Đề tài: Khái quát về huyện Việt Yên và hương ước. Sự ra đời của hương ước cải lương
Lời cảm ơn Lời đầu tiên trân trọng nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Duy Mền, ngời đã trực tiếp quan tâm, hớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài với tất cả sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô đặc biệt là thầy cô trong tổ lịch sử Việt Nam, phòng t liệu khoa lịch sử, phòng đào tạo và phòng sau đại học, th viện trờng Đại học S phạm Hà Nội; th viện Quốc gia, th viện Viện TTKHXH, Viện Hán Nôm, th viện tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Việt Yên đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu. Chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên tác giả hoàn thành khóa học này. Các chữ viết tắt trong luận văn 1. BCĐ: Ban chỉ đạo. 2. BCHTWĐCSVN: Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam. 3. CMT8: Cách mạng tháng Tám. 4. CP: Chính phủ. 5. CT: Chỉ thị. 6. CTQG HN: Chính trị Quốc gia Hà Nội. 7. ĐHKHXH &NV: Đại học khoa học Xã hội & Nhân văn. 8. ĐHSP HN: Đại học S phạm Hà Nội. 9. ĐHVH HN: Đại học Văn hóa Hà Nội. 10. HĐKH: Hội đồng kỳ hào. 11. HĐKM: Hội đồng kỳ mục. 12. HĐTB: Hội đồng tộc biểu. 13. HTX: Hợp tác xã. 14. NCLS: Nghiên cứu lịch sử. 1 15. NĐ: Nghị định. 16. Nxb: Nhà xuất bản. 17. PTS. KHLS: Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử. 18. TS: Tiến sĩ. 19. STT: Số thứ tự. 20. SV: Sinh viên. 21.TTKHXH: Thông tin khoa học xã hội. 22. UBND: ủy ban nhân dân. 23.VD: Ví dụ. 24. VHTT: Văn hóa thông tin. Mở đầu 1. Lý lo chọn đề tài Hơng ớc - sản phẩm văn hoá độc đáo gắn liền với lịch sử làng xã ngời Việt và các nớc á Đông nh Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc. ở Việt Nam, hơng ớc xuất hiện từ khoảng thế kỷ thứ XV, trở thành công cụ tự quản, điều chỉnh các mối quan hệ cộng đồng làng xã. Do đó, nó trở thành chìa khoá giúp chúng ta tìm hiểu về chốn hơng thôn trong thời kỳ lịch sử đã qua. Đối với những ai từng quan tâm nghiên cứu làng Việt cổ truyền đều cho rằng: Hơng ớc là tấm gơng phản chiếu khá trung thực cuộc sống làng quê qua đó ta biết đợc cái hay, cái dở, đã tồn tại trong đó. Không những thế, chúng còn cho thấy đợc một phần nào đó quá trình lịch sử phát triển của làng xã. Điều này có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi quá trình xây dựng nông thôn mới đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đẩy mạnh. Bởi lẽ, muốn hiểu thực trạng nông thôn nhằm đa ra chiến lợc phát triển lâu dài, phù hợp không thể không bắt đầu từ việc nghiên cứu đặc điểm của làng xã trong quá khứ. 2 Giá trị của hơng ớc ngày càng đợc khẳng định, công nhận. Trớc kia, có ý kiến cho rằng đây là văn bản chết, đặc biệt là hơng ớc cải lơng vì nó phải làm theo một khuôn mẫu có sẵn mà chính quyền thực dân Pháp qui định. Song đi sâu vào tìm hiểu, hơng ớc cải lơng lại trở thành một nguồn tài liệu vô cùng quí nghiên cứu nông thôn thời Pháp thuộc. Đấy còn là dẫn chứng sinh động đầy