Trên động cơ xăng lắp bộ chế hoà khí, từ bộ phận phun nhiên liệu đến các xylanh cómột khoảng cách dài cũng như có sự chênh lệch lớn giữa tỷ trọng riêng của xăng và không khí,nên xuất hiệ
Trang 1MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1
LỜI GIỚI THIỆU 1
MỤC LỤC 2
BÀI 1 KHÁI QUÁT HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 12
1.1.KHÁI NIỆM: 12
1.2.PHÂN LOẠI 12
1.2.1 Phun xăng một điểm: 13
1.2.2 Phun xăng nhiều điểm: 13
1.3.SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ: 14 1.3.1 Sơ đồ cấu tạo: 14
1.3.2 Nguyên lý hoạt động 15
1.4.QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU THÁO – LẮP HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ: 16
1.4.1 Quy trình tháo: 16
1.4.2 Quy trình lắp: 17
1.5.THÁO – LẮP HỆ THỐNG 17
1.5.1Nhận dạng và xác định vị trí lắp các bộ phận của hệ thống trên động cơ 17
1.5.2Tháo các bộ phận ra khỏi động cơ 24
1.5.3.Làm sạch bên ngoài: 34
1.5.4.Lắp các bộ phận vào động cơ: 35
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 36
BÀI 2 BƠM XĂNG 37
2.1.NHIỆM VỤ, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM XĂNG 37
2.1.1.Nhiệm vụ: 37
2.1.2.Cấu tạo: 37
2.1.3.Nguyên lý hoạt động 38
2.2.HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HÒNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG BƠM XĂNG 39
2.2.1.Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng 39
2.2.2.Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng 39
2.3.KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG BƠM XĂNG: 39
2.3.1.Kiểm tra 39
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 55
Trang 2BÀI 3 BỘ ĐIỀU ÁP 56
3.1.NHIỆM VỤ, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ ĐIỀU ÁP 56
3.1.1.Nhiệm vụ: 56
3.1.2.Cấu tạo: 56
3.1.3.Nguyên lý hoạt động 56
3.2.HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG BỘ ĐIỀU ÁP: 57
3.2.1.Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng 57
3.2.2.Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng: 57
3.3.Kiểm tra, bảo dưỡng bộ điều áp: 57
3.3.1.Kiểm tra 57
3.3.2.Bảo dưỡng 59
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 60
BÀI 4 VÒI PHUN XĂNG 61
4.1.NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA VÒI PHUN XĂNG: 61
4.1.1.Nhiệm vụ, phân loại: 61
4.1.2.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 61
4.2.HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÒI PHUN XĂNG: 62
4.2.1.Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng 62
4.2.2.Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng 63
4.3.Kiểm tra, bảo dưỡng vòi phun xăng 63
4.3.1.Kiểm tra 63
4.3.2.Bảo dưỡng 70
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 71
BÀI 5 ECU VÀ CÁC BỘ CẢM BIẾN 72
5.1 ECU: 72
5.1.1.Nhiệm vụ: 72
5.1.2.Cấu tạo: 72
5.1.3.Nguyên lý hoạt động 72
5.2.Nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ cảm biến: 74
5.2.1 Cảm biến tốc độ trục khuỷu và cảm biến vị trí trục cam (tín hiệu G và NE): 74
5.2.2 Cảm biến đo gió: 77
5.2.3 Cảm biến vị trí bướm ga 86
5.2.4 Cảm biến nhiệt độ nước 89
Trang 35.2.5 Cảm biến nhiệt độ khí nạp: 90
5.2.6 Cảm biến oxy 92
5.2.7 Cảm biến tiếng gõ: 95
5.3.HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CỦA ECU VÀ CÁC BỘ CẢM BIẾN 96
5.3.1 Cảm biến tốc độ trục khuỷu và cảm biến vị trí trục cam: 98
5.3.2 Cảm biến đo gió: 103
5.3.4.Cảm biến nhiệt độ nước: 113
5.3.5.Cảm biến nhiệt độ khí nạp: 116
5.2.7 Cảm biến tiếng gõ: 122
5.4.KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG ECU VÀ CÁC BỘ CẢM BIẾN 125
5.4.1 Phương pháp kiểm tra 125
5.4.2 Kiểm tra, bảo dưỡng mođun điều khiển điện tử và các bộ cảm biến: 125
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO 129
Trang 4BÀI 1 KHÁI QUÁT HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
1.1 KHÁI NIỆM:
Động cơ xăng sử dụng bộ chế hoà khí hay hệ thống phun xăng điện tử đều cung cấp hỗnhợp khí với một tỷ lệ chính xác đến các xylanh động cơ Cả hai hệ thống đo lượng khí nạp, màthay đổi theo góc mở của bướm ga và tốc độ động cơ Chúng đều cung cấp một tỷ lệ nhiên liệu
và không khí thích hợp đến các xylanh động cơ phụ thuộc vào lượng khí nạp So với bộ chếhoà khí hệ thống phun xăng điện tử có ưu điểm hơn, do mỗi xylanh đều có một vũi phun và dolượng phun được điều khiển chính xác bằng ECU theo sự thay đổi về tốc độ động cơ và tảitrọng, nên có thể phân phối đều nhiên liệu đến từng xylanh Hơn nữa tỷ lệ khí nhiên liệu có thểđiều khiển tự do nhờ ECU bằng cách thay đổi thời gian hoạt động của vòi phun tức là thay đổikhoảng thời gian phun nhiên liệu Vì các lý do đó mà hỗn hợp khí-nhiên liệu được phân phốiđều đến tất cả các xylanh và tạo ra được tỷ lệ tối ưu Hệ thống phun xăng điện tử có ưu điểm vềmặt kiểm soát khí xả, lẫn tính năng về công suất
Trên động cơ xăng lắp bộ chế hoà khí, từ bộ phận phun nhiên liệu đến các xylanh cómột khoảng cách dài cũng như có sự chênh lệch lớn giữa tỷ trọng riêng của xăng và không khí,nên xuất hiện sự chậm trễ khi xăng vào xylanh tương ứng với sự thay đổi của luồng khí nạp.Hơn nữa ở hệ thống phun xăng điện tử, vòi phun được bố trí ở gần xylanh và nhiên liệu đượcnén với áp suất khoảng 2 -3 kG/cm2, cao hơn so với áp suất đường nạp và nhiên liệu được phunqua lỗ nhỏ, nên dễ dàng tạo thành dạng sương mù Do đó lượng phun xăng thay đổi tương ứngvới sự thay đổi của lượng khí nạp tuỳ theo vị trí của bướm ga Chính là đáp ứng kịp thời với sựthay đổi của vị trí chân ga
Trang 5- Bố trí phun nơi họng cánh bướm ga:
