1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu chọn chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (prrs) để sản xuất vacxin vô hoạt phòng bệnh tại việt nam

82 604 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ TÂM NGHIÊN CỨU CHỌN CHỦNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) ĐỂ SẢN XUẤT VACXIN VÔ HOẠT PHÒNG BỆNH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ TÂM NGHIÊN CỨU CHỌN CHỦNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) ĐỂ SẢN XUẤT VACXIN VÔ HOẠT PHÒNG BỆNH TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS.TS NGUYỄN BÁ HIÊN 2: TS LÊ VĂN PHAN HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 Học viên Trần Thị Tâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, anh chị bạn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Thú y, thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam chia sẻ tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thầy kính mến PGS.TS Nguyễn Bá Hiên- Trưởng môn vi sinh vật truyền nhiễm tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Lê Văn Phan tạo điều kiện tốt cho tôi, giúp đỡ, động viên thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo toàn thể anh chị công ty RTD, đặc biệt anh chị phòng R&D Lab công ty tận tình hướng dẫn bảo, chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian thực tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, anh chị tập thể lớp CH TYC21, người động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 Học viên Trần Thị Tâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) 1.1.1 Lịch sử phân bố bệnh 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ học 1.1.3 Cơ chế sinh bệnh 1.1.4 Triệu chứng 1.1.5 Bệnh tích 10 1.1.6 Chẩn đoán lâm sàng 12 1.1.7 Chẩn đoán phi lâm sàng 12 1.1.8 Phòng bệnh 14 1.1.9 Một số nghiên cứu vacxin PRRS nước 15 1.1.10 Điều trị 22 1.2 Tác nhân gây bệnh 22 1.2.1 Phân loại 22 1.2.2 Hình thái học 24 1.2.3 Cấu trúc 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.2.4 Đặc điểm nuôi cấy 26 1.2.5 Sức đề kháng 27 PHẦN II NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thời gian địa điểm 28 2.1.1 Thời gian 28 2.1.2 Địa điểm 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Thu thập mẫu bệnh phẩm ổ dịch thực địa 28 2.3.2 Phân lập chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn từ mẫu bệnh phẩm thu thập 28 2.3.3 Nghiên cứu đặc tính sinh học chủng virus PRRS phân lập được, lựa chọn chủng để sản xuất vacxin 28 2.4 Vật liệu nghiên cứu 29 2.4.1 Mẫu bệnh phẩm 29 2.4.2 Sinh phẩm, hóa chất dùng cho tách chiết RNA 29 2.4.3 Cặp mồi (primer) kit PCR 29 2.5 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 30 2.5.1 Dụng cụ 30 2.5.2 Trang thiết bị 30 2.6 Phương pháp nghiên cứu 31 2.6.1 Phương pháp thu thập xử lý mẫu 31 2.6.2 Phương pháp tách chiết RNA từ mẫu bệnh phẩm 31 2.6.3 Phản ứng RT-PCR 32 2.6.4 Chạy điện di kiểm tra có mặt virus PRRS 33 2.6.5 Phương pháp phân lập virus PRRS tế bào 33 2.6.6 Nghiên cứu tính thích ứng PRRSV tế bào MARC-145 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.6.7 Phương pháp xác định hiệu giá virus môi trường tế bào 35 2.6.8 Phương pháp giải trình tự gen 37 2.7 Tiêu chí lựa chọn chủng để sản xuất vacxin vô hoạt phòng PRRS 37 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết thu thập mẫu mổ khám bệnh tích 38 3.2 Kết RT- PCR chẩn đoán PRRS 42 3.3 Kết phân lập virus PRRS 44 3.3.1 Kết gây nhiễm virus PRRS phân lập môi trường tế bào MARC-145 lần 44 3.3.2 Kết gây nhiễm virus PRRS phân lập môi trường tế bào MARC-145 lần 46 3.3.3 Kết gây nhiễm virus PRRS phân lập môi trường tế bào MARC-145 lần 47 3.4 Kết RT-PCR chủng virus phân lập 50 3.5 Kết nghiên cứu đặc tính sinh học chủng virus PRRS phân lập 50 3.5.1 Kết xác định hiệu giá virus 50 3.5.2 Kết giải trình tự gen 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT µl Microlit cDNA Complement Deoxynucleotide Acid CPE Cytophathogenic Effect CRFK Crandall Rees Feline Kidney ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay FA Flourescent Antibody Staining FBS Fetal Bovine Serum IFA Indirect Flourescent Assay IPMA Immuno Peroxidase