Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
6,9 MB
Nội dung
MỤC LỤC BÀI KHÁI QUÁT HỆTHỐNGPHUNXĂNGĐIỆNTỬ 1.1 KHÁI NIỆM: Động xăng sử dụng chế hồ khí hay hệthốngphunxăngđiệntử cung cấp hỡn hợp khí với tỷ lệ xác đến xylanh động Cả hai hệthống đo lượng khí nạp, mà thay đổi theo góc mở bướm ga tốc độ động Chúng cung cấp tỷ lệ nhiên liệu khơng khí thích hợp đến xylanh động phụ thuộc vào lượng khí nạp So với chế hồ khí hệthốngphunxăngđiệntử có ưu điểm hơn, mỡi xylanh có vũi phun lượng phun điều khiển xác bằng ECU theo thay đổi tốc độ động tải trọng, nên phân phối nhiên liệu đến xylanh Hơn tỷ lệ khí nhiên liệu điều khiển tự nhờ ECU bằng cách thay đổi thời gian hoạt động vòi phun tức thay đổi khoảng thời gian phun nhiên liệu Vì lý mà hỡn hợp khí-nhiên liệu phân phối đến tất xylanh tạo tỷ lệ tối ưu Hệthốngphunxăngđiệntử có ưu điểm mặt kiểm sốt khí xả, lẫn tính cơng suất 1.2 PHÂN LOẠI: Trong hệthốngphunxăngđiện tử, xăngphun vào ống góp hút áp suất định nhờ bơm xăng vòi phunxăng Có hai kiểu bố trí vòi phun xăng: - Bố trí phun nơi cửa hút xylanh Mỡi xylanh bố trí vòi phunxăng Kiểu gọi phunxăng đa điểm Hình 1.1: Vị trí vòi phunxăng - Bố trí phun nơi họng cánh bướm ga: 1.2.1 Phunxăng điểm: loại phunxăng điểm, gồm hay hai vũi phun bố trí phía cánh bướm ga bên họng bướm ga Xăngphun vào dòng khí hút qua cánh bướm ga trước vào ống góp góp hút Trên thân bướm ga hai họng, bố trí mỡi họng vòi phun xăng, bướm ga điều tiết lượng khơng khí nạp Hình 1.2: Hệthốngphunxăng đơn điểm Với kỹ thuật phunxăng điểm, số lượng vòi phunxăng đường ống dẫn xăng giảm, nhiên kiểu phunxăng cung cấp tỷ lệ xăng-khơng khí khơng đồng với xylanh động cơ, giống khuyết điểm hệthống cung cấp hỗn hợp bằng chế hồ khí 1.2.2 Phunxăng nhiều điểm: loại phunxăng nhiều điểm, mỗi xylanh trang bị vòi phunxăng Vòi phunxăng bố trí gần phía trước soupape hút Ưu điểm hệthốngphunxăng mỡi xylanh có vòi phunxăng cung cấp lượng khí hỡn hợp có tỷ lệ xăng-khơng khí đồng Ưu điểm giúp tiết kiệm nhiên liệu, tăng hiệu suất động cơ, giảm độc khí thải Ống góp hút đơn giản, khơng cần hệthống sưởi nóng ống góp hút Chuyển động cánh bướm ga nhạy nhanh xăngphun áp suất ổn định Hệthốngphunxăng trang bị bơm điện tạo áp suất đẩy xăng thoát khỏi vòi phunxăng Vì hệthốngphunxăng đa điểm sử dụng rộng rãi ô tô Hình 1.3: Hệthốngphunxăng đa điểm 1.3 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆTHỐNGPHUNXĂNGĐIỆN TỬ: 1.3.1 Sơ đồ cấu tạo: Các phận hệthốngphunxăngđiệntử bao gồm thiết bị phụ chia theo chức chúng gồm hệthống sau: 1.3.1.1 Hệthống cung cấp nhiên liệu: hút nhiên liệu từ thùng chứa để bơm đến vòi phun, tạo áp suất cần thiết để phun xăng, trì ổn định áp suất nhiên liệu hệthống cung cấp nhiên liệu gồm có: thùng chứa nhiên liệu, bơm nhiên liệu, bầu lọc, ống phân phối, ổn định áp