Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (prrs) thực nghiệm

77 24 0
Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (prrs) thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ HƢƠNG GIANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU CỦA LỢN MẮC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRS) THỰC NGHIỆM Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Nam NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Hƣơng Giang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, anh chị bạn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam chia sẻ tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ngƣời thầy kính mến PGS.TS Nguyễn Hữu Nam–Giảng viên môn Bệnh Lý khoa Thú y tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy anh chị làm việc phịng thí nghiệm mơn Bệnh Lý Thú y Khoa Thú y tạo điều kiện tốt cho thời gian thực đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ngƣời ln động viên, giúp đỡ tơi vƣợt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Hƣơng Giang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục bảng vi Danh mục hình ảnh vii Danh mục chữ viết tắt ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Lịch sử tình hình dịch prrs lợn 2.1.1 Khái quát chung 2.1.2 Lịch sử tình hình dịch PRRS lợn giới 2.1.3 Tình hình dịch PRRS Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 10 2.3 Căn bệnh 11 2.3.1 Tìm hiểu bệnh 11 2.3.2 Hình thái cấu trúc virus PRRS 11 2.3.3 Phân loại virus PRRS 13 2.3.4 Sức đề kháng virus PRRS 14 2.3.4 Đặc tính ni cấy virus PRRS 15 2.4 Dịch tễ học 15 2.4.1 Loài vật mắc bệnh, lứa tuổi mắc bệnh 15 2.4.2 Chất chứa mầm bệnh trình truyền lây 16 2.4.3 Cơ chế sinh bệnh 18 iii 2.5 Triệu chứng bệnh tích 20 2.5.1 Triệu chứng bệnh PRRS 20 2.5.2 Bệnh tích bệnh PRRS 21 2.6 Chẩn đốn phịng trị bệnh 22 2.6.1 Chẩn đoán 22 2.6.2 Các biện pháp phòng điều trị 26 Phần Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 30 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 30 3.4 Nguyên liệu 30 3.4.1 Virus 30 3.4.2 Động vật thí nghiệm 30 3.4.3 Hoá chất 30 3.4.4 Dụng cụ 30 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.5.1 Phƣơng pháp gây bệnh thực nghiệm 31 3.5.2 Phƣơng pháp ELISA 31 3.5.3 Phƣơng pháp quan sát, mô tả 32 3.5.4 Phƣơng pháp mổ khám kiểm tra bệnh tích đại thể 32 3.5.5 Phƣơng pháp làm tiêu bệnh lý vi thể 33 3.5.6 Phƣơng pháp nhuộm hóa mơ miễn dịch (Immunohistochemistry - IHC) 35 3.6 Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu 35 Phần Kết thảo luận 36 4.1 Kết gây bệnh thực nghiệm virus chủng PRRSV – CG – 03 36 4.1.1 Kết xét nghiệm lợn trƣớc gây nhiễm PRRSV – CG - 03 36 4.1.2 Kết gây bệnh thực nghiệm chủng virus PRRSV – CG - 03 38 4.2 Kết xác định triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bệnh 39 4.2.1 Thân nhiệt lợn sau gây nhiễm virus chủng PRRSV - CG - 03 39 4.2.2 Tần số hô hấp lợn trƣớc sau gây nhiễm virus chủng PRRSV – CG – 03 41 4.2.3 Nhịp tim lợn trƣớc sau gây nhiễm virus chủng PRRSV – CG - 03 43 4.2.4 Kết xác định triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bệnh 46 iv 4.3 Kết số tiêu huyết học lợn gây nhiễm virus chủng PRRSV – CG 03 50 4.3.1 Kết khảo sát tiêu hồng cầu lợn đƣợc gây nhiễm virus chủng PRRSV – CG - 03 50 4.3.2 Kết khảo sát tiêu bạch cầu lợn đƣợc gây nhiễm virus chủng PRRSV - CG - 03 52 4.4 Kết xác định bệnh tích đại thể chủ yếu lợn đƣợc gây nhiễm PRRSV thực nghiệm 54 4.5 Bệnh tích vi thể chủ yếu lợn đƣợc gây nhiễm PRRSV thực nghiệm 57 Phần Kết luận đề nghị 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Đề