Van điều chỉnh áp suất xăng

Một phần của tài liệu Lập các bước kiểm tra ,sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử EFI trên ô tô (Trang 34)

M CL CỤ Ụ

2.3.2: Van điều chỉnh áp suất xăng

a) Trình tự tháo

Bảng 2.3.2.1:Trình tự tháo van điều chỉnh áp suất xăng

SST Nguyên công Dụng cụ Chi tiết Ghi

chú 1 Tháo ống mêm chân

không Dùng tay và kìm chữ A 2 Tháo ống mền hồi xăng +đặt bình chứa thích hợp xuống van điều chinh áp xuất xăng +tháo ống mền hồi xăng

Dùng tay và kìm chữ A

3 Tháo van điều chinh áp suất xăng ra

b)Trình tự lắp

Bảng 2.3.2.2:Trình tự lắp van điều chỉnh áp suất xăng

35

SST Nguyên công Dụng cụ Chi tiết Ghi chú

1 Lắp van điều chinh áp suất xăng

Dùng cole 8 Momen

xiết: 250kgcm

2 Nối đường ống hồi xăng

Dùng kìm chữ A

3 Nối ống chân không

2.3.3:Vòi phun a) Trình tự tháo

Bảng 2.3.3.1:Trình tự tháo vòi phun

SST Nguyên công Dụng cụ Chi tiết Ghi chú

1 Tháo đầu cáp âm bình

điện Dùng cole 12 Momen xiết:

250kgcm

2 Xả nước làm mát Dùng tay

3 Tháo hộp bướm ga

4 Tháo vòi phun: +tháo các ốc chân không và ốc xăng ra khỏi van điều chỉnh áp suất xăng

+tháo bulong giắc co và 2 vòng đệm ,tách ống dẫn xăng N01 ra khỏi ống cấp xăng +tháo 2 bulong ,ống cấp xăng cùng với 4 vòi phun +tháo 4 giắc cắm ra khỏi vòi phun

Dùng cole 8,12

b)Trình tự lắp

Bảng 2.3.3.2:Trình tự lắp vòi phun

37

SST Nguyên công Dụng cụ Chi tiết Ghi chú

1 Lắp đường ống cấp xăng vào cùng với vòi phun : +lắp vòng đệm mới vào đường ống cấp xăng +lắp 4 giắc cắm vào 4 vòi phun +lắp đường ống cấp xăng cùng với các vòi phun vaò cụm hút bằng 2 bulong xiết chặt các bulong +lắp ống dẫn xăng số 1 vào ống cấp xăng cùng với các vòng đệm mới va bulong rắc co xiết chặt bulong rắc co Dùng tay Dùng cole 12, 17 Momen xiết: 200kgcm 2 Lắp hộp bướm ga Dùng cole 12

3 Nối đầu cáp vào cọc

2.3.4:Vòi phun khởi động lạnh a) Trình tự tháo

Bảng 2.3.4.1:Trình tự tháo vòi phun khởi động lạnh

SST Nguyên công Dụng cụ Chi tiết Ghi chú

1 -Tháo dây cáp khỏi cọc

(-) của bình điện Cole 12

2 -Tháo giắc cắm vòi

phun khởi động lạnh Dung tay

3 - Tháo vòi phun khởi động lạnh

+Đặt một bình chứa thích hợp hoặc một miếng rẻ bên giưới đường ống xăng của vòi phun khởi động lạnh +Tháo bulong rắc co và hai vòng đệm, tháo ống dẫn xăng ra khỏi vò phun khởi động lạnh

+ Tháo hai bulong, vòi phun khởi động lạnh và đệm ra Dùng cole, tay -Nới lỏng dần bulo ng rắc co

b) Trình tự lắp

Bảng 2.3.4.2:Trình tự lắp vòi phun khởi động lạnh

39

SST Nguyên công Dụng cụ Chi tiết Ghi chú

1 -Lắp vòi phun khởi động lạnh + Đặt vòng đệm mới và lắp vòi phun khỏi động lạnh cùng với hai bulong vào Dùng cole