Monolayer Assay MSD Mystery Swine Disease MOI Multiplicity Of Infection ORF Open Reading Frame PAM Porcine Alveolar Macrophage PBS Phosphate Buffered Saline PCR Polymerase Chain Reaction PRRS Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRSV Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus RNA Ribonucleotide Acid RT-nPCR Reverse Transcription-nested PCR SN Serum Neutralizing TBE Tris Borate EDTA TCID50 50% The Tissue Culture Infectious Dose α MEM α Minimum Essential Medium Eagle Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chức ORF virus PRRS 25 Bảng 2.1 Trình tự cặp mồi dùng chẩn đoán PRRS 29 Bảng 2.2 Chu trình nhiệt phản ứng PCR phát PRRS 33 Bảng 3.1 Kết thu thập mẫu 38 Bảng 3.2 Kết nghiên cứu số bệnh tích đại thể lợn mắc PRRS 40 Bảng 3.3 Kết RT-PCR chẩn đoán PRRS từ mẫu bệnh phẩm 42 Bảng 3.4 Kết gây nhiễm virus PRRS phân lập môi trường tế bào MARC-145 lần 45 Bảng 3.5 Kết gây nhiễm virus PRRS phân lập môi trường tế bào MARC-145 lần 46 Bảng 3.6 Kết gây nhiễm virus PRRS phân lập môi trường tế bào MARC-145 lần 47 Bảng 3.7 Kết TCID50 chủng PRRS thời điểm khác (Log10 TCID50/0.1ml) 51 Bảng 3.8 Thông tin chủng PRRS tham chiếu sử dụng nghiên cứu 55 Bảng 3.9 Kết so sánh mức độ tương đồng trình tự nucleotide chủng nghiên cứu với chủng tham chiếu 57 Bảng 3.10 Kết so sánh mức độ tương đồng trình tự amino acid chủng nghiên cứu với chủng tham chiếu 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Dịch PRRS Việt Nam – 2007 Hình 1.2 Hình ảnh xâm nhiễm phá huỷ đại thực bào PRRSV Hình 1.3 Hình thái virus PRRS 24 Hình 1.4 Cấu trúc hệ gen virus PRRS 25 Hình 3.1 Một số hình ảnh triệu chứng lâm sàng lợn mắc PRRS 39 Hình 3.2 Một số hình ảnh bệnh tích đại thể lợn mắc PRRS 42 Hình 3.3 Kết RT-PCR với cặp mồi ORF5F-ORF5R (603bp) chẩn đoán mẫu bệnh phẩm 43 Hình 3.4 Kết theo dõi gây nhiễm chủng PRRS tế bào Marc145 49 Hình 3.5 Kết RT-PCR với cặp mồi ORF5F-ORF5R (603bp) chủng virus phân lập 50 Hình 3.6 So sánh lượng virus giải phóng môi trường nuôi cấy chủng PRRS 52 Hình 3.7 So sánh lượng virus tế bào Marc-145 chủng virus PRRS 52 Hình 3.8 Mối quan hệ di truyền chủng virus PRRS phân lập với chủng tham chiếu khác 56 Hình 3.9 So sánh trình tự nucleotide gene ORF5 chủng phân lập với chủng tham chiếu khác Việt Nam 59 Hình 3.10 So sánh trình tự amino acid protein GP5 chủng phân lập với chủng tham chiếu khác Việt Nam 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii | HUA/HP 1/2013 HUA/HP 2/2013 HUA/HP 3/2013 HUA/HP 4/2013 HUA/HP 1963/2011 HUA/HP 2228/2012 JQ860390/HG.RV1/2012 JQ860391/HG.RV2/2012 JQ860382/CT.C1/2012 JQ860384/CT.HS1/2012 JQ860388/DT8/2012 JQ860381/BD.R1/2010 JQ860379/HCM.CC3/2010 JQ860380/HCM.D06/2010 JQ860375/DN1/2010 JQ860367/DN42/2009 JQ860372/DN292/2009 JQ860371/DN153/2008 JQ860362/DN444/2008 EF112445/JXA1/China AY150564 VR-2332 A T G T T G G G A A G | HUA/HP 1/2013 HUA/HP 2/2013 HUA/HP 3/2013 HUA/HP 4/2013 HUA/HP 1963/2011 HUA/HP 2228/2012 JQ860390/HG.RV1/2012 JQ860391/HG.RV2/2012 JQ860382/CT.C1/2012 JQ860384/CT.HS1/2012 JQ860388/DT8/2012 JQ860381/BD.R1/2010 JQ860379/HCM.CC3/2010 JQ860380/HCM.D06/2010 JQ860375/DN1/2010 JQ860367/DN42/2009 JQ860372/DN292/2009 JQ860371/DN153/2008 JQ860362/DN444/2008 EF112445/JXA1/China AY150564 VR-2332 A G G G G G G G G G G G C A A G G G G G G C A G C T | HUA/HP 1/2013 HUA/HP 2/2013 HUA/HP 3/2013 HUA/HP 4/2013 HUA/HP 1963/2011 HUA/HP 2228/2012 JQ860390/HG.RV1/2012 JQ860391/HG.RV2/2012 JQ860382/CT.C1/2012 JQ860384/CT.HS1/2012 JQ860388/DT8/2012 JQ860381/BD.R1/2010 JQ860379/HCM.CC3/2010 JQ860380/HCM.D06/2010 JQ860375/DN1/2010 JQ860367/DN42/2009 JQ860372/DN292/2009 JQ860371/DN153/2008 JQ860362/DN444/2008 EF112445/JXA1/China AY150564 VR-2332 T G T C A T C T T T 10 | A A 11 | C T C C 21 | C T T C | G A A T G C T T G A | C A T A C C T T A A C A | C C T T T G T C G T T T T G 20 | C C 20 | G T C C 20 | A C | G C G T G C G G C T G A A | T G A T T T A T C C | T C C A C A T T G 30 | T T 13 | A A 23 | T T C C | G C T C G C G A | C T T G A A A A A A A A A A A A A A A A C G C | T C C T A T G G Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 40 | T T 40 | T A 40 | G A A T A A A A A A T G | G T T C T T T T C C T T | T G T G A G C T | C A C C C C T C T T T T A C C T T T T 50 | T G 50 | G A 50 | A C | T G G T G T A T | A T G G C A C A | C A G C C A T T 60 | C G 16 | A G G G G G G G G G G G G G G G G G G A 26 | T T C C C C C C C C C C C C C C C C C | T G C C G T T C C T | T T G G C T T A G G G G G G G G G G G G G G G G G G G A | C T T G A C A C 70 | T A G G G G 70 | C A A T G G G T 70 | A G | T C T T T T G C T G | C A A G G A A A C C A A T A A A A A A A A A A A A A A A A A T T | T T C C G G C C T C T T T G A A A A A A A A 80 | T G 80 | T G 80 | G C T T | C T C G T C C C C C C C C C C C A A | C A A A A A A A A A A A A A A A A A C T T T G G G C T A G G | C T A C T G T G T 90 | C G 19 | G T 29 | C C T T T | 00 | C C A G A C G A A A A A A A A A A A A A A A A A A C A G G | 00 | G G A G A C G G T T T | 00 | A C C G C C G G A G G Page 58 | HUA /HP 1/2013 HUA /HP 2/2013 HUA /HP 3/2013 HUA /HP 4/2013 HUA /HP 1963/2011 HUA /HP 2228/2012 JQ860390/HG.RV1/2012 JQ860391/HG.RV2/2012 JQ860382/CT.C1/2012 JQ860384/CT.HS1/2012 JQ860388/DT8/2012 JQ860381/BD.R1/2010 JQ860379/HCM.CC3/2010 JQ860380/HCM.D06/2010 JQ860375/DN1/2010 JQ860367/DN42/2009 JQ860372/DN292/2009 JQ860371/DN153/2008 JQ860362/DN444/2008 EF112445/JXA1/China AY150564 VR-2332 T A T T T T G G A T T T C A C | HUA /HP 1/2013 HUA /HP 2/2013 HUA /HP 3/2013 HUA /HP 4/2013 HUA /HP 1963/2011 HUA /HP 2228/2012 JQ860390/HG.RV1/2012 JQ860391/HG.RV2/2012 JQ860382/CT.C1/2012 JQ860384/CT.HS1/2012 JQ860388/DT8/2012 JQ860381/BD.R1/2010 JQ860379/HCM.CC3/2010 JQ860380/HCM.D06/2010 JQ860375/DN1/2010 JQ860367/DN42/2009 JQ860372/DN292/2009 JQ860371/DN153/2008 JQ860362/DN444/2008 EF112445/JXA1/China AY150564 VR-2332 G G C G C T A C T G G | HUA /HP 1/2013 HUA /HP 2/2013 HUA /HP 3/2013 HUA /HP 4/2013 HUA /HP 1963/2011 HUA /HP 2228/2012 JQ860390/HG.RV1/2012 JQ860391/HG.RV2/2012 JQ860382/CT.C1/2012 JQ860384/CT.HS1/2012 JQ860388/DT8/2012 JQ860381/BD.R1/2010 JQ860379/HCM.CC3/2010 JQ860380/HCM.D06/2010 JQ860375/DN1/2010 JQ860367/DN42/2009 JQ860372/DN292/2009 JQ860371/DN153/2008 JQ860362/DN444/2008 EF112445/JXA1/China T G A G G T C G A G G 310 | A G G G G G G G G G G G G G G G G G G A 410 | C T G C G 510 | A G | G C G G T A T G | T G T A C C T A G | G T C A C T T C T G C C C C C C 20 | T C 20 | A T 20 | A T | C T T T T T T T T T T T T T T T T T T T G A A A G T C A G | A T C C A C C A A C | C T T G A C C T C A 33 | C A 43 | T T 53 | A G A | T T C C T A C G C A G G | C T T C T T C T G G | A G A G T T G T 40 | G T 40 | A C 40 | G C | C T G T G C T C C C | A C T A A G A A A A A A G G | T T G A T G G T 35 | T G 45 | C A 55 | T C | G C T G C G C T T T T | G A C T C T A T | C G C T G G C A G A 360 | G A A 460 | C G 560 | C C | T C C T T G C T T T C C | T C T G G C G G T | C A C C C C C C C C C C C C C C C C C C C T T A T A A C 37 | G T 47 | C G A A A A A A A A 57 | C A | C A T T C A C G G A A C T T | C C C T T G T T C C C C C C C C C C C C C C C C C C A T | G A A G T T T C A 380 | T T 480 | T C C G A A 580 | G C | G C G A A A A G A A | T G A A G A G A A A | G G A A C A T A T 39 | C T T T 49 | A G G G G G G G G G G G G G G G G 59 | G G | 400 | G C A T G T C C T | 500 | G A G G T C C C A A G A A G T | 600 | T G G G G G G G G G G G G G G G G G G T C G T C T C C C C C T Hình 3.9 So sánh trình tự nucleotide gene ORF5 chủng phân lập với chủng tham chiếu khác Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 3.5.2.2 Kết giải trình tự amino acid Ngoài việc so sánh trình tự nucleotide, trình tự amino acid suy diễn gene ORF5 chủng so sánh tương đồng với với chủng tham chiếu khác (Bảng 3.10, Hình 3.9) Bảng 3.10 Kết so sánh mức độ tương đồng trình tự amino acid chủng nghiên cứu với chủng tham chiếu STT Chủng virus HUA/HP1/2013 HUA/HP2/2013 98 HUA/HP3/2013 HUA/HP4/2013 97.5 97.5 98.5 HUA/HP1963/2011 HUA/HP2228/2012 JQ860390/HG.RV1/2012 JQ860391/HG.RV2/2012 JQ860382/CT.C1/2012 10 JQ860384/CT.HS1/2012 11 JQ860388/DT8/2012 12 JQ860381/BD.R1/2010 99 10 11 12 13 15 98 16 17 18 19 20 88 98 94 96 94 94.5 94.5 96.5 94.5 95 99.5 85.5 87.5 85.5 86 89 88.5 95 97 95 95.5 99 99.5 89 95 97 95 95.5 99 99.5 89 95 94 97 95.5 95 94 95.5 99 99.5 89 100 100 93 97.5 97 87.5 97.5 97.5 97.5 94 97.5 97 97.5 97.5 97.5 96 93 93 93.5 97 96.5 89.5 97 97 96.5 99 93.5 95.5 93.5 94 95.5 96 88 96.5 96.5 96.5 94 96.5 96.5 15 JQ860375/DN1/2010 16 JQ860367/DN42/2009 17 JQ860372/DN292/2009 94.5 96.5 94.5 95.5 96.5 95.5 95 95 97.5 98.5 98 99 87.5 98.5 98.5 98.5 96 88.5 99.5 99.5 99.5 97.5 96 98 96 96.5 98 98.5 88.5 99 99 18 JQ860371/DN153/2008 19 JQ860362/DN444/2008 96 98 96 96.5 98 98.5 88.5 99 99 95.5 96.5 95.5 95 98.5 99 20 EF112445/JXA1/China 21 AY150564 VR-2332 95.5 97.5 95.5 85.5 87.5 85.5 96 86 97.5 98 89 88.5 95 90 100 93.5 95.5 93.5 13 JQ860379/HCM.CC3/2010 14 JQ860380/HCM.D06/2010 14 97 97 97 96.5 96.5 96 96 99 96.5 97.5 97 97.5 98.5 98.5 99 96.5 97.5 97 97.5 98.5 98.5 100 98.5 98.5 88.5 99.5 99.5 99.5 97.5 97 96.5 96 98 88 100 97 90 96.5 89.5 97 88 98 98 99.5 99.5 98 87.5 88.5 88.5 88.5 88.5 98.5 98.5 98.5 96 89 89 89 87.5 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 100 Page 60 21 | HUA/HP 1/2013 HUA/HP 2/2013 HUA/HP 3/2013 HUA/HP 4/2013 HUA/HP 1963/2011 HUA/HP 2228/2012 JQ860390/HG.RV1/2012 JQ860391/HG.RV2/2012 JQ860382/CT.C1/2012 JQ860384/CT.HS1/2012 JQ860388/DT8/2012 JQ860381/BD.R1/2010 JQ860379/HCM.CC3/2010 JQ860380/HCM.D06/2010 JQ860375/DN1/2010 JQ860367/DN42/2009 JQ860372/DN292/2009 JQ860371/DN153/2008 JQ860362/DN444/2008 EF112445/JXA1/China AY150564 VR-2332 ML GKC E E | HUA/HP 1/2013 HUA/HP 2/2013 HUA/HP 3/2013 HUA/HP 4/2013 HUA/HP 1963/2011 HUA/HP 2228/2012 JQ860390/HG.RV1/2012 JQ860391/HG.RV2/2012 JQ860382/CT.C1/2012 JQ860384/CT.HS1/2012 JQ860388/DT8/2012 JQ860381/BD.R1/2010 JQ860379/HCM.CC3/2010 JQ860380/HCM.D06/2010 JQ860375/DN1/2010 JQ860367/DN42/2009 JQ860372/DN292/2009 JQ860371/DN153/2008 JQ860362/DN444/2008 EF112445/JXA1/China AY150564 VR-2332 YYHRR G G G G FV G G G G E G G G G G G G FV G 10 | | L TACCC G Y Y R G S R L F F L 110 | | YVL S S I YAVC 20 | | F S S L WC I VP F S YL C F C C C F 120 | | AL AAL I C T T F V I 30 | | AVL VNA SDNN A NS S A NS A NDS A NS A NS A NS A NN S S NS S NS S N NS A NS N N A NS N A NDS 130 | | R L F F A K N C M SWR 40 | | 50 | | S TL S H I L L QL I YNL 140 | | YSC A A TR Y TN F L C E L NG 150 | | L D TKGR L 60 | | T NWL D D D D D D D D D D D D D D D D D D AQN K K K NK K K K KK EK KE K K K K K K K NK F AWA V E D D D D D D D D D D D V D D D D D D 160 | | Y RWR S P V I VE I I 70 | | 80 | | T S S I F V I F P VL A TH 170 | | KRGKVE G G G G G G G G G G G G G G G VE GHL G G I V S YGAL T T S 180 | | DL KR VVL DG S 90 | | H F L D TVGL A A A V V 190 | | AA V V THL P P P P P P I P P P P P P P P P P P P P P I TRV K S 100 | TV AE S TAG 200 | QWC R G G G G G G G G G G G G G G G G L G G L P P P P P Hình 3.10 So sánh trình tự amino acid protein GP5 chủng phân lập với chủng tham chiếu khác Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Mức độ tương đồng trình tự amino acid chủng phân lập năm 2013 so với chủng phân lập năm trước nằm khoảng 94 - 99,5% Và tất phân lập có mức độ tương đồng mặt di truyền cao với chủng độc lực cao JAX1 phân lập Trung Quốc, khoảng 95,5 – 98% Phân tích chi tiết trình tự amino acid cho thấy, chủng phân lập năm 2013 có số đột biến vị trí 33 (D-N), 54 (N-A), 104, 187, 198 so với chủng khác lưu hành trước Việt Nam (Hình 3.10) ORF5 gene mã hóa cho glycoprotein xuất phần lớn bề mặt virus PRRS Nghiên cứu mức độ tương đồng gene ORF5 cho thấy, chủng PRRSV lưu hành Việt Nam có mức độ tương đồng cao với chủng Trung Quốc (Metwally, 2010) Mức độ tương đồng trình tự nucleotide gene ORF5 chủng phân lập Việt Nam so với chủng độc lực cao Trung Quốc JAX1 nằm khoảng 97,6 – 99% độ tương đồng trình tự amino acid protein nằm khoảng 94 – 99,5% (Nguyễn Thị Diệu Thúy cộng sự, 2013) Nghiên cứu trình tự nucleotide gene cho thấy, chủng phân lập năm 2013 chia sẻ số đột biến vị trí 97, 135, 140, 168, 177, 182 361 (Hình 3.8) đột biến vị trí 97, 177 182 làm thay đổi amino acid mã hóa protein GP5 Những nghiên cứu dịch tễ học phân tử dựa việc phân tích gene ORF5 chủng PRRSV cho thấy chủng PRRSV Việt Nam thuộc sublineage 8.7, bao gồm chủng độc lực cao phân lập Trung Quốc năm 2006 – 2011 (Nguyễn Thị Diệu Thúy cộng sự, 2013) Kết nghiên cứu cho thấy chủng phân lập thuộc chủng PRRSV độc lực cao GP5 đóng vai trò quan trọng việc xâm nhiễm virus PRRS vào tế bào kí chủ có chứa số epitop quan trọng việc tạo đáp ứng miễn dịch lợn (Dea cộng sự, 2000; Gonin cộng sự, 1999) Thay đổi vị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 trí amino acid 33 – 35, 39, 57 – 59 164 ảnh hưởng đến mẫn cảm virus kháng thể trung hòa (Kim cộng sự, 2013) Trong nghiên cứu này, trình tự amino acid mã hóa GP5 chủng phân lập năm 2011 2012 thay đổi so với nghiên cứu khác Tuy nhiên, trình tự amino acid chủng phân lập năm 2013 có thay đổi so với chủng phân lập năm trước chủng phân lập năm 2013 có số đột biến vị trí 33, 54, 104, 187 198 so với chủng khác lưu hành trước Việt Nam chủng phân lập năm 2013 có đột biến vị trí 59, 188 198 Sự sai khác ảnh hưởng đến hiệu bảo hộ loại vacxin sử dụng đối việc phòng chống bệnh tai xanh Kết tương tự quan sát chủng virus phân lập Điện Biên (Nguyễn Thị Diệu Thúy cộng sự, 2013) Dịch bệnh tai xanh gây hậu nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi lợn Việt Nam Nghiên cứu góp phần cung cấp thông tin đặc điểm di truyền chủng virus lưu hành Việt Nam Từ đó, nghiên cứu cung cấp sở khoa học cho giúp cho việc khoanh vùng dịch, chọn chủng sản xuất vacxin, định hướng cho việc nhập sản xuất vacxin nước chiến lược phòng dịch tai xanh lâu dài Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thu tập mẫu thực địa, có tất 53 mẫu thu thập từ nhóm lợn khác nghi mắc PRRS Bằng kỹ thuật RT-PCR với cặp mồi ORF5F/ORF5R (kích thước 603bp), phát 21 mẫu dương tính với PRRSV số 53 mẫu thu thập từ lợn nghi mắc PRRS Lựa chọn ngẫu nhiên 13 21 mẫu dương tính tiến hành phân lập môi trường MARC-145, phân lập thành công 6/13 mẫu, chủng virus PRRS đặt tên HUA/HP1963, HUA/HP2228, HUA/HP1, HUA/HP2, HUA/HP3, HUA/HP4 Qua lần gây nhiễm tiếp đời, thấy sáu chủng virus thích ứng tốt môi trường tế bào MARC-145 Thời gian thu virus thích hợp 36 60h sau gây nhiễm Hiệu giá chủng virus - HUA/HP1963 104,8 TCID50/0,1ml - HUA/HP2228 105,0 TCID50/0,1ml - HUA/HP1 104,6 TCID50/0,1ml - HUA/HP2 104,9 TCID50/0,1ml - HUA/HP3 105,1 TCID50/0,1ml - HUA/HP4 105,0 TCID50/0,1ml Đã xác định trình tự gen, trình tự amino acid đoạn ORF5 chủng PRRS Mức độ tương đồng nucleotide gen ORF5 chủng virus PRRS phân lập với chủng tham chiếu khác Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 cao, đặc biệt với chủng độc lực cao Trung quốc từ 97,6 – 99% độ tương đồng trình tự amino acid protein nằm khoảng 98,5 – 98% Tương đồng thấp nucleotide với chủng virus VR-2332 từ 85,5- 89% Lập sơ đồ phả hệ phân tích nguồn gốc phát sinh chủng PRRSV dựa trình tự chuỗi gen ORF5 cho thấy: sáu chủng PRRSV có nguồn gốc phát sinh với chủng PRRSV Trung Quốc, không nguồn gốc phát sinh với chủng VR-2332 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục triển khai thu thập thêm mẫu nghi bệnh từ thực địa để tìm thêm chủng virus phục vụ cho sản xuất vacxin vô hoạt Tiếp tục nghiên cứu chủng virus thu thập thời gian qua để lựa chọn chủng virus đạt yêu cầu sản xuất vacxin vô hoạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Quang Anh Nguyễn Văn Long, (2007), Một số đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (bệnh tai xanh) tình hình dịch Việt Nam Diễn đàn khuyến nông công nghệ - Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông thôn, tháng 8/2007 Cục Thú Y (2007), Báo cáo Hội thảo khoa học phòng chống hội chứng Rối loạn hô hấp sinh sản lợn, ngày 21 tháng năm 2008, Hà Nội Lê Thanh Hoà, (2002), Bài giảng Sinh học phân tử: nguyên lý ứng dụng Viện Công nghệ sinh học - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Lê Thanh Hoà, Lê Thị Kim Xuyến, Đoàn Thị Thanh Hương, Trần Quang Vui, Phạm Công Hoạt Nguyễn Bá Hiên, (2008), Phân tích gen M mã hoá protein màng virus gây bệnh“Tai xanh” Việt Nam so sánh với chủng Trung Quốc giới Tạp chí Khoa học Phát triển tập 7, số 3/2009, tr 282 – 290 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2009), Vi sinh vật - Bệnh truyền nhiễm vật nuôi, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 157-165 