nghị 60 Tài liệu tham khảo 61 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Protein cấu trúc PRRSV 13 Bảng 2.2 Sức đề kháng PRRSV 14 Bảng 4.1 Kết xét nghiệm kháng thể kháng PRRSV phƣơng pháp ELISA (Giá trị S/P ) 36 Bảng 4.2 Kết xét nghiệm có mặt virus PRRS số virus khác phƣơng pháp RT – PCR 37 Bảng 4.3 Kết đo thân nhiệt trƣớc gây nhiễm virus chủng PRRSV- CG - 03 37 Bảng 4.4 Kết xác định có mặt virus PRRS phƣơng pháp RT – PCR 38 Bảng 4.5 Diễn biến thân nhiệt lợn thí nghiệm PRRSV – CG - 03 39 Bảng 4.6 Tần số hô hấp lợn trƣớc gây nhiễm virus chủng PRRSV – CG -03 42 Bảng 4.7 Tần số hô hấp lợn sau gây nhiễm virus chủng PRRSV – CG – 03 42 Bảng 4.8 Nhịp tim lợn trƣớc gây nhiễm virus chủng PRRSV- CG - 03 44 Bảng 4.9 Nhịp tim lợn sau gây nhiễm virus chủng PRRSV – CG - 03 44 Bảng 4.10 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn đƣợc gây nhiễm virus chủng PRRSV – CG - 03 46 Bảng 4.11 Kết khảo sát số tiêu hệ hồng cầu lợn gây nhiễm virus chủng PRRSV- CG-03 50 Bảng 4.12 Kết khảo sát tiêu bạch cầu lợn gây bệnh 52 Bảng 4.13 Bệnh tích đại thể lợn đƣợc gây nhiễm PRRSV thực nghiệm 54 Bảng 4.14 Bệnh tích vi thể chủ yếu lợn đƣợc gây nhiễm PRRSV thực nghiệm 58 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ lịch sử xuất bệnh PRRS giới Hình 2.2 Dịch bệnh PRRS Việt Nam năm 2007 Hình 2.3 Hình thái virus PRRS 12 Hình 2.4 Cấu trúc gen PRRSV 12 Hình 2.5 Virus PRRS xâm nhập phá hủy tế bào đại thực bào 19 Hình 4.1 Nhỏ PRRSV – CG - 03 38 Hình 4.2 Lấy mẫu máu xét nghiệm 38 Hình 4.3 Nhiệt độ trung bình lợn đƣợc gây nhiễm virus chủng PRRSV- CG 03 40 Hình 4.4 Tần số hơ hấp trƣớc gây nhiễm ngày 21 ngày sau gây nhiễm virus chủng PRRSV – CG - 03 43 Hình 4.5 Diễn biến nhịp tim trƣớc ngày 21 ngày sau gây nhiễm virus chủng PRRSV – CG - 03 45 Hình 4.6 Lợn mệt mỏi, ủ rũ, chán ăn 47 Hình 4.7 Chảy nƣớc mũi 47 Hình 4.8 Mắt lợn viêm, có nhử đặc 47 Hình 4.9 Phân lợn bị táo bón 47 Hình 4.10 Lợn tím tai 47 Hình 4.11 Lợn tụ máu da toàn thân 47 Hình 4.12 Biểu đồ diễn biến cơng thức bạch cầu lợn gây bệnh thực nghiệm 53 Hình 4.13 Biểu đồ diễn biến cơng thức bạch cầu lợn đối chứng 53 Hình 4.14 Phổi thuỷ thũng, tụ huyết, màng phổi viêm tơ huyết 56 Hình 4.15 Hạch phổi sƣng, xuất huyết 56 Hình 4.16 Thận xuất huyết điểm 56 Hình 4.17 Xuất huyết niêm mạc dày 56 Hình 4.18 Lách sƣng, tụ máu 57 Hình 4.19 Não sung huyết 57 vii Hình 4.20 Tá tràng, manh tràng sung huyết 57 Hình 4.20 Hồng cầu tràn ngập lịng phế quản, phế nang ( HE 10x) 59 Hình 4.21 Viêm kẽ phổi (HE.10x) 59 Hình 4.22 Thận thâm nhiễm tế bào viêm kẽ thận (HE.10x) 59 Hình 4.23 Lách tụ máu, tủy đỏ dãn rộng chứa đầy hồng cầu (HE 20x) 59 Hình 4.24 Virus có nhiều tế bào biểu mơ ống mật gan (IHC.10x) 59 Hình 4.25 Virus có nhiều tế bào đại thực bào lịng phế nang (IHC.40x) 59 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay H.E Hematoxylin & Eosin IPMA Immuno – Peroxidase Monolayer Assay NXB Nhà xuất OIE Organisation of International Epidemiology (Tổ chức Dịch tễ học Thế giới) OD Optical Density (Mật độ quang) PBS Phosphate Buffer Saline PCR Polymerase Chain Reaction PRRS Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRSV Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus RNA Ribonucleic Acid RT – PCR Reverse Transcriptase – Polymerase Chain Reaction DMEM Dulbecco,s Modified Eagle Medium BED Blue Ear disease MSD Mistery Swine DiseasE SHFV Simian hemorrhaghic fever virus LDHV Lactate Dehydlogenase – elevating virus EAV Equine virus PAM Pulmnary alveolar macrophage PCV2 Porcine Circovirus Type FMDV Foot-and-mouth disease virus