Trang 61.2.1 Phun xăng một điểm: loại phun xăng một điểm, gồm một hay hai vũi phun được bố trí
phía trên cánh bướm ga bên trong họng bướm ga Xăng được phun vào dòng khí đang hút điqua cánh bướm ga ngay trước khi vào ống góp góp hút Trên thân bướm ga hai họng, bố trí mỗihọng một vòi phun xăng, các bướm ga điều tiết lượng không khí nạp
Hình 1.2: Hệ thống phun xăng đơn điểm
Với kỹ thuật phun xăng một điểm, số lượng các vòi phun xăng cũng như đường ống dẫnxăng được giảm, tuy nhiên kiểu phun xăng này cung cấp một tỷ lệ xăng-không khí không đồngnhất với nhau giữa các xylanh động cơ, giống khuyết điểm của hệ thống cung cấp hỗn hợpbằng bộ chế hoà khí
1.2.2 Phun xăng nhiều điểm: trên loại phun xăng nhiều điểm, mỗi xylanh được trang bị một
vòi phun xăng Vòi phun xăng được bố trí gần ở phía trước soupape hút Ưu điểm của hệ thốngphun xăng này là mỗi xylanh có một vòi phun xăng cung cấp một lượng khí hỗn hợp đều nhau
và có tỷ lệ xăng-không khí đồng nhất Ưu điểm này giúp tiết kiệm nhiên liệu, tăng hiệu suấtđộng cơ, giảm hơi độc trong khí thải Ống góp hút đơn giản, không cần hệ thống sưởi nóng ốnggóp hút Chuyển động của cánh bướm ga nhạy và nhanh hơn và xăng được phun ra dưới ápsuất ổn định Hệ thống phun xăng được trang bị một bơm điện tạo ra áp suất đẩy xăng thoát rakhỏi vòi phun xăng Vì vậy hiện nay hệ thống phun xăng đa điểm được sử dụng rộng rãi trên ôtô
Hình 1.3: Hệ thống phun xăng đa điểm
Trang 71.3 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHUN
XĂNG ĐIỆN TỬ:
1.3.1 Sơ đồ cấu tạo:
Các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử bao gồm cả thiết bị phụ có thể chia theochức năng của chúng gồm các hệ thống sau:
1.3.1.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu: hút nhiên liệu từ thùng chứa để bơm đến các
vòi phun, tạo áp suất cần thiết để phun xăng, duy trì ổn định áp suất nhiên liệu trong hệ thống cung cấp nhiên liệu gồm có: thùng chứa nhiên liệu, bơm nhiên liệu, bầu lọc, ống phân phối, bộ
ổn định áp suất, các vòi phun xăng
1.3.1.2 Hệ thống cung cấp không khí: các bộ phận này làm nhiệm vụ cung cấp đủ
lượng không khí cần thiết cho quá trình cháy và gồm có bầu lọc gió, cảm biến lưu lượng khí, cổhọng gió, van khí phụ
1.3.1.3 Hệ thống điều khiển điện tử: bao gồm các loại cảm biến khác nhau như cảm
biến lưu lượng khí nạp, cảm biến nhiệt độ nước làm mát, cảm biến nhiệt độ khí nạp, cảm biếntốc độ động cơ Bên cạnh đó ECU quyết định khoảng thời gian hoạt động của các vòi phun.Ngoài ra còn có một rơ le chính để cung cấp nguồn cho ECU, công tắc định thời vòi phun khởiđộng để điều khiển vòi phun khởi động khi lạnh trong quá trình khởi động động cơ Có một rơ
le mở mạch để điều khiển hoạt động của bơm nhiên liệu và một điện trở để làm ổn định hoạtđộng của vòi phun
Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phun xăng điện tử
Trang 81.3.2 Nguyên lý hoạt động:
Khi động cơ hoạt động, không khí từ bên ngoài đi qua bầu lọc gió đến các xylanh sẽ quacảm biến lưu lượng gió, nó sẽ ấn mở tấm đo Lượng không khí được cảm nhận bằng độ mở củatấm đo, đồng thời nhiên liệu được nén lại nhờ bơm nhiên liệu chạy bằng điện đi qua bầu lọcnhiên liệu, đến giàn phân phối để đến các vòi phun Mỗi xylanh có một vòi phun, nhiên liệuđược phun ra khi van điện từ của nó mở ngắt quãng Do có bộ ổn định áp suất giữ cho áp suấtnhiên liệu không đổi nên lượng nhiên liệu phun ra được điều khiển bằng cách thay đổi khoảngthời gian phun Do đó khi lượng khí nạp nhỏ, khoảng thời gian phun ngắn, còn khi lượng khínạp lớn khoảng thời gian phun dài hơn
- Cảm nhận lượng khí nạp bằng cách, bướm ga điều khiển lượng khí nạp vào động cơ Bướm
ga mở lớn thì lượng khí nạp vào các xylanh nhiều hơn Khi tốc độ động cơ thấp lượng khí nạpvào ít và tấm đo sẽ mở ra nhỏ Khi tốc độ cao và tải nặng dòng khí nạp vào sẽ lớn hơn và tấm
đo mở rộng hơn
Hình 1.5 Hệ thống nạp khí và cung cấp nhiên liệu
- Điều khiển lượng phun cơ bản: lượng không khí cảm nhận tại cảm biến đo lưu lượng gióđược chuyển thành điện áp, điện áp này được gửi đến ECU như một tín hiệu Tín hiệu đánh lửa
sơ cấp theo số vòng quay của động cơ cũng được gửi đến ECU từ cuộn dây đánh lửa Sau đóECU tính toán bao nhiêu nhiên liệu cần cho lượng khí đó và thông báo cho mỗi vòi phun bằngthời gian mở van điện Khi van điện của vòi phun mở nhiên liệu sẽ được phun vào đường ốngnạp Tín hiệu từ cuộn đánh lửa chỉ thị số vòng quay của động cơ và làm cho tất cả các vòi phuncủa động cơ sẽ đồng thời phun nhiên liệu tại mỗi vòng quay của trục khuỷu (hoặc phun thànhhai nhóm hay phun độc lập, tuỳ theo từng loại) Động cơ 4 kỳ thực hiện các kỳ nạp, nén, nổ và
xả trong 2 vòng quay của trục khuỷu Khoảng thời gian của mỗi lần phun chỉ cần một nửa yêucầu, do đó nó phun 2 lần để cung cấp một lượng nhiên liệu chính xác cho quá trình cháy củamột chu kỳ
Như vậy tuỳ theo tốc độ động cơ và lượng khí nạp đo được tại cảm biến lưu lượng khíECU sẽ thông báo cho các vòi phun bao nhiêu nhiên liệu cần phun và khí hỗn hợp được tạo rabên trong đường ống nạp Khái niệm “lượng phun cơ bản” được sử dụng để chỉ lượng nhiênliệu cần phun để tạo ra tỷ lệ hỗn hợp lý thuyết Tuy nhiên động cơ sẽ không hoạt động tốt chỉvới lượng phun cơ bản Bởi vì động cơ phải vận hành dưới rất nhiều chế độ, do đó cần có một
Trang 9vài thiết bị hiệu chỉnh để điều chỉnh tỷ lệ khí hỗn hợp tuỳ theo các chế độ khác nhau Chẳng hạn khi động cơ còn lạnh hay khi tải nặng, cần có hỗn hợp đậm hơn.
1.4 QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU THÁO – LẮP HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ: 1.4.1 Quy trình tháo:
1 Làm sạch bên ngoài các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử
- Dùng giẻ lau sạch bụi bẩn, dầu, mỡ bám bên ngoài các bộ phận từ thùng nhiên liệu đến các bộ
phận
2 Tháo dây cáp nối cọc âm ắc quy ra Chú ý nới lỏng, kéo từ từ nhẹ nhàng, tránh để chập điện
3 Tháo bầu lọc gió Chọn đúng dụng cụ tháo, nới đều, tránh làm rơi bầu lọc
4 Tháo các đường ống dẫn nối với bầu lọc xăng
- Chú ý: khi tháo ống dẫn có áp suất cao, một lượng xăng lớn sẽ phun ra vì vậy phải đặt một
khay chứa xuống dưới vị trí tháo Đặt một miếng giẻ lên trên cút nối để tránh xăng phun ra, nớilỏng dần chỗ nối và tháo chỗ nối Dùng nút cao su nút chặt chỗ nối lại
5 Tháo bầu lọc xăng ra ngoài để đúng vị trí
6 Tháo đường ống dẫn chân không nối với bộ ổn áp Tháo bộ ổn áp ra khỏi ống phân phối để đúng vị trí
7 Tháo các dây dẫn điện nối đến bơm điện, tháo bơm điện ra khỏi hệ thống
- Bơm nhiên liệu bố trí trên đường dẫn nhiên liệu, tháo hai đầu nối ống dẫn xăng, sau đó lấy
bơm điện ra để đúng vị trí Nếu bơm nhiên liệu bố trí bên trong thùng chứa, tháo một đầu ốngdẫn, tháo bơm và bộ lọc ra khỏi thùng chứa
8 Tháo các rắc cắm điện nối đến các vòi phun trên động cơ
- Chú ý: nhả khoá hãm trước khi kéo rắc cắm ra.
9 Tháo giàn phân phối và các vòi phun ra khỏi động cơ
- Yêu cầu chọn đúng dụng cụ tháo các bu lông bắt giữ giàn phân phối, nới đều, đối xứng các bu
lông Tránh để rơi đệm cách nhiệt Để đúng vị trí không làm biến dạng đầu vòi phun
10 Tháo các vòi phun ra khỏi giàn phân phối, sắp xếp đúng vị trí
- Chú ý vòi phun lắp vào giàn phân phối có đệm tròn chữ O hơi chặt, khi tháo kéo thẳng ra, giữ
cẩn thận tránh làm rơi vòi phun
11 Tháo máy tính ra khỏi vị trí lắp trên động cơ
12 Tháo vỏ bảo vệ bên ngoài máy tính (nếu có), nhả khoá hãm trước khi tháo vỏ
13 Tháo rắc cắm điện ra khỏi máy tính
- Yêu cầu mở khoá hãm trước khi tháo rắc cắm, giữ chắc chắn không để rơi máy tính, hoặc va
chạm với các bộ phận khác Để riêng máy tính ở vị trí sạch sẽ khô ráo
14 Tháo các rắc cắm điện nối với các bộ cảm biến
- Nhả khoá hãm trước, sau đó rút rắc cắm ra.
15 Tháo lần lượt các bộ cảm biến trên động cơ ra, sắp xếp đúng vị trí
Trang 10- Yêu cầu chọn đúng dụng cụ tháo để không làm biến dạng các bộ cảm biến.
16 Làm sạch bên ngoài các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử
- Cẩn thận, nhẹ nhàng không để rơi hoặc va chạm mạnh làm biến dạng các bộ phận Sau khi
1 Khi lắp đai ốc dẫn vào cút nối của đường ống dẫn nhiên liệu luôn dùng đệm mới
- Lau sạch cặn bẩn hay dầu, mỡ bám xung quanh đai ốc dẫn và cút nối
- Bôi dầu sạch vào đai ốc và cút nối
- Giữ thẳng đế cút nối, dùng tay xiết cho đến khi chặt
- Dùng hai cờ lê một hãm, một vặn đến mômen tiêu chuẩn
2 Khi lắp các rắc cắm điện cầm thân rắc cắm đẩy thẳng vào, lắng nghe tiếng kêu nhẹ của khoá hãm
- Kiểm tra, lắp lại cao su chống thấm lên rắc cắm một cách chắc chắn
3 Chú ý khi lắp các vòi phun
- Thay mới các vòng đệm chữ O
- Cẩn thận để không làm hỏng các vòng đệm chữ O khi lắp vào các vòi phun
- Gióng thẳng vòi phun và ống phân phối rồi ấn thẳng vào không để nghiêng
- Lắp đầy đủ các vòng đệm kín, đệm cách nhiệt
4 Lắp rắc cắm điện vào máy tính, lắp đúng vị trí, hãm khoá hãm lại chắc chắn
5 Lắp lần lượt các bộ cảm biến lên động cơ, nối rắc cắm điện đúng vị trí, hãm khoá hãm lại
6 Đấu dây cáp nối với cọc âm ắc quy Bắt chặt chắc chắn
Chú ý: Khi tháo lắp máy tính và các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử phải đảm bảo chắc chắn rằng khoá điện ở vị trí OFF hoặc đã tháo dây cáp nối với cọc âm ắc quy
1.5 THÁO – LẮP HỆ THỐNG:
1.5.1 Nhận dạng và xác định vị trí lắp các bộ phận của hệ thống trên động cơ
Tham khảo vị trí các chi tiết trên một số loại xe.
Trang 11Hình 1.6 Vị trí các chi tiết trên hệ thống phun xăng điện tử của xe KIA CARENS.
1 ECM (Engine Control Module)
2 Cảm biến lưu lượng khí nạp (MAFS)
3 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IATS)
4.Cảm biến nhiệt độ động cơ
13 Rơ le bơm xăng
Vị trí cụ thể của từng chi tiết.
1 ECM (Engine Control Module)
2 Cảm biến lưu lượng khí nạp (MAFS)
3 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IATS)
Trang 124 Cảm biến nhiệt độ động cơ
(ECTS)
5 Cảm biến vị trí trục cơ (CKPS)
6 Cuộn đánh lửa
8 Vòi phun nhiên liệu
11 Cảm biến vị trí trục cam (CMPS) 7 Cảm biến tiếng gõ (KS)
Trang 13Hình 1.7 Vị trí các chi tiết trên hệ thống phun xăng điện tử của xe
HYUNDAI SONATA G6DB - GSL 3.3 - 2006
Module)
2 Cảm biến lưu lượng khí nạp (MAFS)
3 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IATS)
4 Cảm biến áp suất đường nạp (MAPS)
5 Cảm biến nhiệt độ động cơ (ECTS)
10 Cảm biến Ô xy số 2 thân máy 1
11 Cảm biến Ô xy số 1 thân máy 2
12 Cảm biến Ô xy số 2 thân máy 2
13 Cảm biến tiếng gõ (KS) # 1
14 Cảm biến tiếng gõ (KS) # 2
15 Vòi phun nhiên liệu
17 Cum bướm ga thông minh
22 Van biến thiên đường nạp
23 Rơ le bơm nhiên liệu
24 Rơ le chính
25 Cuộn đánh lửa
26 Cảm biến áp suất dầu trợ lực lái
Trang 14Vị trí của các bộ phận
1 PCM động cơ (Powertrain Control
Module)
2 Cảm biến lưu lượng khí nạp (MAFS)
3 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IATS)
4 Cảm biến áp suất đường nạp (MAPS) 5 Cảm biến nhiệt độ động cơ (ECTS)
6 Cảm biến vị trí trục cam (CMPS) 6 Cảm biến vị trí trục cam (CMPS) Thân máy 2Thân máy 1
9 Cảm biến vị trí bướm ga (TPS)
10 Van điều khiển không tải (ISC)
10 Cảm biến Ô xy số 1 thân máy 1
Trang 1512 Cảm biến Ô xy số 2 thân máy 2 9 Cảm biến Ô xy số 1 thân máy 2
15 Vòi phun nhiên liệu thân máy 2
25 Cuộn đánh lửa thân máy 2
13 Cảm biến tiếng gõ (KS) # 1
14 Cảm biến tiếng gõ (KS) # 2
22 Van biến thiên đường nạp 23 Rơ le bơm nhiên liệu
24 Rơ le chính
Trang 16Hình 1.8 Vị trí các chi tiết trên hệ thống phun xăng điện tử của xe DAEWOO Gentra (1.4L - DOHC).
Trang 17Bộ phận trong bó dây ECM
11 Engine Control Module (ECM)
12 Giắc chẩn đoán (DLC)
13 Chức năng đèn báo lỗi (MIL)
14 ECM/ABS điểm nối mát
15 Hộp cầu chì (2)
Điều khiển ECM
20 Van luân hồi khí xả (EGR)
21 Vòi phun nhiên liệu (4)
22 Van điều khiển không tải (IAC)
23 Rơ le bơm xăng
29 Rơ le máy nén lạnh A/C
Thông tin các cảm biến
31 Cảm biến áp suất đường nạp (MAP)
32 Cảm biến ô xy có xấy số 1(HO2S1)
33 Cảm biến vị trí bướm ga (TP)
34 Cảm biến nhiệt độ động cơ (ECT)
35 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT)
1.5.2 Tháo các bộ phận ra khỏi động cơ :
1.5.2.1 Tháo bơm xăng :
Xả áp xăng trong hệ thống nhiên liệu bằng cách: tắt khóa điện OFF, rút cầu chì bơmxăng hoặc giắc nối bơm xăng Khởi động động cơ cho đến khi động cơ tự tắt máy, khởi độnglại một lần nữa để kiểm tra rằng động cơ không thể nổ được vì không còn nhiên liệu trong hệthống sau đó mới tiến hành tháo khi tháo cấn có giẻ lau hoặc vật tương tự để thấm xăng cònlại trên đường ống để không dính vào chi têt hay bộ phận khác
1) Ngắc cáp âm ra khỏi ắc quy
2) Tháo cụm ghế sau
Nhả khớp 2 móc phía trước của nệm ghế từ thân xe
CHÚ Ý:
Tuân theo cẩn thận các hướng dẫn dưới đây vì khung nệm ghế dễ bị biến dạng
Trước hết hãy chọn một móc để nhả khớp Đặt tay bạn gần với móc trong Sau đó nâng nệm ghế để nhả khớp móc
Hãy lặp lại bước nói trên cho móc
khác Tháo cụm nệm ghế sau
Trang 18Tháo nắp lỗ sửa sàn xe phía sau
Tháo nắp lỗ sửa chữa trên sàn xe
phía sau
Ngắt giắc của bơm nhiên liệu
Tách ống bơm nhiên liệu ra tháo kẹp cút nối ống và kéo ống bơm nhiên liệura
nào trong công việc này.
