kiểm tra bugi ( nến điện)
Khe hở tiêu chuẩn :1,1mm
Kiểm tra áp suất nén và khe hở xu pát
nếu cần
1 Bugi đánh lửa 2.áp suất tối thiểu là: 10kG/cm2
ở 250v/phút
3.Khe hở xupáp Tiêu chuẩn:
Xupáp hút:0,15:0,25mmXupáp nạp:0,2:0,25mm
Kiểm tra van khí phụ
1.Van khí phụ
2 ống n ớc
3 ống dẫn không khí
Kiểm tra áp suất xăng 1.Bơm xăng 2.Bầu lọc xăng
3.Van điều chỉnh áp suất
Kiểm tra vòi phun
1.Dây kết nối 2.Nguồn điện tới ECU,rơ le chính của EFI
3.Cảm biến chân không 4.Cảm biến nhiệt độ n ớc làm mát
5 Cảm biến nhiệt độ không khí6.Mạch tín hiệu vòi phun(Dây
điện vòi phun và hộp điều khiển
Trang 103.4 Động cơ thỉnh thoảng chết máy
3.5 Hiện tợng vòng quay không tải kém hoặc bỏ máy
Xz
Kiểm tra mạch điện tử EFI bằng
đồng hồ vạn năng
Không tốt
Xem bảng mã chẩn đoán
Kiểm tra hệ thống chuẩn đoán
Kiểm tra tín hiệu bảng mã chuẩn
đoán
Kiểm tra các đầu nối dây và rơ le
Kiểm tra xem tín hiệu có bị thay
đổi không khi giắc nối hoặc rơle
vặn lắc nhẹ
1.Đầu nối dây2.Rơ le chính của hệ thống EFI3.Rơ le mở mạch
Không tốtTốt
Mã chẩn đoán (Xem bảng mã chẩn
đoán)
Mã báo hỏng hóc
Điều chỉnh thời điểm đánh lửaKhông tốt
Kiểm tra hệ thống chuẩn đoán
Kiểm tra tín hiệu mã chuẩn đoán
Kiểm tra độ hở chân không trên đ
ờng ống nạp
1.Nắp rót dầu2.Que thăm dầu3.Các đầu nối4.Đ ờng ống thông gió5.Hệ thống tuần hoàn khí xả-Van tuần hoàn khí xả luôn mở
Kiểm tra xăng vào vòi phun
3.Rơ le mở mạch 4.Bơm xăng 5.Bầu lọc xăng 6.Van điều chỉnh áp suất
Kiểm tra lõi bầu lọc gió Lõi bầu lọc –Rửa hoặc thay thế
Kiểm tra tốc độ không tải
Kiểm tra thời điểm đánh lửa
1 Nối cực T và E1 của giắc kiểm
tra
2 Kiểm tra thời điểm đánh lửa
Không tốtKhông tốtKhông tốt
Không tốtTốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Trang 113.6 Hiện tợng số vòng quay không tải cao
Kiểm tra áp suất xăng Van điều khiển áp suất xăng-áp suất cao
Kiểm tra vòi phunKiển tra mạch điện tử EFI bằng đồng Vòi phun rò rỉ và lợng phun
hồ vạn năng
1.Dây kết nối 2.Nguồn điện tới ECU:Dây chì nối,rơ
le chính của EFI3.Cảm biến chân không 4.Cảm biến nhiệt độ nớc làm mát
5 Cảm biến nhiệt độ không khí6.Mạch tín hiệu vòi phun
1 Bugi đánh lửa 2.Áp suất nén tối thiểu: 10kG/cm2
ở 250v/phút
3.Khe hở xupáp Tiêu chuẩn:
Xupáp hút:0,15:0,25mmXupáp nạp:0,2:0,25mm
Kiểm tra mạch điện tử EFI bằng đồng
Tốt
Kiểm tra bugi (nến điện)
Khe hở tiêu chuẩn : 1,1mm
Kiểm tra áp suất nến và khe hở xu pát
nếu thấy cần thiết
Kiểm tra áp suất xăng
1.Bơm xăng 2.Bầu lọc xăng 3.Van điều chỉnh áp suất
1.Dây kết nối 2.Nguồn điện tới ECU:Dây chì nối,rơ le chính của EFI
3.Cảm biến chân không 4.Cảm biến nhiệt độ n ớc làm mát
5 Cảm biến nhiệt độ không khí6.Mạch tín hiệu vòi phun(Dây điện vòi phun và hộp điều khiển điện tử ECU
Tốt
Không tốtKhông tốtKhông tốt
Kiểm tra mạch vòng quay không tải có
Kiểm tra hệ thống chuẩn đoán
Kiểm tra tín hiệu mã chuẩn đoán
Trang 123.7 Hiện tợng động cơ nổ ngợc hỗn hợp nhiên liệu nghèo
3.8 Hiện tợng nổ xót trong ống xả (sau khi cháy)
Điều chỉnh thời điểm đánh lửa
Điều chỉnh tốc độ không tải
Kiểm tra hệ thống chuẩn đoán
Kiểm tra tín hiệu mã chuẩn đoán
Kiểm tra độ hở chân không trên đ
ờng ống nạp
Kiểm tra thời điểm đánh lửa
Nối cực T và E1 của giắc kiểm tra
Kiểm tra thời điểm đánh lửa
Tiêu chuẩn:10o tr ớc ĐCT
Mã chẩn đoán (Xem bảng mã chẩn đoán)
1.Nắp rót dầu2.Que thăm dầu3.Các đầu nối4.Đ ờng ống thông gió5.Hệ thống tuần hoàn khí xả-Van tuần hoàn khí xả luôn mở
Kiểm tra tốc độ không tải
Tiêu chuẩn 800 vòng/phút
Kiểm tra áp suất xăng 1.Bơm xăng 2.Bầu lọc xăng
3.Van điều chỉnh áp suất
1.Dây kết nối 2.Nguồn điện tới ECU:Dây chì nối,rơ le chính của EFI
3.Cảm biến chân không 4.Cảm biến nhiệt độ n ớc làm mát
5 Cảm biến nhiệt độ không khí6.Mạch tín hiệu vòi phun(Dây điện vòi phun và hộp điều khiển điện tử ECU
Tốt
Điều chỉnh thời điểm đánh lửa
Kiểm tra thời điểm đánh lửa
1 Nỗi cực T và E1 của giắc kiểm tra
2 Kiểm tra thời đíểm đánh lửa
Tiêu chuẩn: 10o tr ớc điểm chết ở số
vòng quay không tải
Kiểm tra hệ thống chuẩn đoán
Kiểm tra tín hiệu mã chuẩn đoán
Kiểm tra áp suất xăng
1.Bơm xăng 2.Bầu lọc xăng 3.Van điều chỉnh áp suất
Kiểm tra bugi (nến điện)
Khe hở tiêu chuẩn: 1,1mm
Kiểm tra áp suất nén và khe hở xu
páp nếu cần thiết
1 Bugi đánh lửa 2.Áp suất nén tối thiểu: 10kG/cm2 ở 250v/phút
3.Khe hở xupáp Tiêu chuẩn:
Xupáp hút:0,15:0,25mmXupáp nạp:0,2:0,25mm
1.Dây kết nối 2.Nguồn điện tới ECU:Dây chì nối,rơ le chính của EFI
3.Cảm biến chân không 4.Cảm biến nhiệt độ n ớc làm mát
Trang 133.9 Hiện tợng động cơ dễ chết máy hoặc tăng tốc kém
1 Bugi đánh lửa 2.áp suất nén tối thiểu: 10kG/cm2 ở 250v/phút
3.Khe hở xupáp Tiêu chuẩn:
Xupáp hút:0,15:0,25mmXupáp nạp:0,2:0,25mm
1.Dây kết nối 2.Nguồn điện tới ECU:Dây chì nối,rơ le chính của EFI
3.Cảm biến chân không 4.Cảm biến nhiệt độ n ớc làm mát
5 Cảm biến nhiệt độ không khí6.Mạch tín hiệu vòi phun(Dây điện vòi phun và hộp điều khiển điện tử ECU
Không tốt
Kiểm tra bugi (nến điện)
Khe hở tiêu chuẩn :1,1mm
Kiểm tra áp suất nén và khe hở xu
pát nếu cần thiết
TốtTốt
Không tốt
1.Nắp rót dầu2.Que thăm dầu3.Các đầu nối4.Đ ờng ống thông gió5.Hệ thống tuần hoàn khí xả-Van tuần hoàn khí xả luôn mở
Kiểm tra độ hở chân không trên đ
ờng ống nạp
Kiểm tra bầu lọc khí
Kiểm tra hệ thống chẩn đoán
Bầu lọc rửa sạch hoặc thay thế
Mã chẩn đoán
Kiểm tra đánh lửa 1.Dây cao áp2.Bộ chia điện
3.Biến áp đánh lửa,hộp điều khiển
Kiểm tra thời điểm đánh lửa Điều chỉnh thời điểm đánh lửa
Kiểm tra áp suất xăng 1.Bơm xăng 2.Bộ lọc nhiên liệu
3.Van điều chỉnh áp suất xăngKhông tốt
Không tốtKhông tốt Mã báoKhông tốt
TốtTốtTốtTốtTốt
Không tốtKiểm tra mạch điện tử EFI bằng
đồng hộ vạn năng
Trang 14Phần IV: Kiểm tra, chẩn đoán, sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử đối với
xe corolla sản xuất năm 1994 (động cơ TOYOTA 4A-FE)
4.1 Quy trình chẩn đoán hệ thống phun xăng điện tử
4.1.1 Phơng pháp kết nối
Hộp điều khiển điện tử ECU có mạch tự chẩn đoán dùng để kiểm tra phát hiện hỏng hócvà báo cho ngời lái xe biết bằng đèn báo “CHECK ENGINE’’.Bằng cách phân tích các tín hiệu khác nhau ECU phát hiện hỏng hóc có liên quan đến các cảm biến,các thông
số làm việc hoặc đến các cơ cấu chấp hành khác nhau của hệ thống
Hộp ECU có khả năng lu trữ các tín hiệu báo hỏng hóc cho đến khi hệ số hệ thống chẩn
đoán bị xóa bằng cách tháo cầu chì EFI lúc khóa điện đang ở vị trí tắt
Đèn báo “CHECK ENGINE’’ sẽ bật sáng trên bảng đồng hồ để báo cho ngời lái xe biết là
động cơ có sự cố kỹ thuật.Đèn báo này sẽ tự tắt khi hỏng hóc đã đợc khắc phục
+Để có tín hiệu mã chẩn đoán ta phải thực hiện các công việc sau đây:
+Điều kiện ban đầu:
-Điện áp bình điện lớn hơn 11v
-Bớm ga đóng hết (Tiếp điểm IDL của cảm biến vị trí bớm ga đóng)
-Cần số ở vị trí trung gian
-Các phụ tải đóng hết
-Bật khóa điện,không khởi động cơ
+Trong một số xe TOYOTA,việc chẩn đoán có thể không báo bằng đèn “CHECK
ENGINE’’ mà bằng máy quét mã lỗi SCANNER.Khi thực hiện thao tác chẩn đoán thì trên màn hình máy quét sẽ báo luôn các mã sự cố bằng số nh hình vẽ
Trang 15
Hình vẽ 4.4.1 : Máy quét mã lỗi
Khi khởi động động cơ lúc này bộ nhớ RAM sẽ xóa hết các mã chẩn đoán và ghi vào bộnhớ các mã chẩn đoán mới
Chức năng fail-safe
Chức năng fail-safe khi có sự cố kỹ thuật trong hệ thống phun xăng khi xe đang hoạt
động(mất tín hiệu từ cảm biến) việc điều khiển xe trở lên khó khăn hơn vì thế chức năngfail-safe đợc thiết kế để ECU lấy dữ liệu tiêu chuẩn trong bộ nhớ tiếp tục điều khiển độngcơ hoạt động hoặc ngừng hoạt động khi có sự cố nguy hiểm đợc phát hiện
Chức năng back-up
Chức năng back-up đợc thiết kế để khi có sự cố kỹ thuật ở ECU,Back-up IC trong ECU sẽlấy toàn bộ dữ liệu lu trữ để duy trì hoạt động động cơ trong thời gian ngắn
ECU sẽ hoạt động ở chức năng back-up trong các điều kiện sau đây:
ECU không gửi tín hiệu điều khiển đánh kửa (IGT)
Mất tín hiệu từ cảm biến áp suất đờng ống nạp(PIM)
Lúc này chức năng back-up IC sẽ lấy tín hiệu dự trữ để điều khiển thời điểm đánh lửa vàthời điểm phun nhiên liệu hoạt động động cơ.Dữ liệu lu trữ này phù hợp với tín hiệu khởi
động và tín hiệu từ công tắc không tải đồng thời đèn “CHECK ENGINE’’ sẽ báosángthông báo cho ngời lái xe biết
Tín hiệu đo gió
Nếu mất tín hiệu từ cảm biến này ECUkhông cảm nhận đợc lợng gió nạp đểtính lợng xăng phun cơ bản kết quả là
động cơ chết máy hoặc khó khởi động
Giá trị chuẩn đợc lấy từ tínhiệu không tải cho việctính lựong xăng phun vàthời điểm đánh lửa
Trang 16ECU sẽ lấy tín hiệu tiêuchuẩn trong bộ nhớ đểthay thế cho tín hiệu này
Tín hiệu từ cảm
biến oxy
Nếu vỏ bọc của cảm biến oxy bị đóngbẩn.ECU không thể nhận biết đợc hàmlợng oxy trong khhí thải vì vậy nókhông duy trì đợc tỉ lệ hòa khí mộtchách tối u
Không thể thực hiện việchiệu chỉnh hồi tiếp tỷ lệ
đánh lửa sớm
Điều chỉnh thời điểm đánh
lửa trễ tối đa
Nếu mất tín hiệu từ cảm biến này ECU
sẽ hiểu rằng áp suất khí trời luôn ở giá
trị tối đa hay tối thiểu.Điều này làmhòa khí nghèo hoặc quá giầu
Lấy giá trị tiêu chuẩn 101Kpa(60mmhg) thay thếcho tín hiệu này
4.1.2 Quy trình phát mã và đọc mã lỗi của hệ thống
-Đọc mã chẩn đoán bằng cách tính số lần nhấp nháy của đèn “CHECK ENGINE’’ (Kiểm tra động cơ)
+Nếu hệ thống bình thờng thì cứ cách 0,25 giây thì đèn lại nháy 1 lần
Hình vẽ 4.1.2-1 : Hệ thống làm việc bình thờng
+Mã báo hỏng hóc: Đèn báo sẽ nháy với số lần theo bảng mã báo hỏng hóc nh sau:
-Khoảng cách giữa xung thứ nhất và xung thứ 2 là 1,5 giây
-Khoảng cách giữa các dạng mã báo hỏng hóc là 2,5 giây
-Khoảng cách giữa các chu kỳ tín hiệu mã chẩn đoán là 4,5 giây
Trang 17-Sau khi kiểm tra chẩn đoán xong,tháo dây chuyên dụng ra khỏi giắc kiểm tra.
4.1.3 Quy trình xóa mã chẩn đoán
+Sau khi sửa chữa hỏng hóc phải xóa mã chẩn đoán đã ghi trong bộ nhớ của hộp ECU
bằng cách tháo cầu chì 15A của hệ thống EFI trong thời gian 10 giây hoặc hơn tùy theo nhiệt độ của môi trờng xung quanh(Nhiệt độ của môi trờng càng thấp thì càng phải tháo cầu chì ra ngoài càng lâu) trong khi đã tắt khóa điện
+Chúng ta cũng có thể xóa mã chẩn đoán bằng cách tháo cực âm của bình điện ra,nhng cần phải nhớ rằng khi đó tín hiệu chọn đài của radio,đồng hồ cũng sẽ bị xóa
+Nếu có mã khóa điện thì khi ta tháo bình ắc quy ra trong một khoảng thời gian nó sẽ bị mất mã và khi đó ta sẽ không khởi động đợc xe phải mang đến nhà sản xuất để giải mã
cài đặt lại mã.Vì vậy ta cần phải chú ý khi tháo ắc quy ra khỏi xe đối với các loại xe hiện
đại ngày nay
+ Nếu không xóa mã chẩn đoán,mã này sẽ lu lại trong bộ nhớ của ECU và sẽ xuất hiện
tiếp tục cùng với mã chẩn đoán mới khi xe bị hỏng hóc khác
+Nếu nh công việc sửa chữa yêu cầu phải tháo bình điện ra,trớc hết cần phải kiểm tra xem
có mã chẩn đoán cũ nào còn lu trong bộ nhớ hay không
+ Sau khi xóa mã chẩn đoán phải đi thử xe để xem đèn “CHECK ENGINE’’ đã báo tín
hiệu mã bình thờng cha.Nếu nh vẫn còn xuất hiện mã chẩn đoán cũ nghĩa là cha khắc
Trang 181
Bình ờng
th-Mã xuất hiện khi không có mã khác đợc phát hiện
biến
Số vòng quay
Không có tín hiệu từ cực NE,G tới ECU khoảng vài phútsau khi động cơ
vận hành
1.Mạch bộ chia
điện2.bộ chia điện3.Mạc tín hiệu máy khởi động 4.ECU
3
Tín hiệu
số vòng quay
Không có tín hiệu NE,G đến ECU sau khi
động cơ đạt tới 1500vòng/phút
1.Mạch bộ chia
điện2.bộ chia điện3.Mạc tín hiệu máy khởi động 4.ECU
1.Mạch hộp
đánhlửa2.Hộp đánh lửa3.ECU
5
Tín hiệucảm biến oxy
Tín hiệu cảm biến oxy bị giảm đi
1.Mạch cảm biếnoxy
2 Cảm biến oxy3.ECU
6
Tín hiệucảm biến nhiệt độ nớc
Mở hoặc ngắn mạch trong tín hiệu cảm biến nhiệt độ
1.Mạch cảm biến nhiệt độ nớc2.Cảm biến nhiệt
độ nớc3.ECU
biến nhiệt độ khí nạp
Mở hoặc ngắn mạch trong tín hiệu cảm biến nhiệt độ khí nạp(THA)
1.Ngắn mạch nhiệt độ khí nạp2.Cảm biến nhiệt
độ khí nạp3.ECU
nghèo
Tín hiệu cảm biến oxy liên tục ở mức thấp(Điều kiện hỗn hợp nhiên liệu-không khí)
1.Vòi phun2.Cảm biến chân không
3.Cảm biến nhiệt
độ nớc4.Cảm biến nhiệt
độ khí nạp5.Cảm biến oxy
Trang 19
Tín hiệuhỗn hợp giàu
Tín hiệu cảm biến oxy liên tục ở mức cao(Điều kiện giàu)
1.Vòi phun2.Cảm biến chân không
3.Cảm biến nhiệt
độ nớc4.Cảm biến nhiệt
độ khí nạp5.Cảm biến oxy
11
Tín hiệu cảm biến vị trí b-
ớm ga
Mở mạch hoặc ngắn mạch trong tín hiệu cảm biến vị trí bớm ga
1.Mạch cảm biến vị tríbớm ga
2.Cảm biến vị trí bớm ga
3.ECU12
Tín hiệu cảm biến tốc độ xe Số vòng quay của động cơ 2000_5500vòng/
phút
1.Mạch cảm biến tốc
độ xe2.Cảm biến tốc độ xe3.ECU
13
Tín hiệu máy khởi động
Không có tín hiệu từ nút STA với ECU khi
xe dừng hoặc tốc độ
động cơ trên 800vòng/phút
1.Mạch rơle máy khởi
động 2.Mạch khóa điện3.Mạch công tắc khởi
động 4.ECU
14
Tín hiệu côngtắc
Công tắc điều hòa không khí bậtCông tắc không tải ngắttrong khi kiểm tra,chẩn
đoán
1.Công tắc điều hòa2.Mạch cảm biến vị tríbớm ga
3.Cảm biến vị trí bớm ga
Trang 201 Kiểm tra hoạt độngcủa bơm xăng:
Hình 4.1 1-1
Hình 4.1.1-2
Không
đợckhởi
động
độngcơ
2 Kiểm tra áp suất xăng
a Kiểm tra điện
Trang 2145012
Trang 22x¨ng hoÆc vßi phun
r Sau khi kiÓm
Trang 231 Xả hết xăng ra khỏithùng
Không đợchút thuốchoặc để gầnnơi có ngọnlửa
a Tháo hai đai ốc
va hai dây điện ra
Trang 24vói gối đỡ cao su
vào giá đỡ của bơm
Tháo vòi phun chính
STT Nội dung cụ thể Dung cụ Hình vẽ Chú ý1
Tháo đầu dây
Trang 25Kiểm tra vòi phun
1 Kiểm tra hoạt
động của vòi phun
Trang 26trở đo không nằm ở
khoảng trên thì phải
thay điện trở
Hình 4.2.2-1
2 Kiểm tra hoạt
động của vòi phun
vào bình thủy tinh
có chia đo để đo thể
đợc đểtia lửa ởgần
Không
đợckhởi
động
động cơ
Trang 27Ph¶i ®o vßi
phun hai tíi ba lÇn