1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lửa rừng cho huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

104 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

Nghiên cứu về công trình và phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng .... Nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý tài nguyên rừng và quản lý lửa rừng ..... Nh m bổ s

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam o n r ng l ng tr nh nghi n u ủ ri ng t i

Nội ung nghi n u v k t qu trong t i n l o t i t t m hi u

ph n t h một h trung th v ph h p v i th t h ng ở trong công trình nào

Hà Nội, tháng 10 năm 2017

Tác giả

Lê Thuận Thành

Trang 4

khóa 23, tại tr ờng Đại học Lâm nghiệp

T i xin h n th nh m ơn B n Gi m hiệu cùng các thầ gi o ã giúp ỡ v ộng viên tôi hoàn thành Luận văn n Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng bi t ơn s u sắc t i PGS.TS B Minh Châu - ng ời h ng dẫn khoa học,

ã tận t nh h ng dẫn và có những chỉ dẫn khoa học quý báu trong su t quá trình tri n khai nghiên c u và hoàn thành luận văn

Xin h n th nh m ơn B n lãnh ạo và cán bộ Đội Ki m lâm cơ ộng và phòng cháy chữa cháy rừng s 2, Hạt Ki m lâm huyện Tuyên Hóa,

B n lãnh ạo Chi cục Ki m lâm tỉnh Qu ng B nh ã tạo i u kiện thuận l i

v giúp ỡ tôi trong quá trình thu thập và xử lý s liệu ngoại nghiệp

Tôi xin bày tỏ và gửi lời c m ơn n bạn è ồng nghiệp và

ng ời th n trong gi nh ã ộng vi n giúp ỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành công trình nghiên c u này

Mặc dù b n th n ã rất c gắng nh ng hắc chắn b n luận văn kh ng tránh khỏi những thi u sót nhất ịnh, tôi rất mong nhận c những ý ki n óng góp quý u từ các nhà khoa họ v ồng nghiệp./

Tôi xin chân thành c m ơn!

Hà Nội, tháng 10 năm 2017

Tác giả

Lê Thuận Thành

Trang 5

MỤC LỤC

Trang TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH viii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1 Th gi i 3

1.1.1 Nghiên cứu về bản chất cháy rừng 3

1.1.2 Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng 4

1.1.3 Nghiên cứu về công trình phòng cháy, chữa cháy rừng 5

1.1.4 Nghiên cứu về biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng 5

1.1.5 Nghiên cứu về phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng 5

1.1.6 Nghiên cứu về quản lý lửa rừng trên cơ sở tham gia của cộng đồng 6

1.2 Việt Nam 7

1.2.1.Hệ thống văn bản pháp quy liên quan tới PCCCR 7

1.2.2 Nghiên cứu về dự báo cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy 9

1.2.3 Nghiên cứu về công trình và phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng 11

1.2.4 Nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý tài nguyên rừng và quản lý lửa rừng 12

1.3 Nghiên c u v PCCCR ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Qu ng Bình 13

Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.1 Mục tiêu nghiên c u 15

Trang 6

2.2 Đ i t ng và phạm vi nghiên c u 15

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15

2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15

2.3 Nội dung nghiên c u 15

2.4 Ph ơng ph p nghi n u 16

2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 16

2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 19

Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21

3.1 Đi u kiện t nhiên 21

3.1.1 Vị trí địa lý 21

3.1.2 Địa hình và đất đai 21

3.1.3 Khí hậu 23

3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 24

3.2 Đi u kiện n kinh t - xã hội và tài nguyên du lị h nh n văn 24

3.2.1 Tình hình dân số và lao động 24

3.2.2 Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện 25

3.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện 27

3.3 Nhận xét v i u kiện t nhiên, kinh t - xã hội có nh h ởng n công tác PCCCR của huyện Tuyên Hóa 29

3.3.1 Thuận lợi: 29

3.3.2 Khó khăn: 29

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31

4.1 Đặ i m tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Qu ng Bình 31

4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng 31

4.1.2 Tình hình cháy rừng trong những năm vừa qua của huyện Tuyên Hóa 35

Trang 7

4.2 Nghiên c u một s y u t nh h ởng n ngu ơ h rừng tại huyện

Tuyên Hóa, tỉnh Qu ng Bình 39

4.2.1 Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến nguy cơ cháy rừng 39

4.2.2 Ảnh hưởng của các yếu tố xã hội đến nguy cơ cháy rừng 45

4.3 Th c trạng công tác qu n lý lửa rừng ở huyện Tuyên Hóa 47

4.3.1 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ PCCCR 47

4.3.2 Công tác tuyên truyền về PCCCR trên địa bàn huyện Tuyên Hóa 48

4.3.3 Công tác dự báo cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy 49

4.3.4 Các công trình PCCCR và dụng cụ, phương tiện hiện có 50

4.3.5 Đánh giá chung về công tác PCCCR ở huyện Tuyên Hóa 54

4.4 Đ xuất các gi i pháp nâng cao hiệu qu công tác PCCCR cho huyện Tuyên Hóa 56

4.4.1 Công tác tuyên truyền về PCCCR 56

4.4.2 Tổ chức lực lượng PCCCR 57

4.4.3 Giải pháp về kỹ thuật 58

4.4.4 Giải pháp thể chế, chính sách 67

4.4.5 Giải pháp kinh tế, xã hội 67

4.4.6 Thiết lập các mô hình quản lý cháy rừng trên cơ sở cộng đồng 68

4.4.7 Đề xuất kế hoạch cho các hoạt động PCCCR của huyện Tuyên Hóa 70

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 73

1 K t luận 73

2 Tồn tại 74

3 Ki n nghị 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC

Trang 8

OTC Ô tiêu chuẩn

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

Trang 9

4.9 Th ng kê các trang thi t bị dụng cụ ph ơng tiện PCCCR 51

4.10 Th ng kê những nhân t chính nh h ởng n cháy rừng ở

4.11 K t qu l ng hóa chỉ s Fij các trạng thái rừng 63

4.13 B ng t nh i m trọng s các chỉ tiêu Ect 64 4.14 Phân cấp các trạng thái rừng theo ngu ơ h 65 4.15 D ki n hoạt ộng công tác PCCCR của huyện Tuyên Hóa 71

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

4.1 B n ồ hiện trạng rừng của huyện Tuyên Hóa 32

4.3 S vụ cháy rừng theo các tháng của huyện Tuyên Hóa 37 4.4 Nguyên nhân gây cháy rừng tại huyện Tuyên Hóa 38 4.5 Tr ng cỏ, cây bụi tại khu v c nghiên c u 43 4.6 Chỉ ạo ph i h p giữa các l l ng trong PCCCR 48 4.7 B ng tuyên truy n b o vệ rừng ở b n Hà, xã Thanh Hóa 54 4.8 B n ồ qu n lý lửa rừng cho huyện Tuyên Hóa 66

Trang 11

ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng là nguồn t i ngu n ặc biệt quan trọng không chỉ i v i mỗi

qu c gia mà v i toàn nhân loại Rừng không những l ơ sở phát tri n kinh t

- xã hội mà còn giữ ch năng sinh th i c kỳ quan trọng Rừng tham gia

v o qu tr nh i u hoà khí hậu m b o chu chuy n oxy và các nguyên t ơ

b n khác trên hành tinh, duy trì tính ổn ịnh v ộ màu mỡ củ ất, hạn ch lũ lụt, hạn hán, ngăn hặn xói mòn ất, làm gi m nhẹ s c tàn phá kh c liệt của các thiên tai, b o tồn nguồn n c và làm gi m m c ô nhiễm không khí Tuy nhiên, tài nguyên rừng trên th gi i ngày càng bị suy gi m c v chất l ng

và s l ng Một trong những ngu n nh n ó là do cháy rừng

Cháy rừng là một trong những nguyên nhân quan trọng nh h ởng tiêu

c c t i tài nguyên rừng m i tr ờng v ạng sinh học Những hậu qu do cháy rừng gây ra vừa t c thời vừa lâu dài trên nhi u ph ơng iện ặc biệt trong i u kiện rừng nhiệt i Hậu qu của cháy rừng i v i on ng ời và

m i tr ờng là vô cùng to l n

Việt Nam hiện có trên 14.061.856 ha rừng (10.175.519 ha rừng t nhiên và 3.886.337 ha rừng trồng) trong ó ó tr n 50% l iện tích rừng có ngu ơ h o hủ y u là rừng: thông, tràm, tre n a, keo, bạ h n rừng khộp, rừng non khoanh nuôi tái sinh t nhi n… (Bộ Nông nghiệp và phát tri n nông thôn, 2016) [5] Theo s liệu th ng kê của Cục Ki m lâm [22], trong vòng 9 năm (2007-2015) c n ã ó 21.785 ha rừng bị cháy, trong

ó rừng trồng l i t ng bị cháy nhi u nhất, chi m t i 78% (16.964ha), còn rừng t nhiên chỉ chi m 22% (4.821 ha) diện tích rừng bị cháy Thiệt hại giá trị kinh t v tài nguyên rừng h ng trăm tỷ ồng mỗi năm v nh h ởng nghiêm trọng v m i tr ờng s ng