- Không được bẻ cong hoặc làm
xoắn ống nhựa.
- Sau khi ngắt, hãy bọc chỗ nối
ống nhiên liệu bằng túi nilông.
- Khi chỗ nối ống nhiên liệu và đĩa
hút nhiên liệu bị tắc, hãy kẹp ống bình
nhiên liệu bằng các ngón tay, và vặn nó
Trang 19Tháo cụm ống của đồng hồ đo xăng và bơm
Tháo ống hút nhiên liệu ra khỏi bình xăng
Tháo rời bơm nhiên
liệu Tháo bộ đo nhiên
liệu
Ngắt giắc nối bộ đo nhiên liệu
Mở khoá bộ đo nhiên liệu và trượt
Tháo lò xo ra khỏi đĩa hút nhiênliệu
1
Tháo giá đỡ ống hút nhiên liệu số
Trang 20Dùng một tô vít có quấn băng dính
ở đầu, hãy nhả khớp vấu và tháo tấm đỡhút nhiên liệu số 1
Ngắt dây điện vào bơm xăng
Tháo bơm nhiên liệu
Dùng một tô vít với đầu của nóđược bọc băng dính, hãy nhả khớp 5 vấu
ra và kéo bơm nhiên liệu ra khỏi bộ lọcnhiên liệu
CHÚ Ý:
Không được làm hỏng lọc củabơm nhiên liệu
Không được tháo bộ lọc hút
Tháo giắc dây điện bơm nhiênliệu
Tháo gioăng chữ O ra khỏi bơm nhiên liệu
Tháo bộ điều áp nhiên liệu
Dùng một tô vít có bọc băng dính
ở đầu, tháo bộ điều áp nhiên liệu ra khỏi
bộ lọc nhiên liệu
Trang 21Tháo 2 gioăng chữ O ra khỏi bộ điều áp nhiên liệu.
1.5.2.2 Tháo cụm vòi phun
Tháo nắp che động cơ
Nếu cút nối và ống kẹt bị kẹt, hãykẹp cút nối, ấn và kéo ống để ngắt chúng
CHÚ Ý:
Không được dùng bất cứ dụng cụnào trong quy trình này
Kiểm tra rằng không có vật thể lạtrên mặt làm kín của ống đã tháo ra Hãylàm sạch nếu cần
Trang 22Tách ống nhiên liệu ra khỏi kẹp ống nhiên liệu.
Ngắt ống thông hơi số 2 ra khỏi van thông hơi
Tháo ống phân phối nhiên liệu với vòi phun
Tháo 2 kẹp dây điện
Ngắt 4 giắc nối của vòi phun
Tháo 2 bulông, sau đó tháo ống phân phối cùng với 4 vòi phun
CHÚ Ý:
Cẩn thận không được đánh rơi các vòi phun khi tháo ống phân phối
Trang 23Tháo 2 bạc cách ống phân phối ra
khỏi nắp quy lát
Tháo 4 cách nhiệt khỏi nắp quy lát
Tháo cụm vòi phun nhiên liệu
Rút 4 vòi phun ra khỏi ống phân
phối
Tháo 4 gioăng chữ O ra khỏi các
vòi phun Vệ sinh sạch sẽ vòi phun rồi lắp
1.5.2.3 Tháo lọc nhiên liệu
Tháo lọc xăng trên xe INNOVA- G
Xả áp trong hệ thống nhiên liệu sau đó
tiền hành tháo theo các bước sau:
Tháo ống nhiên liệu phía trên ra khỏi
kẹp.
Hãy kẹp và kéo cút nối của ống nhiên
liệu để ngắt nó ra khỏi ống phía trên
của bộ lọc nhiên liệu.
CHÚ Ý:
Kiểm tra cặn bẩn hoặc bùn trên ống nhiên liệu và xung quanh cút nối ống nhiên liệu
Hãy lau sạch nếu cần thiết Bùn hay bụi bẩn có thể ảnh hưởng đến khả năng
là kín của gioăng chữ O để làm kín cút nối và ống bên trên của bộ lọc nhiên liệu
Không được dùng dụng cụ để cút nối và ống phía trên
Không được bẻ cong hoặc làm xoắn ống
Hãy giữ cho vật thể lạ khỏi bám cút nối và ống
Hãy bọc cút nối bằng túi ni lông để tránh làm hỏng hoặc bám bẩn
Nếu cút nối và ống phía trên không kẹt vào nhau, kẹp cút nối và vặn nó cẩn thận để ngắt nó
Trang 24Tháo ống nhiên liệu phía dưới
Tháo đệm ống nhiên liệu
Nhả các vấu hãm bằng cách nhấc
nắp của cút nối Sau đó kẹp và kéo cút
nối của ống nhiên liệu chính để ngắt nó ra
khỏi ống dưới của bộ lọc nhiên liệu
CHÚ Ý:
Kiểm tra cặn bẩn hoặc bùn trên
ống nhiên liệu và xung quanh cút nối ống
nhiên liệu
Hãy lau sạch nếu cần thiết Bùn hay bụi bẩn có thể ảnh hưởng đến khả năng làm kín của gioăng chữ O để làm kín cút nối và ống bên dưới của bộ lọc nhiên liệu
Không được dùng dụng cụ để cút nối và ống phía dưới
Không được bẻ cong hoặc làm xoắn ống
Hãy giữ cho vật thể lạ khỏi bám cút nối và ống
Hãy bọc cút nối bằng túi ni lông để tránh làm hỏng hoặc bám bẩn
Nếu cút nối và ống phía dưới không kẹt vào nhau, kẹp cút nối và vặn nó cẩnthận để ngắt nó
Tháo lọc nhiên liệu
Tháo 3 đai ốc bắt bộ lọc nhiên liệu
và tháo bộ lọc nhiên liệu ra
1.5.2.4 Tháo lọc không khí
Tháo lọc gió
Tháo 3 dây đai kẹp, và tháo nắp bộ
lọc gió
Tháo phần tử lọc của bộ lọc gió
Kiểm tra bằng quan sát xem có bụi
bẩn, cáu bẩn và/ hoặc hư hỏng phần tử
lọc gió không?
GỢI Ý:
- Nếu có bụi hoặc cặn bẩn bám lên phần tử lọc gió, hãy làm sạch bằng khí nén.
Trang 25- Nếu có bụi bẩn hoặc cặn bẩn bám lên thậm chí sau khi làm sạch phần từ lọc của bộ lọc gió bằng khí nén, thì thay lọc gió.
1.5.2.5 Tháo các cảm biến
Tháo cáp âm ắc
quy LƯU Ý:
- Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi
ngắn cáp ra khỏi cực âm của ắc quy để
tránh làm nổ túi khí.
Tháo cảm biến lưu lượng khí nạp có
tích hợp cảm biến nhiệt độ khí nạp.
- Ngắt giắc nối cảm biến MAF
- Tháo 2 vít và cảm biến MAF
- Tháo gioăng chữ O ra khỏi cảm biến MAF
Tháo cảm biến nhiệt độ khí nạp
loại trên đường ống.
- Ngắt giắc điện của cảm biến
- Tháo phanh cài giữ cảm biến với
- Ngắt giắc điện cảm biến
- Tháo bu lông lắt cảm biến
- Tháo gioăng chữ O ra khỏi cảm
biến MAP trên xe Gentra
Trang 26Tháo cáp âm ắc quy
LƯU Ý:
- Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi
ngắn cáp ra khỏi cực âm của ắc quy để
tránh làm nổ túi khí
Tháo cảm biến vị trí trục cam.
Ngắt giắc của cảm biến
- Tháo bu lông và cảm biến
Tháo cảm biến nhiệt độ nước làm
- Tháo đai dẫn động máy phát,
điều hòa, bơm trợ lực, bơm nước
- Tháo cụm máy điều hòa không
khí
- Tháo giá bắt máy điều hòa không
khí
- Ngắt giắc của cảm biến
- Ngắt giắc nối ra khỏi giá bắt
giắc
- Tháo kẹp dây điện
- Tháo bulông và cảm biến
Tháo cảm biến ô xy số 1 (trước bộ trung hòa khí xả)
- Ngắt giắc điện của cảm biến ô xy
- Dùng chòng hoặc tuýp ống chuyên dùng lồng qua dây điện và nới cảm biến được bắt vào ống xả ra
- Chú ý khi nới vì cảm biến được bắt trực tiếp với đường ống xả nên thường
bị két nặng khi tháo
Trang 27Hình 1.9 Vị trí cảm biến ô xy
Tháo cảm biến ô xy số 2 (sau bộ trung hòa khí xả)
- Đợi khi đường xả của xe nguội
- Đưa xe lên cầu nâng
- Tháo hộp ốp cần đi số trên khoang lái
- Tháo đệm chải sàn
- Ngắt giắc điện của cảm biến
- Dùng chòng hoặc tuýp ống chuyên dùng nới cảm biến và tháo ra ngoài Chú ý
không để xoắn hoặc đứt dây điện
Hình 1.10 Cảm biến ô xy số 2
1.5.3 Làm sạch bên ngoài:
Sau khi tháo các chi tiết ra chúng ta tiến hành làm sạch các chi tiết theo đùng yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo các chi tiết hoạt động bình thường sau khi lắp vào
Trang 281.5.4 Lắp các bộ phận vào động cơ:
1.5.4.1 Lắp bơm xăng
1) Lắp cụm ống của đồng hồ đo mức xăng và bơm xăng
Lắp một gioăng mới vào ống hút nhiên liệu
Lắp ống hút nhiên liệu
CHÚ Ý:
Không được làm hỏng lọc của
bơm nhiên liệu.
Cẩn thận không được làm
cong tay của bộ đo nhiên liệu.
2) Lắp đĩa bắt ống thông hơi
bình nhiên liệu
Hãy gióng thẳng dấu của đĩa
bắt với ống hút nhiên liệu
Lắp tấm bắt phía bằng 8
bulông
Mômen: 5.9 N*m{60
kgf*cm, 52 in.*lbf }
3) Lắp lại bơm nhiên liệu
Lắp ống bơm nhiên liệu bằng
kẹp nối ống
CHÚ Ý:
Kiểm tra rằng không có vết
xước hay vật thể lạ trên phần lắp
ghép.
Kiểm tra rằng cút nối ống
nhiên liệu đã lắp chắn chắn.
Kiểm tra các kẹp nối ống nằm
trên các cổ của cút nối ống nhiên
liệu.
Sau khi lắp các kẹp nối ống,
kiểm tra rằng cút nối ống nhiên liệu
không kéo ra được.
Trang 29CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Phân loại hệ thống phun xăng điện tử đang được ứng dụng
Câu 2: Mô tả ưu nhược điểm của từng hệ thống phun xăng điên tử
Câu 3: Xác định vị trí và đọc tên các chi tiết của hệ thống phun xăng điện tử trên xe? Câu 4: Thực hiện tháo lắp được các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử
Câu 5: Kiểm tra bảo dưỡng các chi tiết của hệ thống phun xăng điện tử
Câu 6: Xác định được đúng hệ thông phun xăng điện tử loại nào khi quan sát trên xe
Trang 30BÀI 2 BƠM XĂNG
2.1 NHIỆM VỤ, CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM XĂNG:
2.1.1 Nhiệm vụ:
Bơm xăng điện từ có nhiệm vụ hút xăng từ thùng chứa cung cấp xăng lên ống phân phối
để các vòi phun phun nhiên liệu chính xác
2.1.2 Cấu tạo:
2.1.2.1 Loại bơm đặt trong thùng xăng:
Bơm được lắp ở bên trong thùng xăng Loại bơm này gồm một động cơ điện và bơm.Động cơ điện có các cực từ hay còn gọi là (stator) là các nam châm vĩnh cửu, rô to và hai chổithan Bên ngoài có vỏ bơm Bên trong bơm có bố trí hai van, van một chiều và van an toàn Có
bộ phận lọc gắn liền thành một khối
Hình 2.1: Cấu tạo bơm xăng trong thùng
Bơm sử dụng bơm tuabin bao gồm một hoặc hai cánh bơm được dẫn động bằng rôto củađộng cơ điện Vỏ bơm và nắp bơm tạo thành một bộ bơm
2.1.2.2 Kiểu bơm đặt trên đường ống: kiểu bơm này được bố trí bên ngoài thùng chứa.
Cấu tạo của bơm bao gồm một động cơ điện và bơm bố trí thành một bộ, bên trong bơm có bốtrí một van một chiều, một van giảm áp và một lọc nhiên liệu
Trang 31Hình 2.2: Cấu tạo bơm xăng trên đường ống
Bơm được dẫn động bởi rôto của bộ chia điện Nó là dạng bơm kiểu rôto con lăn Đĩarôto được lắp lệch tâm trong vỏ bơm Quanh chu vi đĩa có các hốc lõm chứa con lăn
2.1.3 Nguyên lý hoạt động:
2.1.3.1 Loại đặt trong thùng xăng:
Khi rôto của động cơ điện quay, làm cho các cánh bơm quay cùng với nó, các cánh gạt
bố trí dọc chu vi bên ngoài của cánh bơm sẽ đẩy nhiên liệu từ cửa vào đến cửa thoát của bơm.Lượng nhiên liệu cung cấp từ mạch thoát sẽ đi xung quanh giữa rôto và stato của động cơ điệnsau đó qua van một chiều và cung cấp ra vào hệ thống
suất cao quay trở về thùng chứa Van an toàn ngăn không cho áp suất nhiên liệu vượt quá mứcquy định
- Van một chiều: van một chiều đóng khi bơm nhiên liệu ngừng hoạt động Nó kết hợp với van
điều áp để tạo một áp suất dư trong hệ thống khi động cơ không làm việc Nếu không có ápsuất dư hơi nhiên liệu dễ tạo thành khi ở nhiệt độ cao và làm cho động cơ rất khó khởi động lại
2.1.3.2 Kiểu bơm đặt trên đường ống: Khi rôto của động cơ điện quay đĩa rôto bơm sẽ
quay theo, dưới tác dụng của lực ly tâm làm cho các con lăn ép sát vào thành của bơm và làmkín khoảng không gian giữa các con lăn Khoảng không gian giữa các con lăn có thể tích tăngdần Khoảng không gian có thể tích tăng dần là mạch hút của bơm Khoảng không gian có thểtích giảm dần mạch thoát của bơm Lượng nhiên liệu từ bơm cung cấp sẽ đi qua khe hở giữarôto và stato của động cơ điện Dưới tác dụng của áp suất nhiên liệu sẽ làm van một chiều mở
và nhiên liệu được cung cấp vào hệ thống Van an toàn dùng để giới hạn lưu lượng cung cấpcủa bơm van mở khi áp suất tăng từ 3,5 – 6 kg/cm2 và lượng nhiên liệu đi qua van trở về thùngchứa Van một chiều có công dụng tượng tự như loại bơm đặt trong thùng chứa
Hiện nay loại bơm lắp trong thùng chứa được sử dụng nhiều trên động cơ So với loại
Trang 32bơm đặt trên đường ống, loại bơm này có độ ồn thấp, độ rung động nhiên liệu khi bơm nhỏ.
2.2 HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HÒNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG BƠM XĂNG:
2.2.1 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng:
Trong quá trình động cơ hoạt động bơm xăng điện từ thường bị hư hỏng: cổ góp điệncủa rôto bị mòn hoặc bơm bị hỏng do cặn bả trong nhiên liệu làm kẹt bơm Hư hỏng do bơmxăng điện từ có thể nhận biết qua những hiện tượng sau:
1 Hiện tượng động cơ làm việc với một khoảng thời gian ngắn sau khi khởi động, sau đó động
cơ bị lịm dần
- Nguyên nhân: Do áp lực cung cấp của bơm nhiên liệu yếu
2 Hiện tượng động cơ khởi động kém, không cháy
- Nguyên nhân: Do bơm nhiên liệu không hoạt động
3 Hiện tượng động cơ khởi động có cháy nhưng máy không nổ được
- Nguyên nhân: Do bơm nhiên liệu không hoạt động
4 Hiện tượng động cơ chạy không tải không êm, tốc độ không tải không ổn định
- Nguyên nhân: Bơm nhiên liệu không hoạt động
5 Hiện tượng động cơ hoạt động, khả năng tải kém, động cơ bị nghẹt trong quá trình tăng tốc
- Nguyên nhân: Do áp lực cung cấp của bơm nhiên liệu yếu
6 Hiện tượng động cơ hoạt động không phát huy đủ công suất
- Nguyên nhân: Do áp lực cung cấp của bơm nhiên liệu không đủ
2.2.2 Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng:
- Kiểm tra bên ngoài bơm.
- Kiểm tra áp suất xăng
- Kiểm tra lưu lượng xăng
- Làm sạch bên ngoài bơm, kiểm tra hư hỏng
- Thay bơm mới khi bơm bị hỏng
2.3 KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG BƠM XĂNG:
2.3.1 Kiểm tra:
2.3.1.1 Tháo bơm xăng
- Tháo bơm xăng ra khỏi thùng thực hiện giống như hướng dẫn tháo bơm xăng trongthùng nhiện liệu ở bài 1 phần tháo lắp các bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử
Với điều kiện trước khi tháo bơm xăng cần thực hiện đủ các chú ý và quy trình xả áp trong hệ thống như sau:
Trang 33LƯU Ý:
- Trước khi kiểm tra sửa chữa hệ thống nhiên liệu, hãy ngắt cáp âm ra khỏi ắc quy.
- Không được hút thuốc hay làm việc gần lửa khi sửa chữa hệ thống nhiên liệu.
- Không để xăng tiếp xúc với các chi tiết bằng cao su hoặc bằng da.
- Thực hiện các quy trình sau để ngăn cho xăng không phun ra trước khi tháo bất cứ bộ phận nào của hệ thống nhiên liệu.
- Áp suất vẫn còn trong hệ thống nhiên liệu thậm chí sau khi thực hiện các quy Khi ngắt ống nhiên liệu, hãy bịt nó bằng giẻ để tránh cho xăng không phun ra ngoài.
- Rút cầu chì bơm nhiên liệu hoặc tháo nắp lỗ sửa chữa trên sàn xe phía ghế sau
- Ngắt giắc điện của bơm nhiên liệu và bộ phận đo mức xăng trong thùng nhiên liệu
- Nối lại cáp âm ắc quy
- Bật khóa điện và khởi động động cơ
- Sau khi động cơ chết máy hãy tắt khóa điện OFF
- Khởi động động cơ một lần nữa Kiểm tra rằng động cơ không thể nổ máy đươc do không còn xăng trong hệ thống
- Tháo nắp bình xăng để xả áp suất trong thùng chứa nhiên liệu
- Ngắt cáp âm ra khỏi ắc quy
2.3.1.2 Kiểm tra sửa chữa bơm xăng.
Mạch điều khiển bơm nhiên liệu động cơ 1NZ- FE lắp trên xe TOYOTA VIOS, YARIS
Trang 35Hình 2.3 Sơ đồ mạch điện bơm xăng
QUY TRÌNH KIỂM TRA
1) Thử kích hoạt bơm xăng bằng máy chẩn đoán.
- Tắt khóa điện OFF
- Nối máy chẩn đoán với giắc chẩn đoán phía dưới cột vô lăng
- Bật khóa điện ON
- Bật nguồn thiết bị chẩn đoán
- Chọn: Powertrain /Engine and ECT/Active Test / Control the Fuel Pump / Speed
Trang 36- Kiểm tra xem bơm xăng có hoạt động bằng cách lắng nghe tiếng kêu từ phía thùngxăng hoặc dùng tay đặt vào vít của bộ phận giảm giao động trên giàn phân phối khi kích hoạttrên máy chẩn đoán.
Kết quả:
Bơm không hoạt động, không có giao động trên vít của bộ
Bơm hoạt động có giao động trên vít của bộ giản giao động B
Đến bước 8
2) Kiểm tra ECU thân xe (điện áp rơle mở mạch bơm xăng)
+ Đo điện áp theo các giá trị trong bảng
4F-4 - Mát thân xe
4B-11 - Mát thân xe Khóa điện
ON 11 đến 14V4F-4 - Mát thân xe
Kết quả
Đến bước 4
3) Kiểm tra dây điện và giắc nối (ECU chính thân xe - Rơle tổ hợp)
+ Tháo rơle tích hợp ra khỏi hộp đấu nối khoang động cơ
+ Tháo giắc nối của ECU thân xe chính
+ Đo điện trở theo giá trị trong bảng
dưới đây
Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở
mạch)
Trang 37Nối dụng cụ
đo Điều kiện
Điều kiện tiêu chuẩn1B- 4 - 4F- 4 Luôn luôn Dưới 1Ω
1A- 4 - 4B-11 Luôn luôn Dưới 1Ω
Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn
mạch)
Nối dụng cụ
đo Điều kiện
Điều kiện tiêuchuẩn4F- 4 - Mát Luôn luôn 10 KΩ trở lên
4B-11- Mát Luôn luôn 10 KΩ trở lên
chính
+ Lắp lại rơle tích hợp
+ Nối lại giắc nối của ECU thân xe
Sửa chữa mạch nguồn ECM
Sửa chữa hoặc thay thế dây điện hay giắc nối
4) Kiểm tra ECU chính thân xe (Rơle mở mạch)
+ Tháo ECU thân xe chính
+ Nối cực dương của ắc quy vào 4D 1, và nối cực âm ắc quy vào cực 4E 5.+ Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây
-Điện trở chuẩn
Nối dụng
cụ đo Điều kiện
Điều kiện tiêu chuẩn4A-8 -
4B-11
Khi mất điện
áp ắc quy 10 KΩ trở lên
Trang 38Khi điện áp ắc
quy được cấpđễn cực 4D -1
và 4E-5
Dưới 1Ω
GỢI Ý:
Mạch cuộn dây rơle giữ 4D -1 và
4E - 5 không qua cầu chì IGN
+ Thay thế ECU thân xe chính
Thay thế ECU chính thân xe
5) Kiểm tra dây điện và giắc nối (ECU thân xe chính - ECM)
a) Tháo giắc nối của ECU thân xe
chính b) Ngắt giắc nối ECM
c) Đo điện trở theo các giá trị trong
(FC) Luôn luôn Dưới 1Ω
Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn
mạch)
Nối dụng
cụ đo Điều kiện
Điều kiện tiêuchuẩnA20-7 (FC) -
Mát Luôn luôn
10 KΩ trởlênchính
d) Lắp lại giắc nối của ECU thân xe
e) Nối lại giắc nối ECM
6) Kiểm tra dây điện và giắc nối giữa ECU chính thân xe bơm nhiên liệu và mát thân xe
Trang 39a) Kiểm tra dây điện và giắc nối giữ
ECU chính và bơm nhiên liệu
+ Tháo giắc nối của ECU thân xe
Sửa chữa hoặc thay thế dây điện hay giắc nối
chính + Ngắt giắc của bơm nhiên liệu
+ Đo điện trở theo các giá trị trong
bảng dưới đây
Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở
mạch)
Nối dụng
cụ đo Điều kiện
Điều kiện tiêuchuẩn4A-8 - J7-4 Luôn luôn Dưới 1Ω
Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra ngắn
mạch)
Nối dụng cụ
đo Điều kiện
Điều kiện tiêuchuẩn4A-8 – Mát
thân xe Luôn luôn 10 KΩ trở lên
chính
+ Lắp giắc nối của ECU thân xe
b) Kiểm tra dây điện và các giắc nối giữa bơm nhiên liệu với mát của thân xe.+ Ngắt giắc điện của bơm nhiên liệu
+ Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây
Điện trở tiêu chuẩn (kiểm tra hở mạch)
Trang 40Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn
J7-5 - Mát thân xe Luôn luôn Dưới 1Ω
+ Nối lại giắc nối bơm nhiên liệu Sửa chữa hoặc thay thế dây điện
hay giắc nối