suất, vòi phunxăng 1.3.1.2 Hệthống cung cấp khơng khí: phận làm nhiệm vụ cung cấp đủ lượng khơng khí cần thiết cho q trình cháy gồm có bầu lọc gió, cảm biến lưu lượng khí, cổ họng gió, van khí phụ 1.3.1.3 Hệthống điều khiển điện tử: bao gồm loại cảm biến khác cảm biến lưu lượng khí nạp, cảm biến nhiệt độ nước làm mát, cảm biến nhiệt độ khí nạp, cảm biến tốc độ động Bên cạnh ECU định khoảng thời gian hoạt động vòi phun Ngồi có rơ le để cung cấp nguồn cho ECU, cơng tắc định thời vòi phun khởi động để điều khiển vòi phun khởi động lạnh q trình khởi động động Có rơ le mở mạch để điều khiển hoạt động bơm nhiên liệu điện trở để làm ổn định hoạt động vòi phun Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo hệthốngphunxăngđiệntử 1.3.2 Nguyên lý hoạt động: Khi động hoạt động, khơng khí từ bên ngồi qua bầu lọc gió đến xylanh qua cảm biến lưu lượng gió, ấn mở đo Lượng khơng khí cảm nhận bằng độ mở đo, đồng thời nhiên liệu nén lại nhờ bơm nhiên liệu chạy bằng điện qua bầu lọc nhiên liệu, đến giàn phân phối để đến vòi phun Mỡi xylanh có vòi phun, nhiên liệu phun van điệntừ mở ngắt quãng Do có ổn định áp suất giữ cho áp suất nhiên liệu không đổi nên lượng nhiên liệu phun điều khiển bằng cách thay đổi khoảng thời gian phun Do lượng khí nạp nhỏ, khoảng thời gian phun ngắn, lượng khí nạp lớn khoảng thời gian phun dài - Cảm nhận lượng khí nạp bằng cách, bướm ga điều khiển lượng khí nạp vào động - Bướm ga mở lớn lượng khí nạp vào xylanh nhiều - Khi tốc độ động thấp lượng khí nạp vào đo mở nhỏ Khi tốc độ cao tải nặng dòng khí nạp vào lớn đo mở rộng Hình 1.5 Hệthống nạp khí cung cấp nhiên liệu - Điều khiển lượng phun bản: lượng khơng khí cảm nhận cảm biến đo lưu lượng gió chuyển thành điện áp, điện áp gửi đến ECU tín hiệu Tín hiệu đánh lửa sơ cấp theo số vòng quay động gửi đến ECU từ cuộn dây đánh lửa Sau ECU tính tốn nhiên liệu cần cho lượng khí thơng báo cho mỡi vòi phun bằng thời gian mở van điện - Khi van điện vòi phun mở nhiên liệu phun vào đường ống nạp Tín hiệu từ cuộn đánh lửa thị số vòng quay động làm cho tất vòi phun động đồng thời phun nhiên liệu mỡi vòng quay trục khuỷu (hoặc phun thành hai nhóm hay phun độc lập, tuỳ theo loại) Động kỳ nạp, nén, nổ xả vòng quay trục khuỷu Khoảng thời gian mỗi lần phun cần nửa yêu cầu, phun lần để cung cấp lượng nhiên liệu xác cho trình cháy chu kỳ 1.4 QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU THÁO – LẮP HỆTHỐNGPHUNXĂNGĐIỆN TỬ: 1.4.1 Quy trình tháo: Làm bên phận hệthốngphunxăngđiệntử - Dùng giẻ lau bụi bẩn, dầu, mỡ bám bên phận từ thùng nhiên liệu đến phận Tháo dây cáp nối cọc âm ắc quy Chú ý nới lỏng, kéo từtừ nhẹ nhàng, tránh để chập điện Tháo bầu lọc gió Chọn dụng cụ tháo, nới đều, tránh làm rơi bầu lọc Tháo đường ống dẫn nối với bầu lọc xăng Tháo bầu lọc xăng ngồi để vị trí