thuyết phục về sức sống mãnh liệt của làng quê Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám. Hơng ớc cải lơng của huyện Việt Yên còn lại rất nhiều, song chủ yếu lu giữ ở Viện TTKHXH các bản gốc viết tay rất giá trị. Th viện Bắc Giang chụp lại 48 bản, th viện huyện và phòng văn hoá không giữ một hơng ớc nào. Một điều đáng buồn khi đợc trao đổi với những ngời làm văn hoá huyện, xã thì họ dờng nh không có khái niệm gì về hơng ớc cải lơng. Xây dựng làng văn hoá mới chủ yếu dựa trên những văn bản hớng dẫn của chính phủ khá xa vời, cứng nhắc, nặng tính áp đặt với làng quê. Là một ngời con của quê hơng Việt Yên, ớc muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình để lu giữ những phong tục tốt đẹp, hợp thời vào việc xây dựng làng văn hoá mới. Hà Bắc cũ, bây giờ là tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh hai tỉnh đi đầu trong cuộc vận động xây dựng qui ớc làng văn hoá của cả nớc. Do đó, việc tìm hiểu hơng ớc ngày càng cấp thiết để gạn đục khơi trong, gìn giữ những giá trị tốt đẹp của ngời xa. Với những lý do trên tác giả đã chọn đề tài - Hơng ớc cải l- ơng huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang (1923-1942) làm luận văn Thạc sĩ. Mặc dù, ngời viết đã hết sức cố gắng cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy hớng dẫn, song khả năng và điều kiện mọi mặt có hạn, luận văn không tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô và bạn bè để tác giả đợc học hỏi và hiểu sâu sắc hơn về vấn đề này. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Khi tìm hiểu các bản hơng ớc, ta càng thấy đợc giá trị thực tiễn, lý luận và một phần nào hồn quê xa. Là một đề tài lý thú, hấp dẫn đã thu hút đợc sự chú ý của các nhà khoa học trên nhiều lĩnh vực khác nhau nh lịch sử, văn hoá, dân tộc học, pháp lý, ngôn ngữ . Các công trình nghiên cứu hơng ớc đã đợc tập hợp thành sách hoặc in rải rác trên các báo, tạp chí nghiên cứu (Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học, Nhà nớc và Pháp luật) Do nội dung phong phú, hơng ớc đợc tìm hiểu ở nhiều góc độ, có khi nghiên cứu trực tiếp, có khi lại trở thành dẫn chứng không thể thiếu để minh họa cho một khía cạnh nào đó của làng xã. Các công trình su tầm, giới thiệu và dịch hơng ớc, chủ yếu là tập hợp các bản hơng ớc trên phạm vi từng tỉnh nh Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu Luật tục Ê-đê (Nxb CTQG HN, 1996); Hơng ớc Hà Tĩnh (Sở VHTT Hà Tĩnh, 1996); Ninh Viết Giao chủ biên cuốn Hơng ớc Nghệ An (Nxb CTQG HN, 1998); Hơng ớc Thái Bình (Nxb VHDT HN, 2000) do Nguyễn Thanh biên soạn. Các công trình nghiên cứu trực tiếp 1. Các công trình nghiên cứu chuyên sâu bao gồm các sách đợc công bố nh: Bùi Xuân Đính Lệ làng phép nớc (Nxb Pháp lý HN, 1985), Hơng ớc và quản lý làng xã (Nxb KHXH, 1998), Lê Đức Tiết Về hơng ớc lệ làng (Nxb CTQG HN, 1998). Đặc biệt, trong cuộc vận động xây dựng và thực hiện qui ớc văn hoá đợc đẩy mạnh đã tạo điều kiện cho việc nghiên cứu hơng