CSFV Classical swine Fever virus EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid ORF Open reading frame (khung đọc mở) ix thực nghiệm, ta thấy tƣợng táo bón, xảy lợn thí nghiệm với mức độ nặng nhẹ khác Lợn TN1, lợn TN3 bị táo bón nặng (hình 4.9) Lợn TN2, TN4, TN5 có tƣợng táo bón mức độ trung bình Sở dĩ có tƣợng táo bón nặng lợn bị sốt cao, tần số hô hấp tăng làm cho lợn bị nƣớc kéo theo lƣợng nƣớc nằm ống tiêu hóa bị giảm, thể tăng tái hấp thu nƣớc ruột già, làm cho lƣợng nƣớc phân giảm, phân trở nên rắn gây tƣợng táo bón Đồng thời qua q trình quan sát lợn gây bệnh, thấy lợn TN1 TN3 có tƣợng tiêu chảy, phân dính bết vào hậu môn Hiện tƣợng tiêu chảy xảy công virus PRRS, làm suy giảm hô hấp, suy giảm sức đề kháng vật nên dễ nhiễm bệnh kế phát khác Theo Lê Văn Năm, 2007, tỷ lệ tiêu chảy lợn choai lợn sau cai sữa 50%, theo Phạm Ngọc Thạch, 2007 tỉ lệ tiêu chảy 18% không quan sát tƣợng táo bón số lợn thí nghiệm Nhƣ tƣợng rối loạn tiêu hóa có sai khác với nghiên cứu trƣớc tác giả khác Sở dĩ có sai khác do, tác giả tiến hành nghiên cứu lợn tự nhiên, nên lợn chịu ảnh hƣởng tập quán chăn ni vệ sinh mơi trƣờng nên q trình chăn ni có tiếp xúc với loại mầm bệnh khác Khi virus PRRS công làm suy giảm hệ miễn dịch, mầm bệnh virus dịch tả lợn, Pasteurella multocida suis, Salmonella ssp, Streptococus suis, E Coli, Mycoplasma spp, có hội gây bệnh  Xuất huyết da Trong trình quan sát triệu chứng lơ thí nghiệm, chúng tơi thấy có biểu xuất huyết dƣới da, dễ dàng quan sát vùng da mỏng: Sau tai, vùng lƣng, vùng bụng, bốn chân lợn thí nghiệm có tƣợng xuất huyết vùng da mỏng Theo Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007) nghiên cứu PRRS cho rằng, phổi đặc nguyên nhân gây khó thở dẫn đến thiếu oxy máu mô bào Do suy giảm trao đổi khí phổi làm máu gia súc bệnh có màu sẫm, màu nhìn đƣợc từ bên vùng da mỏng, vùng da có nhiều mạch quản nhƣ vùng bẹn, bụng , đặc biệt tai, mà lợn có triệu chứng tai xanh Trong nghiên cứu chúng tơi lợn có biểu tai màu xanh xuất huyết vùng da mỏng đƣợc quan sát rõ lợn mắc bệnh nặng giai đoạn cuối trƣớc chết.( Hình 4.10 hình 4.11) 49 So sánh với kết nghiên cứu trƣớc đây: Theo Lê Văn Năm, 2007 tỷ lệ 63.5%, theo Phạm Ngọc Thạch, 2007, tỷ lệ 44.53% Sở dĩ có sai khác tác giả nghiên cứu lợn tự nhiên, nên bệnh PRRS có tính chất trầm trọng 4.3 KẾT QUẢ MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA LỢN GÂY NHIỄM VIRUS CHỦNG PRRSV – CG - 03 Máu gƣơng phản chiếu tình trạng sức khỏe gia súc nghiên cứu biến đổi máu tiêu quan trọng q trình chẩn đốn bệnh Chúng tơi tiến hành khảo sát biến động số lƣợng hồng cầu bạch cầu lợn mắc PRRSV gây nhiễm thực nghiệm 4.3.1 Kết khảo sát tiêu hồng cầu lợn đƣợc gây nhiễm virus chủng PRRSV – CG - 03 Hồng cầu có chức vận chuyển O2 tới tổ chức mang khí CO2 từ tổ chức phổi – chức huyết sắc tố đảm nhận Số lƣợng hồng cầu loài khác khác Trong loài số lƣợng hồng cầu thay đổi theo giống, tuổi, giới tính, chế độ dinh dƣỡng… Khi gia súc bị bệnh số lƣợng hồng cầu tăng giảm Để hiểu rõ hơn, tiến hành khảo sát số tiêu hệ hồng cầu lợn đƣợc gây nhiễm PRRSV Chúng tiến hành lấy 10 mẫu máu lợn gây nhiễm 10 mẫu máu lợn đối chứng thu đƣợc bảng kết sau: Bảng 4.11 Kết khảo sát số tiêu hệ hồng cầu lợn gây nhiễm virus chủng PRRSV- CG-03 STT Chỉ tiêu Lợn bệnh Đối chứng (n=10) (n=10) X  mx X  mx P Số lƣợng HC(triệu/µl) 6,66 ±0,08 6,19±0,09 0,05 Nồng độ huyết sắc tố bình quân(g/dl) 30,4±0,09 29,3±0,06 >0,05 20,11±0,63 19,87±0,4 >0,05 Lƣợng huyết sắc tố bình quân HC(pg) 50 Nhận xét: + Qua bảng 4.11 ta thấy số lƣợng hồng cầu lợn đối chứng