Trong đó hệ thốngphun xăng có vai trò rất quan trọng Hệ thống phun xăng điện tử trên động cơ xe ngày nay đã được thay đổi rấtnhiều so với thời kỳ đầu khi mới xuất hiện của xe ôtô.. Hệ t
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
MỞ ĐẦU
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI
CỦA ĐỘNG CƠ 2RZ – E CUẢ HÃNG TOYOTA 2
1.1:Giới thiệu hệ thống 2
1.2:Phần nhiên liệu 3
1.3:Dẫn nạp không khí 3
1.4:Phần điều khiển điện tử 3
PHẦN II: KIỂM TRA HỆ THỐNG PHUN XẰNG ĐIỆN TỬ EFI CỦA ĐỘNG CƠ 2RZ – E CUẢ HÃNG TOYOTA 5
2.1: Lưu ý khi kiểm tra 5
2.1.1: Lưu ý khi làm bảo dưỡng 5
2.1.2: Nếu xe có lắp thiết bị thông tin cơ động 6
2.1.3: Hệ thống dẫn nạp không khí 6
2.1.4: Hệ thống điều khiển điện tử 7
2.1.5: Hệ thống nhiên liệu 9
2.2:Kiểm tra 12
2.2.1:Kiểm tra hoạt động của bơm xăng: 12
2.2.2:Kiểm tra áp suất xăng 13
2.2.3: kiểm tra vòi phun 16
2.2.4: Kiểm tra vòi phun khởi động lạnh 20
2.3:Trình tự tháo lắp 22
2.3.1 :Bơm xăng 22
2.3.2: Van điều chỉnh áp suất xăng 24
2.3.3:Vòi phun 26
2.3.4:Vòi phun khởi động lạnh 28
2.4: Các loại cảm biến sử dụng trong hệ thống cung cấp nhiêu liệu phun xăng điện tử EFI và những hư hỏng của chúng 31
2.4.1) Hộp bướ m ga 31
2.4.2: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 37
2.4.3:Cảm biến đo chân không 38
2.4.4: Cảm biến đo nhiệt độ khí nạp 39
2.4.5: Cảm biến OXY 40
2.4.6: Hộp điều khiển điện tử ( ECU) 45
PHẦN III: CHUẨN ĐOÁN 48
3.1: Chuẩn đoán không có dụng cụ 48
3.1.1: Kiểm tra đèn báo“ CHECK ENGINE ” 48
3.1.2 : Tín hiệu chuẩn đoán 48
3.1.3 Chỉ thị chuẩn đoán 49
3.1.4 : Ta có bản chuẩn đoán 49
3.1.5 Xóa mã chuẩn đoán 52
Trang 23.2.1: Các cực của hộp ECU 54
3.2.2: Điện thế tại các cực của hộp ECU 55
3.2.3: Nối cực BATT – E1 với vôn kế 56
3.2.4 Nối cực+B (+B1) – E1 với vôn ké 57
3.2.5 : Nối cực IDL- E1 với vôn kế 58
3.2.6: Nối cực PSW – E1 với vôn kế 60
3.2.7: Nối cực IGT – E1 với vôn kế 61
3.2.8: Nối cực STA – E1 với vôn kế 63
3.2.9: Nối cực No10 ( No20) – E1 với vôn kế 65
3.2.10: Nối cực W- E1 với vôn kế 67
3.2.11: Nối cực PIM ,VCC – E1 với vôn kế 68
3.2.12: Nối cực VCC – E2 (E21) với vôn kế 70
3.2.13: Nối cực THA – với E2 (E21) 71
3.2.14: Nối cực THW với E2(E21) 73
KẾT LUẬN 75
Trang 3MỞ ĐẦU
Bước sang thế kỉ 21, sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước lênmột tầm cao mới Rất nhiều những thành tựu khoa học kỹ thuật, các phát minh, sángchế mang đậm chất hiện đại và có tính ứng dụng cao Là một quốc gia có nền kinh tếlạc hậu, nước ta đã và đang có những cải cách mới để thúc đẩy kinh tế Việc tiếp thu,
áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới đang rất được nhà nước quan tâmnhằm cải tạo, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp mới, với mục đích đưa nước
ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp phát triển Trải quarất nhiều năm phấn đấu và phát triển Hiện nay nước ta đã là thành viên của khối kinh
tế quốc tế WTO Với việc tiếp cận các quốc gia có nền kinh tế phát triển, chúng ta cóthể giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu và áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến
để phát triển hơn nữa nền kinh tế trong nước, bước những bước đi vững chắc trên conđường quá độ lên CNXH
Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhà nước chú trọng, đầu tư pháttriển thì công nghiệp ôtô là một trong những ngành tiềm năng Do sự tiến bộ về khoahọc công nghệ nên quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá phát triển một cách nhanhchóng dó đó các mhãng chế tạo ôtô luôn luôn làm mới mình với các cải tiến khoa học
kỹ thuật trong động cơ điều này đặt ra bài toán khó cho ngành sản xuất động cơ đốttrong nói chung và ôtô nói riêng đó là phải đảm bảo yêu cầu về công xuất và tuổi thọlàm việc của các cơ cấu trong động cơ Các hãng sản xuất ôtô như FORD ,TOYOTA , MESCEDES…đã có rất nhiều cải tiến để đưa ra “ Hệ thống phun xăngđiện tử “ chất lượng làm việc của động cơ nhằm đảm bảo sự thoải mái cho người sửdụng Để đáp ứng được những yêu cầu đó thì quá trình làm việc của động cơ phải êmdịu và vẫn phải đảm bảo được công suất làm việc của động cơ Trong đó hệ thốngphun xăng có vai trò rất quan trọng
Hệ thống phun xăng điện tử trên động cơ xe ngày nay đã được thay đổi rấtnhiều so với thời kỳ đầu khi mới xuất hiện của xe ôtô Để bắt kịp vơí khoa học kỹthuật tiên tiến hiện đại, để nắm bắt được thay đổi về đặc tính kỹ thuật của từng loạixe,dòng xe, đời xe….Có thể đưa ra phương án sửa chữa tối ưu vì vậy người kỹ thuật
Trang 4cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết cũng như thực hành.
Ngày nay ôtô được sử dụng rộng răi như một phương tiện đi lại thông dụng, cáctrang thiết bị, bộ phận trên ôtô ngày càng hoàn hiện và hiện đại, đóng một vai trò quantrọng đối với việc bảo đảm độ tin cậy và an toàn cho người vận hành và chuyển độngcủa ôtô
Là những sinh viên được đào tạo tại Trường ĐHSPKT Hưng Yên chúng em đãđược các thầy, cô trang bị cho những kiến thức cơ bản về chuyên môn, để tổng kết và
đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại Trường chúng em được giao đề tài: “Lập
các bước kiểm tra ,sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử EFI trên ô tô ”
Em xin chân thành cảm ơn !
Hưng Yên, Ngày Tháng Năm 2012
Sinh Viên Trần Văn Tuấn
Trang 5PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG
1.1:Giới thiệu hệ thống
Hình 1.1:Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử EFI
Trang 6Hệ thống phun xăng điện tử EFI bao gồm ba phân cơ bản:
1.3:Dẫn nạp không khí
Phần dẫn nạp không khí có nhiệm vụ cung cấp dủ không khí cho động cơ hoạtđộng
1.4 : Phần điều khiển điện tử
Động cơ 2RZ – E được nắp hệ thống điều khiển vi tính của hãng TOYOTA(TCCS) dùng để điều khiển hệ thống phun xăng điện tử EFI, đánh lửa sớm,ESA ,hệthống chuẩn đoán Thông qua hộp điều khiển ECU có lắp bộ vi sử lí Tông qua hộpđiều khiển điện tử ECU ,hệ thống TCCS điều khiển các chức nưng sau
a: phun xăng điện tử EFI
hộp ECU nhận được các tín hiệu từ các đầu cảm biến khác nhaubaos nhữngthay đổi về điều kiện làm việc của động cơ như:
+ Áp suất tuyệt đối trong cụm ống hút
+ Nhiệt độ khí nạp
+ Vòng quay của động cơ
+ Độ tăng ga, giảm ga
+ Nồng độ oxi trong khi xả
Các tín hiệu này được sử lí trong hộp ECU để xác định độ dài thời gian phun cần thiếtcho việc hình thành hỗn hợp tối ưu
Trang 7b: Đánh lửa sớm điện tử ESA
c: Chuẩn đoán
Hộp ECU phát hiện các hỏng hóc theo các tín hiệu từ đầu các cảm biến và đèn báo “CHECK ENGINE” ( phải kiểm tra động cơ ) Trên bảng đồng hồ taplo có thể phát hiệnhỏng hóc theo các tín hiệu được ghi lại trong hộp ECU dưới dạng mã hóa các tín hiệuđược mã hóa này có thể đọc bằng số lần nháy của đèn “ CHECK ENGINE” Khi ta đấutắt cực TE1 và E1 lại Dựa trên số lần nháy của đèn báo đem đối chiếu với bảng mãchuẩn đoán có thể xác định được dạng hỏng hóc Tất cả có 14 mã chuẩn đoán ,trong
đó có một mã báo động cơ làm việc bình thường, không có sự cố
d: Mạch dự phòng
trong trường hợp có sự cố kỹ thuật, mạch dự phòng sẽ tự động đưa vào hoạt động đểđảm bảo khả năng tối thiểu cho xe tiếp tục chạy khi đó đèn báo “CHECK ENGINE”Luôn bật sáng
PHẦN II: KIỂM TRA HỆ THỐNG PHUN XẰNG ĐIỆN TỬ EFI CỦA ĐỘNG CƠ 2RZ – E CUẢ HÃNG TOYOTA
2.1: Lưu ý khi kiểm tra
2.1.1: Lưu ý khi làm bảo dưỡng
- Phải điều chỉnh đúng động cơ
Trang 8+ phải nối cực dương đồng hồ đo vòng quay vào cực IG – của gắc kiểm tra(hình 2.1.1)
Hình 2.1.1:Cách mắc đồng hồ
+ Phải dùng bình điện làm nguồn cấp
điện cho đèn báo góc đánh lửa
- Trong trường hợp động cơ bỏ lửa phải
tuân thủ các lưu ý sau:
+ bảo đảm các cọc bình điện có tiếp súc tốt
+ cẩn thận khi tháo các dây cao áp (hình 2.1.2)
- Lưu ý khi tháo lắp đầu cảm biến đo nồng độ khí xả (cảm biến oxy)
+ không để đầu cảm biến oxy bị rơi hoặc bị va đập vào vật rắn (hình 2.1.3)
Trang 9Hình 2.1.3: Tháo cảm biến oxy
+ không được để nước bắn vào cảm biến oxy
2.1.2: Nếu xe có lắp thiết bị thông tin cơ động
Hộp ECU được thiết kế để có thể không bị
ảnh hưởng của nhiễu điện tử bên ngoài
Tuy nhiên nếu xe cố lắp đài thu phát đân dụng(CB – radio) vv ngay cả loại cócông suất nhỏ chỉ tới 10w sẽ có thể ảnh hưởng tới hoạt động của hộp ECU, nhất làhộp này được nắp gần dây hoặc cần ăng ten của đài
Do đó cần tuân thủ các lưu ý sau:
- phải lắp ăng ten đài cách hộp ECU càng xa càng tốt
- phải lắp dây ăngten cách dây của hộp ECU ít nhất là 20cm và đặc biệt khôngđược bó chung lại
- bảo đảm sao cho dây và cần ăngten được chỉnh tốt
- không nên dùng trên xe các đài thu phát có công suất lớn
- không được mở hộp ECU khi chưa thật cần thiết (nếu cham phải mạch ICmạch này có thể bị hỏng bởi tĩnh điện)
2.1.3: Hệ thống dẫn nạp không khí
-Cẩn thận khi rút que thăm rầu nắp ống rót dầu ống thông hơi cacte nếu để hở
sẽ gây sai lệch điều chỉnh động cơ khi làm việc (hình 2.1.4)
Trang 10
Hình 2.1.4:tháo que thăm dầu
-Nếu trên dường ống hút, đoạn giữa cảm biến đo dòng khí nạp và nắp máy có chỗ bị lỏng mối ghép, nứt hoặc tuột sẽ làm hở đường ống ,gây sai lệch điều chỉnh động cơ khi làm việc
2.1.4: Hệ thống điều khiển điện tử
- Trước khi tháo giắc cắm,đầu nối, phải tắt khóa điện hoặc tháo cọc ân awcquy(hình 2.1.5)
Hình 2.1.5:tháo cực âm accu
- Khi nắp bình điện chú ý không nắp sai các đầu cáp (-) và cáp(+) Không để các chi tiết của hệ thống phun xăng điện tử EFI bị va đạp manhjkhi tháo nắp,đặc biệt chú ý tới hộp ECU
Phải hết sức cẩn thận khi sửa chữa hệt hống EFI vì chỉ cần va chạm nhẹ đũa đovào các mạch bán đẫn cũng có thể gây sự cố kỹ thuật
- Không đươc mở nắp hộp ECU
- Khi kiểm tra hệ thống lúc trời mưa
Chú ý tránh để nước mưa lọt vào trong mạch, đầu dây Khi rửa xe chú ý chánh bắn nước vào các chi tiết của hệ thống EFI, dây nối
- Nếu cần thay chi tiết nên thay
- Phải cẩn thận khi rút các rắc cắm:
+) Nhả lẫy hãm, rút rắc cắm ra phải cầm vào rắc mà kéo (hình 2.1.6)
Trang 11Hình 2.1.8:Gỡ lăp cao su che nước
+ không được dùng sức để cắm đũa đo vao gắc cắm
+ sau khi kiểm tra phải nắp lại cao su che nước vào vị trí
- dùng các dây đo chuyên dùng
SST 09843-30050 (A) và SST 09842-30070 (B)
Trang 122.1.9) & (hình 2.1.10)
Hinh 2.1.9:Kiểm tra vòi phun Hình 2.1.10:Dụng cụ kiểm tra vòi phun
2.1.5: Hệ thống nhiên liệu
- Khi tháo các đường ống xăng có áp suất cao, một lượng xăng lớn sẽ trào ra, do
đó phải tuân thủ các quy trình sau (hình 2.1.11 )
Hình 2.1.11:Thaó các đường ống xăng cao áp
+) Nới lỏng tư từ mối nối
+) Tháo đầu ống nối ra( đầu ống nối khiểu côn)
Dùng nút cao su bịt lại
- khi nối đầu ống kiểu côn hoặc bulong giắc co trên đường ống xăng cao ápphải tuân thu những quyt rình sau :
Trang 13Hình 2.1.12:Tháo bulong giắc co
+) Phải thay đệm nót mới
+) Dùng tay vặn các bulong rắc co vào
+) Xiết bulong đúng mô men quy định (mô men xiết 300kg/cm)
+) Đầu nối kiểu côn
-Bôi lớp dầu máy mỏng lên mặt côn và xiết đai ốc mới
-Dùng clê chuyên dùng SST 09631-22020 xiêt chặt đai ốc đúng momen quyđịnh (hình 2.1.13) (mô men xiết 310kg/cm)
Hình 2.1.13:Dùng SST tháo đai ốc
- Phải tuân thủ các lưu ý khi tháo, lắp các vòi phun như sau:
+) Không được dùng lại các vòng đệm cao su (hình 2.1.14)
Trang 14Hình 2.1.14:Vòng đệm cao su
+) Khi thay các vòng đệm chú ý không được làm hỏng chúng
+) Trước khi lắp phải dùng dầu cọc sợi hoặc xăng bôi trơn vòng đệm cao su, khôngđược dùng dầu máy, dầu phanh hoặc dầu chuyển động