ớc thuận lợi. Mặt khác, xu thế toàn cầu trên mọi lĩnh vực mở ra cơ hội cho các nhà khoa học Việt Nam tiếp cận với nguồn kiến thức mới. Một số học giả đã đặt hơng - ớc làng Việt trong mối quan hệ tơng đồng và dị biệt với hơng qui của Trung Quốc, luật làng của Nhật Bản. Ví nh công trình Hơng ớc làng xã Bắc Bộ Việt Nam với luật làng Kanto Nhật Bản (thế kỷ XVII - XIX) (Viện sử học, 2001) do Vũ Duy Mền chủ biên, hay Hơng ớc và quá trình thực hiện dân chủ 4 ở nông thôn Việt Nam hiện nay (Nxb CTQG HN, 2003) do tác giả Đào Trí úc chủ biên. 2. Nhiều bài có giá trị nghiên cứu về hơng ớc đợc giới thiệu trên các báo, tạp chí. Tác giả Vũ Duy Mền với loạt bài in trên tạp chí NCLS số 4/1982, số 3 + 4/1989, số 1/1993 đã xác định thuật ngữ khoán ớc, hơng ớc giới thiệu nội dung của nó, trình bày nguồn gốc và điều kiện xuất hiện hơng ớc trong làng xã vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Tạp chí NCLS số 3/1998 cũng đăng bài viết của Cao Văn Biền giới thiệu khá cụ thể về số lợng hơng ớc cải lơng Bắc Kỳ. 3. Các luận án, luận văn và khoá luận về hơng ớc Luận án PTS.KHLS của Bùi Xuân Đính Về một số hơng ớc làng Việt ở đồng bằng Bắc Bộ (H.1996) đã trình bày nội dung cơ bản, vai trò và tác động hơng ớc trong việc quản lý làng xã. Năm 2003, Nguyễn Huy Tính đã bảo vệ thành công luận án TS. Luật học với đề tài Hơng ớc mới - một phơng tiện góp phần quản lý xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay (từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh). Luận văn phân tích những biến đổi lịch sử từ hơng ớc làng xã cổ truyền đến hơng ớc mới, khẳng định hơng ớc mới là phơng tiện tự quản, tự điều chỉnh hữu hiệu của làng xã, có quan hệ biện chứng với pháp luật; đồng thời tác giả cũng đa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện và thực hiện hơng ớc mới. Một số luận văn Thạc sĩ cũng coi hơng ớc là đối tợng nghiên cứu. Hoàng Hoa Vinh với Vai trò của hơng ớc làng Nhất trong việc xây dựng làng văn hoá tỉnh Hà Nam (ĐHVH HN, 2000); Hơng ớc với việc xây dựng làng văn hoá ở huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình (ĐHVH HN, 2004) của Dơng Xuân Thoạn. Năm 2008 học viên Lê Thị Luyến đã bảo vệ thành công Hơng ớc cải lơng huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc (1922 - 1942) (ĐHSPHN, 2008) . Trong khoá luận tốt nghiệp, SV Đào Thu Vân, khoa lịch sử - ĐHSPHN đã Bớc đầu tìm hiểu công cuộc bảo vệ tài nguyên môi trờng của ông cha ta (qua 5 nguồn t liệu hơng ớc ngời Việt trớc cách mạng tháng Tám - năm 1945). Đến năm 2005, SV Nguyễn Lan Dung, khoa lịch sử - ĐHKHXH & NV đã khai thác hơng ớc của một huyện để tìm hiểu Sinh hoạt làng xã huyện Hoàn Long tỉnh Hà Đông trong cuộc cải lơng hơng chính giai đoạn 1915 - 1945 (qua hơng ớc). Ngoài các công trình trực tiếp về hơng ớc nêu trên, nhiều công trình nghiên cứu gián tiếp về hơng ớc đã xuất bản. Khi đề cập đến hơng ớc trong mối quan hệ với phong tục làng xã nh Ngô Tất Tố với phóng sự Việc làng (Nxb