trung bình 6,19±0,09 triệu/µl, dao động khoảng 5,9-6,40 triệu/µl Theo Hồ Văn Nam cộng (1997), số lƣợng hồng cầu lợn trung bình 6,5 triệu/µl, dao động từ 6,00 - 7,50 Theo Nguyễn Xuân Tịnh cộng (1996) số lƣợng hồng cầu dao động từ 6,00 - 8,00 triệu/µl Perk cộng (1964) số lƣợng hồng cầucủa lợn trung bình 6,50 triệu/µl dao động từ 5,00 - 8,00 triệu/µl Schmidt, D.A (1986), số lƣợng hồng cầu giao động từ 5,7 - 8,3 triệu/µl, trung bình triệu/µl Theo Coles (1967) số lƣợng hồng cầu lợn khoẻ 6,5 triệu/µl, giao động khoảng từ đến triệu/µl Khi lợn mắc bệnh tiêu hệ hồng cầu thay đổi, cụ thể là: số lƣợng hồng cầu tăng lên 6,66 ±0,08 triệu/µl, dao động khoảng 6,25- 7,10 triệu/µl Khi lợn mắc bệnh số lƣợng hồng cầu tăng Khi lợn bị mắc nhóm bệnh phổi gây khó thở, thiếu oxy kích thích tủy xƣơng tăng sinh hồng cầu để thích nghi - Hàm lƣợng huyết sắc tố tỷ lệ thuận với số lƣợng hồng cầu, hồng cầu tăng lên hàm lƣợng huyết sắc tố tăng lên Hàm lƣợng Hb tăng lên133,0±3,9 g/l, dao động khoảng 12,40-14,50 g/l - Tỷ khối hồng cầu (Hematocrit) tỷ lệ phần trăm khối lƣợng hồng cầu thể tích máu định, đơn vị tính % Tỷ khối hồng cầu tăng hay giảm phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác nhau, việc xác định tỷ khối hồng cầu có ý nghĩa lớn chẩn đoán - Tỷ khối huyết cầu lợn mắc PRRS mà khảo sát trung bình 44,0±0,46 %, dao động khoảng 42,0-45,0 % tăng cao với đối chứng Theo số lƣợng hồng cầu tăng kéo theo tăng tƣơng ứng tỷ khối huyết cầu.Theo Bush cộng (1995) tỷ khối hồng cầu lợn giao động 32 - 42%, Theo Coles, tỷ khối hồng cầu lợn giao động khoảng từ 32 đến 50% Nhƣ kết nghiên cứu nằm khoảng giao động chung - thể tích bình qn hồng cầu giảm 66,2±0,48 fl, dao động khoảng 62,86-70,54fl;nồng độ huyết sắc tố bình quân lợn bệnh tăng lên tới 30,4±0,09 g/dl, dao động khoảng 27,3-34,4 g/dl; lƣợng huyết sắc tố bình quân 51 hồng cầu 20,11±0,63 pg, dao động khoảng 18,19-23,13 pg Sau kiểm tra tiêu hệ hồng cầu tiêu Hemoglobin lợn bệnh có nhận xét nhƣ sau Khi lợn mắc PRRS, số lƣợng hồng cầu tăng lên thích nghi, nhƣng chất lƣợng hồng cầu giảm nên tình trạng thiếu oxy mô bào nghiêm trọng 4.3.2 Kết khảo sát tiêu bạch cầu lợn đƣợc gây nhiễm virus chủng PRRSV - CG - 03 Bạch cầu tế bào hồn chỉnh, nghĩa có nhân Mỗi lồi có số lƣợng bạch cầu định nhƣng lại dễ bị thay đổi dao động phụ thuộc vào trạng thái sinh lý, bệnh lý thể, phản ánh đƣợc khả bảo vệ thể hoạt động thực bào tham gia trình đáp ứng miễn dịch Ở loại động vật khác số lƣợng bạch cầu khác Ở trạng thái sinh lý bình thƣờng bạch cầu thƣờng tăng sau vận động, có thai Giảm già, đặc biệt thể lâm vào tình trạng bệnh lý, số lƣợng bạch cầu thƣờng tăng lên bị viêm nhiễm có xâm nhập kháng nguyên lạ vào thể Số lƣợng bạch cầu đƣợc tính theo cơng thức bạch cầu Là tỷ lệ phần trăm loại bạch cầu bao gồm bạch cầu toan, bạch cầu kiềm, bạch cầu trung tính, bạch cầu đơn nhân, lâm ba cầu Để khẳng định điều tiến hành kiểm tra tiêu bạch cầu công thức bạch cầu 10 mẫu máu lợn gây nhiễm mẫu máu lợn đối chứng, thu đƣợc bảng sau: Bảng 4.12 Kết khảo sát tiêu bạch cầu lợn gây bệnh Lợn bệnh Lợn đối chứng (n=10) (n=10) X  mx X  mx 12,75±0,36 14,25±0,61 0,05 BC đơn nhân lớn(%) 1,30±0,10 5,3±0,23 < 0,05 Tế bào Lympho(%) 38,2±0,56 49,5±1,6 < 0,05 Chỉ tiêu Số lƣợng BC(nghìn/µl) Cơng thức bạch cầu 52 P Hình 4.12 Biểu đồ diễn biến cơng thức bạch cầu lợn gây bệnh thực nghiệm Hình 4.13 Biểu đồ diễn biến công thức bạch cầu lợn đối chứng Nhận xét: Qua bảng 4.12 hình 4.12 4.13 thấy: + Số lƣợng bạch cầu lợn đối chứng 14,25±0,61 nghìn/µl, dao động từ 12,0-16,0 nghìn/µl + Khi lợn mắc