Bên cạnh đó, kỹ năng làm việc nhóm còn là một trong những tiêuchí quan trọng trong việc tuyển nhân sự của các doanh nghiệp.. - Phân tích và tổng hợp tài liệu Ý nghĩa và tầm quan trọng củ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HCM
KHOA GIÁO QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO
SINH VIÊN UEF
(Tiểu luận môn Hành vi tổ chức)
Thành viên nhóm 2 :
1 Huỳnh Thị Mai Lan
2 Nguyễn Thị Phương Trang
3 Phạm Thị Phương Thu
4 Nguyễn Phạm Thiên Hồng
Trang 2Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 2
1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NHÓM VÀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 3
1.1 Khái niệm nhóm: 3
1.2 Phân loại nhóm: 3
1.3 Kỹ năng làm việc nhóm 4
1.4 Tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm 4
2 LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN UEF 5
2.1 Giới thiệu về triết lý giáo dục và Phương pháp học của UEF 5
2.2 Thực trạng về kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên tại UEF 7
2.3 Đánh giá khả năng làm việc nhóm của sinh viên UEF 10
2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên tại UEF 11 2.5 Những nguyên nhân chính gây ra tình trạng làm việc nhóm không hiệu quả 13 Nguyên nhân chủ quan 14
3 CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO SINH VIÊN UEF 15
3.1 Cơ sở của các giải pháp 15
3.2 Giải pháp thuộc về cá nhân sinh viên 16
3.3 Giải pháp thuộc về lực lượng giảng viên và trợ giảng 18
3.4 Giải pháp thuộc về tổ chức và hỗ trợ của nhà trường 19
Trang 3KẾT LUẬN 20 giúp sinh viên nói chung và sinh viên UEF nói riêng sẽ ngày càng hoàn thiện và nângcao kĩ năng làm việc nhóm của chính mình 20
và làm việc hiệu quả Bên cạnh đó, kỹ năng làm việc nhóm còn là một trong những tiêuchí quan trọng trong việc tuyển nhân sự của các doanh nghiệp Có thể nói kỹ năng làmviệc nhóm là một trong những hành trang không thể thiếu đối với sinh viên, đặc biệt làsinh viên của các khối ngành kinh tế
Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF) là trường đại học tổ chức đào tạo theo môhình chất lượng cao, là một trong những ngôi trường tiên phong trong đường lối đổi mớitrong phương pháp giáo dục, nắm bắt được xu thế tuyển nhân sự của doanh nghiệp,chuyên cung cấp nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực kinh tế cho xã hội Vì vậy, trường rất chútrọng đến việc rèn luyện và phát triển kỹ năng mềm, trong đó kỹ năng làm việc nhómđược chú trọng hàng đầu, tạo điều kiện đề sinh viên áp dụng mọi lúc mọi nơi Tuy nhiên,sinh viên từ bậc phổ thông lên đại học đều chưa kịp thích ứng với phương pháp làm việctheo nhóm Có thể thấy nghiên cứu kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên UEF là việc làmhết sức cần thiết Chính vì thế, nhóm chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “ Nâng cao kỹnăng làm việc nhóm cho sinh viên UEF ” làm đề tài nghiên cứu
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên UEF
Mục đích của đề tài
- Giúp sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm
- Kêu gọi sinh viên có ý thức học tập và làm việc theo nhóm
- Tìm ra các giải pháp làm việc nhóm hiệu quả giúp cho sinh viên nâng cao kỹnăng làm việc nhóm
Trang 4Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trong trường UEF hiện nay
Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra khảo sát
- Phỏng vấn
- Phân tích và tổng hợp tài liệu
Ý nghĩa và tầm quan trọng của đề tài
Kỹ năng làm việc nhóm ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong hiệu quả học tập
và công việc Thật vậy, nó góp phần nâng cao hiệu quả công việc mà khi từng cá nhânlàm việc đơn lẻ thì không có thể làm được Chúng ta làm việc theo nhóm mang lại hiệuquả cao hơn khi chúng ta làm việc độc lập Chúng tôi mong muốn tìm được những giảipháp tốt nhất nhằm nâng cao kỹ năng làm việc theo nhóm cho sinh viên giúp sinh viênViệt Nam nói chung và sinh viên UEF nói riêng thành công hơn trong học tập và côngviệc, góp một phần nhỏ giúp nền kinh tế nước nhà có những bước phát triển mới trongtương lai
Bố cục đề tài
Ngoài phần lời ngỏ, mục lục, các tài liệu tham khảo và bảng chú thích Đề tài nghiên cứugồm ba phần như sau : Phần mở đầu , phần nội dung và phần kết luận Nội dung chínhcủa đề tài được trình bày chủ yếu trong phần nội dung với các chương như sau :
- Phần 1: Khái quát về kỹ năng làm việc nhóm
- Phần 2: Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên UEF
- Phần 3: Giải pháp nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên UEF
Trang 5 Nhóm chính thức là nhóm do một tổ chức nào đó, chẳng hạn như mộtdoanh nghiệp lập ra để thực hiện những công việc nào đó vì mục đích của tổ chức Nhómtrưởng của nhóm chính thức thường được tổ chức lựa chọn từ trước chứ không do cácthành viên bầu ra Nhóm chính thức có tính ổn định rất cao.
Nhóm phi chính thức là nhóm không do một tổ chức nào đó lập ra mà domột số người, với một số điểm chung như quan điềm sống, niềm đam mê…cùng nhau lập
ra để thực hiện một công viên nào đó, hoặc để cùng tổ chức một hoạt động, một sự kiện.Nhóm trưởng của nhóm phi chính thức do các thành viên trong nhóm bầu ra Nhóm phichính thức không có tính ổn định như nhóm chính thức
1.3 Kỹ năng làm việc nhóm
Trong thời kì kinh tế hội nhập, yêu cầu của các nhà tuyển dụng trong việc tuyển nhân sựngày càng cao, họ không chỉ đòi hỏi nhân viên của mình phải có kĩ năng chuyên môn màcòn phải có kĩ năng mềm Trong đó kĩ năng làm việc nhóm là một trong những yêu cầu
mà các nhà tuyển dụng quan tâm hàng đầu Theo dự đoán của các chuyên gia kinh tế, thế
kỉ XXI là thế kỉ làm việc theo nhóm Tháng 3 năm 2004, “ Nhật báo phố Wall” và công
ty HARRIT đã tiến hành một cuộc điêu tra chung Kết quả cho thấy khi các công ty nướcngoài tuyển dụng sinh viên đại học chuyên ngành quản lý doanh nghiệp, năng lực đượccoi trọng nhất là hợp tác tập thể và kĩ xảo xử lý quan hệ giao tiếp Làm việc theo nhómđang là một thách thức rất lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình toàn cầuhóa đang diễn ra hết sức sôi động Có thể thấy, trong các bản tin tuyển dụng trên cácphương tiện thông tin đại chúng ngày nay, cứ 10 vị trí đăng tuyển thì đã có 9 hay thậmchí là cả 10 vị trí đòi hỏi ở ứng cử viên khả năng làm việc nhóm Vì thế mà họ không thểnào phủ nhận vai trò của kĩ năng làm việc nhóm
Làm việc, thảo luận theo nhóm không chỉ đơn thuần là do yêu cầu của giảng viên đề racho sinh viên mà quan trọng hơn nó còn biểu hiện ở cách học tập, nghiên cứu của từngsinh viên Học tập nhóm sẽ tập hợp được những ý kiến sáng tạo của từng cá nhân, từ đósản phẩm học tập sẽ giàu tính sáng tạo Những phương pháp tối ưu nhất sẽ được lựa chọn
từ những ý kiến được nêu ra Kỹ năng này không chỉ được sử dụng trong nhà trường màcòn cần thiết cho sinh viên khi ra làm việc Và không những vậy, học tập trong môitrường nhóm sẽ thúc đẩy sự tích cực học tập của cá nhân, tạo sự gắn kết trong một cộngđồng Trong khi làm việc nhóm, những mâu thuẫn sẽ nảy sinh và bắt buộc sinh viên phảigiải quyết “xung đột” Từ đó, họ sẽ có khả năng giải quyết những mâu thuẫn, thuyết phụcngười khác trong những hoàn cảnh có thể bắt gặp trong công việc Bên cạnh đó, sinh viêncòn được rèn luyện thêm kỹ năng kiềm chế cảm xúc Làm việc theo nhóm nó còn giúpchúng ta phá vỡ bức tường ngăn cách, phá vỡ đi tư tưởng làm việc cá nhân mà nó giúpcho ta tạo nên sự cởi mở và thân thiện giữa các thành viên với nhau Trong quá trình đóthì ngoài kĩ năng làm việc nhóm ra thì sinh viên cần rèn luyện nhiều kỹ năng mềm khác:Tinh thần học hỏi, khả năng lắng nghe và biết tôn trọng người khác khi tham gia thảoluận, góp ý kiến Những Kĩ năng này là rất quan trọng và luôn luôn đi kèm với nhau chonên khi chúng ta bước chân ra môi trường làm việc và đây sẽ là tiền đề tốt để biết cách
Trang 6làm việc trong một môi trường tập thể Không những thế mà Hoạt động theo nhóm cònmang lại cơ hội cho các thành viên thoả mãn những nhu cầu về bản ngã và được đónnhận và thể hiện mọi tiềm năng Riêng sinh viên UEF, có nhiều điều kiện hơn trong việcrèn luyện kĩ năng mềm, là hành trang vững chắc cho họ bước vào cuộc sống sau này.
1.4 Tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm
Làm việc nhóm có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy tinh thần hợp tác, sự phốihợp, hiểu biết và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên, từ đó chúng ta có thể tạo ra nhữnggiải pháp mới để giải quyết những vấn đề khó khăn Mỗi người có thể phát huy được khảnăng tiềm tàng của mình và phối hợp những bộ óc sáng tạo với nhau để đưa các quyếtđịnh đúng đắn Cho nên việc tạo dựng tinh thần đồng đội không phải là một công việcriêng lẻ, mà nó còn là những việc khác liên kết từng khâu một với nhau để phối hợp Việcđánh giá sinh hoạt chuyên môn của từng cá nhân đều liên quan tới tập thể, đó chính làmột bầu không khí công bằng, mọi người sẽ cảm thấy được tôn trọng, được hưởng sựcông bằng trong tập thể đó Ngoài ra những kỹ năng và sự hiểu biết của mỗi cá nhân và
sự tự giám sát của nhóm sẽ tạo điều kiện cho việc hoàn thành mục tiêu một cách tốt nhất.Thậm chí, với những vấn đề có thể được xử lý bởi một cá nhân, thì việc giao cho độinhóm giải quyết vẫn có nhiều cái thuận lợi, đó chính là:
Con người ai cũng có ưu điểm và khuyết điểm vì vậy khi bắt tay giải quyết vấn đề họ cần làm việc cùng nhau, tham gia thảo luận, mỗi người sẽ có khả năng giải quyết những vấn đề liên quan đến công việc Từ đó mỗi người có thể phát huyđược khả năng tiềm tàng của mình phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa các quyết định đúng đắn
Có những vấn đề mà nhóm sẽ có khả năng phân tích rõ hơn khi chỉ có một
cá nhân làm việc riêng lẻ
Kết quả của nhóm sẽ hiệu quả và có chất lượng hơn kết quả của từng cá nhân gấp bội lần
Không những vậy mà nhóm còn là nơi làm việc tập thể - nơi mỗi người đều được giaotrách nhiệm và có quyền hạn, nơi mà sự tin tưởng và sẻ chia được đặt lên hàng đầu Bởi
vì, không một ai kể cả người xuất chúng đều có khả năng làm tốt công việc một mình cả.Nhưng nếu như biết hợp sức với nhau, biết phối hợp, tương trợ lẫn nhau thì kết quả sẽcao hơn nhiều lần – vì thế chúng ta cần nên khuyến khích mọi người làm việc một cáchnhiệt tình hơn Khi đã là thành viên của một nhóm, họ có cảm giác kiểm soát được cuộcsống của mình tốt hơn và không phải chịu đựng sự chuyên quyền của bất cứ người lãnhđạo nào Thông qua việc quản lý theo nhóm, các thành viên có thể học hỏi, vận dụngphong cách lãnh đạo từ cấp trên của mình và rút cho mình bài học và kinh nghiệm để saunày nếu mình có gặp phải thì mình vần có thể đưa ra được cách giải quyết tốt nhất Vớilại trong một thế giới cạnh tranh như bây giờ thì làm việc nhóm sẽ giúp cho các thànhviên cảm thấy mình được nâng cao tính cộng đồng và được rèn luyện khả năng tư duysáng tạo của mình
Trang 72.1 Giới thiệu về triết lý giáo dục và Phương pháp học của UEF
Triết lý giáo dục của UEF
Trường Đại học Kinh tế- Tài chính thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trườngđại học tư thục đầu tiên, được thành lập theo Quyết định 1272 ngày 24/7/2007 của Thủtướng Chính Phủ UEF theo đuổi mục tiêu cao cả là xây dựng một trường đại học hàngđầu Việt Nam và hướng tới các chuẩn mực đào tạo quốc tế với triết giáo:
Chất lượng – Hiệu quả - Hội nhập – Không vụ lợi
Chất lượng: Lấy kết quả “ Đầu ra” làm tiêu chí căn bản – đồng hành cùng:Kiến thức sâu rộng – Kĩ năng nhạy bén – Ứng xử nghề nghiệp linh hoạt
Hiệu quả:
Giáo dục: thiết thực – chọn lọc – tối ưu – thích ứng
Tụ hội: Trí – Kỹ - Đức – Tài từ hướng nghiệp tới bản thân
Hội nhập: Hợp tác quốc tế đa phương, đa diện – tạo dựng nền móng phát triểnliên tục – không ngừng đổi mới
Lấy yêu cầu của xã hội để phạn biện, đáp ứng và hoàn thiện mình
Từ mục tiêu triết lí đó UEF luôn ưu tiên hàng đầu vào vốn con người, côngnghệ đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ Đó cũng chính
là những tâm điểm hội tụ mọi động lực, sức mạnh cho sự phát triển liên tục bềnvững và không ngừng đổi mới của UEF
Phương pháp học tập tích cực của sinh viên UEF
Hiện nay, trên thế giới và ở Việt Nam tinh thần dạy học tích cực đã được khẳng định vaitrò của người học được chú trọng “Học sinh sinh viên là trung tâm của quá trình dạy
Trang 8học” Thật vậy, tại UEF,sinh viên được giáo dục phương pháp học tập tiến bộ này vàongày đầu tiên khi bước chân vào học tập tại trường.
Sinh viên đến trường không chỉ tiếp thu kiến thức mà còn phải biết tự học, tự nghiêncứu để làm giàu hành trang kiến thức cho mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường và
cả khi đã ra trường, đi vào cuộc sống lao động Xã hội thời hiện đại - thời “bùng nổthông tin” là xã hội học tập, học tập suốt đời
Một điều không thể thiếu trong quá trình học tập hiện đại đó là sự chuyên cần, sựgiảng dạy trên lớp cảu giảng viên chính là cơ sở cho quá trình tự học tại nhà của sinhviên Từ cơ sở đó sinh viện sẽ chủ động tìm hiểu thêm kiến thức bên ngoài nhằm làmgiàu vốn tri thức của mình Có thể xem đó là một cách chủ động tìm kiếm thông tinthông qua quá trình tìm hiểu từ đó kiến thức được khắc sâu hơn là lý thuyết suôn.Hơn thế nữa, tại UEF, sinh viên được hỗ trợ triệt để các thắc mắc, khó khăn gặp phảitrong quá trình học tập nhờ vào đội ngũ trợ giảng nhiệt tình, dày dặn kinh nghiệm.Mọi câu hỏi của sinh viên về vấn đề học tập đều được giải đáp nhanh chóng nhằm tạođiều kiện, động viên tinh thần ham học hỏi của sinh viên trong trường Các buổi hộithảo khoa học được tổ chức và khuyến khích sinh viên tham gia thường xuyên, tạonhiều sân chơi như các câu lạc bộ học thuật, giúp sinh viên làm quen với “làm việcnhóm” tìm kiếm sự hợp tác từ những sinh viên khác, giúp sinh viên tự tin khẳng địnhnăng lực bản thân trong tập thể cũng như nhạy bén trong việc xử lý tình huống có thểxảy ra
Cung cấp cho sinh viên kĩ năng mềm, kĩ năng làm việc nhóm hiệu quả, giúp sinh viên
có nền tảng làm việc trong mới trường quốc tế sau khi ra trường
Phương pháp học tập tích cực được áp dụng phổ biến và triệt để tại UEF nhằm đào tạonguồn nhân lực có thực lực cho nền kinh tế trong tương lai
2.2 Thực trạng về kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên tại UEF
Trang 9Nhằm nâng cao hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên UEF, nhóm chúng tôi tiên hànhkhảo sát thực tế trên 100 sinh viên và 3 giảng viên của trường UEF, dựa trên các tiêu chísau, đồng thời đã cụ thể hóa thực trạng làm việc nhóm của sinh viên UEF bằng các biểuđồ:
Trang 10Một tiêu chí mà chúng ta cần quan tâm nữa chính là mức độ yêu thích làm việc nhómcủa sinh viên Phần lớn các bạn sinh viên đều thích làm việc nhóm, 48% sinh viên có ýkiến này, song vẫn có 21% sinh viên không thích hoạt động nhóm và 31% xem việc làmnhóm là bình thường Như vậy hơn một nửa sinh viên không xem trọng và không thíchlàm việc nhóm Số lượng này cho thấy có rất nhiều sinh viên thích hoạt động riêng lẽ,điều này thật sự đáng buồn khi các bạn sinh viên vẫn chưa cảm thấy hứng thú khi làmviệc theo nhóm.
Trang 11Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng
Mức độ hài lòng đối với nhóm trưởng
Về tiêu chí khảo sát mức độ hài lòng về nhóm trưởng lại khiến chúng tôi hết sức ngạcnhiên, khi chỉ có 40% các bạn sinh viên hài lòng và rất hài lòng về nhóm trưởng củamình, nhưng lại có đến 49% không quan tâm hay nói cách khác là cảm thấy bình thường
và 11% các bạn tỏ ra không hài lòng Như vậy có thể thấy hoạt động của nhóm trưởngvẫn chưa phát huy hết năng lực cũng như trách nhiệm của mình hoặc do nhóm khôngxem trọng việc bầu ra trưởng nhóm
Trang 12Trái lại với mức độ đoàn kết, mức độ mâu thuẫn lại cho thấy 100% các bạn sinh viên đều công nhận rằng trong quá trình làm việc nhóm sẽ xảy ra mâu thuẫn Trong đó có 22% sinh viên cho ý kiến rằng nhóm họ xảy ra mâu thuẫn thường xuyên, 62% cho rằng mâu thuẫn thỉnh thoảng xảy ra và còn lại là 16% là hiếm khi xảy ra Như vậy mâu thuẫn là vấn
đề tất yếu sẽ xảy ra trong quá trình làm việc nhóm
2.3 Đánh giá khả năng làm việc nhóm của sinh viên UEF
độ bình thường (44%), còn lại cho rằng hiệu quả nhóm thấp (19%) Bên cạnh đó khinhóm phỏng vấn các giảng viên, các thầy cô đều có chung quan điểm là các bạn sinh viênnhìn chung làm việc không được hiệu quả, đặc biệt là các bạn sinh viên năm nhất