Mai Lĩnh HN, 1937) và Tập án cái đình (Nxb Văn học HN, tái bản 1997) . Khi tìm hiểu cơ cấu tổ chức quản lý làng xã, các nhà sử học đã sử dụng hơng ớc nh một nguồn t liệu đáng tin cậy nh Xã thôn Việt Nam (Nxb Văn sử địa, 1959) của Nguyễn Hồng Phong; Trần Từ Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ (Nxb KHXH HN 1984); Phan Đại Doãn - Nguyễn Quang Ngọc với Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử (Nxb CTQG HN , 1994); Làng xã Việt Nam một số vấn đề kinh tế - văn hoá - xã hội (Nxb CTQG HN, 2000) của Phan Đại Doãn Từ những công trình trên của các thế hệ trớc, tác giả đợc thừa hởng những kiến thức vô cùng qúi báu, cơ bản về hơng ớc cổ và một phần hơng ớc cải lơng thuộc làng xã đồng bằng của trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Song cho đến thời điểm này cha có một công trình nào về hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên. Luận văn này, tác giả mong muốn đợc góp công sức vào tìm hiểu vấn đề này. 3. Nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ của đề tài Su tầm, tập hợp các bản hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên từ năm 1923 - 1942, nêu thực trạng của nó. Đồng thời, bớc đầu nghiên cứu làm rõ giá trị lịch sử và văn hoá của các bản hơng ớc này. 3.2 Đối tợng nghiên cứu 6 Đề tài tập trung nghiên cứu các bản hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên đợc lu trữ tại Viện TTKHXH và một số bản đợc th viện Bắc Giang chụp lại. Ngoài ra, tác giả còn tham khảo hơng ớc cải lơng một số huyện khác trong và ngoài tỉnh Bắc Giang và qui ớc làng văn hoá mới huyện Việt Yên hiện nay. 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: huyện Việt Yên. Về thời gian: từ năm 1923 - 1942. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1Nguồn t liệu Đợc tiếp cận và khảo sát tất cả các bản gốc của hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên từ 1923 - 1942 tại Viện TTKHXH. Đấy là nguồn t liệu đáng tin cậy nhất, bên cạnh đó những nguồn t liệu thu thập đợc trong quá trình đi thực địa tại địa phơng cũng góp phần quan trọng vào việc hoàn thành luận văn. Ngoài ra, tác giả còn đợc kế thừa các công trình nghiên cứu trớc đó về h- ơng ớc, về làng Việt cổ truyền đợc công bố từ trớc đến nay qua sách báo, tạp chí, luận án . 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Khi tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày vấn đề, ngời viết đã sử dụng phơng pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể, phơng pháp Lôgic, phơng pháp so sánh, thống kê, phơng pháp liên ngành để làm sáng tỏ nội dung luận văn. 5. Đóng góp của luận văn Qua hơng ớc tác giả cố gắng làm rõ xuất xứ, nội dung và giá trị của hơng - ớc cải lơng nh là một di sản văn hoá của địa phơng. Qua đó góp phần phác họa một phần nào đó bức tranh sinh hoạt chốn thôn quê. Đồng thời, góp phần giúp cho những ngời trực tiếp soạn thảo qui ớc văn hoá mới ở Việt Yên có cái nhìn đúng đắn hơn về hơng ớc cải lơng, trong việc chắt