Tỉnh Qu ng Bình có diện tích t nhiên là 806.526 h trong ó ó 481.101,8 ha rừng t nhiên; 82.335,9 ha rừng trồng Tỷ lệ ộ che phủ ạt

Trang 12

67,5%; tài nguyên rừng có nhi u loài gỗ v ộng vật ho ng ã ặc hữu, quý,

hi m có giá trị kinh t và b o tồn cao [20] Diện tích rừng dễ cháy khá l n so

v i c n c N m ở khu v c Bắc trung bộ, tỉnh Qu ng B nh th ờng chịu nh

h ởng mạnh của thời ti t gió Tây khô nóng vào mùa khô Dạng thời ti t này cùng v i các hoạt ộng sử dụng lửa vô ý th c củ on ng ời nh : nh tác

n ơng rẫ t ồng m t ong… tạo i u kiện thuận l i cho cháy rừng và

g ngu ơ ti m ẩn v cháy rừng rất cao [12] Qu ng B nh c x ịnh là một tỉnh trọng i m cháy của c n c

Tuyên Hoá là huyện mi n núi n m v phía Tây Bắc tỉnh Qu ng Bình,

có tổng diện tích t nhiên là 112.869,4 ha Diện t h ất quy hoạch cho lâm nghiệp là 95.187,93 h tr n ịa bàn 20 xã, thị trấn (chi m 84,3% diện tích t nhiên) V ơ ấu hiện trạng và quy hoạch 03 loại rừng nh s u: rừng phòng

hộ là 31.216,51 ha và rừng s n xuất là 63.971,42 ha [19] Mặ c s quan tâm chỉ ạo của các cấp chính quy n từ tỉnh n huyện trong công tác PCCCR nh ng những năm gần h rừng vẫn x r th ờng xuyên Theo th ng kê của Hạt Ki m lâm huyện Tuyên Hóa [8], trong 9 năm gần (2008-2016) tr n ịa bàn huyện ã x y ra 15 vụ cháy, gây ra những tổn thất to l n v tài nguyên và kinh t - xã hội ị ph ơng Nh m bổ sung

th m ơ sở khoa họ v p ng những nhu cầu cấp bách trong công tác

qu n lý lửa rừng tại ị ph ơng t i ti n hành th c hiện tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý lửa rừng cho huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình”

Trang 13

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thế giới

Trên th gi i, nhi u công trình nghiên c u v phòng cháy chữa cháy rừng c các nhà khoa học ti n hành từ ầu th kỷ XX Việc nghiên c u vào thời kỳ ầu chủ y u tập trung ở một s qu c gia có n n công nghiệp rừng phát tri n nh : Mỹ Ng Đ c, Thuỵ Đi n C n Ph p Austr li … S u ó hầu

h t n c có hoạt ộng lâm nghiệp u tập trung n vấn này Hiện nay, những nghiên c u v phòng cháy chữa cháy rừng hi th nh 5 lĩnh

v c: b n chất của cháy rừng ph ơng ph p o ngu ơ h rừng, các công trình phòng cháy chữa cháy rừng ph ơng ph p hữa cháy rừng và

ph ơng tiện chữa cháy rừng

1.1.1 Nghiên cứu về bản chất cháy rừng

Các k t qu nghiên c u khẳng ịnh r ng cháy rừng là hiện t ng oxy hoá các vật liệu hữu ơ o rừng tạo ra ở nhiệt ộ cao Cháy rừng chỉ x y ra khi ồng thời có mặt 3 y u t : Nguồn nhiệt, Oxy và Vật liệu cháy ( các y u t này hình thành nên tam giác lửa) Tuỳ thuộ v o ặ i m của 3 y u t này

mà cháy rừng có th c hình thành, phát tri n hay bị ngăn hặn hoặc suy

y u i [3], [15], [24] Vì vậy v b n chất, các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng chính là những biện ph p t ộng vào 3 y u t trên theo chi u

h ng gi m thi u v ngăn hặn quá trình cháy

Nhi u nghiên c u ũng hỉ ra những y u t quan trọng nhất nh h ởng

n s hình thành và phát tri n cháy rừng là: thời ti t ịa hình, trạng thái rừng và hoạt ộng kinh t xã hội củ on ng ời [4], [6] Thời ti t ặc biệt là

l ng m nhiệt ộ v ộ ẩm không khí nh h ởng quy t ịnh n t ộ

b hơi v ộ ẩm vật liệu h i rừng qu ó nh h ởng n kh năng bén lử v l n tr n ám cháy Trạng thái rừng nh h ởng n tính chất vật lý,

Trang 14

hoá học, kh i l ng và phân b của vật liệu h Đị h nh: ộ d h ng

d … nh h ởng n loại cháy, kh năng h v t ộ lan tràn củ m cháy Hoạt ộng kinh t xã hội củ on ng ời nh : nh t n ơng rẫ săn bắn, du lịch nh h ởng n mật ộ và phân b nguồn lửa khởi ầu của các

m h Phần l n các biện pháp phòng ch ng cháy rừng u c xây d ng

tr n ơ sở ph n t h ặ i m của của các y u t ó trong ho n nh cụ th của từng ịa ph ơng

1.1.2 Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng

Các k t qu nghiên c u u khẳng ịnh m i liên hệ chặt giữ i u kiện thời ti t, mà quan trọng nhất l l ng m nhiệt ộ v ộ ẩm không khí v i

ộ ẩm vật liệu và kh năng xuất hiện cháy rừng Vì vậy, hầu h t ph ơng pháp d o ngu ơ h rừng u t nh n ặ i m diễn bi n hàng ngày

củ l ng m nhiệt ộ v ộ ẩm không khí Ở một s n c, khi d báo ngu ơ h rừng ngo i ăn vào y u t kh t ng ng ời t òn ăn vào một s y u t kh nh ở Đ c và Mỹ, sử dụng th m ộ ẩm của vật liệu cháy [15], [24];ở Pháp, t nh th m l ng n c hữu hiệu trong ất v ộ ẩm vật liệu cháy; ở Trung Qu c có bổ sung thêm c t ộ gió, s ng kh ng m v

l ng b hơi [24] Cũng ó s khác biệt nhất ịnh khi sử dụng các y u t

kh t ng d o ngu ơ h rừng nh ở Thuỵ Đi n và một s n c ở

n o Scandinavia, sử dụng ộ ẩm không khí thấp nhất và nhiệt ộ không khí cao nhất trong ng Trong khi ó ở Nga và một s n c khác lại dùng nhiệt ộ v ộ ẩm không khí lúc 13 giờ [3], [24] Ở Trung Qu ã nghi n

c u ph ơng ph p ho i m các y u t nh h ởng n ngu ơ h rừng và ngu ơ h rừng c tính theo tổng s i m của các y u t trong ó ó những y u t kinh t xã hội Mặc dù có những nét gi ng nh u nh ng ho n nay vẫn kh ng ó ph ơng ph p báo cháy rừng chung cho c th gi i mà ở mỗi n c thậm chí mỗi ị ph ơng vẫn nghiên c u xây d ng ph ơng ph p

Trang 15

riêng Ngoài ra, vẫn còn rất t ph ơng ph p o ngu ơ h rừng có tính

n y u t kinh t xã hội và ki u rừng

1.1.3 Nghiên cứu về công trình phòng cháy, chữa cháy rừng

K t qu nghiên c u của th gi i ã khẳng ịnh hiệu qu của các loại ăng n lử v nh i x nh v hệ th ng k nh m ơng ngăn n cháy rừng Nhi u nhà khoa họ ã nghi n u tập o n trồng tr n ăng x nh

c n lửa, trồng rừng hỗn giao và giữ n c ở hồ ập nh m làm gi m ngu ơ cháy rừng Nghiên c u hệ th ng c nh báo cháy rừng nh hòi nh tu n tuần tr i m ặt bi n báo, bi n cấm lửa Nhìn chung th gi i ã nghi n u hiệu qu của nhi u ki u công trình phòng ch ng cháy rừng nh ng h x ịnh c tiêu chuẩn kỹ thuật ho ng tr nh ó áp dụng phù h p v i từng ị ph ơng từng trạng thái rừng

1.1.4 Nghiên cứu về biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng

Trong nghiên c u các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, chủ y u

h ng vào làm suy gi m 3 thành phần của tam giác lửa [9], [13], [25]:

- Gi m nguồn nhiệt b ng nhi u cách: dọn vật liệu h o rãnh s u hoặc chặt cây theo d i ngăn h m h v i phần rừng còn lại

- Đ t tr c một phần vật liệu h v o ầu mùa khô khi chúng cònẩm

gi m kh i l ng vật liệu cháy vào thời kỳ khô hạn nhất, hoặ t theo h ng

ng c v i h ng lan tràn củ m h cô lập m h

- Dùng chất dập h nh : n ất, cát, hoá chất dập h … gi m nhiệt

l ng củ m h hoặ ngăn h vật liệu cháy v i oxy trong không khí

1.1.5 Nghiên cứu về phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng

Những ph ơng tiện phòng ch ng cháy rừng ã c quan tâm nghiên

c u trong những năm gần ặc biệt l ph ơng tiện d báo, phát hiện m cháy, thông tin v cháy rừng v ph ơng tiện dập lử trong m h