PRRSV – CG - 03 tiêu bạch cầu thay đổi rõ rệt, cụ thể: Số lƣợng bạch cầu giảm 12,75±0,36 nghìn/µl; bạch cầu đa nhân trung tính tăng chiếm 54,24±0,69 % dao động khoảng 51-57,5 %, bạch cầu toan tăng chiếm 5,61 % dao động khoảng 4-6,5 % Cùng với tăng bạch cầu trung 53 tính bạch cầu toan tỷ lệ tế bào lympho giảm tƣơng ứng Đặc biệt tỷ lệ bạch cầu đơn nhân lớn giảm rõ rệt 1,3 % lợn bệnh so với 5,3 % lợn đối chứng Điều phù hợp với chế sinh bệnh PRRS, virus gây PRRS có đích cơng đại thực bào phế nang, loại tế bào nhóm đơn nhân thực bào với tế bào đơn nhân lớn Sự thay đổi công thức bạch cầu, theo chúng tơi xảy tác động nhiễm khuẩn kê phát PRRS kích thích tăng thực bạch cầu toan bạch cầu trung tính phạm vi để chống lại xâm nhập vi khuẩn vào thể bị suy giảm sức đề kháng + Tỷ lệ bạch cầu trung tính bạch cầu toan tăng lên phù hợp với phản ứng tự nhiên sinh vật, trình bệnh lý nhiễm khuẩn cấp tính, tỷ lệ bạch cầu trung tính thƣờng tăng lên Smith, (1972); Vũ Triệu An (1978); Jubb, K.V Kennedy (1985); Cao Xuân Ngọc (1997) 4.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH BỆNH TÍCH ĐẠI THỂ CHỦ YẾU CỦA LỢN ĐƢỢC GÂY NHIỄM PRRSV THỰC NGHIỆM Sau gây nhiễm, tiến hành mổ khám để kiểm tra bệnh tích đại thể cụ thể lợn TN1, TN3 sau chết lợn lại sau 28 ngày gây nhiễm, tiến hành thu thập mẫu bệnh phẩm phục vụ cho việc nghiên cứu sau Quá trình mổ khám đƣợc tiến hành khu vực mổ khám phịng thí nghiệm Khoa Thú y – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Bệnh tích đại thể quan lợn thí nghiệm đƣợc thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Bệnh tích đại thể lợn đƣợc gây nhiễm PRRSV thực nghiệm Cơ quan STT Bệnh tích đại thể Phổi Hạch lâm ba Thận Ruột Lách Tim Sung huyết 3/5 2/5 0/5 4/5 0/5 1/5 Xuất huyết 5/5 5/5 4/5 5/5 0/5 1/5 Hoại tử, thâm nhiễm 3/5 2/5 0/5 0/5 0/5 0/5 Nhồi huyết 0/5 0/5 0/5 0/5 4/5 0/5 Loét niêm mạc 0/5 0/5 0/5 3/5 0/5 0/5 Tích fibrin 1/5 0/5 0/5 0/5 0/5 2/5 Cơ tim nhão 0/5 0/5 0/5 0/5 0/5 3/5 54 Trong trình mổ khám quan sát bệnh tích đại thể, lợn mắc PRRS thƣờng thấy phổi hoại tử, màng phổi viêm tơ huyết; thùy bệnh có màu xám đỏ xuất 3/5 lợn thí nghiệm lợn TN1, lợn TN3 lợn TN5 Ở tất lợn kiểm tra thấy phổi xuất huyết, căng phồng (hình 4.14) Hạch lâm ba tụ máu sƣng to, đặc biệt hạch lâm ba vùng phổi (hình 4.15) Quan sát cho thấy, hạch to bình thƣờng – lần, màu đỏ thẫm, có trƣờng hợp xuất huyết, cắt đơi hạch có dịch màu hồng chảy Những lợn bệnh giai đoạn cuối hạch lâm ba hầu hết quan (hạch hầu họng, hạch phổi, hạch ruột, hạch amidan…) có bệnh tích rõ Ở lợn bệnh nhẹ hơn, đơi có biến đổi hạch phổi, hạch khác có biến đổi Thận xuất huyết bệnh tích hay gặp có nhiều điểm xuất huyết bề mặt thận mơ thận (hình 4.16) Quan sát cịn thấy tƣợng tụ huyết thận, nhƣng biến đổi thấy xuất số trƣờng hợp Quan sát bệnh tích đại thể chủ yếu lợn mắc PRRS, ngồi bệnh tích phổ biến trên, chúng tơi xác định đƣợc số bệnh tích khác nhƣ: Xuất huyết niêm mạc dày (Hình 4.17) Lách sƣng, tụ máu biểu mà quan sát đƣợc lợn thí nghiệm (hình 4.18) Não bị sung huyết giải thích tác động sản phẩm trung gian q trình oxi hóa thể vật vật bị sốt thể rối loạn trung khu điều hòa nhiệt rối loạn trình trao đổi oxi… tất yếu nghiên cứu tố tạo sản phẩm độc tăng áp lực tác dụng trực tiếp lên não gây nên tƣợng sung huyết, xuất huyết não (hình 4.19) Những quan sát chúng tơi có kết giống với tác giả Bùi Quang Anh cs (2008), Nguyễn Hữu Nam Nguyễn Thị Lan (2007), Lê Văn Năm (2007) cơng bố 55 Một số hình ảnh bệnh tích đại thể lợn đƣợc gây nhiễm PRRSV Hình 4.14 Phổi thuỷ thũng, tụ huyết, màng phổi viêm tơ huyết Hình 4.15 Hạch phổi sƣng, xuất huyết Hình 4.16 Thận xuất huyết điểm Hình 4.17 Xuất huyết niêm mạc dày 56 H nh 4.18 Lách sƣng, tụ máu Hình 4.19 Não sung huyết Hình 4.20 Tá tràng, manh tràng sung huyết 4.5 BỆNH TÍCH VI THỂ CHỦ YẾU CỦA LỢN ĐƢỢC GÂY NHIỄM PRRSV THỰC NGHIỆM Với lợn thí nghiệm, sau mổ khám quan sát đƣợc biến đổi đại thể, tiến hành lấy mẫu quan: phổi, lách, hạch lâm ba, thận, ruột ngâm bảo quản formalin 10% sau làm tiêu vi thể Bệnh tích vi thể lợn thí nghiệm đƣợc trình bày bảng 4.14 Qua nghiên cứu chúng tơi thấy bệnh tích vi thể đáng ý lợn thí nghiệm biến đổi phổi Phổi xuất huyết lòng phế quản phế nang chứa đầy hồng cầu màu đỏ tƣơi Nhiều tế bào phổi bị hoại tử có huyết khối nhỏ lòng mạch quản thành phần máu tách đơng lại (hình 4.20) Lợn bệnh có tƣợng viêm kẽ phổi, vách phế nang dày lên, lòng phế nang tích nƣớc phù xâm nhiễm tế bào viêm nhƣ tế bào đơn nhân lớn, bạch cầu đa nhân trung tính (BCĐNTT), lympho bào (hình 4.21) Quan sát bệnh tích hạch lâm ba chúng tơi thấy đa số hạch lâm ba sung huyết, xuất huyết vùng rìa hạch, có điểm thối hóa hoại tử 57 Lách tụ máu, tủy đỏ dãn rộng chứa đầy hồng cầu (hình 4.23) Bảng 4.14 Bệnh tích vi thể chủ yếu lợn đƣợc gây nhiễm PRRSV thực nghiệm Phổi LỢN Lơ thí nghiệm Lơ đối chứng Xuất Viêm huyết kẽ phổi Thận Ruột Phế quản phế viêm Thâm nhiễm TB viêm Lách tụ máu HLB Xuất huyết Thâm nhiễm TB viêm + + + + + + + + + + + - + + - + + + + + - + + - + + - - + - + - - + - + - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ghi chú: + Có bệnh tích; - Khơng có bệnh tích Thận ngồi biến đổi bệnh lý nhƣ thâm nhiễm tế bào viêm kẽ thận (hình 4.23), tế bào thận bị thối hố, hoại tử cịn có biến đổi kẽ thận nhƣ xuất huyết, tập trung nhiều hồng cầu lymphocyte, monocyte…nếu trình viêm kéo dài tăng sinh nhiều fibroblast Ruột viêm, hoại tử, tế bào lơng nhung đứt nát Ngồi ra, chúng tơi cịn phát thấy nhiều virus biểu mơ ống mật gan (hình 2.24) Sau xâm nhập, đích công virus đại thực bào đặc biệt đại thực bào phế nang phổi nên nhuộm hóa mơ miễn dịch, chúng tơi phát thấy nhiều virus tế bào đại thực bào lịng phế nang (hình 2.25) Bên cạnh biến đổi vi thể chủ yếu nêu trên, q trình nghiên cứu chúng tơi xác định đƣợc số biến đổi khác nhƣ: thâm nhiễm nhiều tế bào viêm quãng cửa gan, lớp lông nhung lớp niêm mạc ruột bong tróc Sự xác định biến đổi vi thể khác tuỳ thuộc vào quan, phận, vị trí lấy mẫu nhƣ kế phát bệnh khác lợn mắc PRRS Các kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu 58 tác giả nhƣ Nodelijk cs (2003), Yufeng Li cs (2007) Một số hình ảnh bệnh tích vi thể lợn đƣợc gây nhiễm PRRSV Hình 4.20 Hồng cầu tràn ngập lòng phế quản, phế nang ( HE 10x) Hình 4.21 Viêm kẽ phổi (HE 10x) Hình 4.22 Thận thâm nhiễm tế bào viêm kẽ thận (HE 10x) Hình 4.23 Lách tụ máu, tủy đỏ dãn rộng chứa đầy hồng cầu (HE 20x) Hình 4.24 Virus có nhiều tế bào biểu mơ ống mật gan (IHC 10x) Hình 4.25 Virus có nhiều tế bào đại thực bào lòng phế nang (IHC.40x) 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu đƣợc, có số kết luận sau: Chúng tơi gây bệnh thực nghiệm thành công lợn virus chủng PRRSV - CG - 03 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn bệnh là: sốt cao, giảm ăn, bỏ ăn, phát ban, mí mắt sƣng, ho, khó thở, chải nƣớc mũi, tím tai, táo bón, thân nhiệt, nhịp tim tần số hô hấp tăng Khi lợn mắc PRRSV - CG - 03 số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng Hb, tỷ khối huyết cầu, nồng độ huyết sắc tố bình quân, số lƣợng huyết sắc tố bình qn tăng thể tích bình qn hồng cầu giảm; Số lƣợng bạch cầu tăng có bạch cầu đa nhân trung