lọc, kế thừa những tinh hoa của ông cha xa đối với việc xây dựng làng quê đổi mới hiện nay. 7 Đây là một công trình đầu tiên, nghiên cứu một cách có hệ thống về hơng - ớc cải lơng huyện Việt Yên trớc cách mạng tháng Tám nên trớc hết nó có ý nghĩa về mặt t liệu, góp phần vào việc biên soạn lịch sử và địa chí huyện Việt Yên. Hơn hết, với ngời làm công tác giáo dục, luận văn còn có một ý nghĩa thiết thực là cung cấp tài liệu rất bổ ích cho việc giảng dạy lịch sử địa phơng. 6. Cấu trúc luận văn Chơng 1: Khái quát về huyện Việt Yên và hơng ớc. Sự ra đời của hơng ớc cải lơng. Chơng 2: Hơng ớc cải lơng huyện Việt Yên. Chơng 3: Vai trò của hơng ớc cải lơng với việc xây dựng làng văn hoá huyện Việt Yên hiện nay. Chơng 1 Khái quát về huyện Việt Yên và hơng ớc. Sự ra đời của hơng ớc cải lơng 1.1 Tổng quan về huyện Việt Yên 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Huyện Việt Yên thuộc vùng trung du của tỉnh Bắc Giang, nằm giữa lu vực sông Cầu và sông Thơng, trong khoảng 106 0 , 01 106 0 , 07 kinh tuyến Đông , 21 0 16 - 21 0 17 vĩ tuyễn Bắc, có diện tích 181,200 km 2 . Phía Bắc giáp với huyện Tân Yên, phía Nam - phía Tây giáp với huyện Yên Phong, thành phố Bắc Ninh và huyện Quế Võ mà đờng ranh giới là sông Cầu. Phía Đông 8 giáp huyện Yên Dũng và Thành phố Bắc Giang, phía Tây - Tây Bắc giáp huyện Hiệp Hòa. Từ Hà Nội về Bắc Giang chúng ta có thể đi theo 2 hớng sau. Con đờng thứ nhất xuất phát từ cầu Chơng Dơng xuôi đờng 5 (Hà Nội - Hải Phòng), đi khoảng 6km theo chỉ dẫn rẽ vào đờng đi Bắc Ninh. Đi hết tỉnh Bắc Ninh qua cầu Nh Nguyệt là đặt chân đến huyện Việt Yên với hai khu công nghiệp lớn Hoàng Mai, Đình Trám. Cách thứ hai từ cầu Chơng Dơng theo xe buýt tuyến 203, sẽ đi thẳng quốc lộ 1A cũ qua tỉnh Bắc Ninh sang đến Việt Yên - cửa ngõ vào tỉnh Bắc Giang. Điều kiện Tự nhiên Địa hình Nếu nhìn trên bình diện lớn, Việt Yên đợc đặt trong một khung cảnh bằng phẳng tơng đối so với nhiều huyện khác trong tiểu vùng. ở góc độ hẹp hơn xuất hiện rõ cái cảm giác về sự tơng phản địa hình bởi các khu trũng xen kẽ các khu cao cục bộ. Trong khi độ cao trung bình của toàn huyện là 6,5m thì núi Bài (Vân Trung) vơn tới + 196m còn đồng ruộng Quang Biểu là + 2m. Về phơng diện địa hình dễ dàng tách bóc Việt Yên thành hai vùng khác nhau: Vùng nớc máng tự chảy gồm 12 xã ở phía Bắc và phía Nam ngòi Đa Mai, diện tích tự nhiên là 141km 2 , có 75% đất đai bằng phẳng dốc dần theo hớng Đông Bắc - Tây Nam. Vùng thấp nhờ nớc trời gồm 5 xã phía Đông quốc lộ 1A, diện tích 40km 2 , độ dốc cục bộ nhiều hớng về hai phía Tăng Tiến và Hoàng Ninh, Quang Châu. Khí hậu Khí hậu - thời tiết đợc ngời dân quan tâm, tổng kết và chiêm nghiệm qua nhiều đời, dù chỉ mang tính trực quan thì trong Bắc Ninh tỉnh chí đã viết về Việt yên thời tiết hàng năm trong hạt thì vào mùa xuân, mùa hạ gió hơi 9 nhiều, ma cũng lắm còn mùa thu, mùa đông ma gió ít hơn. Duy chỉ về tháng 11 là khí trời rất lạnh, tháng 6, tháng 7 là những tháng