C ph ơng ph p o ã c mô hình hoá và xây d ng thành những phần m m làm gi m nhẹ công việ v tăng ộ chính xác của d báo

Trang 16

ngu ơ h rừng [3], [15] Việc ng dụng nh viễn thám và công nghệ GIS

ã ho phép ph n t h c những diễn bi n thời ti t, d báo nhanh chóng và chính xác kh năng xuất hiện cháy rừng, phát hiện s m m h tr n những vùng rộng l n, thông tin v kh năng xuất hiện cháy rừng ngu ơ h rừng và biện pháp phòng ch ng cháy rừng hiện n c truy n qua nhi u kênh khác

nh u n các l l ng phòng cháy, chữa cháy rừng và cộng ồng n

Những ph ơng tiện dập lử c nghiên c u theo c h ng phát tri n

ph ơng tiện thủ công từ cào, cu o u li m n các loại ph ơng tiện

ơ gi i nh xăng m kéo m o rãnh m phun n c, máy phun bọt

ch ng cháy, máy thổi gió…

Mặ ph ơng ph p v ph ơng tiện phòng ch ng cháy rừng ã

c phát tri n ở m c cao, song những thiệt hại do cháy rừng vẫn rất khủng khi p ngay c ở những n c phát tri n có hệ th ng phòng ch ng cháy rừng hiện ại nh : Mỹ, Úc, Nga Trong nhi u tr ờng h p việc kh ng ch các m cháy vẫn không hiệu qu Nhi u ng ời cho r ng ngăn hặn nguồn lử không x y ra cháy vẫn là quan trọng nhất Vì vậ ã ó những nghiên c u v

ặ i m xã hội của cháy rừng và những gi i pháp xã hội cho phòng ch ng cháy rừng

Hiện nay, các gi i pháp xã hội phòng ch ng cháy rừng chủ y u c tập trung vào tuyên truy n, giáo dục tác hại của cháy rừng nghĩ vụ của công dân trong việc phòng ch ng cháy rừng, những hình phạt i v i ng ời gây cháy rừng Trên th c t còn khá ít các nghiên c u v các gi i pháp lồng ghép giữa hoạt ộng phòng cháy, chữa cháy rừng v i hoạt ộng kinh t - xã hội

1.1.6 Nghiên cứu về quản lý lửa rừng trên cơ sở tham gia của cộng đồng

Theo những k t qu nghiên c u của Sameer Karki (2002) [17]:

Ở Campuchia m b o r ng m h trong n ơng rẫy không lan ra những nh ồng và khu rừng xung quanh, tất c cây c i ã c chất thành

ng ở giữ nh ồng t Xung qu nh n ơng vật liệu cháy (VLC)

Trang 17

c dọn sạch trong phạm vi 5 m v phía rừng Việ t cây c i c ti n

h nh ng h ng gió t cho kỹ v ngăn lửa khỏi lan ra ngoài vùng nóng hơn v sẽ t c dễ ng hơn Th ờng những ng ời già sẽ m nhiệm những công việc này vì họ có nhi u kinh nghiệm hơn Ng ời dân trong làng

c c nh o tr họ có th phòng b o vệ nh ồng của mình

Ở In n si , nhi u cộng ồng ở In n si ã thi t lập những ơ h trừng phạt có hiệu qu i v i việc QLLR không t t gây ra những thiệt hại cho tài s n của cộng ồng n xung qu nh Trong luật tục của dân làng Teng n n B li In n si ó một i u kho n trừng phạt bồi th ờng thiệt hại

h : “N u một trong những ng ời n trong l ng t rừng, cháy rừng gây

nh h ởng thiệt hại n rừng th ng ời ó sẽ bị xử phạt theo qu ịnh v m c

ộ thiệt hại v ng ời ó ph i th c hiện nghi lễ thanh tẩ t n gi o”

D án Qu n lý l u v c Th ng l u s ng N n ở mi n Bắc Thái Lan của Cục Lâm nghiệp Ho ng gi (RFD) ơ qu n h p tác v M i tr ờng và phát tri n Đ n Mạch (DANCED) tr giúp D n n c th c hiện tại 42 làng v i s dân kho ng 20.000 ng ời, thuộc 5 dân tộc trên diện tích 1.007

km2 D án này nh m tri n khai hệ th ng ngăn ngừa và ki m soát cháy rừng trên 160 km2

Trong thời gian cu i năm 1998 v ầu năm 1999 RFD v i u ph i viên cộng ồng ã tạo i u kiện thành lập mạng l i làng b n l u v c sông tại l u v c sông nhỏ nh m làm gi m s l ng các vụ cháy ngoài tầm

ki m so t Th ng 4 năm 1999 ho thấ ã gi m t hơn 5% iện tích d n ã

bị cháy trong thời gi n ó

1.2 Việt Nam

1.2.1.Hệ thống văn bản pháp quy liên quan tới PCCCR

Trong những năm qu Nh n c ngày càng quan tâm chỉ ạo v ầu t cho công tác PCCCR, Hệ th ng văn n quy phạm pháp luật v PCCCR

từng c hoàn thiện Cụ th ã n h nh văn n nh : Chỉ thị s

Trang 18

08/2006/CT-TTg ngày 08/3/2006 của Thủ t ng Chính phủ v việ tăng ờng các biện pháp cấp h ngăn hặn tình trạng chặt ph t rừng, khai thác rừng trái phép; Chỉ thị s 3318/CT-BNN-KL, ngày 06/11/2008, của Bộ

tr ởng Bộ Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn, v việ tăng ờng các biện pháp cấp bách trong công tác b o vệ rừng, PCCCR và ch ng ng ời thi hành công vụ; Chỉ thị s 3767/CT-BNN-KL ngày 18/11/2009 Bộ tr ởng Bộ Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn v việ tăng ờng các biện pháp cấp bách trong công tác b o vệ rừng và PCCCR mùa khô 2009 - 2010; Chỉ thị s 04/CT-TTg ngày 05/3/2014 của Thủ t ng Chính phủ v tăng ờng các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng…Quy t ịnh s 1938/QĐ-TTg ngày 28/10/2014 của Thủ t ng Chính phủ phê duyệt Đ n N ng o năng l c phòng cháy, chữa cháy rừng gi i oạn 2014 – 2020 Ngoài ra còn ban hành nhi u văn n chỉ ạo h ng dẫn các Chi cục Ki m lâm ở ị ph ơng tăng ờng công tác qu n lý b o vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng hoặc trình cấp có thẩm quy n tổ ch c ch c các hội nghị, cuộc họp toàn qu c tri n

khai các Chỉ thị, Quy t ịnh của Thủ t ng Chính phủ [23]

Có th thấy r ng hệ th ng văn n quy phạm pháp luật v phòng cháy và chữa cháy rừng từng c hoàn thiện; chủ tr ơng xã hội hóa công tác b o vệ và phát tri n rừng c th ch hoá Ban chỉ ạo Trung ơng

v các vấn cấp bách trong b o vệ rừng và PCCCR (nay là Ban chỉ ạo Nhà

n c v K hoạch b o vệ và phát tri n rừng); Ban Chỉ huy PCCCR cấp tỉnh, Thành ph , huyện xã ph ờng ở những nơi ó nhi u rừng c thành lập và

i v o hoạt ộng có hiệu qu Vai trò của chủ rừng ầu tăng ờng Ý th c của cộng ồng và toàn xã hội v PCCCR có chuy n bi n tích

c c.Kinh nghiệm chỉ ạo i u hành và ki m tra, ki m soát cháy rừng của chính quy n các cấp và l l ng chữa cháy rừng từng c c i thiện

Trang 19

1.2.2 Nghiên cứu về dự báo cháy rừng và phân vùng trọng điểm cháy

Những nghiên c u v d o ngu ơ h rừng ở Việt N m c bắt

ầu từ năm 1981 [15] Trong thời gi n ầu chủ y u áp dụng ph ơng ph p báo của Nesterop Cấp nguy hi m của cháy rừng x ịnh theo giá trị P

b ng tổng của tích s giữa nhiệt ộ v ộ thi u hụt bão hoà của không khí lúc

13 giờ hàng ngày k từ ngày cu i ng ó l ng m l n hơn 3mm Đ n năm

1988, nghiên c u của TS Phạm Ngọ H ng ã ho thấ ph ơng ph p ủa Nesterop sẽ ó ộ h nh x o hơn n u tính giá trị P k từ ngày cu i cùng