- Lắp vòi phun vào dàn cấp xăng và cụm ống hút theo trình tự trên hình (2.1.15)
Hình 2.1.15 : Lắp vòi phun vào dàn cấp xăng
- Sau khi làm việc sửa chữa hệ thống nhiên liệu phải kiểm tra chắc chắn là không
bị rò rỉ xăng
+) Bật khóa điện nhưng không nổ máy
+) Dùng dây nối chuyên nghiệp SST -09843-18020 nối các cực FP và +B củagiắc kiểm tra vào (Hình 2.1.16 )
Trang 152.2:Kiểm tra
2.2.1:Kiểm tra hoạt động của bơm xăng:
- Bật khóa điện về vị trí ON
Ghi chú: không được khởi động động cơ
- Dùng dây nối chuyên dụng SST - 09843 – 18020nối các cực FP và + B của giắc kiểm tra (hình 2.2.1)
Hình 2.2.1 :Nối cực FP và +B
Ghi chú: Giắc tra được bố trí gần bình điện
- Kiểm tra xem có áp suất trên đường ống
hút không? (bằng cách nắn ống) (hình 2.2.2)
Hình 2.2.2:Kiểm tra áp suất của ống hút
Khi nắn ống có thể nghe thấy tiếng động trên đường ống bởi áp suất xăng
- Tháo dây SST ra khỏi giắc kiểm tra
Trang 16+) Dây điện
2.2.2:Kiểm tra áp suất xăng
- Kiểm tra xem điện áp xem có đủ 12V không?
- Tháo đầu cáp âm của bình điện ra
- Đặt 1 bình chứa thích hợp hoặc 1 miếng giẻ phía dưới ống cấp xăng cho vòi phun khởi động lạnh
- Nới lỏng dần dần bulong giắc co của vòi phun khởi động lạnh và lấy bulong rắc co cùng 2 vòng đệm ra khỏi ống cấp xăng (hình 2.2.3)
Hình 2.2.3:Tháo giắc co của vòi phun
- Xả xăng ra khỏi ống cấp xăng
- Lắp đồng hồ áp suất SST 09268 – 45012 vào ống cấp xăng cùng với 2 vòng đệm như trên( hình 2.2.4)
Hình 2.2.4:lắp đòng hồ áp suất
- Lau sạch xăng bị rơi rớt
- Lắp lại đầu cáp âm bình điện
- Dùng dây nối chuyên dùng SST nối các cực FB và +B của rắc kiểm tra
(hình 2.2.5)
Trang 17Hình 2.2.6:Đo áp suât xăng
Ghi chú: Áp suất xăng từ 2,7 đến 3,1 kg/cm2
Nếu áp suất cao hơn quy định trên, phải thay van điều chỉnh áp suất bơm xăng Nếu áp suất thấp hơn quy định trên, phải kiểm tra các phần sau:
+) Ống dẫn xăng và đầu nối
+) Bơm xăng
+) Bầu lọc xăng
+) Van điều chỉnh áp xuất xăng
+Tháo dây nối SST ra khỏi giắc kiểm tra
- Khởi động động cơ
- Tháo ống chân không khỏi van điều chỉnh áp suất xăng và bịt nút ống lại
- Đo áp suất xăng ở vòng quay không tải
(hình 2.2.7)
Trang 18Hình 2.2.7: Đo áp suất xăng ở vòng quay không tải
Ghi chú: áp suất xăng từ 2,7 - 3,1 kg/cm2
- Nối lại ống dẫn xăng và van điều chỉnh áp suất
- Đo áp suất xăng tại vòng quay không tải
(hình 2.2.8)
Hình 2.2.8:Đo áp suất xăng
Ghi chú: áp suất xăng từ 2,3 – 2,6 kg/cm2
-Nếu áp suất đo được không nằm trong mức quy định ,phải kiểm tra lại ống chân không và van điều chỉnh áp suất xăng
- Tắt máy, kiểm tra xem áp suất xăng còn lại có đủ 1,5 kg/cm2 sau khi tắt máy
được 5 phút không? Nếu áp suất đo được không nằm trong mức quy định, phải kiểm tra bơm xăng, van điều chỉnh áp suất hoặc vòi phun
- Sau khi kiểm tra áp suất xăng, tháo đầu cáp cực âm ra và thạn trọng tháo đồng hồ đo
áp suất sao cho xăng không bị bắn tóe ra ngoài
- Dùng vòng đệm mới lắp lại vòi phun khởi động lạnh và đường ống cấp xăng
Trang 19Hình 2.2.9:Lắp lại vòi phun khởi động lạnh
- Lắp dây điện vào vòi phun khởi động lại
- Khởi động động cơ và kiểmtra xem có bị rò rỉ xăng không?
2.2.3: kiểm tra vòi phun
- Kiểm tra điện trở của vòi phun
Dùng ôm kế đo điện trở giữa hai
cựa của vòi phun (Hình 2.2.10)
Hình 2.2.10:Kiểm tra điện trở vòi phun
Ghi chú: Điên trở 13.4 – 14.2 ôm
+Nếu điên trở đo được không nằm trong
Khoảng quy định trên, phải thay vòi phun
- Kiển tra hoạt động vòi phun (Hình 2.2.11)
Trang 20
Hình 2.2.11:Kiểm tra vòi phun
Lưu ý: Khi thử vòi phun không có lửa ở gần
+Tháo ống dẫn xăng ra khỏi cửa ra của bầu lọc xăng
+Lắp đầu nối SST 09268-41045 (09268-41045) (rắc co) vào của ra của bầu lọcxăng
+Lắp các đầu nối SST 09268-41045 (09268-41045,09268-41080) (rắc co) và ốngmềm vào ống cấp xăng (hình 2.2.12)
+Đặt vòi phun vào bình thủy tinh có chia độ (đo thể tích)
+Nối dây cáp bình điện
+Bật khóa điện về ON
Ghi chú: không được khởi động động cơ.
-Dùng dây nối SST 09843-18020 nối các cực FB và +B của giắc kiểm tra
(hình 2.2.13)
Trang 21
Hình 2.2.13:Lắp các chi tiết vào vòi phun
Ghi chú: +)Giắc kiểm tra nằm ở gần bình điện
+)Bơm xăng sẽ hoạt động
+Dùng dây dẫn SST 09842-30070 nối vòi phun với bình điện trong khoảng 15 giây và đo lượng xăng đã phun trong bình (hình 2.2.14)
Hinh 2.2.14:Đẩy vòi phun vào ống cấp xăng
+ Phải đo mỗi vòi phun hai hoặc ba lần
Lượng xăng phun :40 – 50 cm3/15 gây
Độ chênh lệch giữa các vòi phun: ít hơn 6cm3
Nếu lượng xăng đo được không nằm trong mức quy định, phải thay vòi phun
-Kiểm tra rò rỉ xăng
+ Theo hiện trạng trên, tháo dây dẫn SST 09842-3007 ra khỏi bình điện và kiểm tra đầu vòi phun có bị rò rỉ xăng không?
+Lượng xăng rò từ đầu vòi phun : Dưới một giọt trong mỗi phút
-Tháo đầu cáp bình điện
+Tháo các bộ dây SST
-.Nếu cần, phải thay vòi phun
+Tháo sáu bulong, lắp che vòi phun và bốn vòng cách điện ra (hình 2.2.15)
Trang 22Hình 2.2.15:Tháo 6 bulong, lắp che voi phun
+Dùng van chuyên dụng SST 09268-74010 để lấy vòi phun ra (hình 2.2.16)
Hình 2.2.16: Lấy vòi phun ra
+Lắp vòng đệm cao su và vòng cách điện vào vòi phun (hình 22.17)
Hình 2.2.17:Lắp vòng đệm cao su
+Dùng tay đẩy vòi phun vào đường ống cấp xăng (hình 2.2.18)
Hình 2.2.18:Đẩy vòi phun vào ống cấp xăng
+Kiểm tra sao cho giắc cắm vòi phun nằm trên đường tâm của đường ông cấp xăng
Trang 23+Lắp đệm cách điện vào mỗi vòi phun
+Lắp hai nắp che vòi phun vào ống, bắt chặt sáu bulong (hình 2.2.19)
Hình 2.2.19:Lắp nắp che vào ống và bắt 6 bulong
2.2.4: Kiểm tra vòi phun khởi động lạnh
-Đo điện trở vòi phun khởi động lạnh
+ Tháo giắc cắm của vòi phun khởi động lạnh
+ Dùng ôm kế kiểm tra cuộn điện tử của vòi phun(hình 2.2.20)
ghi chú: Điện trở 2 – 4 ôm
Hình 2.2.20:Đo điện trở vòi phun khởi động lạnh
-Kiểm tra hoạt động của vòi phun khởi động lạnh:
Ghi chú: động cơ phải nguội
+ Lắp vòng đệm, hai rắc co SST 09268-41045 (09868-41080), vòng đệm thứ hai và hai bulong rắcco vào ống cấp xăng và vào vòi phun
+ Nối ống mềm SST 09268-41045(09268-41080) dẫn xăng vào hai rắc co(Hình
2.2.21)
Trang 24Hình 2.2.21:Lắp nguồn điện và nguồn xăng
+ Nối dây dẫn chuyên dùng SST 09842-30050 vào vòi phun
Chú ý: phải bố chí thử vòi phun ở cách bình điện càng xa càng tốt
+ Đặt một bình chứa ở dưới vòi phun để hứng
+ Bật khóa điên về “ON”
Ghi chú: Không được khởi động động cơ
+ Dùng dây nối SST 09843-18020, nối các cực FP và +B của giắc kiểm tra (Hình 2.2.22)
Hình 2.2.22:Nối cực FP và+B của giắc kiểm tra+ Đấu các dây của bộ dây nối SST 09842-30050 vào bình điện và kiểm tra chất lượng phun như trên (hình 2.2.23)
Hình 2.2.23:Cấp nguồn cho vòi phun
Ghi chú: phải thực hiện việc kiểm tra này trong thời gian ngắn nhất
Trang 25+Tháo các đầu dây ra khỏi bình điện và kiểm tra xem lương xăng rò rỉ của vòi phun
có it hơn một giọt một phút không (Hình 2.2.24)
Hình 2.2.24:Kiểm tra lượng xăng rò rỉ
+ Sau khi kiểm tra tháo bộ dây nôi SST và lắp lại các chi tiết về chỗ cũ
Giắc kiểm tra
Tắt khóa điên “OFF”
Vòi phun khỏi dộng lạnh
Giắc cắm vòi phun
Trang 263 Tháo giá đỡ bơm
khỏi giá bơm xăng :
và tay
khỏi bơm xăng:
+tháo gối đỡ cao su
+tháo kẹp lấy bầu lọc
ra
Dùng kìm
b)Trình tự lắp
Bảng 2.3.1.2: Trình tự lắp bơm xăng
Trang 27STT Nguyên công Dụng
giá đỡ bơm xăng : Dùng cole 8
Lạp đầy xăng vào
thùng
Dùng tay
2.3.2: Van điều chỉnh áp suất xăng
a) Trình tự tháo
Trang 28hợp xuống van điều
chinh áp xuất xăng
+tháo ống mền hồi
xăng
Dùng tay và kìm chữ A
b)Trình tự lắp
Bảng 2.3.2.2:Trình tự lắp van điều chỉnh áp suất xăng
Trang 291 Lắp van điều chinh
áp suất xăng
xiết: 250kgcm
2.3.3:Vòi phun
a) Trình tự tháo