tính bạch cầu toan tăng bạch cầu đơn nhân lớn tế bào lympho giảm Bệnh tích đại thể chủ yếu tập trung phổi, hạch lympho Đặc trƣng viêm phổi hoại tử, màng phổi viêm tơ huyết Vùng phổi viêm thƣờng có màu xám đỏ, đặc lại Ở hạch lympho tƣợng sung huyết, xuất huyết phổ biến Bệnh tích vi thể đặc trƣng phổi là: phổi sung huyết, xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm, virus có nhiều tế bào đại thực bào phế nang tế bào biểu mô 5.2 ĐỀ NGHỊ Để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện nữa, mong muốn: Tiến hành gây bệnh thực nghiệm với chủng virus PRRS khác: Châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Quốc để hiểu khác biệt chế sinh bệnh nhóm virus PRRS khác Tiến hành nghiên cứu lợn lứa tuổi khác nhau, đặc biệt cần nghiên cứu lợn nái sinh sản 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Quang Anh Nguyễn Văn Long (2007) Một số đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (lợn tai xanh) tình hình Việt Nam, Diễn đàn khuyến nơng công nghệ, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam Phạm Ngọc Thạch (2008) Chẩn đốn bệnh thú y, NXB Nơng nghiệp, tr 124 – 159 Cục Thú y (2008) Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc gia cầm năm 2007 phƣơng hƣớng 2008 Đàm Văn Phải (2008) Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn – PRRS, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp – ĐHNNI – 2008 Đỗ Đức Việt, Hoàng Minh Sơn Trần Thị Đức Tám (2005) Tổ chức – Phôi thai học, Giáo trình giảng dạy, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Ngun Phạm Ngọc Thạch (1996) Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1996) Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Năm (2007) Kết khảo sát bƣớc đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phƣơng thuộc đồng Bắc Bộ Việt Nam, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Bá Hiên Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007) Một số hiểu biết virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 01 – 10 10 Nguyễn Hữu Nam Nguyễn Thị Lan (2007) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân Nguyễn Ngọc Tân (2007) Chẩn đoán virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp đàn heo (PRRS) kỹ thuật RRT-PCR, Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIV, Số 2/2007, tr – 12 61 12 Nguyễn Văn Thanh (2007) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS), Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 13 Phạm Ngọc Thạch Đàm Văn Phải (2007) Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dƣơng Hƣng Yên, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 14 Tô Long Thành (2008) Kết chẩn đoán nghiên cứu gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 đến 5/2008, Tạp chí KHKT Thú y, 15 (5) tr - 13 15 Trần Bích Liên, Nguyễn Thị Kiều Anh, Trần Thị Dân, Nguyễn Thị Phƣơng Ninh Nguyễn Ngọc Tuân (2007) Khảo sát biến động kháng thể mẹ truyền heo nái nhiễm virus PRRS, Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIV, số 2/2007, tr5-10 16 Trần Thị Bích Liên (2008) Bệnh tai xanh heo, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 2008, tr 16 – 17, tr 54 – 56, tr 62 – 63 17 William T.Christianson Han Soo Joo (2001) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS) Tạp chí KHKT Thú y, (tập VIII) số 2- 2001, tr 74 – 86 Tiếng Anh: 18 Albina E., F Madec, R Cariolet and J Torrison (1994) Immune response and persistenceof the porcine reproductive and respiratory syndrome virus in infected pigs and farm inits Vet Rec 134, pp 567 – 573 19 Chang C.C., K.J Yonn, J.J Zimmerman, K.M