ó l ng m l n hơn 5mm [15] Ngo i r tr n ơ sở phát hiện m i liên hệ chặt chẽ giữa s ngày khô hạn liên tục H (s ngày liên tụ ó l ng m i 5mm) v i chỉ s P, TS Phạm Ngọ H ng ũng ã r ph ơng ph p

o ngu ơ cháy rừng theo s ngày khô hạn liên tục Ông xây d ng một b ng tra cấp nguy hi m của cháy rừng ăn vào s ngày khô hạn liên tục cho các mùa khí hậu trong năm Tu nhi n khi nghi n u v tính thích h p của một

s ph ơng ph p o ngu ơ h rừng ở Mi n Bắc Việt Nam, TS B Minh Ch u (2001) ã khẳng ịnh ph ơng ph p o ngu ơ h rừng theo chỉ ti u P v H ó ộ chính xác thấp ở những vùng có s luân phiên

th ờng xuyên của các kh i không khí bi n và lụ ịa hoặc vào các thời gian chuy n mùa Trong những tr ờng h p nh vậy, m ộ liên hệ của chỉ s P

và H v i ộ ẩm vật liệu i rừng và tần suất xuất hiện của cháy rừng rất thấp[4]

Từ năm 1989 n năm 1991 A.N Cooper - một chuyên gia v qu n lý lửa rừng củ FAO ã nghị khi tính chỉ tiêu P của GS V.G Nesterop cho Việt N m n n t nh n s nh h ởng của y u t gió [3], [16] Chỉ tiêu P của Nesterop sẽ c nhân v i hệ s là 1.0, 1.5, 2.0, và 3.0 n u có t ộ gió

t ơng ng là 0-4, 5-15, 16-25, và l n hơn 25 km/giờ Tu nhi n nghị này

h c áp dụng ở Việt Nam

Trang 20

Từ năm 2003 Tr ờng Đại học Lâm Nghiệp ph i h p v i Cục Ki m

L m ã x ng phần m m d báo cháy rừng cho Việt Nam [2] Tuy nhiên, trong i u kiện n t ịa hình bị chia cắt mạnh, tạo nên các vùng ti u khí hậu và các ki u trạng thái rừng khác nhau dẫn n ngu ơ h rừng ở các khu v l kh ng ồng nhất o ó ộ chính xác của d o h o

Năm 2005 PGS TS V ơng Văn Quỳnh và các cộng s ã nghi n u tài cấp nh n : “Nghi n u các gi i pháp phòng ch ng và khắc phục hậu qu của cháy rừng ho v ng U Minh v T Ngu n” [21] Tu nhi n

t i h t nh n y u t xã hội nh h ởng n ngu ơ h rừng Đ tài m i chỉ nghiên c u cho vùng U Minh và Tây Nguyên

Năm 2011 Ngu ễn Tuấn Ph ơng ã xuất một s gi i pháp qu n lý lửa rừng cho huyện T m Đ o, tỉnh Vĩnh Phú [13] Nghi n u ã ph n ngu

ơ h rừng làm b n cấp, xây d ng b n ồ ngu ơ h ủa các trạng thái rừng v xuất một s gi i ph p PCCCR ho ị ph ơng Tu nhi n nghi n

c u của tác gi h cập n s khác biệt của trạng thái rừng Thông Thông là loài cây dễ cháy nhất, khi cháy rừng ó ờng ộ h o hơn hẳn rừng Bạ h n v trạng thái Tr ng cỏ cây bụi Việc phân loại x p Thông,

Bạ h n v Keo v o ng một cấp ngu ơ h rất o l h thật h p lý

Đi u này có th g khó khăn ho ng t qu n lý lử i v i rừng Thông

Năm 2015 L Anh Tuấn ã xuất một s gi i pháp qu n lý lửa rừng cho TP.Móng Cái, tỉnh Qu ng Ninh gồm: tổ ch c, xây d ng l l ng PCCCR; khoa học - kỹ thuật; th ch , chính sách và kinh t - xã hội Xây

d ng b n ồ qu n lý lửa rừng củ to n TP.Móng C i tr n ó th hiện các thông tin v cấp ngu ơ h ủa các trạng thái rừng v ng ó ngu ơ cháy cao, các công trình PCCCR, tổ ch c l l ng B n ồ có th cập nhật các thông tin cần thi t theo từng năm sẽ góp phần chỉ ạo và th c hiện

ph ơng n PCCCR ạt hiệu qu hơn [10]

Trang 21

Nhìn chung, những nghiên c u v d báo cháy rừng ở Việt Nam vẫn còn nhi u hạn ch h th m b o tính toán và xem xét một cách toàn diện các y u t nh h ởng n cháy rừng cho từng ị ph ơng

1.2.3 Nghiên cứu về công trình và phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng

Hiệu l c củ ng tr nh ũng nh những ph ơng ph p v ph ơng tiện phòng cháy, chữa cháy vẫn còn rất t c quan tâm nghiên c u Mặc dù trong các quy phạm phòng cháy, chữa cháy rừng u cập n những tiêu chuẩn của các công trình, những ph ơng ph p v ph ơng tiện phòng cháy, chữa cháy rừng nh ng phần u c xây d ng tr n ơ sở tham kh o tài liệu n ngo i h kh o nghiệm ầ ủ ở Việt Nam

Các công trình phòng cháy rừng ở n c ta chủ y u xây d ng ờng ăng trắng v ờng ăng x nh n lửa hạn ch cháy lan mặt ất h l t trên ngọn cây rừng [6], [14].Theo t gi B Minh Ch u (2012) th hiện

nh m l họn lo i tập o n ó kh năng phòng h t t xuất những

h ng nghi n u v sử ụng những lo i l họn v o việ thi t lập ờng ăng x nh v trồng rừng phòng h rừng tại ị ph ơng mi n núi ph Bắ D tr n ph ơng ph p ph n t h ti u huẩn, các tác gi ã xuất c 13 loài tiêu bi u có th sinh tr ởng và phát tri n t t p ng những yêu cầu của công tác phòng ch ng cháy rừng ở khu v c mi n núi phía Bắc bao gồm: V i thu c, V i thu răng V ng t m T hạp Điện Biên, Giổi Bắc, Cáng lò, Máu chó lá nhỏ, Máu chó lá l n, Thanh thất, Dung giấy và Chè

u i l ơn [1] T i u kiện cụ th củ ị ph ơng v hủ rừng, có

th l a chọn những loài cây nghiên c u xây d ng ăng x nh n lửa, trồng rừng hỗn giao theo d i theo m hoặc xúc ti n tái sinh t nhiên Theo Phạm Ngọ H ng (2001) ờng ăng x nh c trồng cùng v i việc trồng rừng trong năm tr n những diện tích rừng ó ộ d 25 ộ Đ i v i i

Trang 22

xanh xung qu nh i m n xung qu nh những v ng ất s n xuất nông nghiệp …n m ở trong rừng và ven rừng Đ i rừng phòng cháy có chi u rộng

từ 20 – 30 m, n u xây d ng theo ờng phân kho nh thì chi u rộng i rừng chỉ cần từ 15 – 20 m Th ờng những ờng ăng n lửa l i dụng những

h ng ngại vật t nhiên nh : s ng su i, hồ n ờng mòn ờng dông, những công trình nhân tạo ( ờng sắt ờng gi o th ng ờng iện cao th , ờng vận xuất ờng vận chuy n …) l m ăng Trong những tr ờng h p

n ờng ăng th ờng chỉ xây d ng dọ theo h i n ờng b ng một hoặc

h i v nh i xanh c n lửa, có b rộng từ 6 – 10 m [14]

Từ năm 2008 n năm 2010 PGS.TS D ơng Văn T i k t h p v i một

s nhà khoa học ở Tr ờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân s Tr ờng Đại học Phòng cháy chữa cháy, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam… ã th c hiện nghiên c u tài cấp nh n c: “Nghi n u công nghệ và thi t k ch tạo các thi t bị chuyên dụng chữa cháy rừng” [7] Nhóm nghiên c u ã ho r ời một s thi t bị chuyên dụng chữa cháy rừng nh : Máy chữa cháy rừng b ng s gió M phun ất t v kh ng kh chữa cháy rừng v ặc biệt là Xe chữa cháy rừng năng Xe chữa cháy rừng này

là thi t bị c ch tạo lần ầu tiên ở Đ ng N m Á ã c hội ồng nghiệm thu tài trọng i m cấp nh n nh gi ạt loại xuất sắ v ã c Cục

sở hữu trí tuệ cấp b ng ộc quy n sáng ch s : 9940 ngày 21/12/2011

Hiện nay, ở n c ta các gi i pháp xã hội PCCCR chủ y u c tập chung vào tuyên truy n, giáo dục tác hại của cháy rừng nghĩ vụ của công dân trong việc phòng cháy, chữa cháy rừng, hình phạt i v i ng ời gây cháy rừng

