1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ

75 2,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH, KIỂM TRA BẢO DƯỠNG, HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ

Trang 1

Bé LAO §éNG - TH¦¥NG BINH Vµ X· HéI

TæNG CôC D¹Y NGHÒ

Chñ biªn - biªn so¹n:

DiÖp minh h¹nh - Hoµng thÞ lîi

Trang 2

114-2008/CXB/29-12/LĐXH Mã số:

0122

1229

Tuyên bố bản quyền :

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình.

Cho nên các nguồn thông tin có thể đợc

phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho

các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi

mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử

dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành

mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để

bảo vệ bản quyền của mình.

Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan

nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa

và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.

Địa chỉ liên hệ:

Tổng cục Dạy nghề

37B – Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hà Nội Nguyễn Bỉnh Khiêm – Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hà Nội Hà Nội

Trang 3

Lời nói đầu

Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống nhiên liệu phun xăng điện

tử đợc xây dựng và biên soạn trên cơ sở chơng trình khung đào tạo nghề Sửa chữa ôtô

đã đợc Giám đốc Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của ngời kỹ thuật viên trình độ lành nghề.

Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM) của các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với các chuyên gia đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến.v.v…, đồng thời căn cứ vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn Ban giáo trình môđun Sửa chữa

và bảo dỡng hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tử do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn Ngoài ra có sự đóng góp tích cực của các giảng viên Tr ờng Đại học Bách khoa

Hà Nội và cán bộ kỹ thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ô tô Thống Nhất, Công ty sản xuất vật liệu xây dựng Long Thọ.

Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trung tâm kiểm định ô tô Thừa Thiên Huế, Công ty ô tô Thống Nhất, Trờng Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng và trờng Trung học Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế, Ban quản lý

dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã công tác, tạo điều kiện giúp đỡ trong việc biên soạn giáo trình Trong quá trình thực hiện, Ban biên soạn đã nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Sửa chữa ô tô Song do điều kiện về thời gian, mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp để giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tử

đợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại và trong tơng lai.

Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tử

đợc biên soạn theo các nguyên tắc: Tính định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống

và khoa học; Tính ổn định và linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện đại và sát thực với sản xuất.

Giáo trình môđun Sửa chữa và bảo dỡng hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tử cấp trình độ Cao đã đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng và đợc dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc cho công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.

Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạy nghề.

Ngày 15 tháng 4 năm 2008

Hiệu trởng

Bùi Quang Chuyện

Trang 5

giới thiệu về mô đun

Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:

Hiện nay trên nhiều loại ôtô sử dụng hệ thống phun xăng điện tử nhằm mục đích

để việc thải khí xả sạch hơn chống ô nhiễm môi trờng, tiêu hao nhiên liệu kinh tế hơn,cải thiện khả năng tải Hệ thống phun xăng điện tử đợc sử dụng thay thế cho bộ chếhoà khí bằng việc phun nhiên liệu điều khiển điện tử Với mô - đun này sẽ giúp chonhững ngời lái xe và thợ sửa chữa ôtô một số kiến thức về hệ thống nhiên liệu phunxăng điện tử để thực hiện việc kiểm tra, bảo dỡng thờng xuyên và kịp thời, đảm bảocho hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tử phát huy đợc hiệu quả trong quá trình hoạt

động

Mục tiêu của mô đun:

Nhằm trang bị cho học viên có đầy đủ kiến thức cơ bản về, khái niệm, phân loại,cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống phun xăng điện tử Để có đủ kỹ năngphân định về cấu tạo các bộ phận của hệ thống để tiến hành kiểm tra và bảo d ỡngcác bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử, với việc sử dụng đúng, hợp lý các trangthiết bị, dụng cụ đảm bảo đúng quy trình, yêu cầu kỹ thuật, an toàn và năng suất cao

Trang 6

Mục tiêu thực hiện của mô đun:

Học xong mô đun này học viên có khả năng:

1 Trình bày đúng khái niệm, phân loại, u nhợc điểm của hệ thống phun xăng

điện tử

2 Trình bày đúng thành phần cấu tạo của hệ thống phun xăng điện tử

3 Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của: Môđun điềukhiển điện tử, các bộ cảm biến, bầu lọc xăng, bơm xăng điện tử, vòi phunxăng điện tử

4 Phân tích đúng hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra, bảodỡng các bộ phận hệ thống phun xăng điện tử

5 Kiểm tra, bảo dỡng, hệ thống phun xăng điện tử đúng quy trình quy phạm,

đúng phơng pháp và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định

6 Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ, thiết bị dùng tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng hệthống phun xăng điện tử

Trang 7

Nội dung chính của mô đun:

Mô đun gồm 6 bài:

1 Đại cơng về hệ thống phun xăng điện tử

2 Kiểm tra bảo dỡng máy tính và các bộ cảm biến

3 Kiểm tra, bảo dỡng bầu lọc

4 Kiểm tra, bảo dỡng vòi phun xăng điện từ

5 Kiểm tra, bảo dỡng bơm xăng điện từ

6 Kiểm tra, bảo dỡng bộ điều áp

thuyết

Thựchành

Các hoạt

độngkhácBài 1 Đại cơng về hệ thống phun xăng điện tử 6 16

Bài 2 Kiểm tra bảo dỡng máy tính và các bộ cảm

biến

Bài 4 Kiểm tra, bảo dỡng vòi phun xăng điện từ 5 16

Bài 5 Kiểm tra, bảo dỡng bơm xăng điện từ 4 12

Trang 8

Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề

Trang 9

HAR 01 01

Điện

kỹ thuật

HAR 01 19 SC-BD phần

HAR 01 11 Dung sai

HAR 01 20 SC- BD phần c/động động cơ

HAR 01 21 SC-BD Cơ cấu phân phối khí

HAR 01 22 SC-BD Hệ thống bôi trơn

HAR 01 23 SC-BD Hệ thống làm mát

HAR 01 24 SC-BD Hệ thống nhiên liệu xăng

HAR 01 25 SC-BD Hệ thống nhiên liệu diêden

HAR 01 26 SC-BD Hệ thống khởi động

HAR 01 27 SC-BD Hệ thống

đánh lửa

HAR 01 28 SC-BD Trang thiết bị điện ô tô

HAR 01 29 SC-BD Hệ thống truyền lực

HAR 01 30 SC-BD Cầu chủ động SC-BD Hệ thống HAR 01 31

di chuyển

HAR 01 32 SC-BD Hệ thống lái

HAR 01 33 SC-BD Hệ thống phanh

HAR 01 35

SC Pan ô tô

HAR 01 34 K.tra tình trạng kỹ thuật đ/cơ và ô tô

HAR 01 36 nâng cao hiệu quả công việc

Bằng công nhân lành nghề

HAR 02 08

Vẽ Auto CAD

HAR 02 19

Tổ chức quản lý và sản xuất

Chứng chỉ bậc cao

HAR 02 11

Chẩn đoán

động cơ

HAR 02 12 Chẩn đoán

HT truyền

động ô tô

đoán hệ thống truyền

động ô

HAR 02 14 SC-BD bộ tăng áp

HAR 02 15 SC-BD Hệ thống phun xăng điện tử

HAR 02 16 SC-BD BCA

điều khiển bằng điện tử

HAR 02 17 SC-BD HT

đ/khiển bằng khí nén

Bằng công nhân bậc cao

Chứng chỉ nghề

HAR 01 09 Cơ

kỹ thuật

HAR 02 13 Công nghệ phục hồi chi tiết trong s/chữa

HAR 02 09 Công nghệ khí nén và thủy lực

HAR 02 10 Nhiệt

kỹ thuật

HAR 02 18 SC-BD Biến mô men thủy lực

9

Trang 10

2 Học tại phòng học chuyên môn hoá về:

- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của các bộ phận trong hệ thống phun xăng