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm Thú y, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (2009), Giáo trình Miễn dịch học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Ngọc Hải Võ Khánh Hưng (2012), “ Tính đa dạng kiểu gen virus PRRS nhiễm số đàn heo nuôi’, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y tập XIX, số 1-2012, trang 20-26 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thu Hiền (2007), “ Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chủ yếu lợn mắc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản Các biện pháp phòng chống bệnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, trang 65-70 Tiêu Quang An Nguyễn Hữu Nam (2011), “ Một số đặc điểm bệnh lý đại thể vi thể lợn bị Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS)”-Tạp chí khoa học Thú y, Tập XVIII, số 6-2011, trang 24-30 Tô Long Thành, Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Khoa học Kỹ thuật Thú y tập XIV, số 3/2007, tr 81 – 88 Tài liệu Tiếng Anh Ausvetplan (2004), Disease stratery porcine reproductive and respiratory syndrome Benfield DA and Nelson (1992), “Characterrization of swine infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus”, South Dakota; South Dakota State University, NPPC Final Report 1705 Bierk.M, S.Dee, K.Rossow, J.Collins, S.Otake, T.Monitor (2011), “Transmission of PRRS virus from persistently infected sows tocontact controls”, Can.J.Vet.Res 65(4), 261-266 Bush J.A, W.N, Wintrobe (1995), “Blood volume Studises in nomal and Anemic swine:, Am.J.Physiol pp, 181-192 Coles (2004), “Veterinary clincal pathology”, Third edition, Part 16, Microbiology Collins JE, Benfield DA, Christianson WT, Harris L, Hennings JC, Shaw DP, Goyal SM (1992), “Isolation of swine intertility and respiratory syndrome virus (isolate ATCC VR-2332) in North America and experimental reproduction of the disease in gnotobiotic pigs”, J.vet Diagn Invest 4, 117-126 Dea, S., C A Gagnon, H Mardassi, B Pirzadeh and D Rogan (2000) “Current knowledge on the structural proteins of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus: comparison of Northern American and European isolates”, Arch Virol., 145, 659 – 688 FAO (2011), Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virulence jumps and persistent circulation in Southeast Asia, Empres No – 2011 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Feng Y., Zhao T., Nguyen T., Inui K., Ma Y., Nguyen T.H., Nguyen V.C., Liu D., Bui Q.A., To L.T., C Wang, Tian K., Gao G.F (2008), Porcine respiratory and reproductive syndrome virus variants, Vietnam and China, 2007, Emerg Infect Dis số 14, 1774-1776 Gilbert S.A and R.Larochelle (1996), “Typing of Porcine Reproductive and RespiratorySyndrome viruses by a Multiplex PCR Assay”, Journal of Clinical Microiology, 264-267 Han-Kook Chung, Changsun Choi, Junghyun Kim, Chanhee Chae (2002), Detection and differentiation of North American and European genotypes of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in formalin-fixed, paraffin-embedded tissues by multiplex reverse transcription-nested PCR, p59 Han J and Wang Y (2006), “Complete gennome analanysis of RFLP 184 isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus”, Virus reseach 122, 175183 Han W., J J Wu, X Y Deng, Z Cao, X L Yu, C B Wang, T Z Zhao, N H Chen, H H Hu, W Bin, L L Hou, L L Wang, K G Tian, Z Q Zhang (2009), Molecular mutations associated with the in vitro passage of virulent porcine reproductive and respiratory syndrome virus, Virus Genes, số 38(2), tr 276-84 H Iseki, H Takagi, K Kawashima, T Shibahara, N Tung, K Inui, H.V Nam, Y Kuroda, H Tsunemitsu, 2011 Pathogienicity of Vietnamese highly pathogienic porcine reproductive and respiratory syndrome virus in 2010 Proceedings of The 6th International Symposium on Emerging and Reemerging Pigs Diseasess, Barcelona 12-15 June, 2011, p109 Keffaber K.K (1989), Presented at the American Swine Practioner Meulenberg, J.J., Petersen den Besten, A., de Kluyver, E., van Nieuwstadt, A., Wensvoort, G and Moormann, R.J,( 1997), “ Molecular characterization of Lelystad virus”, Vet Microbiol 55, 197-202 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Metwally, S., F Mohamed, K Faaberg, T Burrage, M Prarat, K Moran, A Bracht, G Mayr, M Berninger, L Koster, T L To, V L Nguyen, M Reising, J Landgraf, L Cox, J Lubroth, C.Carrilo (2010), “ Pathogenicity and Molecular Characterization of Emerging Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus in Vietnam in 2007”, Transboundary and Emerging Diseases, 57, 315 – 329 Murtaught MP and Elam MR (1995), “Comparation of the structure protein coding sequences of the VR-2332 and Lelystad virus strains of the PRRS virus”, Archives of Virology, 1451-1460 Nelsen CJ and Genbank (1998), “Porcine reproductive and respiratory syndrome virus RespPRRS MLV”, complete genome, May 15 Neumann E J., J B Kliebenstein, C D Johnson, J W Mabry, E J Bush, A H Seitzinger, A L Green, J J Zimmerman (2005), Assessment of the economic impact of porcine reproductive and respiratory syndrome on swine production in the United States, J Am Vet Med Assoc, no 227:385-92 Nguyen Thi Dieu Thuy, Nguyen Thi Thu, Nguyen Giang Son, Le Thi Thu Ha, Vo Khanh Hung, Nguyen Thao Nguyen, Đo Vo Anh Khoa (2013) “Genetic analysis of ORF5 porcine reproductive and respiratory syndrome virus isolated in Vietnam”, Microbiol, Immunol 57,pp 518 – 526 Nodejil G and Nielen M (2003), “ A review of Porcine Rproductive and Respiratory syndrome virus in Dutch breeding herd, population dynamics and clinical relevance” OIE (2008), PRRS: the disease, its diagnosis, prevention and control, Paris, - 11 June 2008 Paton DJ and Brown IH (1991), “Blue ear diesease of pigs”, Vet Ree, pp 617 Prieto C Castro J.M (2000), Pathogennesis of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) in gestating sows, Vet.Res, số 31:56-57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Rossow KD (1998), “Porcine reproductive and respiratory syndrome”, Vet, Pathol, 1-20 Wang C., F Lee, T S Huang, C H Pan, M H Jong, P H Chao (2008), Genetic variation in open reading frame gene of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in Taiwan, Vet Microbiol, số 131(3-4), tr 339-47 Wang X., Eaton M., Mayer M., Li H., He D., Nelson E., Christopher- Hennings J (2007), Porcine reproductive and respiratory syndrome virus productively infects monocyte-derived dendritic cells and compromises their antigene- presenting ability, Arch Virol (2007), số 152: 289–303 Wensvoort G., C Terpstra, J M Pol, E A ter Laak, E P M Bloemraad, de Kluyver, C Kragten, L van Buiten, A den Besten, F Wagenaar, and et al (1991), Mystery swine disease in The Netherlands: the isolation of Lelystad virus, Vet Q, số 13:121-30 Wills RW, Zimmerman JJ, Yoon KJ, Swenson SL, McGinley Mj, Hill HT, Platt KB, Christopher Hennings J and Nelson EA (1997), “Porcine reproductive and respiratory syndrome virus: apersestent infection”, Vet Microbiol, pp231-240 Yoon K.J Stevenson G (1999), Porcine reproductive and respiratory syndrome, Trends in emerging viral infection of swine, số Iowa State Press p347-354 Tài liệu Internet http://www.cucthuy.gov.vn/ ( truy cập ngày 03 tháng 09 năm 2014) http://www.macvector.com/index.html ( truy cập ngày 15 tháng năm 2014 ) http://www.porcilis-prrs.com/microbiology-prrsv-structure.asp (truy cập ngày 28 tháng 09 năm 2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Buồng nuôi cấy tế bào KHV soi ngược Máy ly tâm tube 15, 50 ml Máy ly tâm tube 2ml Máy PCR Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Tách chiết ARN virus Đông tan virus Chuẩn độ virus Bộ kit PCR Gây nhiễm tế bào Lắc chai tế bào gây nhiễm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 [...]... Page 1 chủng PRRS thực địa Việc nghiên cứu để sản xuất vacxin từ chính các chủng virus PRRS phân lập tại Việt Nam để mang lại hiệu quả phòng bệnh cao hơn là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu chọn chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) để sản xuất vacxin vô hoạt phòng bệnh tại Việt Nam 2 Mục đích nghiên. .. nghiên cứu Chọn được chủng virus PRRS từ thực địa tại Việt Nam để sản xuất vacxin vô hoạt phòng bệnh cho lợn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome – PRRS) là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở lợn Bệnh với... rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn của Cục thú y năm 2008 thì hiện tại ở Việt Nam tồn tại cả hai chủng virus PRRS thuộc dòng Bắc Mỹ: chủng cổ điển độc lực thấp và chủng biến thể độc lực cao Trong đó, chủng virus PRRS độc lực cao gây bệnh tại Việt Nam thuộc dòng Bắc Mỹ và tương đồng với chủng PRRSV độc lực cao gây bệnh tại Trung Quốc Các mầm bệnh kế phát trong ổ dịch PRRS gồm có: virus PCV2, virus Dịch... quả phòng bệnh tốt nhất Những nghiên cứu về PRRS tại Việt Nam đều tập trung về vai trò kết hợp của các mầm bệnh kế phát và tạo nên bệnh hô hấp phức hợp ở lợn như nghiên cứu của Phòng vi trùng, Viện thú y quốc gia về một số vi khuẩn thường gặp khi lợn bị bệnh tai xanh hoặc tập trung vào nghiên cứu tình hình dịch tễ của PRRS tại Việt Nam Theo báo cáo kết quả hội thảo khoa học phòng chống hội chứng rối loạn. .. thống nhất chủng virus gây ra các ổ dịch PRRS ở Việt Nam hiện nay thuộc dòng Bắc Mỹ, chủng này có sự tương đồng về kháng nguyên với chủng có độc lực cao gây bệnh tại Trung Quốc (Cục thú y, 2008) Theo kết quả khảo sát của Nguyễn Ngọc Hải và Võ Khánh Hưng (2012): chủng virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn tại Việt Nam chiếm đa số là chủng Trung Quốc (65%), kế đến là dòng NA (32%) và ít nhất... nghiệp Hà Nội được Bộ giáo dục và đào tạo phê duyệt đề tài nghiên cứu công nghệ chế tạo Kít chẩn đoán PRRS đã tạo điều kiện cho việc nghiên cứu sâu hơn về virus PRRS và các đặc tính của virus tạo điều kiện thuận lợi cho các nghiên cứu tiếp theo về vacxin phòng bệnh Theo Chi cục Thú y Thành phố Hồ Chí Mình đưa tin: những chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên lợn độc lực cao ở các... một hạn chế không thể phủ nhận đó chính là sự phát sinh bệnh tật trong quá trình chăn nuôi theo hình thức này Các bệnh truyền nhiễm có chiều hướng gia tăng và khó phòng chống hơn như suyễn, dịch tả, tụ huyết trùng đặc biệt phải kể đến hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome – PRRS) hay còn gọi là bệnh tai xanh,... đi run rẩy, dễ mắc bệnh kế phát và tỷ lệ chết cao Tuy nhiên những dấu hiệu lâm sàng trên không hoàn toàn là đặc trưng cho bệnh PRRS, mà còn xuất hiện ở các bệnh lây nhiễm do các tác nhân khác gây nên Điều này dễ gây nhầm lẫn trong chẩn đoán bệnh nếu chỉ dựa vào các dấu hiệu lâm sàng 1.1.5 Bệnh tích 1.1.5.1 Bệnh tích đại thể Bệnh tích đại thể của Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn biểu hiện... 4 Vacxin nhược độc Ingelvac PRRS MLV của Công ty Boehringer Đức, chủng vacxin ATCC VR-2332 thuộc dòng Bắc Mỹ 5 Vacxin vô hoạt Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp lợn (PRRS) của Công ty Chengdu - Trung quốc, chủng NVDC-JXA1 thuộc dòng Bắc Mỹ 6 Vacxin nhược độc chủng JXA1-R của Công ty China Animal Husbandry Industry Company (CAHIC) - Trung Quốc, chủng JXA1-R thuộc dòng Bắc Mỹ 7 Vacxin nhược độc chủng. .. tế và tổ chức dịch tễ thế giới (OIE) đã nhất trí đặt tên cho bệnh là Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn” (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome-PRRS) Năm 1998, bệnh được phát hiện ở Hàn Quốc, Nhật Bản thuộc khu vực Châu Á Từ năm 2005 trở lại đây, bệnh lây lan khắp các nước trên toàn thế giới Ở Trung Quốc, trong vòng hơn 3 tháng của năm 2006, chủng virus gây hội chứng rối loạn sinh sản ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ TÂM NGHIÊN CỨU CHỌN CHỦNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) ĐỂ SẢN XUẤT VACXIN VÔ HOẠT PHÒNG BỆNH... phòng bệnh cao việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn cao Chính vậy, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu chọn chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) để sản xuất vacxin vô hoạt. .. xuất vacxin vô hoạt phòng bệnh Việt Nam Mục đích nghiên cứu Chọn chủng virus PRRS từ thực địa Việt Nam để sản xuất vacxin vô hoạt phòng bệnh cho lợn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc

Ngày đăng: 26/11/2015, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w