1.2.4 Nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý tài nguyên rừng và quản lý lửa rừng

Ngày nay công tác qu n lý tài nguyên rừng và qu n lý lửa rừng d a tên

ơ sở cộng ồng là một gi i pháp hiệu qu và b n vững, phù h p v i xu

Trang 23

h ng phát tri n của xã hội hiện nay Tuy nhiên, các gi i pháp khuy n khích vận ộng ng ời dân tham gia vào công tác QLTNR và PCCCR ở mỗi ịa

ph ơng mỗi hoàn c nh là khác nhau, nó còn phụ thuộc vào tài nguyên hiện

ng ó h nh s h pháp luật Nh n qu ịnh cộng ồng, thôn b n, quy

h ơng c, phong tục tập quán, tôn giáo, ý th c, kinh nghiệm v tr nh ộ

n tr ặc biệt là vấn kinh t củ ng ời dân thôn b n…

K t qu nghiên c u của Trần Ngoc Lân (1999) và các cộng s [18] ã

r k t luận: Các nông hộ trong v ng ệm Pù Mát có s gắn bó chặt chẽ

v i rừng, nguồn thu nhập từ khai thác lâm s n v nh t n ơng rẫ óng v i trò quan trọng trong tổng thu nhập của mỗi nông hộ Hiện nay, các nông hộ

ng ó s chuy n ổi v kinh t , song m i chỉ có rất ít ở các hộ có hi u bi t

và có v n ầu t

Thông qua những phát hiện từ d án học hỏi v qu n trị rừng Việt

N m Ng T ng Đ c và cộng s (2015) [11] r k t luận: Việc giao quy n

ph p lý i v i rừng không t ộng dẫn n việc ng ời sẽ tham gia vào việc

qu n lý và b o vệ rừng có hiệu qu Trong khi việc thi u quy n ph p lý i

v i rừng có th c n trở ng ời dân tham gia b o vệ rừng, phát hiện từ các thôn ũng hỉ ra r ng các y u t kh nh ơ h chia sẻ l i ích công b ng và có

l i ho ng ời nghèo, trạng thái rừng c giao, tầm quan trọng của rừng i

v i ời s ng và sinh k củ ị ph ơng v nguồn l c hiện có của cộng ồng ũng óng v i trò qu n trọng Đi u này nói lên r ng ngoài việc giao rừng ho ng ời n ị ph ơng ần tổ ch c các hoạt ộng n ng o năng l c

và hỗ tr th ch khác Ngoài ra, rừng c giao cần có giá trị v mặt kinh t

ho ng ời dân

1.3 Nghiên cứu về PCCCR ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình

Tuyên Hoá là huyện mi n núi n m v phía Tây Bắc tỉnh Qu ng Bình,

có tổng diện tích t nhiên là 112.869,4 ha Diện tích rừng v ất lâm nghiệp là 95.187,93 h tr n ịa bàn 20 xã, thị trấn Trong ó, diện tích rừng t nhiên là

Trang 24

80,019.30 ha và diện tích rừng trồng là 6,623.76 ha [8] Là một huyện có diện tích rừng trồng l n, nhận thấ c tầm quan trọng của công tác PCCCR

H ng năm Hạt Ki m l m Tuyên Hoá ã hủ ộng th m m u ho UBND

hu ện xã ó rừng tổng k t rút kinh nghiệm nh gi k t qu hoạt ộng năm tr kiện to n B n hỉ hu PCCCR x ng ph ơng n k hoạ h

tổ h th hiện ho m h t i Tr n ịa bàn tỉnh Qu ng B nh ã ó một

s nghiên c u v phân vùng trọng tâm, trọng i m h ho ị ph ơng

nh ng vẫn h ó một nghiên c u nào sâu v liên quan t i công tác PCCCR cho huyện Tuyên Hoá Th c t cho thấy tại ị ph ơng, công tác này còn nhi u hạn ch nh s u: h ó nghi n u v ặ i m và vật liệu cháy ở các trạng thái rừng h nghi n u c hiệu năng ủa các công trình phòng

h h nh gi t ộng của các hoạt ộng kinh t - xã hội n ngu ơ h rừng của khu v Do ó t i th c hiện tài này nh m nh giá s t hơn th c trạng v xuất các gi i pháp nâng cao hiệu qu của công tác

qu n lý lửa rừng tr n to n ịa bàn huyện Tuyên Hoá

Trang 25

Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Đ tài ti n hành nh m các mục tiêu sau:

- Mục tiêu chung: Góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu qu của công tác phòng cháy, chữa cháy rừng cho huyện Tuyên Hoá, tỉnh Qu ng Bình

- Mục tiêu cụ th :

+ Đ nh gi c tình hình cháy rừng và và th c trạng công tác qu n lí lửa rừng tại huyện Tuyên Hoá, tỉnh Qu ng Bình

+ Đ nh gi ặ i m của một s nhân t t nhiên - kinh t - xã hội chủ y u có nh h ởng n ngu ơ h rừng tại huyện Tuyên Hoá

+ Đ xuất c một s gi i pháp qu n lý lửa rừng phù h p v i i u kiện huyện Tuyên Hoá, tỉnh Qu ng Bình

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đ i t ng nghiên c u củ tài chủ y u là các trạng thái rừng v ất rừng tr n ịa bàn huyện Tuyên Hoá, tỉnh Qu ng Bình cùng v i một s y u t chủ y u có nh h ởng n kh năng h rừng

2.2.2 Phạm vi nghiên cứu

Trong i u kiện th c hiện tài chỉ nghiên c u ặ i m một s nhân

t chủ y u có nh h ởng n kh năng h gồm: ặ i m rừng ặ i m vật liệu h ộ d c, kho ng cách từ khu n n rừng ở khu v c nghiên

c u

2.3 Nội dung nghiên cứu

Đ th c hiện mụ ti u ặt r tài ti n hành th c hiện những nội dung và

ph ơng pháp sau:

Trang 26

(1) Nghiên c u hiện trạng tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng trong những năm gần (2008-2016) tại huyện Tuyên Hoá, tỉnh Qu ng Bình

(2) Nghiên c u ặ i m của một s nhân t t nhiên và xã hội có nh

h ởng t i ngu ơ h rừng tại khu v c nghiên c u

- Đi u kiện t nhiên, kinh t , xã hội khu v c nghiên c u

- Đặ i m các y u t kh t ng ịa hình

- Đặ i m cấu trúc rừng và vật liệu cháy

(3) Nghiên c u th c trạng công tác PCCCR tại huyện Tuyên Hoá, tỉnh

Qu ng Bình

(4) Đ xuất các gi i pháp PCCCR cho huyện Tuyên Hoá, tỉnh Qu ng Bình

- Công tác tuyên truy n v PCCCR

- Tổ ch c l l ng PCCCR

- Gi i ph p kĩ thuật

- Gi i pháp th ch , chính sách

- Gi i pháp kinh t , xã hội

- Thi t lập các mô hình qu n lý cháy rừng tr n ơ sở cộng ồng

- Đ xuất k hoạch cho các hoạt ộng PCCCR

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.4.1.1 Phương pháp kế thừa tài liệu:

Đ tài sử dụng ph ơng ph p th m kh o và k thừa tài liệu có sẵn của UBND các cấp xã, huyện và Hạt Ki m l m Tuyên Hoá, tỉnh Qu ng Bình K t

qu i u tra v t nh h nh h c ghi vào mẫu b ng 01

Mẫu bảng 01: Điều tra số vụ cháy rừng của khu vực nghiên cứu

TT Trạng thái rừng

bị cháy

Diện tích bị cháy

Nguyên nhân cháy

Thời gian xảy

ra cháy

Trang 27

v i công tác phòng cháy và nguyên nhân gây cháy, s th m gi ng ời dân trong công tác QLLR

K t qu thu thập c góp phần x ịnh các nhân t xã hội nh h ởng

n ngu ơ x y ra cháy rừng

2.4.1.3 Phương pháp điều tra chuyên ngành

Các chỉ ti u i u tra v cấu trúc rừng bao gồm: Chi u o i cành (Hdc), chi u cao tầng cây bụi th m t ơi (H tt) v kh i l ng Vật liệu cháy (Mvlc) x ịnh b ng ph ơng ph p i u tra chuyên ngành

Ti n h nh i u tra 16 OTC trên 8 trạng thái rừng thuộ ịa bàn huyện gồm: Thông nh a, Keo t i t ng, Bạ h n C o su IA IB IIA v IIB

Ở mỗi trạng thái rừng tại khu v c nghiên c u ti n hành lập 2 OTC, diện tích 500 m2 (20x25 m) Trên mỗi OTC ti n h nh i u tra các chỉ tiêu: Hvn, Hdc, D1.3, Dt, Phẩm chất

Trang 28

Độ d x ịnh b ng b n ồ ịa h nh v o ngo i th ịa b ng

Đi u tra VLC: VLC của mỗi trạng thái rừng i u tra trên 5 ODB mỗi ó k h th c 1m2 Ti n h nh i u tra các loại VLC

K t qu c ghi vào b ng:

Trang 29

Mẫu bảng 04: Điều tra vật liệu cháy

2.4.2.1.Xử lí số liệu về đặc điểm rừng và tình hình cháy rừng

- Tài liệu ngoại nghiệp sau khi thu thập c ti n hành xử lý và tính toán trên máy vi tính v i phần m m Excel

- Tính toán các chỉ ti u sinh tr ởng trung bình của Hvn, Hdc, Dt, D1.3 và các chỉ tiêu v cấu trúc, tổng s loài

- Phân cấp vùng trọng i m cháy rừng theo ph ơng ph p nh t i

V i các y u t mà giá trị của nó càng nhỏ ng l m tăng ngu ơ h

th j của trạng thái th i, Xmax là giá trị c ại của y u t th j

Trang 30

Sử dụng phần m m SPSS x ịnh Hệ s x ịnh giữa các bi n, sau

ó tính trọng s Pi của các y u t

D a vào s liệu của từng chỉ ti u ã c chuẩn hoá, ti n hành tính chỉ

s Etc cho từng trạng thái: Etc =∑Fij.Pi

Trong ó: Pi l trọng s của y u t th i

Căn vào giá trị của các chỉ s Ect, ti n hành phân m ngu ơ h của các trạng thái rừng theo m ộ nguy hi m i v i cháy rừng của từng trạng thái rừng Trạng thái nào có trị s E t ng o th ngu ơ h rừng càng l n

Xây d ng b n ồ phân loại rừng theo ngu ơ h : Đ t i ã ng dụng phần m m MapInfo ti n hành tô màu trên b n ồ hiện trạng rừng, d a vào

k t qu phân loại ngu ơ h ủa các trạng thái rừng chủ y u của khu v c nghiên c u

Xây d ng b n ồ qu n lý lửa rừng cho huyện Tuyên Hóa trên ơ sở b n

ồ phân loại rừng theo ngu ơ h Trên b n ồ th hiện rõ các vùng trọng

i m cháy và các công trình PCCCR nh m phục vụ công tác qu n lý lửa rừng của ịa ph ơng

2.4.2.2 Xử lí số liệu về thực trạng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng

Từ các nguồn thông tin thu thập c v th c trạng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại khu v c nghiên c u, ti n hành xử lý s liệu nh s u:

- Th ng kê và lập b ng mô t

- Ph n t h so s nh v nh gi ng t phòng h hữa cháy rừng

Trang 31

Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý

Tuyên Hoá là một huyện mi n núi n m v phía Tây Bắc tỉnh Qu ng Bình Toạ ộ ịa lý: 17o 45’ n 18o 5' B; 105o37’ n 106o

15’ Đ Ph Bắc giáp huyện H ơng Kh v hu ện Kỳ Anh, tỉnh H Tĩnh ph N m gi p huyện B Trạ h ph Đ ng gi p huyện Qu ng Trạch, phía Tây và Tây Nam giáp v i huyện Minh Ho v n c bạn L o ( ó ờng biên gi i dài 3,5 km)

Diện tích t nhiên: 112.869,4 ha, dân s n năm 2016 l : 78.755

ng ời, mật ộ dân s : 69,8 ng ời/ km2

3.1.2 Địa hình và đất đai

Địa hình Tuyên Hoá dài và hẹp tr i dọc theo các nguồn phát nguyên

củ s ng Gi nh theo h ng Tây Bắc – Đ ng N m kẹp giữa hai dãy núi cao,

có hình lòng máng nghiêng v ph Đ ng N m n m giữa tri n tho i của hai

ã núi Đ ng Tr ờng Sơn v N m Ho nh Sơn

Nhìn chung Tuyên Hoá có th ph n hi ịa hình thành ba vùng chính:

- Vùng bãi bồi ven s ng : ất b ng, thấp ộ cao xấp xỉ 2 – 4 m, phân

b ở xã Văn Ho Ti n Ho Ch u Ho M i Ho Phong Ho Đ c Hoá, Thạ h Ho Đất ở hủ y u là phù sa do sông Gianh bồi ắp h ng năm ộ phì khá cao, vùng này n m ở hai bờ sông Gianh nên chủ ộng trong việ t i tiêu Thuận l i cho trồng lúa, ngô và một s cây th c phẩm

nh ậu mè… V ng n ó ịa hình thấp nhất trong huyện n n th ờng bị ngập úng v o m m lũ g khó khăn ho ời s ng và s n xuất Tuy vậy,

l v ng n tập trung ng ú v i m c s ng v tr nh ộ dân trí chung cao nhất huyện

Trang 32

- V ng gò ồi: tập trung ở xã Đồng Ho N m Ho Sơn Ho L Hoá, Thuận Ho TT Đồng Lê Vùng này chủ y u ất Feralit phát tri n tr n phi n thạ h v Gr nit nhi u v ng ã ị rửa trôi, bạc màu Ở khó khăn

là mùa khô rất thi u n c Ở kh th h h p cho trồng ăn qu , cây công nghiệp hăn nu i gi sú Mật ộ n ở kh thấp Tr l

v ng ất tr ng ồi trọc, từ khi th c hiện “gi o ất, giao rừng” nhi u hộ gia

nh ã gi u l n nhờ mô hình nông lâm k t h p nh ng ời s ng chung vẫn còn nhi u khó khăn

- Vùng núi rẻo o: ộ o th ổi từ 4 – 30m tập trung ở các xã mi n núi cao : Cao Qu ng Ng Ho L m Ho H ơng Ho Th nh Thạch, Thanh

Ho Kim Ho Đất i ở hủ y u l ất Feralit phát tri n tr n s thạch, phi n thạch tập trung ở v ng ồi núi ó ộ d c cao bị xói mòn rửa trôi nhi u nên tầng ất mỏng Diện t h ất h sử dụng ở òn rất nhi u Vùng khá thích h p cho việc trồng rừng, cây công nghiệp ồng cỏ giữa núi thích

h p ho hăn nu i gi sú l n

Dạng ịa hình vùng gây trở ngại cho việc phát tri n s n xuất nông nghiệp và giao thông Có những xã nh Ng Ho C o Qu ng hoàn toàn tách biệt bởi những dãy núi bao bọ xung qu nh D n ở th th t, chỉ s ng theo từng làng b n nhỏ dọ thung lũng giữ núi L nơi ó n tộc ít

ng ời sinh s ng tr nh ộ văn ho n tr òn thấp ời s ng nhân dân còn khó khăn vất v

Ngoài các dạng ịa hình trên là hệ th ng sông su i, diện tích mặt n c 58,6 ha thuận l i cho nuôi trồng thuỷ s n

V t nh h nh ất i ụ th của huyện thì trong tổng diện t h ất t nhiên 112.869,4 h ất lâm nghiệp chi m tỷ lệ l n nhất 84,3% ất nông nghiệp chỉ chi m 7,7% ất hu n ng v ất thổ hi m tỷ lệ nhỏ nh ng

Trang 33

có chi u h ng tăng nh nh Đi u ng qu n t m l hu ện còn một diện tích

ất h sử dụng 3888 ha chi m 3,4% diện tích toàn huyện òi hỏi huyện

ph i ó h ng c i tạo v o sử dụng

3.1.3 Khí hậu

Huyện Tuyên Hoá n m trong vùng khí hậu Bắc Trung Bộ m ng ặc

i m của khí hậu nhiệt i gió mùa Vì vậy, vừa thừ h ởng một ch ộ b c

xạ năng l ng mặt trời l n, nhiệt ộ o ộ ẩm phong phú của vùng nhiệt i ồng thời chịu s chi ph i của ho n l u gió m t n phong v hịu nh h ởng

tr c ti p của các nhiễu ộng nhiệt i nh p thấp nhiệt i, bão, d i hội tụ nhiệt i… C u t khí hậu, thời ti t x ịnh qua s liệu theo dõi của trạm kh t ng tại Đồng Lê, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Qu ng Bình

Tổng s giờ nắng trung nh năm l n 1652,4 giờ N n nhiệt ộ cao, nhiệt ộ trung nh năm kho ng 25 oC, tổng l ng m trung nh o ộng

từ 2300 – 2400 mm ộ ẩm trung nh năm 85% Tu nhi n u t khí hậu thời ti t có s khác biệt giữa hai m : M ng v m hè M ng bắt ầu từ tháng 10 năm tr n tháng 3 năm s u m n nhiệt ộ thấp

ặc biệt là những khi ó gió m Đ ng Bắc hoạt ộng mạnh (trung bình mỗi năm hu ện chịu nh h ởng của 13 – 15 t gió m Đ ng Bắc) và nhiệt ộ

t i thấp có khi xu ng 8oC kèm theo giá bu t v s ơng mu i nh h ởng không nhỏ n năng suất cây trồng vật nu i ó năm gi sú h t hàng loạt vì giá rét

M n ũng ồng thời l m m l ng m tập trung l n nhất trong năm

v o th ng 9 10 11 M l n k t h p v i ịa hình hẹp, d th ờng g n n lũ quét ở các xã vùng cao và ngập lụt ở các xã ven sông gây nh h ởng không nhỏ n ời s ng s n xuất

Mùa hè kéo dài từ tháng 4 n tháng 9 Mùa này chịu nh h ởng chủ

y u của gió mùa Tây Nam, n n nhiệt cao thích h p một s ăn qu ặc s n Tuy vậ m n ó gió phơn T N m hoạt ộng, nhiệt ộ t i cao có khi lên

Trang 34

n 40 oC ộ ẩm t i thấp xu ng n 32%, thời ti t h t s c khô nóng gây hạn

h n ho ồng ruộng ũng nh nh h ởng n s c khoẻ nhân dân

3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên rừng

Tr n ịa bàn huyện, tài nguyên rừng chi m chủ y u ộ che phủ rừng

l n nh ng hất l ng rừng thì không cao Diện t h ất lâm nghiệp là 95.187,93 ha, chi m 84,3% diện t h ất t nhi n Trong ó rừng phòng hộ 31.216,51 ha, rừng s n xuất 63.971,42 ha Trữ l ng gỗ t ơng i l n kho ng 3 triệu m3 v i nhi u loại lâm s n, nhi u loại gỗ quý hi m nh : s lim mun giổi… Ngoài gỗ, rừng ở òn òn nhi u loại lâm s n kh nh song m tre n …

và nhi u loại c liệu quý nh : s nh n trầm h ơng h thủ … Một v i nơi

ng ó nhi u loại ộng vật quý hi m nh : voọ nh m sơn ơng…

- Tài nguyên khoáng s n

Khoáng s n chủ y u của huyện ó l v i ó trữ l ng hàng tỉ m3, tập trung chủ y u ở Ti n Ho Văn Ho r i rác ở các xã Châu Hoá, Phong Hoá, Đồng Hoá, Thuận Ho Kim Ho H ơng Ho l ngu n liệu s n xuất vật liệu xây d ng, xi măng nung v i Tu n Ho ó nhi u sông su i trữ l ng cát, sạn, sỏi ọc sông su i rất l n là nguồn cung cấp vật liệu cho xây d ng ơ n

Ngoài các loại khoáng s n trên Tuyên Hoá còn có nhi u khoáng s n ở dạng ti m năng nh v ng ở vùng núi Kim Hoá, Thuận Hoá, nguồn n c nóng

ở Ng Ho

3.2 Điều kiện dân cƣ, kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn

3.2.1 Tình hình dân số và lao động

Tổng s dân toàn huyện năm 2016 l 78755 ng ời Tỷ lệ tăng n s

1 3% o hơn m c bình quân chung của tỉnh là 0,1% Mật ộ dân s 69,8

ng ời/km2

là huyện có mật ộ thấp th 2 của tỉnh, lại phân b kh ng u giữa các vùng, các xã trong huyện

Trang 35

Tổng s l o ộng của huyện là 51458 ng ời Kinh t kém phát tri n, chuy n dị h ơ ấu kinh t chậm n n l o ộng của huyện tập trung chủ y u trong ngành nông nghiệp và lâm nghiệp 35989 ng ời chi m 69,9%, công nghiệp, xây d ng chỉ có 5625 ng ời chi m 10,9%, dịch vụ và các ngành khác

9875 ng ời chi m 19,2%

Đi u ng qu n t m l mật ộ dân s thấp nh ng iện t h ất nông nghiệp rất hạn ch , ngành ngh lại h ph t tri n nên h ng năm l l ng lao ộng h c sử dụng h p lí, tình trạng chung là còn thừ l o ộng thi u việc làm Bên cạnh ó hu ện có l l ng l o ộng là dân tộc thi u s v i trình

ộ nhận th tr nh ộ dân trí thấp v i những hủ tục lạc hậu vẫn còn duy trì Những khó khăn n sẽ là một trong những thách th c của công cuộc phát tri n kinh t - xã hội của huyện

Tu nhi n u i m nổi bật v nguồn l o ộng của huyện là hầu h t u

ó c tính cần cù chịu th ơng hịu khó L o ộng các xã vùng bãi bồi ven sông khá thạo v i ngh trồng lú v ng ồi núi có kinh nghiệm v rừng hăn nuôi gia súc l n, trồng cây công nghiệp Ngo i r n v ng u bi t một s ngh ti u thủ công nghiệp nh l m ồ m tre n l t mộ … Đ l

i u kiện thuận l i phát tri n ngành ngh tạo việ l m tăng thu nhập cho

ng ời l o ộng

3.2.2 Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện

- Điện: Đ n năm 2016 ã ó 20/20 xã thị trấn ó iện l i qu c gia, 90% s thôn b n ó iện

- N c: Huyện ó nh m n Đồng Lê cung cấp cho 1728 hộ của thị trấn Ngo i r xã Đ Ho Đồng Hoá, Cao Qu ng H ơng Ho ó hệ

th ng n c t ch y do các h ơng tr nh án hỗ tr

- Giao thông: Tuyên Hoá có qu c lộ 12A chạy qua, n i li n huyện

Qu ng Trạch và huyện Minh Ho qu n c bạn Lào tại cửa khẩu Cha Lo

Trang 36

Qu c lộ 15 n l ờng Hồ Chí Minh chạy qua phía Tây Bắc huyện, qua ba

xã H ơng Ho Th nh Ho và Lâm Hoá dài gần 30 km Đ ờng xuyên Á n i

li n thị trấn Đồng Lê và huyện Kỳ Anh, tỉnh H Tĩnh Đ ờng s ng oạn sông Gianh từ Ti n Ho n Minh Cầm, tàu thuy n có trọng t i 50 – 100 tấn có th

i lại Đ ờng sắt Bắc Nam chạy su t chi u dài huyện có chi u dài 62

km qua 9 ga là tuy n giao thông quan trọng nhất Tuyên Hoá n i li n v i các huyện và tỉnh khác

Nhìn chung gần mạng l i giao thông vận t i của huyện ã c

ầu t x ng, song mạng l i giao thông phân b kh ng u Đặc biệt các

xã vùng núi rẻo o gi o th ng i lại òn khó khăn nh xã C o Qu ng và xã

Ng Hó

- Thông tin liên lạc: Mạng l i thông tin liên lạ ng ng p ng thông tin phục vụ cho phát tri n kinh t v ời s ng sinh hoạt n Đ n nay toàn huyện có trên 1456 thuê bao sử dụng iện thoại c ịnh iện thoại di ộng phủ sóng thị trấn Đồng Lê và hầu h t các xã

Hệ th ng tr ờng họ ầu t x ng, xoá toàn bộ phòng học tranh, tre, n l n n ơ n xã ã ó tr ờng học kiên c

Ngành y t ã x ng hệ th ng trạm y t cho tất c các xã, gi i quy t tình trạng thi u gi ờng bệnh

Nh n hung ơ sở hạ tầng của huyện ã ó những chuy n bi n rõ nét góp phần tích c c, quan trọng trong việc phát tri n kinh t - xã hội, an ninh

qu c phòng Tuy vậ ơ sở hạ tầng Tuyên Hoá vẫn còn y u kém h p

ng yêu cầu ổi m i và phát tri n ơ sở hạ tầng thi u th n, nhi u công trình

xu ng cấp nghiêm trọng không có kinh phí sửa chữa Bên cạnh ó lại phân b

kh ng u l u t kìm hãm s n xuất, dịch vụ ời s ng nhân dân, là một trong những nguyên nhân dẫn t i ói nghèo

Trang 37

3.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của huyện

- Nông – Lâm – Ng

N ng L m Ng l nhóm ng nh th mạnh và giữ vai trò quan trọng trong kinh t của huyện là nguồn s ng ơ n củ ại s n nghèo trong huyện

*V Nông nghiệp

Trồng trọt: Trong những năm qu th c tiễn cho thấy công tác chuy n

ổi ơ ấu cây trồng h p lý v ng ng c mở rộng ã t h c áp dụng các ti n bộ khoa họ kĩ thuật vào s n xuất thâm canh; nhất là việ gi ng

m i ti n bộ kĩ thuật năng suất cao, chất l ng t t vào sử dụng ại trà Tổng diện tích gieo trồng năng suất, s n l ng h ng năm u tăng Từng c sử dụng, khai thác có hiệu qu diện t h ất gò ồi trồng ăn qu , cây công nghiệp (cao su, hồ ti u…) v loại cây khác

Chăn nuôi: Tỉnh và huyện ã ó hủ tr ơng h nh s h th h ng

thú ẩy phát tri n hăn nu i v vậy tổng n ũng nh hất l ng vật nuôi không ngừng tăng l n Tổng n gi sú năm 2011: 239006 on năm 2016:

308924 con Ngh trồng dâu nuôi t m và nuôi ong lấy mật tr n ịa bàn ti p tục phát huy hiệu qu và mở rộng tăng th m thu nhập ho ng ời nông dân

* Về Lâm nghiệp

C ng t gi o ất giao rừng cho các hộ n c chú trọng mở rộng, nhờ ó m kinh t hộ gi nh ng ng ổn ịnh hơn Phong trào trồng rừng tập trung c củng c và phát tri n Tổng diện tích rừng trồng tập trung năm