điện tử: Môđun điều khiển điện tử, các bộ cảm biến, bầu lọc xăng, bơm xăng

điện tử, vòi phun xăng điện tử

- Kiểm tra, bảo dỡng các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử

3 Thực tập tại xởng trờng về:

- Thực hành tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng các bộ phận của hệ thống phun xăng

điện tử

4 - Tự nghiên cứu và làm bài tập về:

- Tài liệu tham khảo về các loại hệ thống phun xăng điện tử

- Nêu đợc u, nhợc điểm của các loại hệ thống phun xăng điện tử thông dụnghiện nay và nguyên tắc hoạt động của hệ thống

Trang 11

Yêu cầu về đánh giá hoàn thành mô đun

- Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dỡng và đảm bảo chínhxác và an toàn

- Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn và thoáng có đủ

Trang 12

Bài 1

đại cơng về Hệ ThốNG phun xăng điện tử

M bài: HAR 02 15 01ã bài: HAR 02 15 01Giới thiệu:

Động cơ ô tô xăng sử dụng một trong hai thiết bị để cung cấp hỗn hợp khí vớimột tỷ lệ chính xác đến các xy lanh của động cơ tại tất cả các chế độ hoạt động của

động cơ Một bộ chế hoà khí hay hệ thống phun xăng điện tử Cả hai hệ thống đều đolợng khí nạp thay đổi theo góc độ mở của bớm ga và tốc độ của động cơ và chúng

đều cung cấp một tỷ lệ nhiên liệu - không khí thích hợp đến các xy lanh phụ thuộc vàolợng khí nạp

Do kết cấu của bộ chế hoà khí khá đơn giản, nó đã bài: HAR 02 15 01 đợc sử dụng hầu hết trêncác động cơ xăng trớc đây Mặc dù vậy, để đáp ứng các nhu cầu hiện nay về việc thảikhí xả sạch hơn để chống ô nhiễm môi trờng, tiêu hao nhiên liệu kinh tế hơn và cảithiện khả năng tải , bộ chế hoà khí ngày nay phải đợc lắp đặt các thiết bị hiệu chỉnhkhác nhau, vì vậy nó trở thành một hệ thống phức tạp hơn

Do đó hệ thống phun xăng điện tử đợc sử dụng thay cho bộ chế hoà khí, đảmbảo tỷ lệ hỗn hợp khí thích hợp cho động cơ bằng cách phun nhiên liệu điều khiển

điện tử theo các chế độ làm việc khác nhau Sau đây sẽ giới thiệu hệ thống phun xăng

điện tử thờng gặp trên các động cơ và quy trình tháo lắp các bộ phận của hệ thốngphun xăng điện tử

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này học viên có khả năng:

1 Phát biểu đợc khái niệm, phân loại hệ thống phun xăng điện tử

2 Trình bày đợc thành phần cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thốngphun xăng điện tử

3 Nhận dạng đúng thành phần và vị trí lắp đặt các bộ phận của hệ thống phunxăng điện tử trên động cơ, phát hiện h hỏng và thay thế đúng chủng loại

Nội dung chính:

I Khái niệm

II Phân loại hệ thống phun xăng điện tử

1 Phun xăng một điểm

2 Phun xăng nhiều điểm

III Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung của hệ thống phun xăng điện tử

1 Sơ đồ cấu tạo

Trang 13

2 Nguyên tắc hoạt động

IV Tháo lắp các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử

Trang 14

học tại phòng chuyên môn hoá

I khái niệm

Động cơ xăng sử dụng bộ chế hoà khí hay hệ thống phun xăng điện tử đều cungcấp hỗn hợp khí với một tỷ lệ chính xác đến các xy lanh động cơ Cả hai hệ thống đo l-ợng khí nạp, mà thay đổi theo góc mở của bớm ga và tốc độ động cơ Chúng đềucung cấp một tỷ lệ nhiên liệu và không khí thích hợp đến các xy lanh động cơ phụthuộc vào lợng khí nạp So với bộ chế hoà khí hệ thống phun xăng điện tử có u điểmhơn, do mỗi xy lanh đều có một vòi phun và do lợng phun đợc điều khiển chính xácbằng ECU theo sự thay đổi về tốc độ động cơ và tải trọng, nên có thể phân phối đềunhiên liệu đến từng xy lanh Hơn nữa tỷ lệ khí nhiên liệu có thể điều khiển tự do nhờECU bằng cách thay đổi thời gian hoạt động của vòi phun tức là thay đổi khoảng thờigian phun nhiên liệu Vì các lý do đó mà hỗn hợp khí-nhiên liệu đợc phân phối đều

đến tất cả các xy lanh và tạo ra đợc tỷ lệ tối u Hệ thống phun xăng điện tử có u điẻm

về mặt kiểm soát khí xả, lẫn tính năng về công suất

Trên động cơ xăng lắp bộ chế hoà khí, từ bộ phận phun nhiên liệu đến các xylanh có một khoảng cách dài cũng nh có sự chênh lệch lớn giữa tỷ trọng riêng củaxăng và không khí, nên xuất hiện sự chậm trễ khi xăng vào xy lanh tơng ứng với sựthay đổi của luồng khí nạp Hơn nữa ở hệ thống phun xăng điện tử, vòi phun đợc bố trí

ở gần xy lanh và nhiên liệu đợc nén với áp suất khoảng 2 -3 kG/cm2, cao hơn so với

áp suất đờng nạp và nhiên liệu đợc phun qua lỗ nhỏ, nên dễ dàng tạo thành dạng

s-ơng mù Do đó lợng phun xăng thay đổi ts-ơng ứng với sự thay đổi của lợng khí nạp tuỳtheo vị trí của bớm ga Chính là đáp ứng kịp thời với sự thay đổi của vị trí chân ga

Trang 15

ii phân loại

Trong hệ thống phun xăng điện tử, xăng đợc phun vào ống góp hút dới áp suấtnhất định nhờ bơm xăng và các vòi phun xăng Có hai kiểu bố trí cơ bản các van phunxăng:

- Bố trí phun nơi cửa hút của từng xy lanh Mỗi xy lanh bố trí một vòi phun xăng.Kiểu này còn đợc gọi là phun xăng nhiều điểm (hình 1-1)

Hình 1-1: Phun xăng nhiều điểm trớc mỗi xu

páp hút đợc bố trí một vòi phun xăng

- Bố trí phun nơi họng cánh bớm ga

Kiểu này còn đợc gọi là phun xăng một điểm

1 Phun xăng một điểm

Loại phun xăng một điểm, gồm một hay hai vòi phun đợc bố trí phía trên cánh

b-ớm ga bên trong họng bb-ớm ga

(hình 1-2) Xăng đợc phun vào

dòng không khí đang hút đi qua

cánh bớm ga ngay trớc khi vào

ống góp góp hút Trên thân bớm

ga hai họng, bố trí mỗi họng một

vòi phun xăng, các bớm ga điều

tiết lợng không khí nạp

Với kỹ thuật phun xăng

một điểm số lợng các vòi phun

xăng cũng nh đờng ống dẫn

xăng đợc giảm, tuy nhiên kiểu

phun xăng này cung cấp một tỷ

lệ xăng-không khí không thống

nhất với nhau giữa các xy lanh

động cơ, giống khuyết điểm của

hệ thống cung cấp hỗn hợp bằng

bộ chế hoà khí

2 Phun xăng nhiều điểm

Trên loại phun xăng nhiều điểm, mỗi xy lanh đợc trang bị một vòi phun xăng Vòiphun xăng đợc bố trí gần ở phía trớc xu páp hút (hình 1-3)

Ưu điểm của hệ thống phun xăng nhiều điểm:

Vòi phun xăng

Xu páp hút

Hình 1-2: Hệ thống phun xăng một điểm trang

bị hai vòi phunVòi phun xăng

Bầu lọc gió

Thân họng

b ớm ga

B ớm ga

Trang 16

Mỗi xy lanh một van phun xăng cung cấp một lợng khí hỗn hợp đều nhau và có

tỷ lệ xăng-không khí đồng nhất Ưu điểm này giúp tiết kiệm nhiên liệu, tăng hiệu suất

động cơ, giảm hơi độc trong khí thải

- Chế tạo ống góp hút đơn giản, không cần hệ thống sởi nóng ống góp hút.Chuyển động của cánh bớm ga nhạy và nhanh hơn vì xăng đợc phun ra dới áp suất

ổn định Hệ thống phun xăng đợc trang bị một bơm điện tạo ra áp suất đẩy xăng thoát

ra khỏi vòi phun xăng Vì vậy hiện nay hệ thống phun xăng nhiều điểm đ ợc sử dụngrộng rã bài: HAR 02 15 01i trên ô tô

iii sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung của hệthống phun xăng điện tử

Bộ ổn định

áp suất

Trang 17

a) Hệ thống cung cấp nhiên liệu

Hút nhiên liệu từ thùng chứa để bơm đến các vòi phun, tạo áp suất cần thiết đểphun xăng, duy trì ổn định áp suất nhiên liệu trong hệ thống cung cấp nhiên liệu gồmcó: thùng chứa nhiên liệu, bơm nhiên liệu, bầu lọc, ống phân phối, bộ ổn định áp suất,các vòi phun xăng

b) Hệ thống cung cấp không khí

Các bộ phận này làm nhiệm vụ cung cấp đủ lợng không khí cần thiết cho quátrình cháy và gồm có bầu lọc gió, cảm biến lu lợng khí, cổ họng gió, van khí phụ

c) Hệ thống điều khiển điện tử

Bao gồm các loại cảm biến khác nhau nh cảm biến lu lợng khí nạp, cảm biếnnhiệt độ nớc làm mát, cảm biến nhiệt độ khí nạp, cảm biến tốc độ động cơ Bên cạnh

đó ECU quyết định khoảng thời gian hoạt động của các vòi phun Ngoài ra còn có mộtrơ le chính để cung cấp nguồn cho ECU, công tắc định thời vòi phun khởi động để

điều khiển vòi phun khởi động khi lạnh trong quá trình khởi động động cơ

Có một rơ le mở mạch để điều khiển hoạt động của bơm nhiên liệu và một điệntrở để làm ổn định hoạt động của vòi phun

2 Nguyên tắc hoạt động

Khi động cơ hoạt động bớm ga mở ra không từ bên ngoài đi qua bầu lọc gió đếncác xy lanh sẽ qua cảm biến lu lợng gió, nó sẽ ấn mở tấm đo Lợng không khí đợccảm nhận bằng độ mở của tấm đo, đồng thời nhiên liệu đợc nén lại nhờ bơm nhiênliệu chạy bằng điện đi qua bầu lọc nhiên liệu, đến giàn phân phối để đến các vòiphun Mỗi xy lanh có một vòi phun, nhiên liệu đợc phun ra khi van điện từ của nó mởngắt quã bài: HAR 02 15 01ng Do có bộ ổn định áp suất giữ cho áp suất nhiên liệu không đổi nên l ợng

Hình 1-4: Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử loại phun xăng nhiều điểm

Trang 18

nhiên liệu phun ra đợc điều khiển bằng cách thay đổi khoảng thời gian phun Do đókhi lợng khí nạp nhỏ, khoảng thời gian phun ngắn, còn khi lợng khí nạp lớn khoảngthời gian phun dài hơn.

Cảm nhận lợng khí nạp bằng cách, bớm ga điều khiển lợng khí nạp vào động cơ.Bớm ga mở lớn thì lợng khí nạp vào các xy lanh nhiều hơn Khi tốc độ động cơ thấp l-ợng khí nạp vào ít và tấm đo sẽ mở ra nhỏ Khi tốc độ cao và tải nặng dòng khí nạpvào sẽ lớn hơn và tấm đo mở rộng hơn

Điều khiển lợng phun cơ bản Lợng không khí cảm nhận tại cảm biến đo lu lợnggió đợc chuyển hoá thành điện áp, điện áp này đợc gửi đến ECU nh một tín hiệu.Tín hiệu đánh lửa sơ cấp theo số vòng quay của động cơ cũng đ ợc gửi đến ECU

từ cuộn dây đánh lửa Sau đó ECU tính toán bao nhiêu nhiên liệu cần cho l ợng khí đó

và thông báo cho mỗi vòi phun bằng thời gian mở van điện Khi van điện của vòi phun

mở nhiên liệu sẽ đợc phun vào đờng ống nạp

Thời điểm và thời gian phun Tín hiệu từ cuộn đánh lửa chỉ thị số vòng quay của

động cơ và làm cho tất cả các vòi phun của động cơ sẽ đồng thời phun nhiên liệu tạimỗi vòng quay của trục khuỷu (hoặc phun thành hai nhóm hay phun độc lập, tuỳ theotừng loại) Động cơ 4 kỳ thực hiện các kỳ nap, nén, nổ và xả trong 2 vòng quay củatrục khuỷu Khoảng thời gian của mỗi lần phun chỉ cần một nữa yêu cầu, do đó nóphun 2 lần để cung cấp một lợng nhiên liệu chính xác cho quá trình cháy của một chukỳ

Nh vậy tuỳ theo tốc độ động cơ và lợng khí nạp đo đợc tại cảm biến lu lợng khíECU sẽ thông báo cho các vòi phun bao nhiêu nhiên liệu cần phun và khí hỗn hợp đ-

ợc tạo ra bên trong đờng ống nạp Khái niệm l”l ợng phun cơ bản đ ”l ợc sử dụng để chỉ

lợng nhiên liệu cần phun để tạo ra tỷ lệ hỗn hợp lý thuyết

Tuy nhiên động cơ sẽ không hoạt động tốt chỉ với lợng phun cơ bản Bởi vì độngcơ phải vận hành dới rất nhiều chế độ, do đó cần có một vài thiết bị hiệu chỉnh để điềuchỉnh tỷ lệ khí hỗn hợp tuỳ theo các chế độ khác nhau Chẳng hạn khi động cơ cònlạnh hay khi tải nặng, cần có hỗn hợp đậm hơn

Iv nội dung BảO DƯỡNG bên ngoài các bộ phận hệ thống phunxăng

a b c

Hình 1-5: a) Hệ thống cung cấp không khí; b) Hệ thống cung cấp nhiên liệu;

c) Độ mở của tấm đo gió

Bình xăng

Bơm xăng

Lọc nhiên liệu

Vòi phun Bộ ổn

định

áp suất

Trang 19

- Làm sạch bên ngoài các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử.

- Tháo các bộ phận của hệ thống phun xăng ra khỏi động cơ

- Làm sạch, kiểm tra bên ngoài các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử

- Lắp lại các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử lên động cơ

V- Câu hỏi và bài tập

1 Hệ thống phun xăng một điểm và hệ thống phun xăng nhiều điểm hệ thốngnào đợc sử dụng rộng rải trên ô tô ? Giải thích ?

2 Trên động cơ dùng hệ thống phun xăng điện tử, lợng phun nhiên liệu của cácvòi phun xăng phụ thuộc vào yếu tố nào ?

- Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác

- Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng

3 Chuẩn bị:

a Dụng cụ tháo lắp:

- Dụng cụ đồ nghề tháo lắp hệ thống phun xăng điện tử

- Dụng cụ làm sạch các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử

b Vật t:

- Xăng, giẻ sạch, khay đựng

Trang 20

- Các chi tiết và bộ phận tháo rời của hệ thống để thay thế khi bị hỏng.

Trang 21

II Các bớc tiến hành

1 Nhận biết hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tử trên động cơ

 Quan sát tổng quát các bộ phận của hệ thống nhiên liệu phun xăng điện tửtrên động cơ

 Nhận dạng các bộ phận và vị trí lắp ghép của các bộ phận trên động cơ

2 Tháo, lắp các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử

iii quy trình và yêu cầu tháo lắp hệ thống phun xăng điện tử

a quy trình tháo

1 Làm sạch bên ngoài các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử

- Dùng giẻ lau sạch bụi bẩn, dầu, mỡ bám bên ngoài các bộ phận từ thùng

nhiên liệu đến các bộ phận

2 Tháo dây cáp nối cọc âm ắc quy ra Chú ý nới lỏng, kéo từ từ nhẹ nhàng,tránh để chập điện

3 Tháo bầu lọc gió Chọn đúng dụng cụ tháo, nới đều, tránh làm rơi bầu lọc

4 Tháo các đờng ống dẫn nối với bầu lọc xăng

- Chú ý: khi tháo ống dẫn có áp suất cao, một lợng xăng lớn sẽ phun ra vì vậy

phải đặt một khay chứa xuống dới vị trí tháo Đặt một miếng giẻ lên trên cút nối đểtránh xăng phun ra, nới lỏng dần chỗ nối và tháo chỗ nối Dùng nút cao su nút chặtchỗ nối lại

5 Tháo bầu lọc xăng ra ngoài để đúng vị trí

6 Tháo đờng ống dẫn chân không nối với bộ ổn áp Tháo bộ ổn áp ra khỏi ốngphân phối để đúng vị trí

7 Tháo các dây dẫn điện nối đến bơm điện, tháo bơm điện ra khỏi hệ thống

- Bơm nhiên liệu bố trí trên đờng dẫn nhiên liệu, tháo hai đầu nối ống dẫn

xăng, sau đó lấy bơm điện ra để đúng vị trí Nếu bơm nhiên liệu bố trí bên trong thùngchứa, tháo một đầu ống dẫn, tháo bơm và bộ lọc ra khỏi thùng chứa

8 Tháo các rắc cắm điện nối đến các vòi phun trên động cơ

- Chú ý: nhả khoá hã bài: HAR 02 15 01m trớc khi kéo rắc cắm ra

9 Tháo giàn phân phối và các vòi phun ra khỏi động cơ

- Yêu cầu chọn đúng dụng cụ tháo các bu lông bắt giữ giàn phân phối, nới

đều, đối xứng các bu lông Tránh để rơi đệm cách nhiệt Để đúng vị trí không làm biếndạng đầu vòi phun

10 Tháo các vòi phun ra khỏi giàn phân phối, sắp xếp đúng vị trí

- Chú ý vòi phun lắp vào giàn phân phối có đệm tròn chữ o hơi chặt, khi tháo

kéo thẳng ra, giữ cẩn thận tránh làm rơi vòi phun

11 Tháo máy tính ra khỏi vị trí lắp trên động cơ

Trang 22

12 Tháo vỏ bảo vệ bên ngoài máy tính (nếu có), nhả khoá hã bài: HAR 02 15 01m trớc khi tháo vỏ.

13 Tháo rắc cắm điện ra khỏi máy tính

- Yêu cầu mở khoá hã bài: HAR 02 15 01m trớc khi tháo rắc cắm, giữ chắc chắn không để rơi

máy tính, hoặc va chạm với các bộ phận khác Để riêng máy tính ở vị trí sạch sẽ khôráo

14 Tháo các rắc cắm điện nối với các bộ cảm biến

- Nhả khoá hã bài: HAR 02 15 01m trớc, sau đó rút rắc cắm ra.

15 Tháo lần lợt các bộ cảm biến trên động cơ ra, sắp xếp đúng vị trí

- Yêu cầu chọn đúng dụng cụ tháo để không làm biến dạng các bộ cảm biến.

16 Làm sạch bên ngoài các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử

- Cẩn thận, nhẹ nhàng không để rơi hoặc va chạm mạnh làm biến dạng các

1 Khi lắp đai ốc dẫn vào cút nối của đờng ống dẫn nhiên liệu luôn dùng đệm mới

- Lau sạch cặn bẩn hay dầu, mỡ bám xung quanh đai ốc dẫn và cút nối

- Bôi dầu sạch vào đai ốc và cút nối

- Giữ thẳng đế cút nối, dùng tay xiết cho đến khi chặt

- Dùng hai cờ lê một hã bài: HAR 02 15 01m, một vặn đến mômen tiêu chuẩn

2 Khi lắp các rắc cắm điện cầm thân rắc cắm đẩy thẳng vào, lắng nghe tiếngkêu nhẹ của khoá hã bài: HAR 02 15 01m

- Kiểm tra, lắp lại cao su chống thấm lên rắc cắm một cách chắc chắn

3 Chú ý khi lắp các vòi phun

- Thay mới các vòng đệm chữ O

- Cẩn thận để không làm hỏng các vòng đệm chữ O khi lắp vào các vòi phun

- Gióng thẳng vòi phun và ống phân phối rồi ấn thẳng vào không để nghiêng

- Lắp đầy đủ các vòng đệm kín, đệm cách nhiệt

4 Lắp rắc cắm điện vào máy tính, lắp đúng vị trí, hã bài: HAR 02 15 01m khoá hã bài: HAR 02 15 01m lại chắc chắn

5 Lắp lần lợt các bộ cảm biến lên động cơ, nối rắc cắm điện đúng vị trí, hã bài: HAR 02 15 01mkhoá hã bài: HAR 02 15 01m lại

6 Đấu dây cáp nối với cọc âm ắc quy Bắt chặt chắc chắn

Chú ý: Khi tháo lắp máy tính và các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tửphải đảm bảo chắc chắn rằng khoá điện ở vị trí OFF hoặc đã bài: HAR 02 15 01 tháo dây cáp nối với cọc

âm ắc quy

Trang 24

Bài 2

kiểm tra bảo dỡng máy tính và các bộ cảm biến

M bài: HAR 02 15 02ã bài: HAR 02 15 01Giới thiệu:

Máy tính (ECU) còn gọi là bộ vi xử lý, là bộ phận chỉ huy trung ơng, tiếp nhậnthông tin về chế độ hoạt động của động cơ từ các bộ cảm biến và từ các thông tin nàyECU xử lý và phát tín hiệu điều khiển mở van phun xăng, lợng xăng phun ra nhiều hay

ít phụ thuộc vào độ dài thời gian van kim của vòi phun mở

Hệ thống các bộ cảm biến trên động cơ có nhiệm vụ tìm, nhận biết tình hình vàchế độ hoạt động cụ thể của động cơ, sau đó báo lên ECU bằng các tín hiệu điện.Các bộ cảm bién cùng với máy tính hình thành hệ thống điều khiển trung ơng

Nhận đợc thông tin từ các bộ cảm biến, ECU đánh giá và xử lý thông tin, sau đó

ra lệnh cho hệ thống xăng cung cấp một lợng nhiên liệu chính xác, thích hợp cho chế

độ đang hoạt động của động cơ

Những thông tin do bộ cảm biến ghi nhận về các chế độ hoạt động khác nhaucủa động cơ gọi là các biến số đo Ngợc lại các biến số đo là đặc trng của chế độ

động cơ đang vận hành

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này học viên có khả năng:

1- Phát biểu đợc nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy tính và các

bộ cảm biến

2- Phát biểu đợc hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra và bảodỡng máy tính và các bộ cảm biến

3- Bảo dỡng máy tính và các bộ cảm biến đúng phơng pháp và đúng tiêu chuẩn

kỹ thuật do nhà chế tạo quy định

Nội dung chính:

I Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của máy tính

II Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc của các bộ cảm biến

1- Bộ cảm biến lợng ô xy trong khí xả

2- Bộ cảm biến nhiệt độ động cơ

3- Bộ cảm biến nhiệt độ không khí nạp

4- Bộ cảm biến tốc độ vòng quay và ĐCT của động cơ

5- Bộ cảm biến áp suất của không khí nạp

6- Bộ cảm biến độ mở bớm ga

Trang 25

III Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của máy tính và các bộ cảm biến

IV.Phơng pháp kiểm tra, bảo dỡng máy tính và các bộ cảm biến

học tại phòng chuyên môn hoá

Bên ngoài của bộ ECU có trang bị ổ cắm dây cho phép ECU liên hệ với các vòiphun xăng, với các bộ cảm biến và với các bộ phận khác Mạch vào của ECU đ ợcthiết kế đặc biệt sao cho mạch dây cuối cùng không thể bị đấu nhầm cực hay bị chậpmạch

3 Nguyên tắc hoạt động

Hoạt động xử lý thông tin của ECU

+ Điều khiển thời điểm phun

Hình 2-1 giới thiệu sơ đồ khối về hoạt động điều khiển phun xăng của ECU.Thông tin về vận tốc trục khuỷu động cơ và thông tin về lợng không khí nạp quyết định

độ dài của thời gian phun xăng Trớc hết thông tin về vận tốc trục khuỷu cung cấpxuyên qua khối chuẩn hoá tín hiệu Khối này sẽ phát sinh ra tín hiệu xung vuông đểcung cấp cho khối chia tần số

Khối tần số sẽ phân chia tín hiệu tần số thành hai tín hiệu cho mỗi chu kỳ côngtác của động cơ, không quan tâm đến số xy lanh của động cơ Nh vậy mỗi vòng quaycủa trục khuỷu mỗi vòi phun sẽ phun xăng ra một lần bất kể xu páp hút đang đónghay đang mở Nếu xăng phun ra trong khi xu páp hút đang đóng thì dòng không khí sẽkéo lợng xăng này nạp vào xy lanh trong lần mở kế tiếp của xu páp Điểm bắt đầu củatín hiệu ra đồng thời là điểm bắt đầu phun xăng Điện áp (tín hiệu) đến ECU

Hình 2-1: Sơ đồ khối của bộ xử lý và điều khiển trung ơng ECU (T51 vẽ)

Tín hiệu tốc

độ động cơ

Cảm biến l u l ợng không khí

Trang 27

Hình 2-2 Sơ đồ tín hiệu đánh lửa và phun nhiên liệu

- Từ cảm biến lu lợng khí để nhận biết lợng khí nạp

- Từ cuộn đánh lửa nhận biết vận tốc của trục khuỷu động cơ

+ Điều khiển lợng phun ECU tạo ra một tín hiệu tốc độ động cơ (vòng/phút)bằng tín hiệu sơ cấp (IG) từ cực sơ cấp của cuộn dây đánh lửa Tuỳ theo tín hiệu này

và các tín hiệu từ cảm biến lu lợng khí nạp (tín hiệu lợng khí nạp), ECU sẽ tạo ra mộttín hiệu phun cơ bản Sau đó bằng các mạch hiệu chỉnh phun khác nhau ECU sẽ hiệuchỉnh tín hiệu phun cơ bản phụ thuộc vào tín hiệu từng cảm biến, do đó, xác định l ợngphun thực tế Tín hiệu phun này sau đó đợc khuyếch đại để kích hoạt các vòi phun Lợng phun cơ bản đợc xác định bằng cả lợng khí nạp và tốc độ động cơ Nếutốc độ động cơ không đổi, lợng phun cơ bản sẽ tăng cùng với lợng khí nạp Còn nếu l-ợng khí nạp không đổi thì lợng phun cơ bản sẽ tăng cùng với sự gia tăng của tốc độ

động cơ

Các hiệu chỉnh phun ECU sẽ hiệu chỉnh lợng phun làm đậm trong và sau khikhởi động Quá trình làm đậm này sẽ tăng lợng phun phụ thuộc vào nhiệt độ nớc làmmát (lợng phun sẽ lớn khi nhiệt độ nớc làm mát thấp) để nâng cao khả năng khởi động

và và ổn định tính hoạt động trong một thời gian nhất định sau khi động cơ đã bài: HAR 02 15 01 khởi

động Lợng phun sẽ giảm dần đến lợng phun cơ bản

Điện áp (các tín hiệu) đến ECU để hiệu chỉnh phun:

- Từ cực ST của khoá điện, nhận biết động cơ đang quay

- Từ cảm biến nhiệt độ nớc làm mát , nhận biết nhiệt độ nớc làm mát

ii NHIỆM VỤ, CẤU TẠO Và NGUYÊN TắC LàM VIệC CủA CáC Bộ CảMBIếN

Tín hiệu phun (6 xy lanh) ONOFFTín hiệu phun (4 xy lanh) ONOFF

Trang 28

Bộ cảm biến lợng ô xy trong khí xả có nhiệm vụ cảm nhận lợng ô xy trong khí xả

đậm hoặc nhạt hơn tỷ lệ lý thuyết để báo cho ECU Bộ cảm biến lợng ô xy đợc đặttrong đờng ống xả

ngoài đợc dẫn vào bên trong của bộ

cảm biến, còn phần bên ngoài của

nó tiếp xúc với khí xả

c) Nguyên tắc làm việc

Khi nồng độ ô xy trên bề mặt

trong của bộ cảm biến chênh lệch

lớn hơn so với bề mặt ngoài tại nhiệt

độ 400oc nó sẽ sinh ra một điện áp

Nếu hỗn hợp khí nhạt, có rất nhiều ô xy trong khí xả do vậy có sự chênh lêch nhỏ giữanồng độ ô xy ở bên trong và bên ngoài cảm biến Do đó điện áp do bộ cảm biến tạo rathấp (gần bằng 0 vôn) Ngợc lại, nếu nồng độ hỗn hợp khí đậm, ô xy trong khí xả gần

nh không còn Điều đó tạo ra sự chênh lệch lớn về nồng độ ô xy ở bên trong và bênngoài cảm biến và điện áp nó tạo ra lớn (gần bằng 1 vôn) Lớp platin phủ lên phần tửgốm có tác dụng nh một chất xúc tác, làm cho ô xy trong khí xả phản ứng tạo thành

CO Điều đó làm giảm lợng ô xy và tăng độ nhạy của cảm biến

Tín hiệu này đợc truyền đến ECU và ECU sử dụng tín hiệu này để tăng hay giảmlợng phun nhằm giữ cho tỷ lệ hỗn hợp khí luôn đạt gần tỷ lệ lý thuyết

2 Bộ cảm biến nhiệt độ nớc làm mát

a) Nhiệm vụ

Bộ cảm biến nhiệt độ nớc làm mát (nhiệt độ động cơ) có nhiệm vụ báo cho ECU

về tình hình nhiệt độ đặc biệt của động cơ dới dạng trị số điện trở Sau đó ECU tínhtoán lợng xăng cần cho phun ra phù hợp với chế độ làm việc của động cơ

b) Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

Hình 2-4 giới thiệu cấu tạo của bộ cảm biến nhiệt độ nớc làm mát gồm một nhiệt

điện trở đặt trong vỏ bọc kim loại có ren gai để lắp ghép vào bọng n ớc Trên đầu córắc nối

Trang 29

- Nguyên tắc hoạt động

Khi nhiệt độ thấp nhiên liệu bay hơi kém, vì vậy cần một hỗn hợp đậm hơn, vì lý

do này khi nhiệt độ nớc làm mát thấp, điện trở của nhiệt điện trở tăng lên và tín hiệu

điện áp cao đợc đa tới ECU Dựa trên tín hiệu này ECU sẽ tăng thêm lợng nhiên liệuphun vào tăng khả năng tải trong quá trình hoạt động của động cơ khi nhiệt độ cònthấp Ngợc lại, khi nhiệt độ nớc làm mát cao, một tín hiệu điện áp thấp đợc gửi đếnECU để ECU làm giảm lợng phun nhiên liệu

Cảm biến nhiệt độ động cơ đợc nối với ECU nh sơ đồ trên Do điện trở R trongECU và nhiệt điện trở trong cảm biến nhiệt độ động cơ đợc mắc nối tiếp nên điện ápcủa tín hiệu thay đổi khi giá trị điện trở của nhiệt điện trở thay đổi

3 Bộ cảm biến nhiệt độ không khí nạp

a) Nhiệm vụ

Cảm biến nhiệt độ không khí nạp có nhiệm vụ nhận biết nhiệt độ của khí nạpbáo đến ECU

b) Cấu tạo và nguyên lý

Cấu tạo của bộ cảm biến nhiệt độ không khí nạp (hình 2-5) bao gồm một nhiệt

điện trở đợc lắp trong cảm biến lu lợng khí

Thể tích và nồng độ không khí thay đổi theo nhiệt độ Do đó, nếu thể tích khôngkhí đo đợc bằng cảm biến lu lợng khí giống nhau thì lợng nhiên liệu phun vào sẽ thay

đổi theo nhiệt độ Ví dụ ECU lấy nhiệt độ 20oc làm tiêu chuẩn, khi nhiệt độ cao hơn nó

sẽ làm giảm lợng phun nhiên liệu vào và khi nhiệt độ thấp hơn nó sẽ làm tăng lợng phunnhiên liệu

4 Bộ cảm biến số vòng quay và ĐCT của động cơ

Hình 2-5: Cấu tạo bộ cảm biến nhiệt độ không khí nạp

độ khí nạp

Đến khoang nạp khí qua b

ớm ga

Điện trở (k)

Nhiệt độ (C)

Trang 30

a) Nhiệm vụ.

Bộ cảm biến số vòng quay và ĐCT của động cơ có nhiệm vụ báo cho ECU biếttrục khuỷu đang quay với tốc độ nào để ECU kiểm soát lợng xăng phun ra, quyết định

điểm đánh lửa sớm

b) Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động.

Bộ cảm biến số vòng quay trục khuỷu loại cảm biến từ trờng (hình 2-6) giới thiệucấu tạo của loại này

Vị trí của bộ cảm biến từ trờng trên động cơ, gồm một đĩa răng chia thì gắn trêntrục khuỷu, các rã bài: HAR 02 15 01nh trên đĩa chia thì tạo ra tín hiệu điện áp, các tín hiệu này sẽ chobiết vận tốc và vị trí của trục khuỷu Khoảng cách đầu từ cảm biến và đĩa răng bằng1,5 mm, điện trở của bộ cảm biến thay đổi từ 140 - 200 ôm

Khi trục khuỷu quay, đĩa răng chia thì lớt qua đầu từ cảm biến làm cho bộ nàyphát sinh xung điện áp gửi đến ECU, ECU đếm các xung này để biết vận tốc trụckhuỷu

5 Bộ cảm biến áp suất của

không khí nạp

a) Nhiệm vụ

Bộ cảm biến áp suất của không

khí nạp có nhiệm vụ cảm biến độ

Công tắc

Đĩa phân chia thời điểm đánh lửa trên trục khuỷu

Buri đánh lửa

Hộp điều khiển lửa

30

Trang 31

b) Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

Bộ cảm biến áp suất của không khí nạp còn gọi là (bộ cảm biến chân không).Cấu tạo của nó đợc thể hiện trên hình 2-7 bao gồm một vỏ, bên trong có lắp một vimạch si li côn và mạch IC Bên ngoài có đầu ống để nối với đờng ống nạp

Cảm biến áp suất của không khí nạp dựa trên nguyên tắc áp suất bên trong ờng nạp tỷ lệ với lợng khí nạp vào đờng ống nạp trong một chu kỳ Lợng khí nạp vào,nhờ đó đợc xác định bằng cách đo áp suất đờng nạp Ap suất đợc cảm nhận nhờ một

đ-vi mạch silicon và ứng suất tại đờng ra của nó đợc chuyển thành giá trị điện trở, sau

đó giá trị điện trở này đợc nhận biết bằng một mạch IC lắp trong cảm biến

6 Bộ cảm biến vị trí bớm ga

a) Nhiệm vụ

Bộ cảm biến vị trí bớm ga có nhiệm vụ cảm nhận vị trí đóng nhỏ hay mở lớn củabớm ga thờng xuyên cung cấp thông tin cho ECU để từ đó cho phun ra lợng xăngchính xác nhằm có đợc tỷ lệ hỗn hợp tối u Bộ cảm biến vị trí bớm ga đợc lắp trên cổhọng gió (thân bớm ga) Cảm biến này sẽ biến đổi góc mở của bớm ga thành một điện

áp và gửi nó đến ECU nh là tín hiệu góc mở bớm ga

Bộ cảm biến vị trí bớm ga đa ra hai tín hiệu đến ECU, đó là tín hiệu IDL và tínhiệu PSVV Tín hiệu IDL sử dụng chủ yếu cho việc điều khiển ngắt nhiên liệu còn tínhiệu PSVV sử dụng chủ yếu cho việc tăng lợng phun nhiên liệu và làm tăng công suất

Cam dẫn h ớng Cần quay Tiếp đIểm trợ tảI Tiếp đIểm động Tiếp đIểm không tải

Cực nối

Cực nối

Trang 32

Bộ cảm biến vị trí bớm ga gồm có cần quay đợc bắt chặt với trục của bớm ga.Cam dẫn hớng đợc dẫn động bằng cần quay Tiếp điểm động di chuyển dọc theo rã bài: HAR 02 15 01nhcam dẫn hớng Tiếp điểm không tải là cực ra của tín hiệu Tiếp điểm trợ tải cũng là cực

ra của tín hiệu

 Nguyên tắc hoạt động:

Khi bớm ga ở vị trí gần đóng kín (hé mở), tiếp điểm động và tiếp điểm không tảitiếp xúc với nhau và báo cho ECU biết động cơ đang ở chế độ không tải Tín hiệu nàycũng sử dụng cho việc cắt nhiên liệu khi giảm tốc

Khi bớm ga mở 50- 60o (tuỳ theo hoạt động của động cơ), tiếp điểm động và tiếp

điểm trợ tải tiếp xúc với nhau và xác định đợc chế độ đầy tải Trong tất cả các thờigian còn lại tiếp điểm không tiếp xúc

Iii nội dung BảO DƯỡNG bên ngoài máy tính và các bộ cảm biến

- Làm sạch bên ngoài máy tính và các bộ cảm biến của hệ thống phun xăng

điện tử trớc khi tháo ra khỏi động cơ

- Tháo máy tính và các bộ cảm biến ra khỏi động cơ

- Làm sạch, kiểm tra bên ngoài máy tính và các bộ cảm biến

- Lắp lại máy tính và các bộ cảm biến lên động cơ

iV- Câu hỏi và bài tập

1 Hã bài: HAR 02 15 01y nêu nhiệm vụ của máy tính trên động cơ sử dụng hệ thống phun xăng

điện tử ?

2 Trên động cơ xăng dùng hệ thống phun xăng điện tử bộ cảm biến nào quantrọng nhất?

Trang 33

HọC TạI PHòNG CHUYÊN MÔN HOá

I hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của máy tính, các bộ cảmbiến

Trong quá trình động cơ hoạt động máy tính và các bộ cảm biến thờng có những

sự cố h hỏng

Việc phát hiện h hỏng và cách khắc phục của động cơ sử dụng hệ thống phunxăng điện tử phải tiến hành theo thứ tự sau:

- Kiểm tra áp suất nén trong xy lanh phải cao

- Kiểm tra thời điểm đánh lửa thích hợp và tia lửa mạnh

- Kiểm tra hỗn hợp khí - nhiên liệu cung cấp đầy đủ, tốt

Cần phải xác định xem trục trặc có thực sự xẩy ra trong hệ thống phun xăng

điện tử hay không Do đó trớc tiên phải kiểm tra xác định h hỏng xẩy ra ở hệ thốngkhởi động hay là động cơ, làm ảnh hởng đến áp suất nén, hay là hệ thống đánh lửa.Sau đó mới tiến hành kiểm tra hệ thống phun xăng điện tử, vì nó điều khiển hỗn hợpkhí - nhiên liệu

1 Kiểm tra hệ thống khởi động hay hệ thống đánh lửa giống nh động cơ sử dụng

- Kiểm tra nớc làm mát: Kiểm tra số lợng và chất lợng nớc

- Kiểm tra ắc quy và các cực của ắc quy: Điện áp của ắc quy , tình trạng cáccực bị ô xy hoá, lỏng dây cáp

4 Kiểm tra bầu lọc gió bị tắc, bẩn

5 Kiểm tra dây đai dẫn động các bộ phận của động cơ bị mòn, nứt, kiểm tra

độ chùng dây đai

6 Kiểm ta làm sạch các bu ri, kiểm tra khe hở và điều chỉnh

7 Kiểm tra và điều chỉnh bộ chia điện:

- Kiểm tra khe hở và nứt các rô to, rô to và các điện cực bị bẩn.

Trang 34

- Kiểm tra hoạt động của bộ điều chỉnh ly tâm và chân không.

- Kiểm tra đo điện trở của bộ tạo tín hiệu.

8 kiểm tra thời điểm đánh lửa Kiểm tra lại thời điểm đánh lửa và điều chỉnhtheo tiêu chuẩn kỹ thuật của động cơ

Nếu sau khi kiểm tra sơ bộ và các vị trí có liên quan đến hệ thống phun xăng

điện tử không phát hiện ra h hỏng, tiến hành kiểm tra hệ thống phun xăng điện tử

a Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng của hệ thống ĐIềU KHIểN

ĐIệN Tử

1- Hiện tợng động cơ bị chết máy khi nhấn ga

- Nguyên nhân: Cảm biến lu lợng gió, cảm biến nhiệt độ nớc làm mát điện trở

và điện áp sai

2- Hiện tợng động cơ bị chết máy khi nhả chân ga

- Nguyên nhân: Cảm biến lu lợng gió hoạt động không đúng

3- Hiện tợng động cơ bị chết máy nhng không thể khởi động lại

- Nguyên nhân: Cảm biến lu lợng gió hoạt động không đúng

4- Hiện tợng: Có cháy nhng động cơ không khởi động

- Nguyên nhân: Cảm biến lu lợng gió, cảm biến nhiệt độ nớc điện trở hay điện

áp không đúng, hay có hiện tợng hở hay ngắn mạch

5- Hiện tợng: Động cơ khó khởi động

- Nguyên nhân: Cảm biến nhiệt độ nớc hở hay ngắn mạch

6- Hiện tợng: Động cơ không chạy ở chế độ không tải nhanh

- Nguyên nhân: Cảm biến nhiệt độ nớc hở hay ngắn mạch

7- Hiện tợng: Động cơ hoạt động ở chế độ không tải quá cao

- Nguyên nhân: Cảm biến lu lợng gió điện trở hay điện áp sai có hiện tợng hởhay ngắn mạch

8- Hiện tợng: Động cơ hoạt động ở chế độ không tải quá thấp

- Nguyên nhân: Cảm biến lu lợng gió điện trở hay điện áp sai, có hiện tợngngắn mạch hay hở mạch

9- Hiện tợng: Động cơ hoạt động ở chế độ không tải không ổn định

- Nguyên nhân: Cảm biến lu lợng gió không hoạt động hay tiếp xúc kém 10- Hiện tợng: Động cơ bị nghẹt trong quá trình tăng tốc

- Nguyên nhân: Cảm biến lu lợng gió điện trở hay điện áp sai, có hiện tợng hởhay ngắn mạch

11- Hiện tợng: Động cơ hoạt động có hiện tợng cháy trong đờng ống nạp xả

- Nguyên nhân: Cảm biến nhiệt độ nớc làm mát điện trở hay điện áp sai đếnmức không thể chấp nhận đợc

b phơng pháp kiểm tra

H hỏng của máy tính và các bộ cảm biến

H hỏng của máy tính và các bộ cảm biến

Trang 35

Nguyên nhân phổ biến nhất đơn giản là:

- Tiếp xúc kém tại các rắc nối dây, do vậy luôn kiểm tra các rắc nối dây chặt

và tiếp xúc tốt

- Khi kiểm tra các rắc nối hã bài: HAR 02 15 01y chú ý:

Kiểm tra các cực không bị cong

Kiểm tra các rắc nối đã bài: HAR 02 15 01 đợc ấn vào hết và đã bài: HAR 02 15 01 đợc khoá chặt.

Kiểm tra không có sự thay đổi tín hiệu khi lắc nhẹ hay gõ nhẹ các rắc nối.

- Dùng đồng hồ đo điện vạn năng hay dùng vôn kế, ôm kế để đo chẩn đoáncác h hỏng của máy tính và các bộ cảm biến

Chú ý: Hã bài: HAR 02 15 01y kiểm tra, chẩn đoán kỹ các nguyên nhân h hỏng trớc khi thay máytính (ECU), vì ECU chất lợng cao và đắt tiền

Trang 36

Thực tập tại xởng thực hành

i mục đích yêu cầu

1 Mục đích:

 Rèn luyện kỹ năng kiểm tra máy tính và các bộ cảm biến

 Bảo dỡng máy tính và các bộ cảm biến đạt yêu cầu kỹ thuật

2 Yêu cầu:

 Xác định chính xác các h hỏng của máy tính và các bộ cảm biến và bảo dỡng

đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

 Kiểm tra, bảo dỡng máy tính và các bộ cảm biến đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và

đảm bảo tính kinh tế

 Sử dụng dụng cụ hợp lý, chính xác

 Tổ chức nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, gọn gàng

3 Chuẩn bị:

a Dụng cụ:

 Dụng cụ tháo lắp máy tính và các bộ cảm biến

 Dụng cụ kiểm tra: đồng hồ đo điện vạn năng

 Tài liệu sơ đồ máy tính của động cơ đang tháo lắp, kiểm tra

1 Tháo máy tính và các bộ cảm biến

2 Kiểm tra xác định h hỏng của máy tính và các bộ cảm biến

3 Bảo dỡng máy tính và các bộ cảm biến

4 Lắp máy tính và các bộ cảm biến lên động cơ

a Tháo, lắp máy tính (ECU) và các bộ cảm biến

1 Quy trình tháo

- Tháo máy tính ra khỏi vị trí lắp trên động cơ

- Tháo vỏ bảo vệ bên ngoài máy tính (nếu có), nhả khoá hã bài: HAR 02 15 01m trớc khi tháo vỏ

- Tháo rắc cắm điện ra khỏi máy tính

Yêu cầu mở khoá hã bài: HAR 02 15 01m trớc khi tháo rắc cắm, giữ chắc chắn không để rơi

máy tính, hoặc va chạm với các bộ phận khác Để riêng máy tính ở vị trí sạch

sẽ khô ráo

- Tháo các rắc cắm điện nối với các bộ cảm biến

Nhả khoá hã bài: HAR 02 15 01m trớc, sau đó rút rắc cắm ra.

- Tháo lần lợt các bộ cảm biến trên động cơ ra, sắp xếp đúng vị trí

Trang 37

Yêu cầu chọn đúng dụng cụ tháo để không làm biến dạng các bộ cảm biến.

16 Làm sạch bên ngoài các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử

Cẩn thận, nhẹ nhàng không để rơi hoặc va chạm mạnh làm biến dạng các

bộ phận Sau khi làm sạch sắp xếp các bộ phận đúng vị trí

2 Quy trình lắp

Quy trình lắp máy tính và các bộ cảm biến lên động cơ (ng ợc với quy trình tháo).Máy tính và các bộ bộ phận sau khi đã bài: HAR 02 15 01 bảo dỡng lần lợt lắp lại lên động cơ đảm bảo

đúng yêu cầu kỹ thuật:

- Lắp rắc cắm điện vào máy tính, lắp đúng vị trí, hã bài: HAR 02 15 01m khoá hã bài: HAR 02 15 01m lại chắcchắn

- Lắp lần lợt các bộ cảm biến lên động cơ, nối rắc cắm điện đúng vị trí, hã bài: HAR 02 15 01mkhoá hã bài: HAR 02 15 01m lại

Bộ cảm biến nhiệt độ nớc làm mát, lắp ghép bằng ren dùng tay vặn vào nhẹnhàng sau đó dùng dụng cụ xiết

iii kiểm tra, bảo dỡng máy tính và các bộ cảm biến

1 Phơng pháp kiểm tra

a) Dùng đồng hồ đo điện vạn năng

Việc kiểm tra hệ thống điều khiển điện tử phải đợc bắt đầu từ việc kiểm tra

điện áp của ECU vì lý do sau:

- Có thể kiểm tra các mạch tín hiệu của các bộ cảm biến và các rắc nối dây

- Giảm thời gian chẩn đoán

- Giảm số rắc nối cần phải giắt do đó có thể tránh các lỗi có thể xẩy ra

Chú ý: phần lớn h hỏng của hệ thống phun xăng điện tử là bắt nguồn từ dây

điện Do đó cần phải chú ý khi cầm dây điện

- Cẩn thận không làm rối dây hay để va đập các chi tiết nh Transistor và mạch

IC do các chi tiết này rất dễ bị hỏng

- Cẩn thận không đấu nhầm đảo chiều nối ắc quy vì điều đó có thể làm hỏngTransistor và IC

- Khi ngắt các cực ắc quy chắc chắn khoá điện ở vị trí OFF

- Trên xe có chức năng tự chẩn đoán, không bao giờ đợc tháo cáp ắc quy trớc khithực hiện việc kiểm tra chẩn đoán trên xe Nếu tháo cáp ắc quy tất cả các mã bài: HAR 02 15 01 chẩn đoán

lu trong bộ nhớ sẽ bị xoá hết

- Cẩn thận để không nối nhầm các

đầu dò của dụng cụ thử mạch đặc biệt

không nối cực IG vào bất kỳ cực nào

khác khi động cơ đang chạy vì nó cung

cấp điện áp tức thời lớn từ 200 - 500V

làm hỏng ECU

Hình 2-9: Kiểm tra rắc nối dùng vôn kếĐầu dò

Ngày đăng: 21/05/2015, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w