nóng nhất Dới góc độ của khí tợng học hiện tại cho biết Việt Yên nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có mùa đông khá lạnh bởi có khối không khí khống chế. Nhiệt độ trung bình của Việt Yên cả năm 23 0 c, lợng bức xạ mặt trời đạt trị số 120 kCal /cm 2 / năm và 1765 giờ nắng trong năm, lợng ma bình quân 1504mm (thấp nhất 957mm, cao 2094mm). Độ ẩm không khí đạt 81,2%, lợng bốc hơi trung bình 1061mm. Các yếu tố khí hậu kể trên cũng chỉ mang tính tơng đối vì sự bất ổn qua các năm, sự giao động qua các mùa. Nguyên nhân chính là do các nhiễu động bên trong của chế độ gió mùa xuất hiện ở Bắc Bộ khiến cho mùa đông ở đây vẫn có nắng ấm xen những ngày nồm ẩm có nhiệt độ cao và mùa hè đang oi nóng lại có nhiều ngày mát dịu. Có thể nói, các yếu tố nhiệt độ, lợng ma, độ ẩm không khí, sự bốc hơi, ánh sáng thích hợp với đời sống và sản xuất nông nghiệp của nhân dân Việt Yên. Đất đai - Đồi núi Hầu hết đất đai của huyện Việt Yên là đất bạc mầu, nghèo dinh dỡng. Đây là hệ qủa của nền thiên nhiên, khí hậu và sự tác động của con ngời. Đất bạc mầu có gốc là phù sa chiếm 41%. Đất phù sa không bồi tụ hàng năm là 20%. Đất Feralít xói mòn xê dịch ở 9%. Từ thành phần nông thổ dỡng trên hệ quả thứ hai xuất hiện đất có độ chua cao (PH từ 3,5 - 5) cấu tạo xấu, độ xốp nhỏ, khả năng giữ nớc kém, thiếu lân, tầng canh tác mỏng, đại bộ phận là đất thịt nhẹ đến cát pha. Các khu vực đồi núi mức độ che phủ kém ảnh hởng lớn đến đời sống. Việt Yên thuộc tỉnh trung du miền núi, đồi núi chiếm 6% diện tích. Hầu hết đều là những khu đồi cao thấp xen kẽ, nổi lên là ngọn núi Tam Tầng, núi Hiểu (xã Quang Châu), núi Tiên Lát (xã Tiên Sơn), núi Con Voi, núi Nhẫm 10 [...]... Bắc huyện Hiệp Hòa vào Việt Yên rồi chảy ra Sông Thơng qua cống Đa Mai Ngòi Đa Mai không có giá trị lớn về giao thông nhng có giá trị về thủy lợi Do vị trí địa lý của mình Việt Yên trở thành khu đệm giữa hai trung tâm lớn của 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh đó là Thành phố Bắc Giang và thành phố Bắc Ninh Một lợi thế của Việt Yên là có mạng lới giao thông khá thuận tiện Quốc lộ 1A, đờng xe lửa xuyên Việt. .. những thay đổi lớn Hai tổng Ngọ Xá, Đông Lỗ chuyển về huyện Hiệp Hòa và tổng Hơng Tảo về huyện Yên Dũng Đồng thời xã Nội Ninh, Phúc Ninh, Mai Vũ, Ninh Động, Giá Sơn, Hữu Nghị đợc tách khỏi tổng Quang Biểu để đa sang tổng Mật 12 Ninh vốn của Yên Dũng Việt Yên nhận về tổng Mật Ninh, Dĩnh Sơn, Tự Lạn, Thiết Sơn của Yên Dũng Đến đây địa giới của Việt Yên ổn định gồm 7 tổng với 67 xã: - Tổng Dĩnh Sơn: ải... lập thành huyện Việt Yên, thuộc phủ Bình Lỗ, lộ Bắc Giang Dới thời thuộc Minh (1407-1427) huyện Việt Yên ở trong châu Bắc Giang, cùng với Tân Phúc, Thiên Thế (Hiệp Hòa) gồm 5 tổng Ngọ Xá, Đông Lỗ, Tiên Lát, Quang Biểu, Hơng Tảo Thời Lê, Yên Việt thuộc phủ Bắc Hà, trấn Kinh Bắc Sách Đại Nam Nhất Thống Chí cho biết Huyện Việt Yên xa là huyện Yên Việt thời thuộc Minh do châu Bắc Giang lãnh lệ vào phủ Bắc... Thái (Thái Nguyên và Bắc Cạn) vào hai tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, trong đó có 22km qua đất Việt Yên Con sông này, đóng vai trò quan trọng về giao thông đờng thuỷ và giao lu kinh tế Thông qua nó, Việt Yên có thể giao lu với các tỉnh nh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Hải Dơng và Hải Phòng Ngoài ra, còn tạo ra nguồn lợi về thuỷ sản Sông Bắc Cầu (ngòi Đa Mai, sông Nh Thiết) bắt nguồn từ Phú Bình, Thái Nguyên chảy qua... thôn của chúng bộc lộ rất sớm và trắng trợn Tuy nhiên, từ đầu thế kỷ XX, sự bùng phát liên tục của các phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ta đã tạo nên một không khí mới, một nhận thức mới về vai trò và trách nhiệm của mỗi ngời dân với vận mệnh nớc nhà Sự lan rộng và ảnh hởng nhanh chóng của phong trào khắp vùng nông thôn đã buộc thực dân Pháp phải nhận thức lại tính chất biệt lập và tự trị của. .. XVIII, nhân dân Việt Yên đã tham gia vào các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751), Quận Tờng (1866-1874), Đại Trận (1870-1875) chống lại chế độ phong kiến hà khắc Trải qua bao thế kỷ đấu tranh để tồn tại và phát triển với truyền thống đoàn kết, tơng thân tơng ái, tự lực tự cờng, dũng cảm bất khuất trớc mọi thử thách của thiên nhiên và sự tàn bạo của kẻ thù, nhân dân Việt Yên đã cùng nhân... về giáo dục, văn hoá, quản lý đời sống về an ninh trật tự (xem thêm chơng 3) Ba thời kỳ phát triển của hơng ớc gắn liền với những biến đổi trong nội tại của làng xã và hoàn cảnh chung của đất nớc Dù ở trong giai đoạn nào, hơng ớc cũng đảm nhận vai trò là một trong những công cụ quan trọng để điều chỉnh các mối quan hệ - vốn cha bao giờ đợc xem là đơn giản nơi làng quê 29 1.3 Sự ra đời của hơng ớc cải. .. giặc Man Khấu kéo đến xâm lợc nớc Văn Lang vào đời Hùng Vơng thứ 16 Suốt nghìn năm chống giặc phơng Bắc, Việt Yên là nơi diễn ra nhiều trận đánh, trận thắng lớn của quân và dân ta chống kẻ thù xâm lợc Phòng tuyến sông Cầu của Lý Thờng Kiệt đã đánh tan sự xâm lợc của nhà Tống Núi Tam Tầng - nơi diễn ra những trận quyết chiến giữa nhà Trần với quân Mông Nguyên, giữa quân Tây Sơn với quân Thanh những... chuyên giữ sổ sách Hội đồng chi về việc gì Th ký phải khai vào giấy xuyến, rồi lấy chữ ký Chánh hơng hội Th ký cũng ký tên vào giấy đó rồi giao cho can sự sang Thủ quỹ lấy tiền Bên cạnh đó, vai trò của Thủ quỹ đợc nói rõ: chọn ngời có vật lực, cẩn thận chuyên giữ tiền công quĩ và thóc nghĩa sơng Để thâm nhập một cách thực sự vào công việc nội bộ làng xã, chính quyền thực dân đã sớm nhận ra vai trò của. .. ngời Việt Yên có rất nhiều kiến trúc đợc Nhà nớc xếp hạng tiêu biểu có đình Thổ Hà đợc xây dựng năm Chính Hoà thứ 13 (1692), chùa Bổ Đà đợc xây dựng bắt đầu từ triều Lê đến năm 1876 qua nhiều lần chỉnh tu đã trở thành một quần thể kiến trúc hài hoà, một chốn thanh tịnh Ngoài ra, đình và chùa ở các làng Việt Yên đều có nét riêng độc đáo riêng thể hiện sức sáng tạo và tài hoa của con ngời Huyện Việt Yên