2016 là 6623,76 ha Bên cạnh mở rộng v diện tích, s l ng thì chủng loại các cây trồng cho thu nhập nhanh và có giá trị o nh keo t i t ng, bạch

n o s n tre i n trúc lấ măng… ũng c các hộ dân quan tâm trồng

và phát tri n Công tác qu n lý và b o vệ rừng h ng năm ã ó nhi u chuy n

bi n tích c ã hạn ch c việc khai thác và buôn bán lâm s n trái phép

tr n ịa bàn

Trang 38

* Về Thuỷ sản

Ngành thuỷ s n ti p tục có những c phát tri n v tăng tr ởng ng

k Đã tận dụng c nguồn n c t nhiên ở các sông su i, ao hồ nuôi trồng Bên cạnh phát tri n v diện t h ã từng loại con gi ng

có giá trị kinh t cao vào s n xuất và khai thá nh t m sú him trắng, cá

r phi ơn t nh lại thu nhập cao Việc phát tri n nu i t m n c l ở xã Văn Ho ầu cho thu nhập kh qu n Năm 2016, s n l ng nuôi trồng

v nh ắt 487,5 tấn, giá trị s n xuất thuỷ s n ạt trên 20 tỷ ồng

Tuy vậy, s n xuất nông – lâm – ng vẫn h ạt hiệu qu cao Nông nghiệp vẫn bấp bênh phụ thuộ v o thi n nhi n hăn nu i phần l n theo l i

qu ng nh hăn th d v o ồng cỏ t nhiên Trong lâm nghiệp, nạn phá rừng, lấn chi m rừng vẫn tồn tại Một s diện tích ất ho ng ho òn h

v o sử dụng

- Công nghiệp - Ti u thủ công nghiệp

Những năm gần hu ện Tu n Ho ã hú trọng ẩy mạnh quy hoạch và phát tri n các cụm Công nghiệp - Ti u thủ công nghiệp, th c hiện nhi u chính sách hỗ tr qu n t m ầu t x ng k t cấu hạ tầng Nhờ ó lĩnh v c Công nghiệp - Ti u thủ công nghiệp tr n ịa bàn luôn phát tri n ổn ịnh và có m tăng tr ởng khá, góp phần tích c c vào s nghiệp phát tri n kinh t , xã hội của huyện V i s qu n t m ầu t lĩnh v c Công nghiệp -

Ti u thủ công nghiệp n n Tu n Ho ã ó kho ng 100 doanh nghiệp

s n xuất trong lĩnh v c công nghiệp, góp phần gi i quy t việ l m th ờng

xu n ho 2.200 l o ộng

D ã ạt nhi u ti n bộ nh ng lĩnh v c Công nghiệp - Ti u thủ công nghiệp của Tuyên Hóa vẫn còn những tồn tại, hạn ch nh : qu m ủa các

ơ sở, doanh nghiệp s n xuất còn nhỏ lẻ, chủ y u là hoạt ộng t phát, quy

mô hộ gi nh; năng l c tổ ch c kinh doanh và tính linh hoạt, kh năng s ng

Trang 39

tạo trong quá trình hoạt ộng s n xuất của ơ sở, doanh nghiệp vẫn còn nhi u hạn ch ; kh năng t i h nh u, thi u v n dẫn d n các doanh nghiệp,

ơ sở s n xuất kinh o nh kh ng ủ i u kiện ầu t ổi m i công nghệ, trang thi t bị máy móc, nâng cấp nh x ởng, áp dụng các kỹ thuật, khoa học

t nhiên l n và hệ ộng th c vật phong phú Đất i ở kh ạng, thuận

l i cho phát tri n s n xuất nông lâm nghiệp

Huyện Tuyên Hoá n m trong vùng khí hậu Bắc Trung Bộ m ng ặc

i m của khí hậu nhiệt i gió mùa Vì vậy, vừa thừ h ởng một ch ộ b c

xạ năng l ng mặt trời l n, nhiệt ộ o ộ ẩm phong phú l ng m l n thích h p cho s sinh tr ởng và phát tri n của nhi u loại ặc biệt là phát tri n trồng rừng và s n xuất nông nghiệp

Hệ th ng ơ sở hạ tầng của huyện ã ó những chuy n bi n rõ nét góp phần tích c c, quan trọng trong việc phát tri n kinh t - xã hội, an ninh

qu c phòng Mạng l i thông tin liên lạ ng ng p ng nhu cầu của

ng ời dân, thuận l i cho công tác tuyên truy n pháp luật và các chủ tr ơng chính sách củ Đ ng n từng hộ gi nh v ộng ồng thôn b n

3.3.2 Khó khăn:

Địa hình khác ph c tạp v ạng, ồi núi ó ộ d c cao bị xói mòn rửa trôi nhi u nên tầng ất mỏng gây trở ngại cho cho các hoạt ộng giao thông ũng nh ng t PCCCR ủa huyện

Trang 40

Mùa hè kéo dài từ th ng t n th ng h n M n ó gió phơn T Nam hoạt ộng, nhiệt ộ t i o ó khi l n n 40 oC ộ ẩm t i thấp xu ng

n 32%, thời ti t h t s c khô hanh, rất dễ x y ra cháy rừng

Mật ộ dân s thấp nh ng iện t h ất nông nghiệp rất hạn ch , ngành ngh lại h ph t tri n nên sinh k củ ng ời n ị ph ơng hủ y u phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng hiện có Bên cạnh ó, một bộ phận ng ời dân

s ng trong rừng và ven rừng có tr nh ộ nhận th tr nh ộ dân trí thấpvẫn duy trì những tập quán sử dụng lửa trong sinh hoạt và canh tác lạc hậu

Nhìn chung gần mạng l i giao thông vận t i của huyện ã c

ầu t x ng, song mạng l i giao thông phân b kh ng u Đặc biệt các

xã vùng núi rẻo o gi o th ng i lại còn khó khăn nh xã C o Qu ng và xã

Ng Hó l m gi m hiệu qu trong công tác PCCCR tại ị ph ơng n

Ngày đăng: 21/05/2018, 09:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. B Minh Châu (2012), Lựa chọn các loài cây có khả năng chống, chịu lửa ở miền núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp & phát tri n nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lựa chọn các loài cây có khả năng chống, chịu lửa ở miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: B Minh Châu
Năm: 2012
2. B Minh Châu (2008), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dự báo và phần mềm cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam, Đ tài khoa học công nghệ cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dự báo và phần mềm cảnh báo nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam
Tác giả: B Minh Châu
Năm: 2008
3. B Minh Châu (2012), Quản lý lửa rừng, Gi o tr nh Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lửa rừng
Tác giả: B Minh Châu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
4. Bộ Nông nghiệp và phát tri n nông thôn (2004), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Chương phòng và chữa cháy rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Chương phòng và chữa cháy rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát tri n nông thôn
Năm: 2004
5. Bộ Nông nghiệp và phát tri n nông thôn (2016), Quyết định công bố hiện trạng rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định công bố hiện trạng rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát tri n nông thôn
Năm: 2016
6. Cục Ki m lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng
Tác giả: Cục Ki m lâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
7. D ơng Văn T i (2010) Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo các thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng Đ tài cấp Nh n c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo các thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng
8. Hạt Ki m lâm huyện Tuyên Hóa (2016), Báo cáo đánh giá công tác bảo vệ và phát triển rừng năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017, Tuyên Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá công tác bảo vệ và phát triển rừng năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017
Tác giả: Hạt Ki m lâm huyện Tuyên Hóa
Năm: 2016
9. Ho ng Kim Ngũ Ph ng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng Gi o tr nh Đại học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Ho ng Kim Ngũ Ph ng Ngọc Lan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
10. Lê Anh Tuấn (2015), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý lửa rừng ở Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý lửa rừng ở Thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2015
11. Ng T ng Đ c, Nguyễn Văn Ho ng L B Sơn H (2015), Nghiên cứu định hướng xây dựng mô hình quản trị rừng cộng đồng hiệu quả, Thừa Thiên Hu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu định hướng xây dựng mô hình quản trị rừng cộng đồng hiệu quả
Tác giả: Ng T ng Đ c, Nguyễn Văn Ho ng L B Sơn H
Năm: 2015
12. Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng trọng điểm cháy tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2008
13. Nguyễn Tuấn Ph ơng (2011) Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
14. Phạm Ngọ H ng (1994) Phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng cháy chữa cháy rừng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
15. Phạm Ngọ H ng (2001) Thiên tai khô hạn và các giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên tai khô hạn và các giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
16. Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex), rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powel) ở Việt Nam, Luận án Phó ti n sĩ kho học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông ba lá (Pinus kesiya "Royle" ex), rừng tràm (Melaleuca cajuputi "Powel") ở Việt Nam
Tác giả: Phan Thanh Ngọ
Năm: 1996
18. Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
Tác giả: Trần Ngọc Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
19. UBND huyện Tuyên Hóa (2016), Phương án bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng năm 2016, Tuyên Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương án bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng năm 2016
Tác giả: UBND huyện Tuyên Hóa
Năm: 2016
20. UBND tỉnh Qu ng Bình (2016), Báo cáo tình hình thực hiện công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Qu ng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017
Tác giả: UBND tỉnh Qu ng Bình
Năm: 2016
23. Website: www.tongcuclamnghiep.gov.vn, Các văn bản chỉ đạo, điều hành về PCCCR.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản chỉ đạo, điều hành về PCCCR

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w