CHƯƠNG V THIẾT KẾ MÔ HÌNH 5.1 Phương án thiêt kế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đoán,sửa chữa hệ thống âm thanh, hệ thống hỗ trợ lùi (Trang 60 - 65)

5.1. Phương án thiêt kế

Phương án 1: Phương án thiết kế xa bàn dạng nằm :

Hình 5.1: Hình dạng khung của xa bàn kiểu nằm

+ Bàn có mặt bàn hình chữ nhật, có diện tích đủ để lắp đặt các thiết bị của hệ thống sao cho đủ không gian để hoạt động.

+ Mặt bàn được đỡ bởi bốn chân bàn và trên mỗi chân bàn được lắp đặt thêm các bánh xe để cho tiện trong việc di chuyển.

+ Để tăng thêm độ bền của giá đỡ thì giá đỡ được thiết kế thêm các thanh chịu lực để đảm bảo trong quá trình làm việc không bị xảy ra sự cố.

+Tất cả bề mặt trên của xa bàn được đặt một lớp phíp tấm với các khung giá đỡ đã được định sẵn để gá lắp thiết bị và được khoan định vị để gá lắp sau đó được sơn một lớp sơn bảo vệ.

+Dùng ắcquy 12V để làm nguồn cung cấp

- Ưu nhược điểm của xa bàn kiểu nằm

* Ưu điểm: + Dễ bố trí

+ Kết cấu đơn giản + Chịu lực tốt + Làm việc ổn định

+ Dễ quan sát và giống thực tế + Quá trình chế tạo thuận lợi * Nhược điểm

+ Chiếm nhiều diện tích

+ Di chuyển khó khăn ở những vị trí có không gian chật hep.

+ Khó khăn cho công tác kiểm tra sửa chữa của sinh viên khi học vì diện tích đựơc dàn trải rộng dẫn đến khi thao tác học sinh phải đi quanh xa bàn

Phương án 2: Phương án thiết kế xa bàn dạng hộp bảng đứng

* Ưu điểm:

- Mô hình nhỏ gọn, mang tính di động cao - Chi phí lắp ráp phù hợp.

- Thời gian xây dựng mô hình ít và dễ dàng lắp ráp.

- Sử dụng được tối đa diện tích cần thiết để bố trí hệ thống. - Chiếm diện tích ít

* Nhược điểm:

- Tính thẩm mỹ chưa cao.

- Đảm bảo độ chắc chắn cho hệ thống chưa cao

Phương án 3: Phương án bố trí xa bàn kiểu bảng đứng (bảng)

Hình 5.3 Dạng sa bàn kiểu bảng đứng

+Ưu điểm:

- Với phương án này thì việc bố trí và thay thế các phương án được nhiều và tiện lợi hơn.

- Nhìn chung chi phí đầu tư nguyên vật liệu cho mô hình không tốn kém.

- Mô hình có kết cấu theo kiểu hộp và khung thẳng đứng, tạo ra tính chắc chắn cho cả hệ thống.

Bảng gá đỡ các chi tiết bộ phận của hệ thống âm thanh giải trí, hỗ trợ lùi

* Nhược điểm:

- Công việc xây dựng mô hình đòi hỏi phải đầu tư thời gian nhiều.

5.2. Chọn các phương án thực hiện.

Dựa vào nhiệm vụ và mục tiêu của việc thiết kế xa bàn và điều kiện thực tế của xưởng thực tập chúng ta thấy phương án phù hợp nhất để học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất, chắc chắc, tính thẩm mỹ cao, chiếm ít diện tích nên em quyết định thực hiện phương án3: Phương án bố trí xa bàn kiểu bảng đứng (kiểu bảng)

5.3 Thực hiện phương án

5.3.1 Vật liệu chuẩn bị

- Sắt hộp chữ nhật có các kích thước 25x25 mm gồm: 5 thanh 64cm, 2 thanh 48cm, 2 thnh 42cm, 2 thanh 54cm.

-Mặt xa bàn bằng gỗ phíp: 1 tấm kích thước 64x27cm, 1 tấm kích thước 64x48cm để gá lắp các thiết bị của mô hình.

- Bu lông, vít để bắt các thiết bị.

5.3.2. Chế tạo khung

-Yêu cầu:

+ Khung mô hình phải phù hợp với các bộ phận của hệ thống.

+ Phải đảm bảo không gian để bố trí các thành phần cấu tạo nên hệ thống. Khung được lắp ghép với nhau bằng phương pháp hàn, bắt bulông,…… Khung được chế tạo làm hai phần :

+ Phần thứ nhất là giá đỡ các chi tiết, thiết bị mô hình

+ Phần thứ hai là các thanh có xẻ rãnh để lắp ráp các bảng chứa các thành phần của hệ thống.

Phần 1: giá đỡ các chi tiết, thiết bị mô hình

Sau khi đã hoàn thiện giá đỡ các thiết bị mô hình ta bắt đầu gá lắp các mảnh gỗ phíp đã gá lắp sẵn các chi tiết của mô hình lên.

5.2. Bố trí các thiết bị trên mặt mô hình

Hinh 5.2.Bố trí các thiết bị trên mặt mô hình (sau khi tính toán đo đạc các chi tiết và thực hiện in mạch).

5.3 Lắp ráp mô hình

5.3.1 Các chi tiết trên mô hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đoán,sửa chữa hệ thống âm thanh, hệ thống hỗ trợ lùi (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w