,tay -Mô men xiết

85 kgcm

2 - Lắp ống xăng vào vòi phun khởi động lạnh +Đặt vòng đệm mới, nối ống xăng vào vòi phun khởi động lạnh, xiết bulong rắc co Dùng kìm Mô men xiết 200 kgcm

3 -Cắm giắc của vòi phun khởi động lạnh

Dùng tay

4 -Nối đầu cáp âm vào bình điên

Dùng cole 12

5 - Kiểm tra xem có rò rỉ xăng không

2.4: Các loại cảm biến sử dụng trong hệ thống cung cấp nhiêu liệu phun xăng điện tử EFI và những hư hỏng của chúng

2.4.1) Hộp bướ m ga a)Cấu tạo hộp bướm ga a)Cấu tạo hộp bướm ga

b) Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga - Kiểm tra điện trở giữa các cực

-Tháo rắc cắm khỏi cảm biến

-Đặt căn lá vào giữa vít hãm bướm ga và cần hãm hành trinh bướm ga -Dùng Ôm Kế đo điện trở giữa mỗii cực

Khe hở cần hãm và vít hãm hành trình

bướm ga

Thông mạch giữa các cực

IDL-E1 PSW-1 IDL – PSW

0,3 mm Thông mạch Không thông mạch Không thông mạch 0,40mm Không thông mạch Không thông mạch Không thông mạch Bướm ga mở hoàn

toàn

Không thông mạch Thông mạch Không thông mạch

c)Kiểm tra hoạt động của van không khí

-Kiểm tra vòng quay động cơ bằng cách bịt cửa van không khí trên hộp bướm ga ở nhiệt độ thấp dưới 800C ( Hình 2.4.2)

Hình 2.4.2:Kiểm tra hoạt động van không khí -Khi cửa gió đóng , số vòng quay động cơ phải giảm .

- Khi đã được hâm nóng số vòng quay động cơ không được giảm quá 100v/p +Nếu hoạt động của động cơ không đảm bảo được quy định trên phải thay hộp bướm ga mới

d)Tháo hộp bướm ga

-Xả nươc làm mát khỏi hộp bướm ga -Tháo các đường ống chân không

-Tháo dây cáp ga ( Hộp số tự động A/T )

-Tháo dây cáp bàn đạp chân ga và giá đỡ -Tháo hộp bươm ga

Tháo 2 bu lông ., 2 đai ốc lấy hộp bướm ga ra ( hinh 2.4.3 )

Hình 2.4.3:Tháo bướm ga

e)Kiểm tra hộp bướm ga

-Làm sạch hộp bướm ga trước khi kiểm tra

+ ) Dùng bàn chải mềm và hộp xịt chất rửa chế hòa khí để rửa và làm sạch phần vỏ đúc của hộp bướm ga ( hình 2.4.4)

+) Dùng khí nén thổi sạch các đường ống , ngóc ngách bên trong hộp bướm ga Chú ý : Để tránh làm hỏng , không dùng hộp xịt để rửa cảm biến vị trí bướm ga và bộ giảm chấn bướm ga

f)Kiểm tra bướm ga

-Kiểm tra sao cho không có khe hở giữa vit hãm hànhTrình bướm ga và cần bướm ga khi bướm ga đã

Đóng hoàn toàn ( hinh 2.4.5)

Hình 2.4.5:Kiểm tra bướm ga g)Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga

- Làm dưỡng kiểm tra góc mở bướm ga theo mẫu trên hình ( hinh 2.4.6)

Hình 2.4.6:Góc mở bướm ga

- Đặt góc mở bướm ga theo quy định dưới đây (góc mở bướm ga là góc tạo với mặt phẳng đứng)

- phải kiểm tra góc đóng bướm ga hoàn toàn : 100 ( hình 2.4.7 )

Hình 2.4.7:Kiểm tra góc mở bướm ga

- Dùng Ôm Kế đo điện trở giữa các cực (Hình 2.4.8)

- Nếu cần phải điều chỉnh cảm biến vị trí bướm ga +Nới lỏng hai vít cảm biến

Hinh 2.4.9:Nới cảm biến

+ Đưa căn lá dầy 0.35 mm vào giữa vit hãm hành trình bướm ga và cần bướm ga , nối ôm kế vào cực IDL và E1