Bảng 2.3.3.1:Trình tự tháo vòi phun
Trang 30SST Nguyên công Dụng cụ Chi tiết Ghi chú
Trang 31Momen xiết: 200kgcm
Trang 32SST Nguyên công Dụng cụ Chi tiết Ghi chú
1 -Tháo dây cáp khỏi cọc
3 - Tháo vòi phun khởi
động lạnh
+Đặt một bình chứa
thích hợp hoặc một
miếng rẻ bên giưới
đường ống xăng của vòi
-Nới lỏng dần bulong rắcco
b) Trình tự lắp
Bảng 2.3.4.2:Trình tự lắp vòi phun khởi động lạnh
Trang 33rò rỉ xăng không
Trang 34
xăng điện tử EFI và những hư hỏng của chúng
Trang 35- Kiểm tra điện trở giữa các cực
-Tháo rắc cắm khỏi cảm biến
-Đặt căn lá vào giữa vít hãm bướm ga và cần hãm hành trinh bướm ga
-Dùng Ôm Kế đo điện trở giữa mỗii cực
Bướm ga mở hoàn
toàn
c)Kiểm tra hoạt động của van không khí
-Kiểm tra vòng quay động cơ bằng cách bịt cửa van không khí trên hộp bướm ga ở nhiệt độ thấp dưới 800C ( Hình 2.4.2)
Hình 2.4.2:Kiểm tra hoạt động van không khí
-Khi cửa gió đóng , số vòng quay động cơ phải giảm
- Khi đã được hâm nóng số vòng quay động cơ không được giảm quá 100v/p +Nếu hoạt động của động cơ không đảm bảo được quy định trên phải thay hộp bướm ga mới
Trang 36-Tháo các đường ống chân không
-Tháo dây cáp ga ( Hộp số tự động A/T )
-Tháo dây cáp bàn đạp chân ga và giá đỡ
-Tháo hộp bươm ga
Tháo 2 bu lông , 2 đai ốc lấy hộp bướm ga ra ( hinh 2.4.3 )
Hình 2.4.3:Tháo bướm ga
e)Kiểm tra hộp bướm ga
-Làm sạch hộp bướm ga trước khi kiểm tra
+ ) Dùng bàn chải mềm và hộp xịt chất rửa chế hòa khí để rửa và làm sạch phần vỏ đúc của hộp bướm ga ( hình 2.4.4)
Hình 2.4.4: Làm sạch bướm ga
+) Dùng khí nén thổi sạch các đường ống , ngóc ngách bên trong hộp bướm ga
Trang 37Chú ý : Để tránh làm hỏng , không dùng hộp xịt để rửa cảm biến vị trí bướm ga và bộ giảm chấn bướm ga
f)Kiểm tra bướm ga
-Kiểm tra sao cho không có khe hở
giữa vit hãm hànhTrình bướm ga và
cần bướm ga khi bướm ga đã
Đóng hoàn toàn ( hinh 2.4.5)
Hình 2.4.5:Kiểm tra bướm ga
g)Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga
- Làm dưỡng kiểm tra góc mở bướm ga theo mẫu trên hình ( hinh 2.4.6)
Trang 38
Hình 2.4.7:Kiểm tra góc mở bướm ga
- Dùng Ôm Kế đo điện trở giữa các cực (Hình 2.4.8)
Hinh 2.4.8:Đo điện trở giữa các cực IDL và E1
Trang 39- Nếu cần phải điều chỉnh cảm biến vị trí bướm ga
+Nới lỏng hai vít cảm biến
Hinh 2.4.9:Nới cảm biến
+ Đưa căn lá dầy 0.35 mm vào giữa vit hãm hành trình bướm ga và cần bướm ga , nối ôm kế vào cực IDL và E1
Hình 2.4.10 :Đo điện trở cực IDL và E1
- Từ từ xoay cảm biến theo chiều kim đồng hồ lúc ôm kế báo chuyển trạng
thái( nhảy số ) ,sau đó hãm chặt cảm biến lại bằng hai vít
-Thay đổi độ dầy của căn lá kiểm tra lại độ thông mạch giữa các cực IDL và E1
Trang 40
Hình 2.4.11: Đo điện trở cực IDL và E1
h) Nếu cần phải thay vị trí bướm ga
-Giữ bướm ga 1 góc khoảng 45o( hinh 2.4.12)
Hình 2.4.13: Tháo cảm biến bướm ga
- Đặt cảm biến bướm ga mới vào trục bướm ga ( hình 2.4.14 )
Khe hở giữa vít hãm và cần bướm ga
Độ thông mạchIDL-E1