Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
582,01 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN QUÁCH THẬN SO SÁNH VIỆC TIÊU THỤ THỦY SẢN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH THEO NHÓM DÂN TỘC Ở HAI TỈNH SÓC TRĂNG VÀ AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN QUÁCH THẬN SO SÁNH VIỆC TIÊU THỤ THỦY SẢN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH THEO NHÓM DÂN TỘC Ở HAI TỈNH SÓC TRĂNG VÀ AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LÊ XUÂN SINH 2011 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý Thầy Cô khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm suốt thời gian học tập vừa qua Em xin chân thành cám ơn thầy Lê Xuân Sinh tận tình hướng dẫn hỗ trợ kinh phí cho em suốt thời gian thực đề tài Xin cám ơn thầy Nguyễn Thanh Toàn, cô Nguyễn Thị Kim Quyên, cô Đặng Thị Phượng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cám ơn tập thể lớp Kinh Tế Thủy Sản K33 tận tình giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cám ơn! Tác giả Quách Thận i TÓM TẮT Đề tài “So sánh việc tiêu thụ thủy sản hộ gia đình theo nhóm dân tộc hai tỉnh Sóc Trăng An Giang” thực từ tháng 12/2010 đến tháng 7/2011 tỉnh Sóc Trăng An Giang thông qua khảo sát trạng tiêu dùng thủy sản thực phẩm 242 hộ gia đình sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn Qua phân tích so sánh tình hình tiêu dùng thủy sản người dân Sóc Trăng An Giang nhóm dân tộc Kinh, Hoa, Chăm Khmer Kết khảo sát hai tỉnh cho thấy: người dân làm nghề kinh doanh/ mua bán loại có nguồn thu nhập chiếm 22,18% cao ngành nghề Thu nhập từ kinh doanh mua bán loại trung bình/năm hộ gia đình 130 triệu đồng, làm lúa thu nhập chiếm 11,18% nguồn thu nhập, nuôi trồng thủy sản nguồn thu nhập chiếm 7,49% Người dân thích tiêu dùng thủy sản thường xuyên thực phẩm khác Người dân thích tiêu dùng thực phẩm tươi sống chế biến ưa thích nguồn thủy sản tự nhiên thủy sản nuôi trồng Lượng mua thủy sản bình quân/lần 0,69 kg, số tiền mua/lần hộ gia đình 30,85 ngìn đồng Sản lượng mua thủy sản bình quân/người/năm nhóm dân tộc hai địa bàn khảo sát người Kinh 50,50 kg/người/năm, người Khmer 41,92 kg/người/năm, người Hoa 50,46 kg/người/năm, người Chăm 58,64 kg/người/năm Không có khác biệt lớn hai tỉnh lượng tiêu dùng thủy sản nhóm dân tộc hai địa bàn khảo sát Thuận lợi mua tiêu dùng thủy sản thực phẩm giá thấp loại thực phẩm khác, dễ chọn mua, dễ chế biến, đa dạng loài Khó khăn tiêu dùng thủy sản thực phẩm giá không ổn định, khó bảo quản, dư lượng kháng sinh hóa chất thủy sản, nguồn thủy sản tự nhiên giảm Nhu cầu mong đợi người dân nên ổn định giá sản phẩm thủy sản, nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi giới hạn đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình tiêu thụ thủy sản giới 2.2 Tình hình tiêu thụ thủy sản Việt Nam 2.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 2.3.1 Tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Sóc Trăng 2.3.2 Tình hình ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng 2.3.3 Khái quát đặc điểm dân tộc tỉnh Sóc Trăng 10 2.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 14 3.4.1 Tình hình kinh tế- xã hội tỉnh An Giang 15 2.4.2 Tình hình ngành thủy sản tỉnh An Giang 15 3.4.3 Khái quát đặc điểm dân tộc tỉnh An Giang 16 2.5 Lý thuyết cung cầu thị trường sản phẩm thủy sản nội địa 17 2.5.1 Lý thuyết cung-cầu 17 2.5.2 Cầu 17 2.5.3 Cung 18 iii 2.5.4 Quan hệ cung-cầu sản phẩm thủy sản thị trường năm gần 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 3.2 Các biến chủ yếu nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Thông tin nông hộ 22 4.1.1 Dân số lao động 22 4.1.2 Hoạt động sản xuất nông hộ cấu thu nhập 23 4.1.3 Chi tiêu hộ gia đình 24 4.2 Hiện trạng tiêu dùng thủy sản 27 4.2.1 Thực phẩm tự cung cấp hộ gia đình 28 4.2.2 Thực phẩm mua cho tiêu dùng 28 4.2.3 Mức tiêu dùng thủy sản nhóm dân tộc 32 4.2.4 Tính thuận tiện mức độ tiếp cận thông tin tiêu dùng thủy sản hộ gia đình 35 4.2.5 Những tháng nhu cầu tiêu dùng thủy sản tăng tỷ lệ tăng 37 4.2.6 Loài thủy sản người tiêu dùng ưa thích 37 4.3 Xu hướng tiêu dùng thủy sản hộ gia đình 38 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mua thủy sản người tiêu dùng 41 4.5 Thuận lợi khó khăn tiêu dùng hộ gia đình 41 4.5.1 Thuận lợi 41 4.5.2 Khó khăn 42 4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng thủy sản bình quân/người/năm hộ gia đình 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Tiêu thụ thuỷ sản bình quân theo đầu người Châu Á Châu Âu Bảng 3.1: Số mẫu thu theo địa phương 14 Bảng 4.1: Thông tin chung nhân khẩu, giới tính, đổ tuổi hộ gia đình 22 Bảng 4.2: Cơ cấu thu nhập theo ngành nghề hộ gia đình 23 Bảng 4.3: Chi phí sinh hoạt gia đình/năm 26 Bảng 4.4: Lượng giá trị thủy sản tiêu dùng hộ gia đình theo khu vực 30 Bảng 4.5: Lượng giá trị thủy sản tiêu dùng hộ theo nhóm dân tộc 34 Bảng 4.6: Tổng lượng thủy sản tiêu dùng nhóm dân tộc 35 Bảng 4.7: Thuận tiện mua bán tiêu dùng thủy sản 36 Bảng 4.8: Một số loài thủy sản người tiêu dùng ưa thích 38 Bảng 4.9: Xu hướng sản lượng địa bàn khảo sát 39 Bảng 4.10: Xu hướng cung cấp thủy sản địa bàn khảo sát 39 Bảng 4.11: Xu hướng chất lượng thủy sản địa bàn khảo sát 40 Bảng 4.12: Xu hướng giá thủy sản địa bàn khảo sát 40 Bảng 4.13: Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chon mua thủy sản người tiêu dùng 41 Bảng 4.14: Thuận lợi kho khăn tiêu dùng hộ gia đình 42 Bảng 4.15: Mô hình hồi quy sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm biến độc lập 43 v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Các thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam Hình 2.2: Bản đồ tỉnh Sóc Trăng Hình 2.3: Bản đồ tỉnh An Giang 14 Hình 4.1: Cơ cấu thực phẩm tiêu dùng hộ gia đình Sóc Trăng (a) An Giang (b) 27 Hình 4.2: Nguồn thực phẩm tự sản xuất, cung cấp chủ yếu hộ gia đình Sóc Trăng (a) An Giang (b) 28 Hình 4.3: Nguồn cung cấp chủ yếu người tiêu dùng Sóc Trăng (a) An Giang (b) 31 Hình 4.4: Cơ cấu tiêu dùng thủy sản hộ gia đình 32 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long EEZ: Vùng đặc quyền kinh tế biển FAO: Tổ chức Nông – Lương thực quốc tế HS: Hải sản KTTS: Khai thác thủy sản NTTS: Nuôi trồng thủy sản TP: Thực phẩm TSNN: Thủy sản nước TTTS: Tiêu thụ thủy sản SEAFDE: Tổ chức nghề cá Đông Nam Á VASEP: Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam XKTS: Xuất thủy sản WTO: Tổ chức thương mại giới vii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có đường bờ biển dài 3.260 km với vùng đặc quyền kinh tế biển (EEZ) rộng 1.000.000 km2 Điều kiện địa lý vùng biển mặt nước nội địa Việt Nam tạo nên vùng sinh thái khác Có thể chia thành dạng môi trường sống loài thủy sinh vật: vùng nội địa (vùng nước ngọt), vùng nước mặn xa bờ, vùng nước mặn gần bờ vùng nước lợ Các thủy vực rộng lớn, hệ thống ao đầm nhỏ ruộng trũng, khí hậu nhiệt đới mưa nhiều bổ sung nước cho thủy vực, khí hậu ấm áp làm cho giống loài sinh vật phát triển quanh năm mà thiên nhiên ban tăng cho nghề thủy sản Việt Nam Thủy sản có vai trò quan trọng đời sống người cung cấp sản phẩm thiết yếu phục vụ cho đời sống, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến, tạo thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động ngày gia tăng, thị trường cho nhiều ngành sản xuất dịch vụ khác, đặc biệt thủy sản nguồn thực phẩm quan trọng thiếu bữa ăn gia đình người Việt gia đình dân tộc anh em toàn quốc Thủy sản ngành mang tính truyền thống Việt Nam Trong trình chuyển đổi cấu nông nghiệp phát triển nông thôn, ngành thủy sản đặc biệt nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) thể rõ vai trò việc đảm bảo an toàn lương thực góp phần không ngừng cải thiện hiệu sản xuất nông lâm ngư nghiệp Với mạng lưới sông ngòi chằng chịt kéo dài từ Lạng Sơn tới mũi Cà Mau, Việt Nam có tiềm lớn cho phát triển NTTS với 976.500 diện tích mặt nước, 293.500 diện tích mặt nước 683.000 diện tích nước mặn, lợ (Tổng cục Thống kê, 2006) Diện tích NTTS năm 2007 1.008.000 ha, sản lượng 2.085.200 tấn, NTTS nước 305.500 với nhiều đối tượng nuôi mô hình nuôi khác (Bộ Thuỷ sản, 2007) Trong năm qua, NTTS trở thành mạnh kinh tế quan trọng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Năm 2005, diện tích NTTS toàn khu vực 680.200 với sản lượng khoảng 983.384 Năm 2007 1.100.000 với Bang 4.9: Xu hướng sản lượng địa bàn khảo sát Xu hướng sản lượng % Sóc Trăng (N=130) An Giang (N=112) Tổng (N=242) 95,6 2,4 1,2 92,8 8,2 0,0 97,7 1,4 1,1 93,7 5,7 0,0 96,65 1,9 1,15 93,25 6,95 0,0 Không đổi Tăng Giảm Thủy sản nước Không đổi Tăng Giảm Hải sản Xu hướng cung cấp thủy sản hộ gia đình nhìn chung mức không đổi nhiều Đối với hải sản tươi sống giảm 1,1% 3,5% cho hai tỉnh, không đổi 65,6% 67,3% hai địa bàn nghiên cứu, tăng 31,2% 31,8%, tăng nhiều 2,3% 1,4% Đối với thủy sản nước dạng tươi sống giảm 3,4% 2,2% hai địa bàn Sóc Trăng An Giang, không đổi 62,2% 53,5%, tăng 31,5% 41,5%, tăng nhiều 4,8% 1,2% Xu hướng cung cấp thủy sản có xu hướng không đổi chiếm tỷ lệ cao nhất, nguồn cung cấp hạn chế cần tăng khả cung cấp sản phẩm thủy sản cho người tiêu dùng nhiều Bảng 4.10: Xu hướng cung cấp thủy sản địa bàn khảo sát Xu hướng cung cấp thủy sản % Hải sản Thủy sản nước Không đổi Tăng Tăng nhiều Giảm Không đổi Tăng Tăng nhiều Giảm Sóc Trăng (N=130) 65,6 31,2 2,3 1,1 62,2 31,5 4,8 3,4 An Giang (N=112) 67,3 31,8 1,4 3,5 53,5 41,3 1,2 2,2 Tổng (N=242) 64,45 31,5 1,85 2,3 57,85 36,4 2,8 Chất lượng loại thực phẩm người tiêu dùng quan tâm với loài thủy sản chất lượng tác động lớn đến việc người tiêu dùng có chọn mua loại thực phẩm hay không chọn mua thực phẩm để tiêu dùng 39 Đối với hải sản tươi sống chất lượng giảm 5,8% 15,7%, không đổi 66,7% 30,5%, tăng 26,4% 48,5%, tăng nhiều 1,2% 3,8%, cho hai tỉnh Chất lượng thủy sản nước dạng tươi sống, giảm 4,6% 22,5%, không đổi 59,6% 19,6%, tăng 34,6% 56,7%, tăng nhiều 4,9% 5,4% Bảng 4.11: Xu hướng chất lượng thủy sản địa bàn khảo sát Xu hướng chất lượng thủy sản % Hải sản Thủy sản nước Sóc Trăng (N=130) 66,7 26,4 1,2 5,8 59,6 34,6 4,9 4,6 Không đổi Tăng Tăng nhiều Giảm Không đổi Tăng Tăng nhiều Giảm An Giang (N=112) 30,5 48,5 3,8 15,7 19,6 56,7 5,4 22,5 Tổng (N=242) 48,6 37,45 2,5 10,75 39,6 45,65 5,15 14,55 Giá xu hướng mà người tiêu dùng quan tâm hàng đầu việc định mua hay không mua thực phẩm dùng cho gia đình Đối với hải sản không đổi 6,4% 21,2%, tăng 64,2% 70,3%, tăng nhiều 32,1% 8,7%, hai địa bàn Thủy sản nước xu hướng giá không đổi chiếm 3,5% 12,6%, tăng 58,9% 76,8%, tăng nhiều 36,2% 9,6% cho hai tỉnh Ta thấy xu hướng giá có phần tăng lên nhiều, nhà nước cần quan tâm đến việc bình ổn giá cho người tiêu dùng Bảng 4.12: Xu hướng giá thủy sản địa bàn khảo sát Xu hướng giá thủy sản % Hải sản Thủy sản nước Không đổi Tăng Tăng nhiều Không đổi Tăng Tăng nhiều 40 Sóc Trăng (N=130) 6,4 64,2 32,1 3,5 58,9 36,2 An Giang (N=112) 21,2 70,3 8,7 12,6 76,8 9,6 Tổng (N=242) 13,8 67,2 20,4 8,05 67,85 22,9 4.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mua thủy sản người tiêu dùng Qua bảng vấn cho ta thấy người tiêu dùng sản phẩm thủy sản quan tâm nhiều tới yếu tố giá cả, chất lượng sản phẩm, nguồn gốc nhãn mác, điển chất lượng sản phẩm 8,83 điểm chiếm số điểm cao giá chiếm số điểm 8,01 điểm, loài thủy sản chiếm số điểm 7,28 điểm, nguồn gốc nhãn mác chiếm 6,69 điểm Ngoài yếu tố người tiêu dùng quan tâm tới yếu tố như, số lượng, kích cở, màu sắc, giá sản phẩm gia súc, cho thấy người tiêu dùng trú trọng tới tiêu để có chọn lựa loại thực phẩm tiêu dùng đảm bảo an toàn tiết kiệm Bảng 4.13: Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn mua thủy sản người tiêu dùng Điểm Diển giải Loài thủy sản Nguồn gốc, nhãn mác Số lượng Kích cỡ Giá Màu sắc Chất lượng sản phẩm Giá sản phẩm gia súc Sóc Trăng (N=130) An Giang (N=112) Tổng (N=242) 7,45 6,99 5,60 5,92 7,97 6,41 8,98 6,81 7,08 6,99 6,50 6,49 8,06 7,28 8,66 6,53 7,28 6,99 6,02 6,18 8,01 6,81 8,83 6,68 4.5 Thuận lợi khó khăn tiêu dùng thủy sản hộ gia đình 4.5.1 Thuận lợi Thuận lợi chủ yếu người dân việc tiêu dùng chế biến thủy sản hộ gia đình chợ gần nhà, thuận tiện mua bán, giá phù hợp với người tiêu dùng, đường sá thông thoáng, gần nhà, có nhiều loại sản phẩm để lựa chọn, mua thiếu được… chiếm tỷ lệ cao Qua khảo sát người dân địa phương cho thấy dễ mua loại thủy hải sản chợ từ người bán rong loại thuận lợi việc vận chuyển chế biến thực phẩm Các loại cá nước có phần phong phú so với loại cá biển điều hai tỉnh Sóc Trăng An Giang khác biệt lớn đa phần diện tích mặt nước hai địa bàn nghiên cứu nước lượng cá nước có phần phong phú loài cá biển So với loại thực phẩm khác gia súc, gia cầm giá loại thủy sản có phần rẻ 41 nhiều xem điểm thuận lợi cho người tiêu dùng địa bàn khảo sát Bảng 4.14: Thuận lợi khó khăn tiêu dùng thủy sản hộ gia đình Chỉ tiêu Thuận lợi Chợ gần nhà Dễ chế biến Giá phù hợp Mua gần nhà Có nhiều lựa chọn Quen biết Dễ mua tiêu dùng Khác Khó khăn Giá tăng cao Kinh tế gia đình Xa chợ Phong tục tập quán Chất lượng giảm Khó bảo quản Khác Sóc Trăng Số câu trả lời Tỷ lệ (%) An Giang Số câu trả lời Tỷ lệ (%) 38 42 17 26 18 39 21,11 23,33 9,44 14,44 10,00 21,67 96 77 24 23 22 16 16 36 30,97 24,84 7,74 7,42 7,01 5,16 5,16 11,61 27 19 17 11 22 25 22,31 15,70 14,05 9,09 18,18 20,66 78 33 27 12 52 20,31 17,18 16,70 15,05 10,09 20,66 4.5.2 Khó khăn Tuy nhiên bên cạnh mặt thuận lợi có khó khăn hạn chế định tình trạng giá không ổn định, vấn đề bảo quản thủy sản sử dụng, số lượng thủy hải sản hạn chế khó khăn chung mà người tiêu dùng thường gặp phải Đối với loại thủy sản có giá trị cao tôm, cua, mực, nghêu…Người dân mua tiêu dùng giá cao so với loại thủy sản có giá trị thấp Với loài thủy sản nước phổ biến loại thủy sản từ nuôi trồng, qua khảo sát cho thấy số người vấn ưu tiên cho thủy sản từ nguồn tự nhiên cho tiêu dùng Đa số người dân vấn trả lời cá tự nhiên ngon có chất lượng cá nuôi trồng, nhiên cá tự nhiên ngày khan giá cao so với cá nuôi Điều khó khăn cho người tiêu dùng thủy sản Giá mặt hàng nói chung thủy hải sản nói riêng tăng cao mà thu nhập người dân lại không ổn định điều làm ảnh hưởng 42 khó khăn cho người tiêu dùng Vì thế, việc bình ổn giá tăng thu nhập điều cần thiết giải pháp mà người dân nơi khảo sát ưu tiên chọn lựa nhiều Qua đó, ta thấy giá tăng thu nhập chưa cao hai khó khăn cho người tiêu dùng nói chung Để tạo thuận lợi cho người tiêu dùng thủy sản Họ yêu cầu cung cấp nhiều mặt hàng thủy sản nước hải sản nguồn cá tự nhiên có chất lượng, thủy sản tươi sống thủy sản chế biến để người tiêu dùng dễ dàng chọn lựa 4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng thủy sản bình quân/năm hộ gia đình Bảng 4.15: Mô hình hồi quy sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm Chỉ tiêu Hằng số X1- Chi phí sinh hoạt (tr.đ/người/năm) X5- Dân tộc (1-Kinh, 0- Khác) X6- Dân tộc (1-Chăm,0-Khác) X7- Tỉnh/thành phố (1-Sóc Trăng, 0An Giang) X8- Tôn giáo (1-Phật, 0-Khác) X9- Giới tính (1-Nam, 0-Nữ) X10- Tổng thu nhập (tr.đ/năm) X16- Chi tiêu/thu nhập (%) X20- Thông tin cho người tiêu dùng (1-Khá tốt, 0-Khác) R = 0,752 B 35,342 0,031 14,310 12,210 6,710 -72,610 -4,733 -0,002 -0,001 BE 0,387 0,220 0,140 t 5,025 4,473 2,648 1,341 Sig t 0,000 0,002 0,009 0,281 7,099 -0,19 -0,067 -0,133 -0,130 0,945 -2,307 -0,495 -1,692 -1,688 0,347 0,022 0,621 0,093 0,093 -16,667 -0,185 -2,226 0,027 R2 = 0,636 R2 hiệu chỉnh = 0,653 F = 8,694 Sig F = 0,000 Y – Sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm (kg) Phương trình hồi quy đa biến: Y = 35,342 + 0,031X1 + 14,310X6 – 72,610X8 – 0,002X10 – 0,001X16 – 16,667X20 Kết phân tích hồi quy bảng 4.15 cho thấy tương quan sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm biến độc lập tương đối cao R2 = 0,636 cho biết 63,6% biến động sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm giải thích biến độc lập Sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm chịu tác động yếu tố: Chi phí sinh hoạt (tr.đ/người/năm), dân tộc, tôn giáo, tổng thu nhập, chi tiêu/thu nhập, thông tin cho người tiêu dùng 43 - Chi phí sinh hoạt (tr.đ/người/năm): Kết phân tích tương quan đơn biến cho thấy yếu tố chi phí sinh hoạt yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến sản lượng thủy sản tiêu thụ bình quân/người/năm Kết hồi quy cho thấy lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm tỷ lệ thuận với chi phí sinh hoạt (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) chi phí sinh hoạt/người/năm tăng thêm 1.000 đồng sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm tăng lên lượng 0,031kg Qua đó, cho thấy người dân vùng khảo sát có xu hướng tiêu dùng thủy sản tăng lên chi phí sinh hoạt tăng - Dân tộc (1-Kinh, 0-Khác): Kết phân tích tương quan đơn biến cho thấy yếu tố dân tộc yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm Trung bình người dân tộc Kinh tiêu thụ 50kg/năm thủy sản năm (thủy sản nước chiếm 58,7%) người dân tộc Khác tiêu thụ lượng 47,6kg/năm (thủy sản nước chiếm 42,9%) Từ kết hồi quy đa biến cho thấy, mức chênh lệch sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm nhóm dân tộc Kinh dân tộc Khác 14,310 kg (với điều kiện yếu tố khác không đổi) Nói cách khác người Kinh có mức tiêu thụ thủy sản nhiều người dân tộc Khác lượng 14,310 kg/người/năm - Tôn giáo (1-Phật, 0-Khác): Kết phân tích tương quan đơn biến cho thấy yếu tố tôn giáo yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm Trung bình người theo đạo phật tiêu thụ 38kg/năm thủy sản năm, người tôn giáo khác tiêu thụ lượng 49,3kg/năm Từ kết hồi quy đa biến cho thấy, mức chênh lệch sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm nhóm tôn giáo đạo phật tôn giáo khác -72,610 kg (với điều kiện yếu tố khác không đổi) Nói cách khác người theo đạo phật có mức tiêu thụ thủy sản người theo đạo khác lượng 72,610 kg - Tổng thu nhập (tr.đ/hộ/năm): Kết hồi quy cho thấy lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm tỷ lệ nghịch với tổng thu nhập (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) tổng thu nhập/năm tăng thêm 1.000 đồng sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm giảm xuống lượng 0,002kg Khi cho thấy người dân vùng khảo sát có xu hướng tiêu dùng thủy sản giảm tổng thu nhập tăng - Chi tiêu/thu nhập (%): Kết hồi quy cho thấy lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm tỷ lệ nghịch với chi tiêu/thu nhập (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) chi tiêu/thu nhập tăng thêm 1% sản lượng 44 tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm giảm xuống lượng 0,001kg Qua cho thấy người dân vùng khảo sát có xu hướng tiêu dùng thủy sản giảm chi tiêu/thu nhập tăng - Thông tin cho người tiêu dùng: Kết hồi quy cho thấy lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm tỷ lệ nghịch với thông tin cho người tiêu dùng (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) người tiêu dùng có nhiều thông tin sản phẩm sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm giảm xuống lượng 16,667kg Từ cho thấy thị hiếu tiêu dùng người dân vùng khảo sát ngày đa dạng, phong phú 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận (1) Đa số người dân hai tỉnh Sóc Trăng An Giang mua thực phẩm cho tiêu dùng nhiều thực phẩm tự sản xuất, thực phẩm tự sản xuất có xu hướng tiêu dùng không đổi Thủy sản người dân ưu tiên dùng nhiều loại thực phẩm khác Trong chi cho mua thủy sản nước nhiều hải sản tiêu dùng dạng tươi sống nhiều dạng chế biến (2) Mức chi tiêu cho thủy sản có khác biệt hai địa bàn nghiên cứu An Giang mức chi tiêu cho thủy sản cao Sóc Trăng (3) Nguồn cung chủ yếu người tiêu dùng lựa chọn chợ chất lượng chợ đảm bảo giá phù hợp với túi tiền người tiêu dùng so với nguồn cung khác (4) Bình quân lượng mua thủy sản/lần cho tiêu dùng hộ gia đình đạt 0,62 kg hải sản 0,69 kg thủy sản nước Nhìn chung lượng mua thủy sản cho tiêu dùng khác biệt lớn thành thị nông thôn (5) Người dân thường lựa chọn loài thủy sản có nguồn gốc từ tự nhiên thủy sản nuôi trồng chất lượng tốt (6) Các hộ tỉnh An Giang mua thủy sản thường xuyên với sản lượng số tiền mua/lần nhiều hộ khảo sát tỉnh Sóc Trăng Mức tiêu dùng thủy sản có khác theo địa phương (7) Nhìn chung nhóm dân tộc hai địa bàn khảo sát có khác nhóm dân tộc Kinh, Chăm, Khmer An Giang mua thủy sản thường xuyên với lượng mua nhiều nhóm dân tộc Kinh, Hoa, Khmer Sóc Trăng Nhưng nhóm dân tộc Sóc Trăng bỏ nhiều tiền cho mua thủy sản so với nhóm dân tộc An Giang (8) Còn nhiều khó khăn tiêu dùng thủy sản như: giá không ổn định, chất lượng cá nuôi không cá tự nhiên khan cung cấp cá tự nhiên, dư lượng hóa chất thủy sản 5.2 Đề xuất (1) Hiện giá thị trường sản phẩm nói chung thủy hải sản nói riêng không ổn định Do cần có sách bình ổn giá cho người dân để lượng tiêu dùng thủy sản ngày cao 46 (2) Cần tăng cường kiểm soát dư lượng kháng sinh thủy sản, nâng cao chất lượng cá nuôi, tạo điều kiện cho thủy sản tự nhiên phát triển nhiều hơn, hạn chế sản phẩm thủy sản chất lượng (3) Cần có giúp đỡ lẫn người cung cấp người tiêu dùng thủy sản nhằm hỗ trợ lẫn Người cung cấp nên cung cấp sản phẩm đáp ứng theo yêu cầu người tiêu dùng phải đảm bảo chất lượng, đa dạng loài thủy sản, giá phù hợp để người tiêu dùng an tâm việc sử dụng sản phẩm thủy sản (4) Các quan ban ngành cần quan tâm đến việc phổ biến thông tin cho người dân hiểu biết thêm việc tiêu dùng thực phẩm nói chung tiêu dùng thủy sản nói riêng để họ an tâm việc sử dụng sản phẩm cho hộ gia đình 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông ngiệp phát triển Nông thôn, 2009 Vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân http//www.agroviet.gov.vn, (Ngày cập nhật 23/07/2010) Bản tin Thương mại Thủy sản số 19, ngày 28/05/2010 Bản đồ tỉnh An Giang, http//www.tuoitreangiang.com Bản đồ tỉnh Sóc Trăng, http//www.baocantho.com, (cập nhật ngày tháng năm 2009) Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng http://www.soctrang.gov.vn/wps/portal/ (Ngày cập nhật 07/5/2009) Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2009 Tình hình xuất thủy sản năm 2008 http://www.customs.gov.vn/Default.aspx, (Ngày cập nhật 07/08/2010) Lê Xuân Sinh, 2009 Bài giảng môn học Marketing thủy sản Trường Đại Học Cần Thơ Lê Xuân Sinh, 2010 Giáo trình kinh tế thủy sản Trường Đại Học Cần Thơ Lê Thanh Phong, 2010 Tin học ứng dụng – sử dụng SPSS phân tích thống kê, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Sang, 2010 ĐBSCL: Động lực thúc đẩy ngành thủy sản phát triển 11 Tổng cục Thống kê, 2010 Nhà xuất Thống kê – Hà Nội 12 Tổng cục Thống kê, 2009 Thông cáo báo chí số liệu kinh tế - xã hội năm 2009 13 Nguyễn Mạnh Cường, 2002 Vài nét người Khmer Nam Bộ 14 Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2010 Xuất thủy sản đứng đầu ngành nông nghiệp http://vneconomy.vn/20100611040726724p0c10/tang-truong-xuatkhau-thuy-san-dung-dau-nganh-nong-nghiep.htm1/06/2010, ngày cập nhật 20/03/2010 48 15 Thống xã Việt Nam, 2010 Nuôi trồng thủy sản ĐBSCL tiếp tục phát triển nhanh http://www.fistenet.gov.vn/portal/NewsDetail.aspx?newsid=8556&lang =vi-VN, ngày cập nhật 24/01/2011 16 Văn hóa dân tộc ĐBSCL, 2010 vùng đất văn hóa dân tộc đa dạng http://www.mekongdelta.com.vn/mekongdelta/new.asp?cate_Id=23&ne ws_id=17&sub_id=26, Truy cập ngày 22/04/2011 17 Hồng Đào, 2009 Năm 2009 sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản điều tăng http://www.diepluc.com/portal/index.php/component/cont, truy cập ngày 10/02/2010 18 Việt Báo, 2010 Năng lực khai thác hải sản VN xếp thứ 12 giới http://vietbao.vn/kinh-te/Nang-luc-khai-thac-hai-san-VN-xep-thu-12the-gioi/20704561/87/, truy cập ngày 10/06/2010 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số ngày mua thủy sản bình quân/lần Diển giải Số ngày mua hải sản TP tươi sống/lần (Ngày) Trung bình Độ lệch chuẩn Lớn Nhất Nhỏ TP chế biến/lần (Ngày) Trung bình Độ lệch chuẩn Lớn Nhất Nhỏ Số ngày mua TS nước TP tươi sống/lần (Ngày) Trung bình Độ lệch chuẩn Lớn Nhất Nhỏ TP chế biến/lần (Ngày) Trung bình Độ lệch chuẩn Lớn Nhất Nhỏ Sóc Trăng An Giang Tổng 10,70 9,59 60,00 1,00 7,83 8,50 40,00 1,00 9,39 9,19 60,00 1,00 40,00 28,28 60,00 20,00 14,40 16,50 60,00 3,00 18,67 19,87 60,00 3,00 2,85 4,31 30,00 1,00 1,64 0,91 7,00 1,00 2,29 3,27 30,00 1,00 21,38 10,07 30,00 5,00 6,67 0,58 7,00 6,00 17,36 10,87 30,00 5,00 Phụ lục 2: Lượng mua thủy sản bình quân/lần cho tiêu dùng hộ gia đình Diển giải ĐVT Lượng mua hải sản bình (Kg) quân/lần Lượng mua (kg,con) Trung bình Độ lệch chuẩn N Lượng mua TS nước Bq/lần Lượng mua (kg,con) Trung bình Độ lệch chuẩn N 50 Sóc Trăng An Giang Tổng 0,59 0,28 N=83 0,66 0,39 N=70 0,62 0,33 N=153 0,66 0,32 N=128 0,73 0,53 N=111 0,69 0,43 N=239 Phụ lục 3: Số tiền mua thủy sản bình quân/lần cho tiêu dùng hộ gia đình Diển giải Số tiền mua hải sản/lần Trung bình Độ lệch chuẩn Lớn Nhỏ Số tiền mua TS nước ngọt/lần Trung bình Độ lệch chuẩn Lớn Nhỏ ĐVT (000đ) Sóc Trăng An Giang Tổng 38,30 28,91 150,00 6,00 24,08 16,50 100,00 7,50 31,79 25,00 150,00 6,00 29,48 15,61 120,00 6,00 32,42 24,43 200,00 9,00 30,85 20,20 200,00 6,00 Phụ lục 4: Số ngày mua thủy sản bình quân/lần nhóm dân tộc Diển giải Hải sản TP tươi sống TP Chế biến TS nước ngot TP tươi sống TP Chế biến ĐVT (Ngày) Sóc Trăng Dân tộc Kinh Khmer An Giang Dân tộc Hoa Kinh Khmer Chăm 10,38 60,00 11,30 - 10,69 20,00 8,48 6,80 7,26 25,75 7,68 7,00 2,91 26,67 2,69 17,50 2,94 18,67 1,85 - 1,69 - 1,28 6,67 Phụ lục 5: Lượng mua thủy sản bình quân/lần nhóm dân tộc Diển giải Hải sản TP tươi sống TP Chế biến TS nước ngot TP tươi sống TP Chế biến Sóc Trăng Dân tộc ĐVT Kinh Khmer (Kg) 0,60 0,57 0,20 0,68 0,17 0,64 0,30 An Giang Dân tộc Hoa Kinh Khmer Chăm 0,60 0,30 0,82 0,56 0,51 0,43 0,64 0,20 0,67 0,27 0,83 - 0,55 - 0,75 4,00 An Giang Dân tộc Hoa Kinh Khmer 36,04 27,91 15,52 30,04 35,24 25,38 Chăm 28,66 35,33 Phụ lục 6: Số tiền mua thủy sản bình quân/lần nhóm dân tộc Diển giải Hải sản TS nước ngot Sóc Trăng Dân tộc ĐVT Kinh Khmer (000đ) 43,86 30,93 30,63 27,38 51 Phụ lục 7: Mô hình hồi quy sản lượng tiêu thụ thủy sản bình quân/người/năm Chỉ tiêu Hằng số X1- Chi phí sinh hoạt(tr.đ/người/năm) X5- Dân tộc (1-kinh,0-Khác) X6- Dân tộc (1-Chăm,0-Khác) X7- Tỉnh/thành phố (1-An Giang, 0Sóc Trăng) X8- Tôn giáo (1-Phật, 0-Khác) X9- Giới tính (1-Nam, 0-Nữ) X10-Tổng thu nhập (tr.đ/năm) X16-Chi tiêu/thu nhập (%) X20-Thông tin cho người tiêu dùng (1-Khá tốt, 0-Khác) R=0,752 B 35,342 0,031 14,310 12,210 6,710 -72,610 -4,733 -0,002 -0,001 Be 0,387 0,220 0,140 t 5,025 4,473 2,648 1,341 Sig t 0,000 0,002 0,009 0,281 7,099 -0,190 -0,067 -0,133 -0,130 0,945 -2,307 -0,495 -1,692 -1,688 0,347 0,022 0,621 0,093 0,093 -16,667 -0,185 -2,226 0,027 R2=0,636 R2 hiệu chỉnh=0,653 F=8,694 Sig F=0,000 52 Phụ lục 8: Kết kiểm định khác biệt tiêu Sóc Trăng An Giang Independent Samples Test Chỉ tiêu F Sig.t Chi phí sinh hoạt bình quân/năm (1000đ) 2,85 0,09 Lượng mua thủy sản/lần (Kg) 2,53 0,11 Số tiền mua thủy sản/lần (1000đ) 4,29 0,03 Tổng lợi nhuận/người/năm (1000đ) Lượng tiêu dùng thủy sản hai tỉnh Sóc Trăng An Giang (Kg/người/năm) 8,78 0,00 6,24 Lượng tiêu dùng thủy sản nhóm dân tộc (Kinh, Hoa, Chăm, Khmer) (Kg/người/năm) 5,79 T Sig.(2tailed) df Mean Std Error Difference Difference 95% Confidence Lower Upper -2,26 -2,31 2,31 2,23 -1,64 -1,57 -2,15 -2,05 240,00 236,56 239,00 174,51 159,00 78,87 240,00 124,08 0,02 0,02 0,02 0,03 0,04 0,10 0,02 0,03 -121,22 -121,22 0,16 0,16 -13,28 -13,28 -5207,16 -5207,16 53,55 52,49 0,07 0,07 5,70 5,76 2416,13 2515,87 -226,70 -224,63 0,02 0,02 -31,49 -32,39 -9965,94 -101174,76 -15,74 -17,80 0,29 0,29 2,79 2,89 -452,32 -242,51 0,02 -3,67 167,82 156,81 0,04 -131,72 -132,42 25,71 21,64 -125,67 -145,21 -16,83 -12,66 0,03 -1,37 207,81 287,43 0,03 -206,91 207,61 32,17 67,25 -567,41 -361,58 -3,97 -3,18 53 [...]... quát các hoạt động tiêu thụ thủy của các hộ gia đình, trong đó có các hộ gia đình người dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer (2) Tìm hiểu và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ thủy sản của hộ gia đình (3) Phân tích được những thuận lợi, khó khăn mà các hộ gia đình tiêu thụ thủy sản gặp phải nhất là ở các nhóm dân tộc và đề xuất những giải pháp giúp cải thiện việc tiêu thụ thủy sản của hộ gia. .. theo nhóm dân tộc ở hai tỉnh Sóc Trăng và An Giang đã được thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích và đánh giá tình hình tiêu thụ thủy sản của nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng và An Giang nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các bên có liên quan đối với cung cấp và tiêu thụ thủy sản trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng và An Giang nói riêng và thị trường nội địa nói chung 1.2.2 Mục tiêu cụ... sát các tỉnh Sóc Trăng và An Giang (3) Giới hạn nội dung: Tập trung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ thủy sản của hộ gia đình thuộc các nhóm dân tộc trên địa bàn hai tỉnh Sóc Trăng và An Giang 3 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình tiêu thụ thuỷ sản trên thế giới Theo đánh giá của FAO, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại Châu Á và Châu Âu trong các năm tới sẽ ngày càng tăng Tại Châu Á, dân. .. đình 1.3 Nội dung nghiên cứu (1) Khảo sát hiện trạng tiêu thụ thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng và An Giang (2) So sánh mức tiêu dùng thủy sản ở nông thôn và thành thị 2 (3) Phân tích nhận thức của người tiêu dùng thủy sản (4) So sánh việc tiêu thụ thủy sản trên địa bàn nghiên cứu và giữa các nhóm dân tộc (5) Xác định yếu tố ưu tiên trong tiêu dùng thủy sản 1.4 Phạm vi và giới hạn của đề tài (1) Thời gian:... Chi tiêu cho thực phẩm là 13,44 triệu đồng/năm tương ứng 40,71% và chi tiêu cho thực phẩm là 12,55 triệu đồng/năm tương ứng với 39,59% phân bố ở hai tỉnh Riêng chi tiêu cho thủy sản ở tỉnh Sóc Trăng là 5,45 triệu đồng/năm chiếm 41,99%, ở An Giang chi tiêu cho thủy sản là 7,15 triệu đồng/năm chiếm tỷ lệ 48,42% Ta thấy mức chi tiêu cho thủy sản ở An Giang cao hơn ở Sóc Trăng vì người dân ở An Giang được... gia đình, đặc biệt là các loài thủy hải sản, tiêu dùng thủy sản ngày càng tăng về số lượng và chất lượng, người dân càng quan tâm hơn đến tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Hai nhóm dân tộc Kinh và Hoa có nhận thức tiến bộ hơn trong việc tiêu dùng thủy sản của hộ gia đình so với dân tộc Chăm và Khmer Mặt khác các dân tộc do ảnh hưởng của phong tục tập quán nên việc tiêu dùng thực phẩm nói chung và. .. của gia đình người Việt Nam Người dân rất ưa thích sử dụng các loài thủy sản để làm thực phẩm cho bữa ăn của gia đình, đặc biệt ĐBSCL là nơi được thiên nhiên ban tặng cho sự đa dạng và phong phú các loài thủy hải sản Nhìn chung hiện trạng tiêu dùng thủy sản của hộ gia đình ở hai tỉnh Sóc Trăng và An Giang nói chung khá ổn định, người dân ngày càng quan tâm hơn vấn đề tiêu dùng thực phẩm hàng ngày của. .. Sóc Trăng và An Giang thông qua bảng phỏng vấn đã được so n thảo sẵn Phân bố mẫu Tổng số phiếu phỏng vấn là 242 phiếu được tiến hành thu ở hai tỉnh Sóc Trăng và An Giang Các hộ được chọn theo tỷ lệ dân số các dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer Bảng 3.1: Số mẫu thu theo từng địa phương Dân tộc Kinh Hoa Chăm Khmer Tổng Sóc Trăng 58 34 38 130 An Giang 46 32 34 112 3.2 Các biến chủ yếu trong nghiên cứu Các. .. quan tâm rất nhiều, do đó loài thuỷ sản là một loại có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với các loài động vật khác nên nhu cầu về loài này cũng tăng, việc tiêu thụ thủy sản ở mỗi gia đình ngày càng được cải thiện hơn trong mỗi bữa ăn Để tạo sự hiểu biết thêm cho người dân và đảm bảo nhu cầu tiêu thụ thủy sản của mỗi gia đình ngày một tốt hơn đề tài So sánh việc tiêu thụ thủy sản của hộ gia đình theo nhóm. .. tục tập quán nên việc tiêu dùng thực phẩm nói chung và thủy sản nói riêng vẫn còn hạn chế trong mỗi bữa ăn hàng ngày của gia đình Thủy sản 43% Thịt bò 2% Trứng 13% Thịt heo 26% Thịt bò 12% Thủy sản 44% Gia cầm 16% Thịt heo 22% Trứng 5% Gia cầm 17% (b) An Giang (a) Sóc Trăng Hình 4.1: Cơ cấu thực phẩm tiêu dùng của hộ gia đình ở Sóc Trăng (a) và An Giang (b) 27