51 Góc mở bướm ga Thông mạch IDL – E2 PSW – 2 DL – PSW 670 ( góc tạo với phương thẳng đứng ) Không thông

mạch Không thông mạch Không thông mạch 730 (góc tạo với

phương thẳng đứng )

Không thông

mạch Thông mạch Không thông mạch Nhỏ hơn 1150 ( góc

tạo bởi với phương thẳng đứng )

Thông mạch Không thông

Hình 2.4.10 :Đo điện trở cực IDL và E1

- Từ từ xoay cảm biến theo chiều kim đồng hồ lúc ôm kế báo chuyển trạng thái( nhảy số ) ,sau đó hãm chặt cảm biến lại bằng hai vít

-Thay đổi độ dầy của căn lá kiểm tra lại độ thông mạch giữa các cực IDL và E1

Hình 2.4.11: Đo điện trở cực IDL và E1

h) Nếu cần phải thay vị trí bướm ga

-Giữ bướm ga 1 góc khoảng 45o( hinh 2.4.12) Khe hở giữa vít hãm và cần bướm ga Độ thông mạch IDL-E1 0.3 mm Thông mạch 0.4 mm Không thông mạch

Hình 2.4.12: Bướm ga 1 góc khoảng 45o

-Tháo 2 vit cấy và tháo cảm biến bướm ga ra ( hinh 2.4.13 )

Hình 2.4.13: Tháo cảm biến bướm ga

- Đặt cảm biến bướm ga mới vào trục bướm ga ( hình 2.4.14 )

Hình 2.4.14: Đặt cảm biến bướm ga mới vào trục bướm ga

2.4.2: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

Hình 2.4.15:Sơ đồ nguyên lý cảm biến nhiệt độ nước làm mát

2.4.2.1) Đo điện trở cảm biến nhiệt độ nứơc làm mát a) Tháo giắc cắm của cảm biến

b) Dùng ôm kế điện trở giữa hai đầuđo (Hình 2.4.16)

Hình 2.4.16: Đo điện trở giữa hai đầu

Ghi chú: Điện trở xem biểu đồ biến thiên điện trở tùy theo nhiệt độ

2.4.3:Cảm biến đo chân không

2.4.3.1 Kiểm tra điện áp nguồn của cảm biến chân không a) Tháo giắc cắm của cảm biến chân không

b) Bật khóa điện về “ON”

c) Dùng vôn kế đo điên áp giữa các VCC va E2 tại giắc cắm của cảm biến chân không (Hình 2.4.17)

Hình 2.4.17: Đo điên áp giữa các cực VCC va E2

Hình 2.4.18: Sơ đồ nguyên lý

2.4.3.2) Kiểm tra tín hiệu của cảm biến chân không a) Bật khóa điện về “On”

b) Tháo ống chân không của cụm hút ra

c) Nối vôn kế vào các cực PIM và E2 (E21) của hôp ECU và đo điện áp ra ở điều kiện khí quyển

d) Đưa chân không vào thử cảm biến chân không thay đổi độ chân không dần dần từng mức từ 100 – 500 mm Hg

2.4.4: Cảm biến đo nhiệt độ khí nạp

2.4.4.1) Kiểm tra điện trở của cảm biến nhiệt độ không khí nạp

-Dùng đồng hồ vạn năng đo điên trở giữa các cực của cảm biến (Hình 2.4.19)

Hình 2.4.19: Đo điên trở giữa các cực của cảm biến

Hình 2.4.20:Sơ đồ nguyên lý

2.4.5: Cảm biến OXY

2.4.5.1) Kiểm tra điện trở sợi nung nóng của cảm biến oxy -Dùng ôm kế đo điện trở giữa các cực +B và HT( hình 2.4.21)

Hình 2.4.21: Nối vôn kế vào các cực +B và HT Ghi chú: điện trở từ 5.1 – 6.3 ôm ở 200c

-Nếu điện trở đo được không nằm trong mức quy định, phải thay cảm biến oxy 2.4.5.2) kiểm tra điện áp phản hồi

a) Hâm nóng động cơ

b) Nối vôn kế vào các cực VF1 và E1 của giắc cắm kiển tra (Hình 2.4.22) Ghi chú: Dùng dây nối chuyên dụng SST 09843-18020 để nối các cực TE1và E1 Của giắc cắm cảm biến

1 61 Làm nóng cảm biến oxy bằng cách cho d/c nổ máy đạt 2500v/p trong khoảng 90s

Nối các cực TE1 và E1của giắc kiểm tra. Giữ vòng quay của động cơ là 2500v/p

Kiểm tra số lần kim giao động trong 10s

Làm nóng cảm biến oxy ỏ vòng quay d/c 2500v/ptrong khỏng 90s. Gữ số vòng quay ở 2500v/p

Kiểm tra số lần kim đông hồ dao động trong vòng 10s

Tháo đây nối giữa các cực TE1 và E1 của gắc kiểm tra. Giữ số vòng quay ở 2500v/p

Đo điện áp giữa các cực VE1 và E1 Thay thế ECU Bình thường Ít hơn 8 lần 8 lần hoặc hơn K hô ng c ó l ần n ào Sau thay cảm Biến oxy Không có lần nào Ít hơn 8 lần Cao hơn OV OV

Đọc và ghi lại mã chuẩn đoán

Báo mã hổng hóc (ngoai trừ mã 21) Sửa chữa theo mã

báo

Tháo cực TE1 và E1 của giắc kiểm tra Giữ số vòng quay ở 2500v/p

Sửa chữa theo mã báo

Mã báo hỏng hóc ngoại trừ mã 21 Đọc và ghi lại chuẩn

đoán

Mã báo thương va mã bao 21

63

Tháo ống mềm thông gió cacte

Thay cảm biến oxy

Đo điện áp cực VE1 và E1

Sủa chữa hỗn hợp quá nghèo Sửa chữa hỗn hơp quá giàu

Nối cực TE1 và E1 qua giắc kiểm tra

Lớn hơn OV

Tháo giắc cắm của cảm biến nhiệt độ nước và nối bằng điện trở 4 – 8 k ôm Hoặc phát một tín hiệu mô phỏng tương đương

Làm nóng cảm biến oxy bằng cách cho động cơ nổ ở 2500v/p trong 90s Giữ vòng quay 2500v/p

2.4.6: Hộp điều khiển điện tử ( ECU) 2.4.6.1) Đo điện vỏ hộp ECU

Hình 2.4.23:Đo điện vỏ

-Chỉ dẫn

+Không được đo trực tiếp vào mạch trong hộp ECU

+Có thể kiểm tra mạch hệ thống EFI bằng cách đo địên trở và điện áp tại các đầu giắc cắm của hộp ECU

Bảng 2.4.6.1: Điện áp tại các đầu giắc cắm NO Tên Cực Điện áp tiêu

chuẩn (V)

Điều kiện

1. BATT – E1 10 - 14

2. B - E1 10-14

B1 - E1 10-14 Bật khóa điện “ON”

IDL – E1 8-14 Bướm ga mở

5. PSW – E1 4.5-5.5 Bướm ga đóng

hết 6. IGT – E1 0.7-1.0 Quay động cơ hoặc nổ không tải

7. STA – E1 6-14 Quay động cơ

N 010 – E1 9-14 9. N020 – E 02

10. W – E1 9-14 Động cơ làm việc bình thường ko có sự cố ( đèn báo “ phải kiểm tra động cơ “ không sáng ) 11. PIM – E2 ( E21) 3.3-3.9 12. VCC – E2 ( E21) 4.5-5.5 13. THA – E2 ( E21) 2.0-2.8 Nhiệt độ không khí nạp 200C 14. THA – E2(E21) 0.4-0.8 Nhiệt độ nước làm mát 800C 65

-Bật khóa điện về vị trí ON --Đo điện áp tại từng cực

Ghi chú : Tiến hành đo khi các giắc cắm đều được nối cầu chì khi bật khóa điện , điện áp bình điện phải lớn hơn 11V

2.4.6.2 ) Đo điện trở của hộp ECUChú ý : Chú ý :

-không được chạm vào các cực của hộp ECU

-phải đưa các đầu đũa đo của từng đồng hồ vạn năng vào từng cực của giắc cắm từ phía sau , chỗ nối dây vào cực giắc cắm

-Kiểm tra điện trở giữa từng cực của giắc cắm +Tháo tấm ốp vách cột bên trái

+Tháo giắc cắm ra khỏi hộp ECU +Đo điện trở giữa các cực của giắc cắm

Bảng 2.4.6.2:Điện trở tại các đầu nối dây của giắc cắm hộp ECU

Tên cực Điện trở Điều Kiện

IDL-E2 ( E21) Vô Tận

0

Bướm ga mở Bướm ga đóng hết

PSW – E2 ( E21) 0 Bướm ga mở hết

Bướm ga đóng hết THA – E2 ( E21) 2-3 Nhiệt độ không khí nạp 200C THW – E2 ( E21) 0,2 – 0,4 Nhiệt độ nước làm mát 800C

PHẦN III: CHUẨN ĐOÁN

3.1: Chuẩn đoán không có dụng cụ

3.1.1: Kiểm tra đèn báo“ CHECK ENGINE ”

- Đèn báo “ CHECK ENGINE “ sẽ bật sang khi đã bật công tác song động cơ chưa làm việc

- Khi khởi động động cơ đèn “ CHECK ENGINE “ sẽ tự động tắt nếu đèn báo tiếp tục chớp sang tức là hệ thống chuẩn đoán đã phát hiện hỏng hóc hoặc bất thường nào đó trong hệ thống

3.1.2 : Tín hiệu chuẩn đoán

- Để có tín hiệu mã chuẩn đoán phải thực hiện như sau: +Điều kiện ban đầu

a. Điện áp bình phải lớn hơn 11V

b. Bướm ga đóng hết ( tiếp điểm IDL của cảm biến vị trí bướm ga đóng ) c. Cần để số ở vị trí trung gian

d. các phụ tải đã tắt hết

+ Bật chìa khóa điện không khởi động động cơ

+ Dùng dây nối chuyên dùng SST nối tắt các cực TE1 và E1 của giắc kiểm tra + Đọc mã chuẩn đoán bằng cách tính số lần nháy của đèn báo “ CHECK ENGINE “

- Mã chuẩn đoán

+ Hệ thống bình thường cứ cách 0.25s đèn lại nháy 1 lần + Báo mã hỏng

Đèn báo sẽ nháy với số lần theo bảng mã báo hỏng hóc như sau o Khỏang cách giữa sung thứ nhất và sung thứ 2 là 1.5 s o Khoảng cách giữa các dạng mã báo hỏng hóc là 2.5 s

o Khoảng cách giữa các chu kỳ tín hiệu mã chuẩn đoán là 4.5 s

Các tín hiệu mã chuẩn đoán sẽ được liên tục lặp lại 1 khi các cực TE1 và E1 vẫn còn được nối tắt

3.1.3 Chỉ thị chuẩn đoán

- Nếu cả mã báo bình thường hộp ECU được đặt chương trình báo 14 mã chuẩn đoán

-Khi phải báo từ 2 loại mã chuẩn đoán trở lên mã có số thứ tự nhỏ hơn sẽ báo trước

- Tất cả các mã chuẩn đoán đã phát hiên và thông báo , ngoại trừ mã 51 sẽ đươc lưu lại trong bộ nhớ ECU từ lúc kiểm tra chuẩn đoán tới lúc xóa

- Một khi đã khắc phục hỏng hóc, đèn báo “ CHECK ENGINE “ sẽ tắt nhưng mã chuẩn đoán vẫn còn đươc lưu lại tại bộ nhớ của hộp ECU ngoại trừ mã 51

3.1.4 : Ta có bản chuẩn đoán Bảng 3.1.4:Mã chuẩn đoán Bảng 3.1.4:Mã chuẩn đoán

Số hiệu

mã Loại tín hiệu Chuẩn đoán Khu vưc hỏng hóc

_ Bình thường Mã này xuất hiện khi không có hỏng hóc

12

Tín hiệu vòng quay

Không có tín hiệu từ cực NE vào hộp ECU trong vòng 2s

sau khi trục khủy đã quay

- Mạch chia điện - Bộ chia điện - Mạch đánh lửa - Mạch tín hiệu máy khởi động

Một phần của tài liệu Lập các bước kiểm tra ,sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử EFI trên ô tô (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w