Tháo đường ống dẫn chân không nối với ổn áp Tháo ổn áp khỏi ống phân phối để vị trí Tháo dây dẫn điện nối đến bơm điện, tháo bơm điện khỏi hệthống Tháo rắc cắm điện nối đến vòi phun động Tháo giàn phân phối vòi phun khỏi động 10 Tháo vòi phun khỏi giàn phân phối, xếp vị trí 11 Tháo máy tính khỏi vị trí lắp động 12 Tháo vỏ bảo vệ bên ngồi máy tính (nếu có), nhả khố hãm trước tháo vỏ 13 Tháo rắc cắm điện khỏi máy tính 14 Tháo rắc cắm điện nối với cảm biến 15 Tháo cảm biến động ra, xếp vị trí 16 Làm bên ngồi phận hệthốngphunxăngđiệntử 17 Tháo thùng nhiên liệu khỏi động Chọn dụng cụ tháo 1.4.2 Quy trình lắp: Quy trình lắp hệthốngphunxăngđiệntử (ngược lại với quy trình tháo) Các phận sau lau chùi lắp lại lên động đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: Khi lắp đai ốc dẫn vào cút nối đường ống dẫn nhiên liệu dùng đệm Khi lắp rắc cắm điện cầm thân rắc cắm đẩy thẳng vào, lắng nghe tiếng kêu nhẹ khoá hãm Chú ý lắp vòi phun Lắp rắc cắm điện vào máy tính, lắp vị trí, hãm khố hãm lại chắn Lắp cảm biến lên động cơ, nối rắc cắm điện vị trí, hãm khoá hãm lại Đấu dây cáp nối với cọc âm ắc quy Bắt chặt chắn 1.5 THÁO – LẮP HỆ THỐNG: 1.5.1 Nhận dạng xác định vị trí lắp phận hệthống động Hình 1.6 Vị trí chi tiết hệthốngphunxăngđiệntử xe KIA CARENS ECM (Engine Control Module) Cảm biến tiếng gõ (KS) Cảm biến lưu lượng khí nạp (MAFS)8 Vòi phun nhiên liệu Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IATS) Cảm biến vị trí bướm ga (TPS) 4.Cảm biến nhiệt độ động 10 Van điều khiển khơng tải (ISC) (ECTS) 11 Cảm biến vị trí trục cam (CMPS) Cảm biến vị trí trục (CKPS) 12 Rơ le Cuộn đánh lửa 13 Rơ le bơm xăng Vị trí cụ thể chi tiết ECM (Engine Control Module) Cảm biến lưu lượng khí nạp (MAFS) Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IATS) Cảmbiến nhiệt độ động Cuộn đánh lửa (ECTS) Vòi phun nhiên liệu Cảm biến vị trí trục (CKPS) 11 Cảm biến vị trí trục cam (CMPS) Cảm biến tiếng gõ (KS) Cảm biến vị trí bướm ga (TPS) 12 Rơ le 10 Van điều khiển khơng tải (ISC)13 Rơ le bơm xăng Hình 1.7 Vị trí chi tiết hệthốngphunxăngđiệntử xe HYUNDAI SONATA G6DB - GSL 3.3 - 2006 PCM động (Powertrain Control Module) Cảm biến lưu lượng khí nạp (MAFS) Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IATS) Cảm biến áp suất đường nạp (MAPS) Cảm biến nhiệt độ động (ECTS) Cảm biến vị trí trục cam (CMPS) Thân máy Cảm biến vị trí trục cam (CMPS) Thân máy Cảm biến vị trí trục (CKPS) Vị trí phận Cảm biến Ô xy số thân máy 10 Cảm biến Ô xy số thân máy 11 Cảm biến Ô xy số thân máy 12 Cảm biến Ô xy số thân máy 13 Cảm biến tiếng gõ (KS) # 14 Cảm biến tiếng gõ (KS) # 15 Vòi phun nhiên liệu 17 Cum bướm ga thông minh 22 Van biến thiên đường nạp 23 Rơ le bơm nhiên liệu 24 Rơ le 25 Cuộn đánh lửa 26 Cảm biến áp suất dầu trợ lực lái - Không chạy chế độ không tải nhanh - Tốc độ không tải cao - Động bị nghẹt tăng tốc - Có tượng cháy ống xả ống nạp - Động không phát huy đủ cơng suất - Khí xả có màu đen Với tượng hư hỏng có nhiều ngun nhân khác có nguyên nhân cảm biến nhiệt độ nước làm mát bị hỏng mạch điều khiển cảm biến bị hỏng Vậy kiểm tra cảm biến mạch điều khiển cảm biến tham khảo quy trình sau: QUY TRÌNH KIỂM TRA 1) Đọc giá trị dùng máy chẩn đoán (nhiệt độ nước làm mát động cơ) a) Nối máy chẩn đốn với giắc DLC3 b) Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chẩn đốn ON c) Chọn mục sau: Powertrain/ Engine and ECT/ Data List/ Coolant Temp d) Đọc giá trị hiển thị máy chẩn đoán Tiêu chuẩn: Giữa 80°C 100°C (176°F 212°F) với động ấm Kết quả: Nhiệt độ hiển thị Đi đến -40°C (-40°F) A 140°C (284°F) trở lên B Giữa C GỢI Ý: 80°C 100°C (176°F 212°F) - Nếu có hở mạch, máy chẩn đốn báo - 40°C (- 40°F) - Nếu có ngắn mạch, máy chẩn đoán báo 140°C (284°F) hay cao Đi đến bước Kiểm tra hư hỏng chập chờn 2) Đọc giá trị dùng máy chẩn đoán (kiểm tra hở mạch dây điện) a) Ngắt giắc nối C4 cảm biến nhiệt độ nước làm mát (ECT) b) Nối cực của giắc nối cảm biến ECT phía dây điện c) Nối máy chẩn đốn với giắc DLC3 d) Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chẩn đốn ON e) Chọn mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Data List / Coolant Temp f) Đọc giá trị hiển thị máy chẩn đoán Tiêu chuẩn: 140°C (284°F) trở lên g) Nối lại giắc nối cảm biến ECT Đi đến bước Xác nhận kết nối tốt với cảm biến Nếu tốt thay cảm biến nhiệt độ nước làm mát động 3) Kiểm tra dây điện giắc nối (cảm biến nhiệt độ nước làm mát động - ECM) a) Ngắt giắc nối C4 cảm biến ECT b) Ngắt giắc nối C24 ECM c) Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn THW (C4-2) - THW (C24-97) E2 (C4-1) - ETHW (C2496) Dưới Ω d) Nối lại giắc nối cảm biến ECT e) Nối lại giắc nối ECM Đi đến bước Xác nhận kết nối tốt với ECM Nếu tốt thay ECM Đọc giá trị dùng máy chẩn đoán (kiểm tra ngắn mạch dây điện) a) Ngắt giắc nối C4 cảm biến ECT b) Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 c) Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chẩn đoán ON d) Chọn mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Data List / Coolant Temp e) Đọc giá trị hiển thị máy chẩn đoán Tiêu chuẩn: - 40°C (- 40°F) f) Nối lại giắc nối cảm biến ECT Sửa hay thay dây điện hay giắc nối Thay cảm biến nhiệt độ nước làm mát động 5) Kiểm tra dây điện giắc nối (cảm biến nhiệt độ nước làm mát động - ECM) a) Ngắt giắc nối C4 cảm biến ECT b) Ngắt giắc nối C24 ECM c) Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn THW (C4-2) hay THW (C24-97) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên d) Nối lại giắc nối cảm biến ECT e) Nối lại giắc nối ECM Sửa thay dây điện hay giắc nối Thay ECM 5.3.5 Cảm biến nhiệt độ khí nạp: QUY TRÌNH KIỂM TRA GỢI Ý: Đọc liệu lưu tức thời dùng máy chẩn đốn ECM lưu thơng tin xe điều kiện lái xe dạng liệu lưu tức thời thời điểm mã DTC lưu lại Khi chẩn đoán, liệu lưu tức thời giúp xác định xe chạy hay đỗ, động nóng hay chưa, tỷ lệ khơng khí nhiên liệu đậm hay nhạt liệu khác ghi lại thời điểm xảy hư hỏng 1) Dùng máy chẩn đốn đọc giá trị (nhiệt độ khí nạp) a Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 b Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chẩn đoán ON c Chọn mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Data List / Intake Air d Đọc giá trị hiển thị máy chẩn đoán Tiêu chuẩn: Giống nhiệt độ khơng khí nạp (IAT) thực tế Kết quả: Nhiệt độ hiển thị Đi đến -40°C (-40°F) A 140°C (284°F) trở lên B Giống IAT thực tế C GỢI Ý: Nếu có hở mạch, máy chẩn đốn báo - 40°C (- 40°F) Nếu có ngắn mạch, máy chẩn đoán báo 140°C (284°F) hay cao Đi đến bước Kiểm tra hư hỏng chập chờn 2) Đọc giá trị dùng máy chẩn đoán (kiểm tra mạch dây điện) a) Ngắt giắc nối C2 MAF b) Nối cực THA E2 giắc nối phía dây điện cảm biến MAF c) Nối máy chẩn đốn với giắc DLC3 d) Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chẩn đốn ON e) Chọn mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Data List / Intake Air f) Đọc giá trị hiển thị máy chẩn đoán Tiêu chuẩn: 40°C (284°F) trở lên g) Nối lại giắc nối cảm biến MAF Đi đến bước Xác nhận kết nối tốt với cảm biến Nếu tốt thay cảm biến lưu lượng khí nạp 3) Kiểm tra dây điện giắc nối (cảm biến MAF- ECM) a) Ngắt giắc nối C2 cảm biến MAF b) Ngắt giắc nối C24 ECM c) Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: Điều kiện Nối dụng cụ đo tiêu chuẩn THA (C2-1) - THA (C24-65) Dưới Ω E2 (C2-2) - ETHA (C2488) d) Nối lại giắc nối cảm biến MAF e) Nối lại giắc nối ECM Sửa hay thay dây điện hay giắc nối Xác nhận kết nối tốt với ECM Nếu tốt thay ECM 4) Đọc giá trị dùng máy chẩn đoán (kiểm tra ngắn mạch dây điện) a) Ngắt giắc nối C2 cảm biến MAF b) Nối máy chẩn đốn với giắc DLC3 c) Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chẩn đốn ON d) Chọn mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Data List / Intake Air e) Đọc giá trị hiển thị máy chẩn đoán Tiêu chuẩn: - 40°C (- 40°F) g) Nối lại giắc nối cảm biến MAF Đi đến bước Thay cảm biến lưu lượng khí nạp 5) Kiểm tra dây điện giắc nối (cảm biến MAF- ECM) a) Ngắt giắc nối C2 cảm biến MAF b) Ngắt giắc nối C24 ECM c) Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo THA (C2-1) hay THA (C24-65) - Mát thân xe Điều kiện tiêu chuẩn 10 kΩ trở lên e) Nối lại giắc nối cảm biến MAF g) Nối lại giắc nối ECM Sửa hay thay dây điện hay giắc nối Thay ECM Tham khảo trìnhtự kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp xe DAEWOO Gentra Sơ đồ hệthống 1) Bật chìa khố điện, tháo giắc cảm biến đo điện áp cấp từ ECM tới cảm biến + Điện áp : 4.8 ~ 5.2 V Nếu khơng đo điện áp mạch điện bị hở, ngắn mạch ECM bị hỏng 2) Nối lại giắc điện bật chìa khố điện đo điện áp đầu nguồn cấp ECM mát theo nhiệt độ môi trường + Tại nhiệt độ 80 ~ 950C : 0.68 ~ 1.0 V 3) Tháo giắc điện đo điện trở theo nhiệt độ Nhiệt độ -5 ℃ 00 ℃ 05 ℃ 15 ℃ 25 ℃ 35 ℃ Điện trở 7273 Ω 5800 Ω 4651 Ω 3055 Ω 2055 Ω 1412 Ω 5.2.6 Cảm biến oxy: Tham khảo kiểm tra cảm biến ôxy động 1.4 D/1.5S DAEWOO a Kiểm tra cảm biến ôxy (loại không sấy nóng) 1) Tháo giắc điện cảm biến, nối mát đầu dây mát giắc điện đo điện áp đầu Nếu không đo điện áp kiểm tra nguồn mát cấp từ ECM Điện áp 400 ~ 500 mV 2) Nối lại giắc điện cảm biến Cho động hoạt động để đạt đến nhiệt độ (80℃), đo điện áp động chạy không tải Điện áp phải 200 mV 800 mV Điện áp Dưới 200 mV, 800mV Phun Tín hiệu O2 Phân tích Nghèo Dưới 200mV Trên 128 Giầu Trên 800mV Dưới 128 Nguyên nhân - Cảm biến ôxy hỏng - Áp suất xăng thấp - Rò rỉ chân khơngVacuum leak - Cảm biến MAP hỏng - Tắc kim phun lọc xăng - Bộ điều chỉnh áp suất xăng hỏng - Cảm biến ôxy hỏng mát - Cảm biến MAP hỏng - Tắc đường xăng lọc gió b Ki ể m tr a m bi ến ôx y (L oạ i sấ y ng ) - Điên trở sấy nóng (1) Tháo giắc cảm biến O2 (2) Đo điện trở : 13.2 ± 10.0% Ω - Điện áp (1) Tháo giắc cảm biến, bật chìa khố điện nối mát (2) Đo điện áp từ ECM Điện áp 400 ~ 500 mV - Tín hiệu điện áp (1) Nối lại giắc điện Nhiệt độ động đạt 80℃ (2) Đo điện áp động chạy không tải Điện áp phải 200 mV 800 mV Điện áp Dưới 200 mV, 800mV c Kiểm tra cảm biến ôxy II (cảm biến thứ cấp) - Điện trở sấy nóng (1) Tháo giắc cảm biến O2 (2) Đo điện trở sấy nóng : 13.2 ± 10.0% Ω - Điện áp (1) Tháo giắc điện, bật chìa khố điện nối mát đường mát (2) Đo điện áp từ ECM Điện áp 450mV - Tín hiệu điện áp (1) Nối lại giắc điện nhiệt độ động đạt 80℃ (2) Đo điện áp cấp từ ECM Điện áp 100mV ~ 900mV - Tín hiệu nằm khoảng (100mV ~ 900mV), biến thời phải so sánh với cảm biến ôxy sơ cấp - Nếu điện áp khơng nằm khoảng trên, kiểm tra mạch điện, cảm biến O2, ECM động 5.2.7 Cảm biến tiếng gõ: THAM KHẢO QUY TRÌNH KIỂM TRA CẢM BIẾN TIẾNG GÕ TRÊN XE CAMRY 2009 1) Đọc giá trị dùng máy chẩn đoán (giá trị phản hồi tiếng gõ) a) Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 b) Khởi động động bật máy chẩn đốn ON c) Hâm nóng động d) Chọn mục sau: Powertrain / Engine and ECT / Data List / Knock Feedback Value e) Đọc giá trị hiển thị máy chẩn đoán xe chuyển động Tiêu chuẩn: Các giá trị thay đổi GỢI Ý: Hư hỏng không xảy Thay đổi giá trị phản hồi tiếng gõ Hư hỏng xảy Giá trị phản hồi tiếng gõ không thay đổi Sự thay đổi giá trị phản hồi tiếng gõ xác nhân cách cho động chạy tải cao, ví dụ, cách kích hoạt hệthống điều hồ tăng tốc độ động Đi đến bước Kiểm tra hư hỏng chập chờn 2) Kiểm tra dây điện giắc nối (ECMCảm biến tiếng gõ) a) Ngắt giắc nối C24 ECM b) Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: Điều kiện tiêu Nối dụng cụ đo chuẩn KNK1 (C24-110) - 120 đến 280 kΩ EKNK (C24-111) 20°C (68°F) c) Nối lại giắc nối ECM Đi đến bước 3) Kiểm tra ECM (điện áp KNK1) a) Ngắt giắc nối C30 cảm biến tiếng gõ b) Bật khoá điện lên vị trí ON c) Đo điện áp theo giá trị bảng Điện áp tiêu chuẩn: Điều kiện tiêu Nối dụng cụ đo chuẩn KNK1 (C30-2) EKNK (C30-1) 4.5 đến 5.5 V d) Nối lại giắc nối cảm biến tiếng gõ Thay ECM Kiểm tra hư hỏng chập chờn 4) Kiểm tra cảm biến tiếng gõ a) Ngắt giắc nối C30 cảm biến tiếng gõ b) Tháo cảm biến tiếng gõ c) Đo điện trở theo giá trị bảng Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn KNK1 (2) - EKNK (1) 120 đến 280 kΩ 20°C (68°F) d) Lắp lại cảm biến tiếng gõ e) Nối lại giắc nối cảm biến tiếng gõ Thay cảm biến tiếng gõ Sửa hay thay dây điện giắc nối THAM KHẢO QUY TRÌNH KIỂM TRA CẢM BIẾN TIẾNG GÕ TRÊN XE Gentra 2009 Sơ đồ điện Đầu - ∞ Đầu - ∞ Đầu - ∞ Điện áp 26 ± mV/g (5 KHz) Điện áp Cân lực 20 ± N.m Cân lực Điện trở 5.4 KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG ECU VÀ CÁC BỘ CẢM BIẾN: 5.4.1 Phương pháp kiểm tra: Hư hỏng máy tính cảm biến: Hư hỏng máy tính cảm biến Nguyên nhân phổ biến đơn giản là: - Tiếp xúc rắc nối dây, kiểm tra rắc nối dây chặt tiếp xúc tốt - Khi kiểm tra rắc nối ý: Kiểm tra cực không bị cong Kiểm tra rắc nối ấn vào hết khoá chặt Kiểm tra khơng có thay đổi tín hiệu lắc nhẹ hay gõ nhẹ rắc nối - Dùng đồng hồ đo điện vạn hay dùng vôn kế, ôm kế để đo chẩn đoán hư hỏng máy tính cảm biến Chú ý: Hãy kiểm tra, chẩn đoán kỹ nguyên nhân hư hỏng trước thay máy tính (ECU), ECU chất lượng cao đắt tiền 5.4.2 Kiểm tra, bảo dưỡng mođun điều khiển điệntử cảm biến: 5.4.2.1 Dùng đồng hồ đo điện vạn năng: Việc kiểm tra hệthống điều khiển điệntử phải việc kiểm tra điện áp ECU lý sau: - Có thể kiểm tra mạch tín hiệu cảm biến rắc nối dây - Giảm thời gian chẩn đoán - Giảm số rắc nối cần phải ngắt tránh lỡi xẩy Chú ý: phần lớn hư hỏng hệthốngphunxăngđiệntử bắt nguồn từ dây điện Do cần phải ý cầm dây điện - Cẩn thận không làm rối dây hay để va đập chi tiết Transistor mạch IC chi tiết dễ bị hỏng - Cẩn thận không đấu nhầm đảo chiều nối ắc quy điều làm hỏng Transistor IC - Khi ngắt cực ắc quy chắn khố điện vị trí OFF - Trên xe có chức tự chẩn đốn, khơng tháo cáp ắc quy trước thực việc kiểm tra chẩn đoán xe Nếu tháo cáp ắc quy tất mã chẩn đoán lưu nhớ bị xoá hết - Cẩn thận để khơng nối nhầm đầu dò dụng cụ thử mạch đặc biệt không nối cực IG vào cực khác động chạy cung cấp điện áp tức thời lớn từ 200 - 500V làm hỏng ECU Cách đo cực ECU - Khi kiểm tra rắc nối với đồng hồ đo, cắm đầu dò đồng hồ đo từ phía dây điện, khơng cắm từ phía trước rắc nối điều làm biến dạng đầu cực làm tiếp xúc - Kiểm tra rắc cắm chống thấm nước sau: Cách đo cực giắc nối * Tháo cẩn thận cao su chống thấm nước * Đưa đầu dò vào rắc cắm từ phía dây kiểm tra thơng mạch, điện trở hay điện áp * Sau kiểm tra xong, lắp lại cao su lên rắc cắm cách chắn - Khi dùng vôn kế để kiểm tra đầu nối ECU Do giá trị điện trở cao, dòng điện chạy mạch điệntử ECU nhỏ Vì vậy, dùng vơn kế có giá trị điện trở thấp, giá trị điện áp đo khơng xác việc nối vơn kế gây nên sụt áp, động chạy khơng êm dịu Vì kiểm tra ln dùng vơn kế có điện trở cao để kiểm tra 5.4.2.2 Dùng đèn báo tần số chớp sáng: Hệthốngtự chẩn đoán hệthốngthông báo cho người vận hành biết vị trí trục trặc mà ECU nhận thấy hệthống tín hiệu động Đối với hãng TOYOTA, Các danh mục chẩn đoán động bao gồm tín hiệu hoạt động bình thường tín hiệu khác thường Khi có cố bất thường hệthống đèn kiểm tra sáng lên để thông tin cho người sử dụng biết động gặp cố Đèn Check Engine Để xác định vị trí hư hỏng hệthống bằng cách ECU nhận thấy trục trặc hệthống tín hiệu động cơ, đèn kiểm tra sáng lên để thông tin cho người sử dụng biết động gặp cố Các hạng mục chẩn đoán động gồm hạng mục bao gồm trạng thái bình thường Cơng việc kiểm tra thực người kỹ thuật Phương pháp xuất mã lỡi sau: - Xác định vị trí đầu kiểm tra, mở nắp hộp xác định xác cọc chẩn đốn T E1 (bên nắp hộp có rõ vị trí cọc này) - Dùng dây dẫn nối cọc T với E1 - Mở cơng tắc đánh lửa vị trí ON - Sau khoảng thời gian ngắn đèn kiểm tra chớp (sáng tắt) - Đếm số lần chớp đèn kiểm tra Số lần chớp biểu thị code hư hỏng hệthống Nếu có mã lỡi code báo lỡi lặp lại sau thời gian nghỉ đèn kiểm tra (đèn tắt) Nếu có hai mã lỡi đèn kiểm tra báo hai mã lỡi sau lặp lại - Sau xác định mã lỗi, tra bảng để xác định vị trí hư hỏng sửa chữa - Tháo dây nối cọc T E1 Sau xác định sửa chữa xong mã lỡi lưu trữ nhớ ECU, phải xố code bằng cách tháo cọc âm ắc quy tháo cầu chì hệthốngphunxăngđiệntử với thời gian tối thiểu 10 giây Bảng mã chẩn đoán Động khơng có cảm biến ơxy có hạng mục chẩn đoán 5.4.2.3 Phương pháp bảo dưỡng: - Tháo rời máy tính cảm biến khỏi động (theo quy trình) - Tiến hành kiểm tra xác định hư hỏng máy tính cảm biến - Thay máy tính cảm biến hư hỏng - Lắp lại máy tính cảm biến lên động đảm bảo quy trình yêu cầu kỹ thuật ... Trong hệ thống phun xăng điện tử, xăng phun vào ống góp hút áp suất định nhờ bơm xăng vòi phun xăng Có hai kiểu bố trí vòi phun xăng: - Bố trí phun nơi cửa hút xylanh Mỡi xylanh bố trí vòi phun xăng. .. cần hệ thống sưởi nóng ống góp hút Chuyển động cánh bướm ga nhạy nhanh xăng phun áp suất ổn định Hệ thống phun xăng trang bị bơm điện tạo áp suất đẩy xăng khỏi vòi phun xăng Vì hệ thống phun xăng. .. rộng rãi tơ Hình 1.3: Hệ thống phun xăng đa điểm 1.3 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ: 1.3.1 Sơ đồ cấu tạo: Các phận hệ thống phun xăng điện tử bao gồm thiết bị