Harmon, P.M Dixon, C.M Dvorak and M.P Murtaugh (2002) Evolution of porcine reproductive and respiratory syndrome virus during sequential pasages in pigs J Virol 76, 4750-4763 20 Christianson W.T., J.E Collins, D.A Benfield, L Harris, D.E Gorcyca and D.W Chladek (1992) Experimental reproduction of swine infetility and respiratory syndrome in pregnant sows, Am,J, Vet Res 53, pp 485- 488 21 Meng X.J., Paul P.S., Halbur P.G and M.A Lum (1995) Phylogenetic analyses of the putative M (ORF 6) and N (ORF 7) genes of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV): implication for the existence of two genotypes 62 of PRRSV in the U.S.A and Europe Arch Virol 140:745-755 22 Neumann E.J., J.B Kliebenstein, C.D Johnson, J.W Mabry, A.H Seilzinger, A.L Green and J.J Zimmerman (2005) Assessmment of the economic impact of porcine reproductive and respiratory syndrome swine production in the United States, J.Am.Vet.Med Assoss, 227, pp 385- 392 23 Nodelijk G., M Nielen, M.C.N De Jong and J.H.M Verheijden (2003) A review of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome virus in Dutch breeding herd; population dynamics and clinical relevance Preventive Veterinary Medicine Vol 60, Issue 1, pp 37 – 52 24 Thanawongnuwech R., E L Thacker and P G Halbur (1998) Influence of pig age on virus titer and bactericidal activity of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV)-infected pulmonary intravascular macrophages (PIMs) Vet Microbiol 63:177-187 25 Zimmerman J.J., KJ Yoon, RW Willis and S.L Swenson (1997) General overview of PRRSV: A perspective from the United States, Veterinary Microbiology 55:187-196 63 ... bệnh lý chủ yếu lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) thực nghiệm? ?? 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI  Xác định đƣợc đặc điểm bệnh lý chủ yếu lợn mắc bệnh PRRS thực nghiệm 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC... (khung đọc mở) ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Họ tên học viên: Trần Thị Hƣơng Giang Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) thực nghiệm? ?? Chuyên ngành... TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: - Đây nghiên cứu đầy đủ số đặc điểm bệnh lý hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (PRRS) Những biến đổi đại thể, vi thể quan lợn bệnh, thay đổi tiêu huyết học - Kết nghiên cứu

Ngày đăng: 26/03/2021, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

    • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH DỊCH PRRS Ở LỢN

        • 2.1.1. Khái quát chung

        • 2.1.2. Lịch sử và tình hình dịch PRRS ở lợn trên thế giới

        • 2.1.3. Tình hình dịch PRRS tại Việt Nam

        • 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

          • 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc

          • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

          • 2.3. CĂN BỆNH

            • 2.3.1. Tìm hiểu về căn bệnh

            • 2.3.2. Hình thái và cấu trúc của virus PRRS

            • 2.3.3. Phân loại virus PRRS

            • 2.3.4. Sức đề kháng của virus PRRS

            • 2.3.4. Đặc tính nuôi cấy virus PRRS

            • 2.4. DỊCH TỄ HỌC

              • 2.4.1. Loài vật mắc bệnh, lứa tuổi mắc bệnh

              • 2.4.2. Chất chứa mầm bệnh và quá trình truyền lây

              • 2.4.3. Cơ chế sinh bệnh.

              • 2.5. TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH

                • 2.5.1. Triệu chứng của bệnh PRRS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan