1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiệu quả phòng ngừa bệnh thối củ trên cây nghệ của các biện pháp xử lý đất và thuốc hóa học trên một số bệnh hại có nguồn gốc từ đất

74 1,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG HUỲNH THỊ KIM PHỤNG HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA BỆNH THỐI CỦ TRÊN CÂY NGHỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐẤT VÀ THUỐC HÓA HỌC TRÊN MỘT SỐ BỆNH HẠI CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA BỆNH THỐI CỦ TRÊN CÂY NGHỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐẤT VÀ THUỐC HÓA HỌC TRÊN MỘT SỐ BỆNH HẠI CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Trần Vũ Phến Huỳnh Thị Kim Phụng MSSV: 3113465 Lớp: BVTV K37 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật với đề tài: HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA BỆNH THỐI CỦ TRÊN CÂY NGHỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐẤT VÀ THUỐC HÓA HỌC TRÊN MỘT SỐ BỆNH HẠI CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT Do sinh viên Huỳnh Thị Kim Phụng thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày….tháng… năm 2015 Cán hướng dẫn Ts Trần Vũ Phến TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật với đề tài: HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA BỆNH THỐI CỦ TRÊN CÂY NGHỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐẤT VÀ THUỐC HÓA HỌC TRÊN MỘT SỐ BỆNH HẠI CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT Do sinh viên Huỳnh Thị Kim Phụng thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp:…………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………… Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức:…………………… …………………….…………………………………………………… DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LƯỢC SỬ CÁ NHÂN - I Sơ yếu lý lịch Họ tên: Huỳnh Thị Kim Phụng Giới tính: Nữ Ngày sinh: 12/02/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Chợ Mới – An Giang Họ tên cha: Huỳnh Văn Phương Nghề nghiệp: Làm ruộng Quê quán: Kiến Thuận I, Kiến Thành, Chợ Mới, An Giang Họ tên mẹ: Lê Thị Kim Hoàng Nghề nghiệp: Làm ruộng Quê quán: Kiến Thuận I, Kiến Thành, Chợ Mới, An Giang II Quá trình học tập Từ 1999-2004 Trường Tiểu Học “C” Kiến Thành Từ 2004-2008: Trường THCS Kiến Thành Từ 2008-2011: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Từ 2011 đến nay: Trường Đại Học Cần Thơ, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Ngành Bảo Vệ Thực Vật khóa 37 i LỜI CẢM TẠ Kính dâng lòng biết ơn đến ba mẹ nuôi khôn lớn, ủng hộ động viên suốt trình học tập Tôi xin chân thành cám ơn tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Vũ Phến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu Xin gửi lòng biết ơn chân thành đến thầy cố vấn học tập với thầy cô môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, người trực tiếp giảng dạy suốt thời gian theo học trường Đại học Cần Thơ Xin trân trọng ghi nhớ ân tình chị Đinh Ngọc Trúc, anh Huỳnh Thanh Toàn, anh Huỳnh Văn Nghi, chị Trần Liên Hương toàn thể bạn phòng thí nghiệm tập thể lớp Bảo Vệ Thực Vật K37 giúp đỡ thời gian làm đề tài Trân trọng ! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thầy hướng dẫn, số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu trước Người thực Huỳnh Thị Kim Phụng iii Huỳnh Thị Kim Phụng, 2015 Hiệu phòng ngừa bệnh thối củ nghệ biện pháp xử lý đất thuốc hóa học số bệnh hại có nguồn gốc từ đất Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Vũ Phến TÓM LƯỢC Đề tài “Hiệu phòng ngừa bệnh thối củ nghệ biện pháp xử lý đất thuốc hóa học số bệnh hại có nguồn gốc từ đất” thực từ tháng năm 2013 đến tháng 10 năm 2014 phòng thí nghiệm phòng trừ sinh học bệnh cây, Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ nhằm mục tiêu: (i) tìm biện pháp xử lý đất hiệu để kiểm soát bệnh héo xanh thối củ nghệ vi khuẩn Ralstonia solanacearum bệnh vàng thối củ nghệ nấm Fusarium spp điều kiện nhà lưới, (ii) tìm loại thuốc có hiệu ức chế nấm Sclerotium rolfsii điều kiện in vitro; (iii) khảo sát hiệu loại thuốc hóa học bệnh thối thân nấm S rolfsii gây điều kiện nhà lưới Thí nghiệm 1: Xử lý đất màng phủ kết hợp VKVR có hiệu cao phòng ngừa vi khuẩn R Solanacearum gây bệnh héo xanh thối củ nghệ điều kiện nhà lưới tính đến thời điểm 28 ngày sau trồng Sử dụng VKVR để xử lý đất có hiệu cao phòng ngừa nấm Fusarium spp gây bệnh héo vàng thối củ nghệ điều kiện nhà lưới tính đến thời điểm 28 ngày sau trồng Thí nghiệm 2: Từ 12 loại thuốc trừ nấm sử dụng để thử khả ức chế nấm S Rolfsii điều kiện in vitro chọn loại thuốc Anvil 5SC (Hexaconazole), Folicur 430SC (Tebuconazole) Valivithaco 5WP (Validamycin) có khả ức chế phát triển nấm S rolfsii cao Thí nghiệm 3: Trong điều kiện nhà lưới, ba loại thuốc Anvil 5SC (Hexaconazole), Folicur 430SC (Tebuconazole) Valivithaco 5WP (Validamycin) có khả kiểm soát bệnh thối thân có hạch nấm S rolfsii gây nghệ cao iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY NGHỆ 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Đặc điểm nghệ 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng công dụng 1.1.4 Kỹ thuật trồng nghệ 1.2 BỆNH HÉO XANH THỐI CỦ DO VI KHUẨN R solanacearum GÂY RA 1.2.1 Triệu chứng 1.2.2 Tác nhân 1.2.3 Lưu tồn lan truyền 1.2.4 Phân bố ký chủ 1.2.5 Điều kiện phát sinh phát triển 1.2.6 Biện pháp phòng trừ 1.3 BỆNH VÀNG LÁ THỐI CỦ DO NẤM Fusarium spp GÂY RA 1.3.2 Tác nhân 1.3.3 Đặc điểm sinh thái điều kiện phát sinh phát triển bệnh 1.3.4 Biện pháp phòng trừ 1.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐẤT TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT 1.4.1 Chlorine v 1.4.2 Màng phủ 1.4.3 Coc 85WP 10 1.4.4 Vi khuẩn Bacillus phòng trừ sinh học bệnh 10 1.5 BỆNH THỐI GỐC THÂN CÓ HẠCH DO NẤM Sclerotium rolfsii GÂY RA 12 1.5.1 Triệu chứng 12 1.5.2 Tác nhân 12 1.5.3 Đặc điểm nấm S rolfsii 12 1.5.4 Biện pháp phòng trừ 12 1.6 MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC DÙNG TRONG THÍ NGHIỆM 13 1.6.1 Amistar Top 325SC 13 1.6.2 Andoral 500WP 14 1.6.3 Anvil 5SC 14 1.6.4 Bonny 4SL 15 1.6.5 Carbenda Supper 50SC 15 1.6.6 Folicur 430SC 15 1.6.7 Nevo 330EC 16 1.6.8 Pulsor 23F 16 1.6.9 Score 250EC 17 1.6.10 Talent 50WP 17 1.6.11 Tilt Super 300EC 17 1.6.12 Valivithaco 5WP 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 20 2.1 PHƯƠNG TIỆN 20 2.1.1 Thời gian địa điểm 20 2.1.2 Vật liệu thiết bị dùng thí nghiệm 20 vi Lê Hữu Việt, 2011 Hiệu biện pháp xử lý đất phòng ngừa bệnh thối củ gừng di vi khuẩn Ralstonia solanacearum (Smith) gây Luận văn tốt nghiệp cao học Trường đại học Cần Thơ 81 trang Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân, 1999 Bệnh vi khuẩn virus hại trồng Nhà xuất giáo dục 200 trang Lê Trần Đức, 1997 Cây thuốc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Trang 506-509 Lê Trường, Nguyễn Trần Oánh Đào Trọng Ánh, 2005 Từ điển sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Trang 290-291 Jackson A M., Whipps J M., Lynch J M., 1991 In vitro Screening for the identification off potential biocontronl agents of allium white rot Mycol Res 95 (4): 430-434 Lucy, M., E Reed and B R Glick, 2004 Applications of free living plant growth promoting rhizobacteria Antonie van Leeuwenhoek 86: 1-25 Mai Thanh Truyền, 2011 Hiệu ức chế nấm Fusarium oxysporum điều kiện phòng thí nghiệm kiểm soát bệnh vàng thối củ gừng số loại thuốc hóa học Luận văn tốt nghiệp đại học Trường đại học Cần Thơ 44 trang Mai Văn Quyền, Lê Thị Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hòa Nguyễn Tuấn Kiệt, 2007 Cây rau gia vị Nhà xuất Nông nghiệp Trang 52-56 Murray, T., F C Leighton and B Seddon, 1986 Inhibition of fungal spore germination by gramicidin S and its potential use as a biocontrol against fungal plant pathogens Letters in Applied Microbiology pp :5-7 Nguyễn Thị Nghiêm, 2006 Tài liệu tập huấn khuyến nông, tài liệu lưu hành nội Bộ môn Bảo vệ Thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Trần Quang, 2013 Hiệu phòng trị bệnh thối khô củ Gừng nấm Sclerotium Rolfsii rolfsii vi khuẩn vùng rễ số thuốc hóa học Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp Và sSinh hoc học ứng dụng Trường Đại Học học Cần Thơ Noveria, R., and Quimio, T H, 2004 Soil mycoflora of black pepper rhizosphere in the Philippines and their in vitro antagonism against Phytopthora capsici L Indonesian J Agric Sci 5:1-10 45 Okwuowulu, P A., 2005 Ginger in Africa and Pacific Ocean Island In: Ravindran, P N and Nirmal Babu (Editors) Ginger- the Genus Zingiber CRC press: 279-304 Priest, F G., M Goodfellow, A Shute and R C W Berkeley, 1987 Bacillus amyloliquefaciens sp Nov norn Rev Internation Hournal of Systematic Bacteriology 37: spp 69-71 Priya, R S., A M Khimani and R B Subramanian, 2007 Characterzation of Fusarium wilt-resistant and susceptible varieties of ginger (Zinggeber officinale) through Random Amplified Polymorphic DNA makers Curent Trends in Biotechnology and Pharmacy, 1: 87-95 Punja, Z K., 1985 The biology, ecology and control of Sclerotium rolfsii Annual Reviews WWW Annualreviews Org/aronline 23: 97-127 Phạm Quang Thu, 2009 Bệnh học Phytopathology Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tiến, Nguyễn Mạnh Chinh, 2000 Cẩm nang thuốc Bảo Vệ Thực Vật Nhà xuất Nông Nghiệp 387 trang Phạm Văn Kim, 2000 Các nguyên lý bệnh hại trồng Giáo trình điện tử Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học học Ứng ứng Dụngdụng Trường Đại học Cần Thơ 182 trang Ravindran, P N and Babu, K N., 2005 Ginger: The Genus Gingiber, Medicinal and aromatic plants (Industrial profiles) pp 573 Ravindran, P N., 2007 Turmeric –The Golden spice of life In P.N Ravindran, K Nirmal Babu and K Sivaraman (Eds.) Turmeric: the genus Curcuma.CPR Press Taylor & Francis Group America 1pp Sarma, N N., S R Paul, J K Dey, D Sarma, G K S Baruah, R K Sarma, M M Maibangsa and A K Dey, 2003 Improved practices for management of shifting cultivation in Assam Indian J Agric Sci 73 Silo-suh, L H., B J Lethbridge, S J Rafel, H He, J., Clardyand anđ J Handelsman, 1994 Biological Activities of two Fungistatic Antibiotics Produced by Bacillus cereus UW85 Applied and environmental microbiology 60: 2023-2030 Nguyễn Mạnh Chinh 2012 Cẩm nang thuốc BVTV Nhà xuất bảng Nông nghiệp Trần Liên Hương, 2014 Thành phần bệnh hại nghệ biện pháp quản lý số bệnh hại quan trọng vi khuẩn vùng rễ điều kiện nhà 46 lưới Luận văn tốt nghiệp cao học Ngành Bảo vệ thực vật Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trường đại học Cần Thơ 93 trang Trần Quang Hùng, 1999 Thuốc bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp 349 trang Trần Thị Ánh Tuyết, 2010 Hiệu số nông dược bệnh thối củ gừng Ralstonia solanacearum điều kiện phòng thí nghiệm nhà lưới Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Thúy Ái, 2011 Đánh giá hiệu vi khuẩn vùng rễ phòng trừ bệnh vàng thối củ gừng nấm Fusarium spp Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Bộ môn Bảo vệ thực vật Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng dụng, Trường đại học Cần Thơ Trần Vũ Phến, Lý Thu Thảo, Trần Văn Nhã, 2010a Tuyển chọn vi khuẩn vùng rễ thuộc chi Bacillus đối kháng với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh thối củ gừng Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Trang 190-195 Trần Vũ Phến, Trần Thị Bích Trân, Lê Văn Đức, 2010b Hiệu vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens, Brevibacillus brevis Chitooligosaccharide phòng trị bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lưới Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Trang 209-214 Trujillo, E E., 1963 Disease of ginger (Zingiber oficinale) in Hawaii Hawaii Agricultural Experiment St ation University of Hawaii Võ Văn Chi, 2003 Từ điển thực vật thông dụng tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Vũ Triệu Mân, 2007 Giáo trình bệnh chuyên khoa Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 223 trang 47 PHỤ CHƯƠNG Phụ Bảng 1: Bảng anova mật số vi khẩn R solanacearum vào thời điểm trước trồng nghệ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 1,946 24,352 25,848 Trung bình bình F tính phương 0,278 0,274 1,015 Prob CV (%) = 14,31 Phụ Bảng 2: Bảng anova mật số vi khẩn R solanacearum vào thời điểm sau trồng nghệ ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 0,082 0,630 0,712 Trung bình bình F tính phương 0,012 0,445 0,026 Prob CV (%) = 2,30 Phụ Bảng 3: Bảng anova mật số vi khẩn R solanacearum vào thời điểm sau trồng nghệ 14 ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 1,309 1,648 2,957 Trung bình bình F tính phương 0,187 2,723 0,069 Prob 0,0314 CV (%) = 4,60 Phụ Bảng 4: Bảng anova mật số vi khẩn R solanacearum vào thời điểm sau trồng nghệ 21 ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 1,452 2,001 3,452 Trung bình bình F tính phương 0,206 2,487 0,083 CV (%) = 5,16 48 Prob 0,0452 Phụ Bảng 5: Bảng anova mật số vi khẩn R solanacearum vào thời điểm sau trồng nghệ 28 ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 1,013 1,113 11,243 Trung bình bình F tính phương 0,145 3,123 0,046 Prob 0,0172 CV (%) = 3,52 Phụ Bảng 6: Bảng anova mật số nấm Fusarium spp vào thời điểm trước xử lý đất Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 0,934 2,159 3,088 Trung bình bình F tính phương 0,133 1,484 0,090 Prob 0,2200 CV (%) = 5,48 Phụ Bảng 7: Bảng anova mật số nấm Fusarium spp vào thời điểm sau trồng nghệ ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 2,089 2,389 4,478 Trung bình bình F tính phương 0,289 2,999 0,100 Prob 0,0207 CV (%) = 6,02 Phụ Bảng 8: Bảng anova mật số nấm Fusarium spp vào thời điểm sau trồng nghệ 14 ngày Nguồn động biến Độ Nghiệm thức Sai số Tổng 24 31 tự Tổng bình Trung bình bình F tính phương phương 0,284 1,124 1,408 0,041 0,047 CV (%) = 4,18 49 0,867 Prob Phụ Bảng 9: Bảng anova mật số nấm Fusarium spp vào thời điểm sau trồng nghệ 21 ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 0,609 1,130 1,739 Trung bình bình F tính phương 0,087 1,847 0,047 Prob 0,1240 CV (%) = 4,24 Phụ Bảng 10: Bảng anova mật số nấm Fusarium spp vào thời điểm sau trồng nghệ 28 ngày Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 23 30 tự Tổng bình phương 1,569 3,429 4,998 Trung bình bình F tính phương 0,224 1,504 0,149 Prob 0,2153 CV (%) = 32,46 Phụ Bảng 11: Bảng anova hiệu giảm mật số nấm Fusarium spp vào thời điểm ngày sau trồng nghệ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 11,869 37,437 49,306 Trung bình bình F tính phương 1,696 1,087 1,56 Prob 0,4021 CV (%) = 62,70 Phụ Bảng 12: Bảng anova hiệu giảm mật số nấm Fusarium spp vào thời điểm 14 ngày sau trồng nghệ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 7,156 26,092 33,248 Trung bình bình F tính phương 1,022 0,940 1,087 CV (%) = 47,72 50 Prob Phụ Bảng 13: Bảng anova hiệu giảm mật số nấm Fusarium spp vào thời điểm21 ngày sau trồng nghệ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 10,025 29,082 39,107 Trung bình bình F tính phương 1,432\ 1,182 1,212 Prob 0,3497 CV (%) = 45,24 Phụ Bảng 14: Bảng anova hiệu giảm mật số nấm Fusarium spp vào thời điểm 28 ngày sau trồng nghệ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 325,161 1387,591 1712,752 Trung bình bình F tính phương 46,452 0,803 57,816 Prob CV (%) = 12,00 Phụ Bảng 15: Bảng anova hiệu giảm mật số vi khuẩn R solanacearum vào thời điểm ngày sau trồng nghệ Nguồn động biến Độ Nghiệm thức Sai số Tổng 24 31 tự Tổng bình Trung bình bình F tính phương phương 3,272 54,090 57,372 0,467 2,254 Prob 0,207 CV (%) = 91,26 Phụ Bảng 16: Bảng anova hiệu giảm mật số vi khuẩn R solanacearum vào thời điểm 14 ngày sau trồng nghệ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 247,567 3038,196 3285,763 Trung bình bình F tính phương 35,367 0,279 126,591 CV (%) = 48,22 51 Prob Phụ Bảng 17: Bảng anova hiệu giảm mật số vi khuẩn R solanacearum vào thời điểm 21 ngày sau trồng nghệ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 280,061 2160,148 2426,209 Trung bình bình F tính phương 40,009 0,445 90,006 Prob CV (%) = 38,24 Phụ Bảng 18: Bảng anova hiệu giảm mật số vi khuẩn R solanacearum vào thời điểm 28 ngày sau trồng nghệ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 520,38 2947,897 3468,277 Trung bình bình F tính phương 74,34 0,605 122,829 Prob CV (%) = 60,58 Phụ Bảng 19: Bảng anova chiều cao nghệ thời điểm tháng sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 249,81 1371,622 Trung bình bình F tính phương 35,687 0,624 57,151 Prob CV (%) = 22,69 Phụ Bảng 20: Bảng anova chiều cao thân giả nghệ thời điểm1 tháng sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 24 31 tự Tổng bình phương 47,604 229,012 Trung bình bình F tính phương 6,801 0,713 9,542 CV (%) = 25,01 52 Prob Phụ Bảng 21: Bảng anova bán kính vành khăn vô khuẩn vào thời điểm ngày sau thử thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương 12 192,282 65 83,167 77 275.449 Trung bình bình F tính phương 16,024 12,523 1,279 Prob 0,0000 CV (%) = 7,47 Phụ Bảng 22: Bảng anova bán kính vành khăn vô khuẩn vào thời điểm ngày sau thử thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương 12 2829,615 65 126,333 77 2955,948 Trung bình bình F tính phương 325,801 121,323 1,944 Prob 0,0000 CV (%) = 28,03 Phụ Bảng 23: Bảng anova bán kính vành khăn vô khuẩn vào thời điểm ngày sau thử thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương 12 2679,154 65 77,00 77 2756,154 Trung bình bình F tính phương 223,263 188,469 1,185 Prob 0,0000 CV (%) = 26,20 Phụ Bảng 24: Bảng anova bán kính vành khăn vô khuẩn vào thời điểm ngày sau thử thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương 12 2760,128 65 63,667 77 2823,795 Trung bình bình F tính phương 230,011 234,828 0,979 CV (%) = 23,43 53 Prob 0,0000 Phụ Bảng 25: Bảng anova bán kính vành khăn vô khuẩn vào thời điểm ngày sau thử thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương 12 2631,513 65 61,667 77 2693,18 Trung bình bình F tính phương 219,293 231,146 0,949 Prob 0,0000 CV (%) = 24,99 Phụ Bảng 26: Bảng anova hiệu suất đối kháng vào thời điểm ngày sau thử thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương 12 5351,044 65 1787,802 77 7138,864 Trung bình bình F tính phương 445,92 16,213 27,505 Prob 0,0000 CV (%) =23,98 Phụ Bảng 27: Bảng anova hiệu suất đối kháng vào thời điểm ngày sau thử thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương 12 41089,613 65 4176,108 77 45265,721 Trung bình bình F tính phương 3424,134 53,396 64,248 Prob 0,0000 CV (%) = 34,60 Phụ Bảng 28: Bảng anova hiệu suất đối kháng vào thời điểm ngày sau thử thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương 12 39654,421 65 4201,654 77 43856,075 Trung bình bình F tính phương 3304,535 51,111 64,654 CV (%) = 36,29 54 Prob 0,0000 Phụ Bảng 29: Bảng anova hiệu suất đối kháng vào thời điểm ngày sau thử thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ tự Tổng bình phương 12 40349,09 65 4244,865 77 44593,955 Trung bình bình F tính phương 3362,424 51,488 65,306 Prob 0,0000 CV (%) = 36,46 Phụ Bảng 30: Bảng anova hiệu suất đối kháng vào thời điểm ngày sau thử thuốc Nguồn động biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính phương phương Nghiệm thức 12 41040,694 3420,058 Sai số 65 3873,356 59,59 Tổng 77 44914,05 57,393 Prob 0,0000 CV (%) = 36,59 Phụ Bảng 31: Bảng anova số bệnh nấm S rolfsii nghệ thời điểm trước xử lý thuốc Nguồn động biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính phương phương Nghiệm thức 25,065 8,355 Sai số 16 327,351 20,459 Tổng 19 352,351 Prob 0,408 CV (%) = 18,32 Phụ Bảng 32: Bảng anova số bệnh nấm S rolfsii nghệ thời điểm ngày sau xử lý thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 16 19 tự Tổng bình phương 129,303 303,673 432,076 Trung bình bình F tính phương 43,101 2,271 18,980 CV (%) = 14,08 55 Prob 0,1195 Phụ Bảng 33: Bảng anova số bệnh nấm S rolfsii nghệ thời điểm ngày sau xử lý thuốc Nguồn động biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính phương phương Nghiệm thức Sai số 16 Tổng 19 CV (%) = 13,56 377,215 327,939 705,154 125,738 20,496 6,135 Prob 0,0056 Phụ Bảng 34: Bảng anova số bệnh nấm S rolfsii nghệ thời điểm ngày sau xử lý thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 16 19 tự Tổng bình phương 313,569 269,560 583,129 Trung bình bình F tính phương 104,523 6,204 16,848 Prob 0,0053 CV (%) = 10,54 Phụ Bảng 35: Bảng anova số bệnh nấm S rolfsii nghệ thời điểm ngày sau xử lý thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 16 19 tự Tổng bình phương 857,287 1140,339 1997,626 Trung bình bình F tính phương 285,762 4,010 71,271 Prob 0,0264 CV (%) = 22,13 Phụ Bảng 36: Bảng anova số bệnh nấm S rolfsii nghệ thời điểm 14 ngày sau xử lý thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 16 19 tự Tổng bình phương 2801,979 2406,432 5208,411 Trung bình bình F tính phương 934,660 6,214 150,402 CV (%) = 35,76 56 Prob 0,0053 Phụ Bảng 37: Bảng anova tỷ lệ bệnh nấm S rolfsii nghệ thời điểm trước xử lý thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 16 19 tự Tổng bình phương 0,349 1,376 1,725 Trung bình bình F tính phương 0,116 1,351 0,086 Prob 0,2934 CV (%) = 7,04 Phụ Bảng 38: Bảng anova tỷ lệ bệnh nấm S rolfsii nghệ thời điểm ngày sau xử lý thuốc Nguồn động biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính phương phương Nghiệm thức 0,272 0,091 Sai số 16 0,779 0,049 Tổng 19 1,051 1,86 Prob 0,1770 CV (%) = 5,00 Phụ Bảng 39: Bảng anova tỷ lệ bệnh nấm S rolfsii nghệ thời điểm ngày sau xử lý thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 16 19 tự Tổng bình phương 93,191 237,436 330,627 Trung bình bình F tính phương 31,064 2,093 14,840 Prob 0,1414 CV (%) = 13,67 Phụ Bảng 40: Bảng anova tỷ lệ bệnh nấm S rolfsii nghệ thời điểm ngày sau xử lý thuốc Nguồn động biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình F tính phương phương Nghiệm thức 529,692 176,564 Sai số 16 518,811 32,436 Tổng 19 1048,503 CV (%) = 16,64 57 5,445 Prob 0,009 Phụ Bảng 41: Bảng anova tỷ lệ bệnh nấm S rolfsii nghệ thời điểm ngày sau xử lý thuốc Nguồn động biến Độ Nghiệm thức Sai số Tổng 16 19 tự Tổng bình Trung bình bình F tính phương phương 1160,004 975,821 2135,825 386,668 60,989 6,34 Prob 0,0049 CV (%) = 22,97 Phụ Bảng 42: Bảng anova tỉ lệ bệnh nấm S rolfsii nghệ thời điểm 14 ngày sau xử lý thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 16 19 tự Tổng bình phương 2472,096 2455,511 4927,607 Trung bình bình F tính phương 824,032 5,369 153,469 Prob 0,0095 CV (%) = 37,31 Phụ Bảng 43: Bảng anova hiệu giảm bệnh nghiệm thức thời điểm sau xử lý thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 16 19 tự Tổng bình phương 15,616 10,908 26,524 Trung bình bình F tính phương 5,205 7,635 0,682 Prob 0,0022 CV (%) = 49,46 Phụ Bảng 44: Bảng anova hiệu giảm bệnh nghiệm thức thời điểm ngày sau xử lý thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 16 19 tự Tổng bình phương 2540,531 1271,176 3811.707 Trung bình bình F tính phương 846,844 10,659 79,448 CV (%) = 40,49 58 Prob 0,0004 Phụ Bảng 45: Bảng anova hiệu giảm bệnh nghiệm thức thời điểm ngày sau xử lý thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 16 19 tự Tổng bình phương 4777,324 1746,579 6523,903 Trung bình bình F tính phương 1592,441 14,588 109,161 Prob 0,0001 CV (%) = 34,62 Phụ Bảng 46: Bảng anova hiệu giảm bệnh nghiệm thức thời điểm ngày sau xử lý thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 16 19 tự Tổng bình phương 7079,106 2728,016 9807,122 Trung bình bình F tính phương 2359,702 13,840 170,501 Prob 0,0001 CV (%) = 38,71 Phụ Bảng 47: Bảng anova hiệu giảm bệnh nghiệm thức thời điểm 14 ngày sau xử lý thuốc Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng Độ 16 19 tự Tổng bình phương 9802,023 6569,750 16371,773 Trung bình bình F tính phương 3267,341 7,957 410,609 CV (%) = 50,73 59 Prob 0,0018 [...]... cứu: Hiệu quả phòng ngừa bệnh thối củ trên cây nghệ của các biện pháp xử lý đất và thuốc hóa học trên một số bệnh hại có nguồn gốc từ đất được thực hiện Nhằm tìm ra biện pháp xử lý đất cũng như một số loại thuốc hóa học có hiệu quả để quản lý, kiểm soát và hạn chế tác hại của một số bệnh hại có nguồn gốc trong đất tấn công cây nghệ 1 CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY NGHỆ 1.1.1 Giới thiệu... môi trường Biện pháp cuối cùng là biện pháp sử dụng thuốc hóa học, đây là biện pháp quản lý dịch hại truyền thống và đem lại hiệu quả cao Trên cây nghệ có một số bệnh phổ biến, đặc biệt là các bệnh hại có nguồn gốc từ đất như nấm Fusarium sp gây ra bệnh héo vàng, vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh thối củ, nấm Sclerotium roflsii gây bệnh bệnh thối thân … (Trần Liên Hương, 2014) Từ đó đề... đối kháng của một số loại thuốc trừ nấm đối với nấm S rolfsii trong điều kiện nhà lưới 26 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Hiệu quả của các biện pháp xử lý đất đối với bệnh héo xanh do vi khuẩn R solanacearum và héo vàng do nấm Fusarium spp trong điều kiện nhà lưới 29 3.1.1 Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý đất lên mật số của nấm và vi khuẩn... thuốc nhuộm màu vàng Ngoài ra, nghệ còn là cây gia vị trong ăn uống, chủ yếu là lấy màu vàng gây cảm giác ngon, béo (Võ Văn Chi, 2003) Ngày nay có rất nhiều biện pháp quản lý bệnh hại gây hại cây trồng Biện pháp xử lý đất là một biện pháp đầu tiên trước khi trồng cây Tiếp theo là biện pháp sinh học, đây là một biện pháp được nghiên cứu và ứng dụng nhiều nhất do ít ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và. .. 7,0 2.2 PHƯƠNG PHÁP 2.2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu quả của biện pháp xử lý đất đối với bệnh do vi khuẩn R solanacearum và Fusarium spp gây ra trong điều kiện nhà lưới Mục tiêu: Nhằm tìm ra biện pháp xử lý đất hiệu quả trong việc kiểm soát bệnh héo xanh thối củ nghệ do vi khuẩn R solanacearum và bệnh vàng lá thối củ nghệ do nấm Fusarium spp gây ra 2.2.1.1 Chuẩn bị Trồng và chăm sóc nghệ - Chuẩn bị... 35 3.7 Hiệu suất đối kháng của các loại thuốc đối với nấm S rolfsii tại các thời điểm 37 3.8 Tỉ lệ bệnh của các nghiệm thức tại các thời điểm khảo sát 39 3.9 Chỉ số bệnh của các nghiệm thức ở các thời điểm khảo sát 39 3.10 Hiệu quả giảm bệnh của các nghiệm thức tại các thời điểm khảo sát 40 ix DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm biện pháp xử lý mầm bệnh trong đất ngoài... ức chế nấm gây bệnh vàng lá thối củ (Mai Thanh Truyền, 2011) 1.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐẤT TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT 1.4.1 Chlorine Chlorine là một chất hóa học có tác dụng oxy hóa và sát khuẩn rất mạnh Chlorine có các dạng tự do Chlorine hay hypochlorite Hypochlorite có hai loại là Natri hypochlorite (NaOCl) dạng lỏng và Calcium hypochlorite [Ca(OCl)2] dạng bột trắng, có mùi cay xốc,... gây ra Hiệu quả của dòng Tt8.5t có liên quan đến khả năng phân giải chitin và tiết siderophore 11 1.5 BỆNH THỐI GỐC THÂN CÓ HẠCH DO NẤM Sclerotium rolfsii GÂY RA 1.5.1 Triệu chứng Bệnh thường xuất hiện trên các bộ phận cây, nhưng chủ yếu là gốc thân và củ tồn trữ Biểu hiện đầu tiên của bệnh là những vết sẫm màu trên thân hay gốc cây trồng, sau đó các lá bên dưới gần gốc sẽ bị vàng và lan dần lên các lá... vật đối kháng để phòng trừ sinh học bệnh héo vàng thối củ như dòng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens và Brevibacillus brevis (Trần Thị Thúy Ái, 2011) 1.3.4.3 Biện pháp hóa học Theo Vũ Triệu Mân (2007) khi bệnh xuất hiện có thể dùng thuốc Mirage 50WP với lượng 1,2 kg/ ha nồng độ 0,2% phun vào gốc cây Thuốc trị nấm Folicur 430SC là thuốc có tác dụng phòng và trừ, có tính nội hấp, thuốc có khả năng gây... phân này có thể bón rải, trộn đều vào đất hoặc có thể bón vào rãnh cho tiết kiệm (Mai Văn Quyền và ctv., 2007) 1.1.4.2 Trồng nghệ Theo Mai Văn Quyền và ctv (2007) thì nghệ giống phải chọn củ nghệ tốt không bị bệnh, không thối Nếu củ nghệ có nhiều nhánh thì tách các nhánh ra, mỗi nhánh trồng một hốc Đất xẻ rãnh, bón phân theo rãnh, lấp một lớp đất 2-5 cm, đặt hom giống lên trên với khoảng cách trồng ... thối củ nghệ biện pháp xử lý đất thuốc hóa học số bệnh hại có nguồn gốc từ đất thực Nhằm tìm biện pháp xử lý đất số loại thuốc hóa học có hiệu để quản lý, kiểm soát hạn chế tác hại số bệnh hại. .. Bảo Vệ Thực Vật với đề tài: HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA BỆNH THỐI CỦ TRÊN CÂY NGHỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐẤT VÀ THUỐC HÓA HỌC TRÊN MỘT SỐ BỆNH HẠI CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT Do sinh viên Huỳnh Thị Kim Phụng... Trường Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Vũ Phến TÓM LƯỢC Đề tài Hiệu phòng ngừa bệnh thối củ nghệ biện pháp xử lý đất thuốc hóa học số bệnh hại có nguồn gốc từ đất thực từ tháng

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w