1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả trồng sắn của các hộ gia đình huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

97 169 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ in h tế H uế -   - cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG SẮN họ CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH HUYỆN A LƯỚI, Tr ườ ng Đ ại TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Năm TS Trương Tấn Quân Lớp: K44 TKKD Niên khóa: 2010 – 2014 Huế, 05/2014 Lời Cảm Ơn! Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Quãng thời gian gắn bó với mái trường Đại học kinh tế Huế quãng thời gian quên đời tôi, cho chân trời với nhiều điều mẻ, thầy cô giáo tận tâm, bạn hữu tâm giao kiến thức, kỹ sống giúp tự tin để bước đường tới, Khóa luận Tốt nghiệp kết tinh năm học Đại học Với tất lòng chân thành xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy, cô giáo trường đặc biệt Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu kiến thức suốt trình học tập làm luận văn Đặc biệt, với tâm tình tri ân sâu sắc xin gửi lời cảm ơn đến Thầy TS Trương Tấn Quân, người thầy đáng kính tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho nhiều điều để hoàn thành luận văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nguyễn Thanh Bình trưởng phòng Chi cục Thống kê huyện A Lưới toàn thể quý anh, chị phòng tạo điều kiện thuận lợi để vừa thực tập, vừa nghiên cứu, thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn, anh chị bảo, giúp đỡ cho nhiều, lần xin cảm ơn người Xin cảm ơn quý thầy,cô giáo hội đồng chấm luận văn đưa góp ý quý báu chân thành để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp tốt Cuối xin chân thành cảm ơn bố, mẹ sinh thành, dưỡng dục, cảm ơn anh, chị gia đình, người thân, cảm ơn người bạn yêu quý hậu phương vững chắc, an ủi, động viên giúp đỡ học tập sống để ngày hôm Cầu chúc điều tốt đẹp đến với người giúp đỡ cho tôi! Huế, ngày 21/ 05 / 2014 Sinh viên thực Võ Thị Năm MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu uế 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể tế H 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp luận 1.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 1.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu h PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU cK in CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .4 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số lý luận phương pháp tính hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế .4 họ 1.1.1.2 Bản chất HQKT 1.1.1.3 Hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp .5 1.1.1.4 Phương pháp xác định hiệu kinh tế .6 Đ ại 1.1.1.5 Các tiêu phản ánh kết hiệu hoạt động trồng sắn 1.1.1.5.1 Các tiêu phản ánh kết 1.1.1.5.2 Các tiêu phản ánh hiệu 10 1.1.2 Đặc điểm địa bàn phân bố sắn 13 ng 1.1.2.1 Nguồn gốc sắn .13 1.1.2.2 Đặc điểm sắn .14 ườ 1.1.2.3 Địa bàn phân bố sắn 15 1.1.3 Yêu cầu, kỹ thuật trồng sắn 15 1.1.4.1 Chọn đất, làm đất 15 Tr 1.1.4.2 Thời vụ trồng 16 1.1.4.3 Cách trồng .16 1.1.4.4 Phân bón chăm sóc 17 1.1.5 Quy trình bảo quản chế biến 18 1.1.5.1 Thu hoạch 18 1.1.5.2 Chế biến bảo quản .19 i 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tình hình sản xuất sắn giới .21 1.2.2 Tình hình sản xuất sắn Việt Nam .23 1.2.3 Tình hình sản xuất sắn Thừa Thiên Huế 26 uế CHƯƠNG 2: 28 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẮN Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .28 tế H 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.1.2 Địa hình đất đai 28 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết .28 in h 2.1.1.4 Thủy văn 29 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .30 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện A Lưới 30 cK 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động 33 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng trang bị kỹ thuật 36 2.1.2.3.1 Giao thông .36 họ 2.1.2.3.2 Công tác thủy lợi, nước sinh hoạt 36 2.1.2.4 Tình hình văn hóa xã hội 36 Đ ại 2.1.2.5 Tình hình phát triển kinh tế .37 2.1.2.6 Tình hình phát triển nông- lâm – ngư .39 2.1.3 Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội sản phẩm ng nông nghiệp nói chung 41 2.1.3.1 Thuận lợi 41 2.1.3.2 Khó khăn 42 ườ 2.2 Thực trạng sản xuất sắn huyện A Lưới .42 2.2.1 Giống sắn 42 2.2.2 Diện tích, suất, sản lượng huyện A Lưới .43 Tr 2.2.3 Thị trường tiêu thụ sắn huyện A Lưới 45 2.2.4 Thực trạng sản xuất sắn xã Hồng Vân Hương Lâm 45 2.3 Thực trạng sản xuất sắn hộ điều tra 47 2.3.1 Nguồn lực hộ điều tra .47 2.3.1.1 Thực trạng lao động hộ điều tra 47 2.3.1.2 Thực trạng sử dụng đất đai hộ điều tra 49 ii 2.3.1.3 Thực trạng nguồn vốn hộ điều tra .50 2.3.1.4 Trang thiết bị sản xuất hộ điều tra .51 2.3.2 Kết hiệu hoạt động trồng sắn hộ điều tra .52 2.3.3 Các nhân tố tác động đến kết hiệu hoạt động trồng sắn hộ uế điều tra 54 2.3.3.1 Ảnh hưởng quy mô đất đai đến kết hiệu hoạt động trồng sắn 54 tế H 2.3.3.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu hoạt động trồng sắn 57 2.3.3.3 Nghiên cứu mối quan hệ yếu tố với suất sắn thông qua phân tích hồi quy 60 in h 2.3.3.3.1 Nghiên cứu mối quan hệ yếu tố với suất sắn thông qua dạng hàm tuyến tính .60 2.3.3.3.2 Phân tích ANOVA để nghiên cứu mối quan hệ suất sắn với cK nhóm yếu tố 63 2.3.3.3.3 Kiểm định Samples T Test để so sánh suất sắn bình quân hộ điều tra so với suất sắn bình quân toàn huyện 64 họ 2.3.4 Đánh giá chung tình hình hoạt động trồng sắn địa bàn nghiên cứu 65 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ Đ ại HOẠT ĐỘNG TRỒNG SẮN Ở HUYỆN A LƯỚI 67 3.1 Giải pháp .67 3.1.1 Định hướng 67 ng 3.1.2 Giải pháp 67 3.1.2.1 Giải pháp đất đai 68 3.1.2.2 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng .69 ườ 3.1.2.3 Giải pháp kỹ thuật 70 3.1.2.4 Thị trường 72 3.1.2.5 Nâng cao chất lượng công tác khuyến nông bảo vệ thực vật 73 Tr 3.1.2.6 Quy hoạch sản xuất 73 3.2 KIẾN NGHỊ 74 PHẦN III: KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 78 iii : Hiệu kinh tế - TCHQ : Tổng cục hải quan - DT : Diện tích - NS : Năng suất - SL : Sản lượng - ĐVT : Đơn vị tính - BQC : Bình quân chung cK in h tế H - HQKT uế DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT - Thuốc BVTV : Thuốc bảo vệ thực vật : Ủy ban nhân dân Tr ườ ng Đ ại họ - UBND iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình hình sản xuất sắn vùng nước .24 giai đoạn 2010- 2012 24 uế Bảng 1.2: Tình hình sản xuất sắn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011- 2013 27 tế H Bảng 2.1: Diện tích loại đất huyện A Lưới giai đoạn 2011-2013 31 Bảng 2.2: Tình hình dân số, lao động địa bàn huyện A Lưới giai đoạn 2011-2013 .34 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế huyện A Lưới giai đoạn 2011-2013 37 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành nông- lâm- ngư huyện giai đoạn 2011 – 2013 39 h Bảng 2.5: Diện tích, suất, sản lượng sắn toàn huyện .43 in qua năm 2011-2013 43 Bảng 2.6: Diện tích, suất, sản lượng sắn xã hồng Vân Hương Lâm 46 cK qua năm 2011-2013 .46 Bảng 2.7: Nhân lao động hộ điều tra năm 2013 48 họ Bảng 2.8: Quy mô, cấu đất đai hộ điều tra năm 2013 49 Bảng 2.9: Trang thiết bị sản xuất hộ điều tra năm 2013 51 Bảng 2.10: Kết hiệu sản xuất sắn hộ điều tra năm 2013 53 Đ ại (tính bình quân/ sào) 53 Bảng 2.11: Kết hiệu sản xuất sắn theo quy mô diện tích hộ điều tra .55 ng Bảng 2.12: Kết hiệu sản xuất sắn theo chi phí trung gian hộ điều tra 58 ườ Bảng 2.13: Kết phân tích hồi quy 61 Bảng 2.14: Kết phân tích hồi quy (Model Summary) 61 Tr Bảng 2.15: Kết phân tích ANOVA nghiên cứu mối quan hệ suất sắn với nhóm quy mô đất đai, quy mô đầu tư quy mô lao động 63 Bảng 2.16: Kết kiểm định One-Sample Test suất sắn bình quân hộ điều tra so với suất sắn bình quân toàn huyện 65 v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài uế Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng, ngành sản xuất vật chất, cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống người cung cấp nguyên liệu cho ngành công tế H nghiệp mà ngành khác khó thay Điều nói lên vai trò to lớn sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân Hiện nước ta nước nông nghiệp, phần lớn lực lượng lao động tập trung nông thôn, trình độ sản xuất lạc h hậu Do vậy, việc đẩy nhanh phát triển nông nghiệp nước ta không tất in yếu khách quan mà thuộc tính bên lâu dài phát triển kinh tế - xã hội theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cK Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) mở triển vọng phát triển đồng thời mở nhiều thách thức cho nông nghiệp hàng hóa họ nước Nước ta trọng đẩy mạnh phát triển nông sản hàng hóa: gạo, cao su, cà phê, chè…trong sắn có vai trò quan trọng, vị đặc biệt sản xuất hàng hóa phân bố khắp vùng sinh thái đất nước Đ ại Ở Việt Nam nhiều nước giới, sắn lương thực đứng thứ ba sau lúa ngô, dễ chăm sóc, chịu hạn tốt, suất ổn định bị sâu bệnh Trong thời gian gần đây, sắn trở thành bảy loại hàng hóa xuất ng Việt Nam đem lại nguồn thu nhập cho bà nông dân, nơi trồng giống sắn có nhà máy chế biến tinh bột sắn vào hoạt động Vì sắn ườ quan trọng góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc tham gia đắc Tr lực vào trình chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt vùng trung du miền núi Sản phẩm từ sắn sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế đời sống Ngoài lương thực trực tiếp cho người, thức ăn cho gia súc, sắn nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác như: sản xuất rượu, cồn, đường gluco, bột ngọt… A Lưới huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế khoảng 70 km Là vùng miền núi có điều kiện đất đai vô đa dạng thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại trồng Cây sắn lại dễ trồng, kén đất SVTH: Võ Thị Năm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân nên trồng nhiều vùng huyện Sắn loại trồng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho người dân huyện A Lưới Song việc sản xuất sắn số tồn như: trồng sắn quảng canh cho suất thấp, sản phẩm chưa đa dạng, thị trường tiêu thụ chưa ổn định, sản xuất phụ thuộc nhiều uế vào thời tiết, người dân bị động sản xuất Vì vậy, để điều chỉnh khắc phục tồn góp phần sản xuất phát triển bền vững, khuyến khích nông dân thâm tế H canh tăng suất, mở rộng diện tích, góp phần xóa đói giảm nghèo cần thiết phải có biện pháp sách phù hợp Với tầm quan trọng nên chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu trồng sắn hộ gia đình huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp in h 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung cK - Nhằm đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu trồng sắn địa phương, từ nâng cao thu nhập nâng cao mức sống cho người dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể họ -Hệ thống hóa vấn đề có tính lý luận thực tiễn hiệu kinh doanh nói chung hiệu sản xuất sắn nói riêng nghiên cứu Đ ại - Đánh giá thực trạng, kết hiệu hoạt động trồng sắn địa bàn - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu trồng sắn hộ ng nông dân địa bàn huyên A Lưới - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động trồng sắn địa phương ườ 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Tr Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu hoạt động trồng sắn nói chung huyện A Lưới nói riêng  Phạm vi nghiên cứu - Không gian: huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, mà cụ thể hộ trồng sắn xã Hồng Vân Hương Lâm - Thời gian: tập trung nghiên cứu giai đoạn từ 2011 đến đầu năm 2014 SVTH: Võ Thị Năm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp luận Phương pháp vật biện chứng: sở phương pháp luận khoa học Nghiên cứu vấn đề mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại uế chúng với tượng, trình kinh tế xã hội khác yếu tố tự nhiên 1.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu tế H - Số liệu thứ cấp: dựa vào báo cáo thống kê, tài liệu điều tra, tạp chí công trình nghiên cứu - Số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra chọn mẫu, 100 hộ gia đình hai xã Hồng Vân Hương Lâm với phiếu điều tra thiết kế sẵn Cùng với việc h vấn cán quản lý xã người thu mua sắn in 1.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Phương pháp phân tổ thống kê: sử dụng phương pháp để hệ thống hóa cK phân tích số liệu điều tra, từ nhận biết tính quy luật kinh tế trình sản xuất Bằng phương pháp tìm hiểu mối liên hệ lẫn yếu tố riêng giá trị gia tăng, chi phí trung gian…Từ đánh giá mức độ ảnh hưởng họ nhân tố đến kết hiệu trình sản xuất Hiệu kinh tế chịu ảnh hưởng tác động nhiều yếu tố lúc sử dụng phương pháp phân tích Đ ại thống kê để phân tích ảnh hưởng yếu tố đến hiệu kinh tế, phải nghiên cứu yếu tố mối liên hệ với mối liên hệ với hiệu kinh tế - Phương pháp thống kê mô tả hạch toán kinh tế: dựa vào số liệu thu thập số liệu sơ cấp thu thập suốt trình điều tra, nghiên cứu, hệ thống hóa số liệu ng dạng tiêu nghiên cứu từ phân tích, đánh giá tiêu qua thời gian - Phương pháp chuyên gia tham khảo: tham khảo ý kiến chuyên gia địa ườ phương, hộ sản xuất giỏi kết nghiên cứu ứng dụng Tr 1.4.4 Phương pháp phân tích hồi quy + Sử dụng dạng hàm tuyến tính để phân tích ảnh hưởng nhân tố đầu vào đến suất sắn hộ điều tra + Phân tích ANOVA để nghiên cứu mối quan hệ yếu tố với suất sắn + Kiểm định Samples T Test để so sánh suất sắn bình quân hộ điều tra so với suất sắn bình quân toàn huyện SVTH: Võ Thị Năm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân PHẦN III: KẾT LUẬN Sắn trồng có giá trị kinh tế giá trị dinh dưỡng cao Sản phẩm từ sắn uế sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế đời sống Ngoài lương thực trực tiếp cho người, thức ăn cho gia súc, sắn nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành tế H công nghiệp khác Chính mà sắn ngày trở nên quan trọng nông nghiệp nước ta nói chung huyện A Lưới nói riêng Huyện A Lưới vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động trồng sắn Đây lợi cho hoạt động h trồng sắn địa phương Trong thời gian gần hoạt động trồng sắn in quyền địa phương ngày quan tâm phát triển, nhiều dự án phát triển nông thôn hỗ trợ tạo điều kiện cho người nông dân hỗ trợ vốn giống Người nông cK dân bước đầu tiếp cận với kỹ thuật trồng sắn vận dụng vào tình hình địa phương để khai thác yếu tố nguồn lực sẵn có họ Tuy nhiên địa phương lực sản xuất hộ hạn chế tiềm lực kinh tế làm giảm khả đầu tư cho trồng sắn, quy mô nhỏ lẻ điều gây khó khăn cho việc hình thành vùng sản xuất chuyên môn hóa tập trung Đất đai Đ ại chủ yếu đất đồi núi bị bạc màu, nghèo chất dinh dưỡng nên suất sắn chưa cao Để bước đưa sắn trở thành công nghiệp mạnh vùng, UBND xã cần tự đổi sách chế cho hợp lý khuyến khích ng hộ nông dân tích cực với việc trồng sắn Mặt khác, trồng chế biến sắn có tác động tiêu cực đến môi trường, cần tổ chức triển khai diện rộng Tr ườ tiến khoa học kỹ thuật canh tác trồng chế biến sắn SVTH: Võ Thị Năm 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp nghiên cứu kinh doanh – NXB tài uế Thống kê kinh doanh – NXB kinh tế quốc dân Hà Nội năm 2006 Giáo trình Kinh tế doanh nghiệp thương mại – PGS.TS Phạm Công Đoàn – tế H NXB Thống kê – 2004 Công nghệ bảo quản- chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Văn hóa dân tộc, 2000 Webside: Tổng cục thống kê h Webside: www.fao.org.vn in Một số khóa luận khóa trước, Đại học kinh tế Huế Tr ườ ng Đ ại họ tế Quốc Dân cK Lý thuyết thống kê – NXB Thống kê Hà Nội năm 2006 - trường Đại học Kinh SVTH: Võ Thị Năm 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân PHỤ LỤC I TÌNH HÌNH TRANG THIẾT BỊ CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA - Xã HồngVân giá trị loại trang thiết bị khác 50 50 Valid Missing 2.3600 Mean 479.6000 in Statistics giá trị bình bơm thuôc sâu số lượng trâu bò 50 50 50 49 50 9800 21100.0000 4898 1200.0000 Valid 364.0000 họ Missing giá trị trâu số lượng lợn giá trị lợn bò nái sinh sản nái sinh sản cK N tế H số lượng loại trang thiết bị khác h N uế Statistics Mean Đ ại Statistics N số lượng loại trang thiết bị khác giá trị loại trang thiết bị khác 50 50 1.8400 273.0000 Valid ng Missing ườ Mean Tr - Xã Hương Lâm N tuổi Valid Missing Mean Statistics số người độ tuổi số lượng cày lao động bừa giá trị cày bừa số lượng bình bơm thuốc sâu 50 50 50 50 50 49.3000 4.1000 9600 404.0000 8600 SVTH: Võ Thị Năm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân Statistics số lượng trâu bò 50 50 50 50 455.0000 2.1400 64600.0000 4200 Missing Mean Statistics Valid 50 50 in N Missing 2.3600 479.6000 cK Mean 914.0000 giá trị loại trang thiết bị khác h số lượng loại trang thiết bị khác 50 uế Valid giá trị trâu số lượng lợn giá trị lợn bò nái sinh sản nái sinh sản tế H N giá trị bình bơm thuôc sâu họ II CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA - Xã Hồng Vân Statistics N Valid Missing tiền công làm đất 50 50 50 122.0833 6.6800 17.6400 8.7000 668.4000 Statistics ườ Valid Mean Tr số công làm đất 50 Missing N tiền mua giống 48 ng Mean N số lượng giống Đ ại chi phí trung gian số công thủy lợi tiền công thủy lợi số công chăm sóc tiền công chăm sóc số công thu hoạch 50 50 50 50 50 1.5400 135.0000 9.7600 882.4000 1.5600 số công khác tiền công khác Statistics tiền công thu hoạch số công vận tiền công chuyển vận chuyển Valid 50 50 50 50 50 Missing 0 0 SVTH: Võ Thị Năm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân Statistics số lượng giống tiền mua giống số công làm đất tiền công làm đất 48 50 50 50 50 156.0000 1.1200 112.0000 8200 80.0000 Valid Missing Mean uế N chi phí trung gian - Xã Hương Lâm tiền mua giống 48 50 50 63.9583 6.7600 17.0000 Valid Missing Mean số công làm đất tiền công làm đất 50 50 6.8600 380.0000 số công chăm sóc tiền công chăm sóc số công thu hoạch h số lượng giống in N chi phí trung gian tế H Statistics Statistics Valid 49 50 50 50 50 41.0000 8.0000 431.0000 8600 số công khác tiền công khác 8776 họ Missing tiền công thủy lợi cK N số công thủy lợi Mean Statistics N số công vận tiền công chuyển vận chuyển Đ ại tiền công thu hoạch Valid ng Missing Mean 50 50 50 50 50 86.0000 6000 60.0000 5200 50.0000 Tr ườ III DIỆN TÍCH ĐẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA - Xã Hồng Vân Statistics N Valid Missing Mean SVTH: Võ Thị Năm diện tích lúa nước diệ n tích trồng sắn diện tích đất lâm nghiệp diện tích đất vườn thổ cư 50 50 50 50 5.6200 21.3200 11.5800 2.2800 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân Statistics diện tích đất khác 50 50 7400 0000 Valid Missing Mean uế N diện tích ao hồ mặt nước - Xã Hương Lâm diện tích lúa nước diện tích trồng sắn diện tích đất lâm nghiệp diện tích đất vườn thổ cư 50 50 50 50 5.0000 4.1800 7.5000 2.8200 Valid Missing in Mean h N tế H Statistics N cK Statistics Valid diện tích đất khác 50 50 3800 0000 họ Missing diện tích ao hồ mặt nước Mean Đ ại IV GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (GO) THEO MỖI XÃ - Xã Hồng Vân Statistics giá trị sắn bq Valid 50 Missing 1890.0000 Mean ườ ng N Tr - Xã Hương Lâm N Statistics giá trị sắn bq Valid Missing Mean V LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN MỖI XÃ - Xã Hồng Vân SVTH: Võ Thị Năm 50 1254.0000 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân Statistics tuổi 50 47.8000 Valid Missing Mean uế N số người độ tuổi lao động 50 3.8400 - Xã Hương Lâm tuổi số người độ tuổi lao động 50 50 Valid Missing 49.3000 4.1000 in Mean h N tế H Statistics thu từ chăn nuôi thu từ lâm nghiệp 50 50 50 6060.0000 4480.0000 Valid họ giá trị sắn bq Đ ại N cK VI NGUỒN THU NHẬP CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA - Xã hồng Vân Statistics Missing Mean 1890.0000 thu từ làm nghề hay làm thu khác thuê 50 50 0 11660.0000 440.0000 ườ ng - Xã Hương Lâm Tr N Mean giá trị sắn bq thu từ chăn nuôi thu từ lâm nghiệp thu từ làm nghề hay làm thuê 50 50 50 50 1254.0000 3000.0000 3052.0000 Valid Missing Statistics 50 0 11196.0000 1380.0000 VII DIỆN TÍCH VÀ NĂNG SUẤT SẮN BÌNH QUÂN - Xã Hồng Vân SVTH: Võ Thị Năm thu khác Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân Statistics N diện tích sắn suất sắn 50 50 21.2800 15.7600 Valid Missing Mean uế - Xã Hương Lâm tế H Statistics diện tích sắn N Valid suất sắn 50 Missing 50 4.2200 in h Mean 13.2200 cK VIII PHÂN TỔ THEO DIỆN TÍCH - Diện tích 20 Statistics diện tích trồng sắn Mean 18 38.8889 3055.5556 tiền mua phân đạm 18 18 12.2222 41.6667 h Missing 18 in Valid giá trị sắn bq cK N tiền mua phân lân Statistics Valid Missing 18 18 64.4444 0000 Đ ại Mean tiền mua thuốc BVTV họ N tiền mua phân kali ườ N ng IX PHÂN TỔ THEO IC - Chi phí trung gian 350 Valid Missing Mean PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH giá trị sắn bq 1887.5000 uế N Statistics chi phí trung gian diện tích trồng sắn 8 0 405.0000 23.1250 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H Người điều tra:………………………………………………………………………… Ngày điều tra:………giờ ngày………tháng………năm……… Mã số phiếu:……… Địa điểm điều tra: Xã………….Huyện……….Tỉnh………………………………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chồng:………………………………………………Tuổi:……………………… Số năm học:………………Số năm tham gia đào tạo nghề:………………… Họ tên vợ:……………… ……………………….Tuổi:…………………… Số năm học:…………Số năm tham gia đào tạo nghề:…………… … Tổng số người hộ:……… Nam………………Nữ………………… Trong đó: Số người độ tuổi lao động…….; Số người độ tuổi lao động…… Trình độ văn hóa thành viên có trình độ văn hóa cao hộ…………… Số người đào tạo nghề gia đình………; Số năm bình quân…………… Khoảng cách từ nhà đến chợ gần nhất………….; Đến chợ trung tâm huyện…… II TRANG THIẾT BỊ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ STT Loại trang bị ĐVT Số lượng Giá trị (10000đ) Cày bừa Cái Xe cải tiến Cái Bình bơm thuốc sâu Cái Xe công nông Chiếc Xe tải Chiếc Máy xay xát Cái Máy phát điện Cái Máy tuốt lúa Cái Trâu bò Con 10 Lợn nái sinh sản Con 11 Các loại trang thiết bị Cái khác 12 Tổng giá trị 1000đ SVTH: Võ Thị Năm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân III ĐẤT ĐAI CỦA HỘ uế Cho thuê họ Mua Thuê lại tế H Khai hoang h Đất trồng năm - Lúa nước - Cây sắn Đất lâm nghiệp Đất vườn thổ cư - Thổ cư - Đất trồng lâu năm Ao hồ, diện tích mặt nước Đất khác Tổng số Được cấp in Chỉ tiêu Trong cK STT Diện tích ( sào) Tr ườ ng Đ ại IV TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP CỦA HỘ 4.1 Nguồn thu từ trồng trọt Diện tích Năng Tỷ lệ sản gieo trồng STT Tên trồng suất phẩm bán năm (tạ/ha) (%) (sào) 10 Nơi bán: (1) vườn; (2) nhà; (3) chợ SVTH: Võ Thị Năm Giá trị (1000đ/sào) Nơi bán Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân 4.2 Nguồn thu từ ngành khác STT Nguồn thu Từ chăn nuôi Từ lâm nghiệp Từ làm nghề hay làm thuê Nguồn thu khác cK Tạ Kg Kg Kg 1000đ Công Công Công Công Công Công Công h Kg Thành tiền (1000đ) ườ ng Đ ại Giống Phân bón - Phân chuồng - Phân lân - Phân đạm - Phân kali Thuốc BVTV Chi phí lao động - Làm đất - Thủy lợi - Chăm sóc - Thu hoạch - Vận chuyển - Khác Các chi phí khác Tổng chi phí Đơn giá (1000đ) họ Số lượng in V CHI PHÍ SẢN XUẤT SẮN CỦA HỘ STT Loại chi phí ĐVT tế H uế Giá trị (1000đ) Tr VI ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT SẮN 6.1 Tiềm nguồn lực tự nhiên 6.1.1 Gia đình có khả mở rộng diện tích đất đai thêm để phát triển hoạt động sản xuất sắn không ?  Có  Không 6.1.2 Nếu có theo hình thúc ông/ bà có thêm đất?  Cấp them  Mua lại  Thuê  Mướn  Hình thức khác SVTH: Võ Thị Năm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân tế H uế 6.1.3 Gia đình có khả chuyển đổi số diện tích trồng khác sang trồng sắn hay không?  Có  Không 6.1.4 Nếu có tỷ lệ diện tích chuyển đổi ? % 6.1.5 Theo ông bà, để phát huy tốt tiềm đất đai, cần phải thay đổi điều ?  Thay đổi quy định đất đai  Phát triển thị trường đất đai  Quy hoạch lại đất đai  Thay đổi khác in h 6.2 Tiềm lao động 6.2.1 Gia đình ông bà có đủ nguồn lao động gia đình để mở rộng hay chuyển đổi sang hoạt động trồng sắn hay không ?  Có (chuyển sang câu 6.2.2, câu 6.2.3)  Không (chuyển sang câu 6.2.4) Tr ườ ng Đ ại họ cK 6.2.2 Nguồn lao động gia đình có đủ kỷ để tiếp thu kỹ thuật nhằm phát triển hoạt động trồng sắn theo định hướng thị trương hay không ?  Có  Không 6.2.3 Nguồn lao động gia đình có đủ kiến thức thị trường để phát triển hoạt động trồng sắn theo định hướng thị trường hay không ?  Có  Không 6.2.4 Gia đình ông bà thuê, mướn lao động để mở rộng hay chuyển đổi sang hoạt động trồng sắn theo định hướng thị trường hay không ?  Có (chuyển sang câu 6.2.5, câu  Không (chuyển sang câu 6.2.7) 6.2.6) 6.2.5 Nguồn lao động thuê, mướn có đủ kỷ để tiếp thu kỹ thuật nhằm phát triển hoạt động trồng săn theo định hướng thị trường hay không ?  Có  Không 6.2.6 Nguồn lao động thuê, mướn có đủ kiến thức thị trường để phát triển hoạt động trồng sắn theo định hướng thị trường hay không ?  Có  Không 6.2.7 Để nguồn tiềm lao động phát huy tác dụng cho việc phát triển hoạt động trồng sắn theo định hướng thị trường, theo ông bà cần thay đổi điều ?  Phát triển thị trường lao động nông thôn  Đào tạo lực lượng lao động  Thu hút lao động khu vực thành thị  Chính sách khác 6.3 Tiềm nguồn vốn 6.3.1 Gia đình có đủ nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất hay không ? SVTH: Võ Thị Năm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân  Có (chuyển sang câu 6.3.4) 6.3.2 Hiện gia đình có vay nợ không ?  Có (chuyển sang câu 6.3.3)  Không (chuyển sang câu 6.3.2)  Không (chuyển sang câu 6.3.4) Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế 6.3.3 Vay ai?, vay bao nhiêu?, thời hạn nào?, lãi suất bao nhiêu?, mục đích vay? Nguồn vay Số tiền Thời hạn Lãi suất Mục đích Khó khăn (1000đ) vay (tháng) tháng (%) vay (ghi rõ) vay (**) (*) Ngân hàng, quỹ TDND Các chương trình, dự án Người thân, bạn bè Người cho vay lấy lãi Khác (ghi rõ) Ghi chú: (*): Mục đích vay: (1) Cho chăn nuôi gia súc, trâu, bò (2) Cho chăn nuôi khác (3) Cho trồng trọt (4) Cho phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (**): Khó khăn vay (1) Thời hạn vay ngắn (2) Lãi suất cao (3) Thủ tục phiền hà (4) Khó đáp ứng điều kiện vay (5) Khó khăn khác 6.3.4 Ông bà vay thêm vốn để mở rộng hoạt động sản xuất hay không ?  Có  Không 6.3.5 Để gia đình tiếp cận tốt nguồn vốn cho hoạt động sản xuất cần thay đổi điều ?  Thay đổi điều kiện chấp  Thay đổi thủ tục vay  Thay đổi thời gian vay  Thay đổi lãi suất vay  Điều kiện khác (ghi rõ)………… 6.4 Tiềm công nghệ 6.4.1 Theo ông bà, kỹ (công nghệ) cho phép ông bà phát triển tốt hoạt động sản xuất hay không ?  Có (chuyển sang câu 6.4.3)  Không (chuyển sang câu 6.4.2) SVTH: Võ Thị Năm Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trương Tấn Quân họ cK in h tế H uế 6.4.2 Ông bà tiếp cận kỹ thuật (công nghệ) hay không ?  Có  Không 6.4.3 Để tiếp cận kỹ thuật cho hoạt động sản xuất cần thay đổi điều gì?  Hỗ trợ tiếp cận vốn  Hỗ trợ tiếp cận kỹ thuật  Thúc đẩy thị trường công nghệ phát  Hỗ trợ khác triển 6.5 Tiềm thị trường 6.5.1 Theo ông bà, sản phẩm sắn có nhu cầu thị trường ?  Cao  Trung bình  Thấp 6.5.2 Theo ông bà mở rộng thị trường sản phẩm hay không ?’  Có  Không 6.5.3 Để mở rộng khả mở rộng thị trường đâu ?  Tại huyện  Tại tỉnh  Tại tỉnh khác 6.5.4 Để phát triển tiếp cận tốt thị trường cần thay đổi điều ?  Chất lượng sản phẩm  Tổ chức sản xuất  Phương thức chế biến  Cách thức tiếp thị  Khác Tr ườ ng Đ ại VII ĐỀ XUẤT KHÁC ĐỂ PHÁT HUY TỐT CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở GIA ĐÌNH THÌ GIA ĐÌNH CÓ NHỮNG ĐỀ XUẤT GÌ KHÁC ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SVTH: Võ Thị Năm

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thống kê kinh doanh – NXB kinh tế quốc dân Hà Nội năm 2006 2. Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh – NXB tài chính Khác
3. Giáo trình Kinh tế doanh nghiệp thương mại – PGS.TS Phạm Công Đoàn – NXB Thống kê – 2004 Khác
4. Công nghệ bảo quản- chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Văn hóa dân tộc, 2000 Khác
7. Một số khóa luận của các khóa trước, Đại học kinh tế Huế Khác
8. Lý thuyết thống kê – NXB Thống kê Hà Nội năm 2006 - trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w