Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ NGỌC QUYẾN CHỌN DÒNG THUẦN PHẨM CHẤT TỐT TỪ THẾ HỆ F6 CỦA THL OM5629xTP6 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA HỌC CÂY TRỒNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 10/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ NGỌC QUYẾN CHỌN DÒNG THUẦN PHẨM CHẤT TỐT TỪ THẾ HỆ F6 CỦA THL OM5629xTP6 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA HỌC CÂY TRỒNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGs Ts VÕ CÔNG THÀNH NGUYỄN THỊ NGỌC QUYẾN MSSV: 3113182 Cần Thơ, tháng 10 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG oOo Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa học Cây Trồng chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: CHỌN DÒNG THUẦN PHẨM CHẤT TỐT TỪ THẾ HỆ F6 CỦA THL OM5629xTP6 Do sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Quyến thực Xin trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn PGs Ts Võ Công Thành i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG oOo Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Khoa học Cây Trồng chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: CHỌN DÒNG THUẦN PHẨM CHẤT TỐT TỪ THẾ HỆ F6 CỦA THL OM5629xTP6 Do sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Quyến thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Thành viên Hội đồng - DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày Trưởng khoa Nông Nghiệp & SHƯD tháng năm 2014 Chủ tịch Hội đồng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Quyến iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha, Mẹ hết lòng nuôi dưỡng, thương yêu hy sinh nhiều cho tương lai Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs Ts Võ Công Thành tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em suốt thời gian làm đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ths Quan Thị Ái Liên Ktv Đái Phương Mai, Ktv Nguyễn Thành Tâm, Ktv Đặng Thị Ngọc Nhiên tập thể cán phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ hỗ trợ em nhiều suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Cố vấn học tập thầy Nguyễn Lộc Hiền tập thể bạn lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng K37 giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập làm luận văn Các Anh, Chị lớp Công nghệ giống trồng K36 phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Quyến Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 09/04/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Xã Tân An Luông, Huyện Vũng Liêm, Tỉnh Vĩnh Long Họ tên Cha: Nguyễn Văn Út Em Họ tên Mẹ: Lê Thị Năm Chỗ nay: Ấp 5, Xã Tân An Luông, Huyện Vũng Liêm, Tỉnh Vĩnh Long Điện thoại: 01677236778 E-mail: quyen113182@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học: Thời gian đào tạo: từ năm 2000 đến năm 2005 Trường: Tiểu học Tân An Luông B Địa chỉ: Xã Tân An Luông, Huyện Vũng Liêm, Tỉnh Vĩnh Long Trung học sở: Thời gian đào tạo: từ năm 2005 đến năm 2009 Trường: Trung học sở Tân An Luông Địa chỉ: Xã Tân An Luông, Huyện Vũng Liêm, Tỉnh Vĩnh Long Trung học phổ thông: Thời gian đào tạo: từ năm 2009 đến năm 2011 Trường: Trung học phổ thông Hiếu Phụng Địa chỉ: Xã Hiếu Phụng, Huyện Vũng Liêm, Tỉnh Vĩnh Long Đại học Thời gian đào tạo: từ năm 2011 đến năm 2014 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2014 Người khai ký tên Nguyễn Thị Ngọc Quyến v NGUYỄN THỊ NGỌC QUYẾN, 2014 “Chọn dòng phẩm chất tốt từ hệ F6 THL OM5629xTP6 ” Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGs Ts Võ Công Thành TÓM LƯỢC THL OM5629xTP6 lai tạo từ giống lúa OM5629 (chịu mặn) TP6 (thơm) nhằm phối hợp phẩm chất tốt cha mẹ Tuy nhiên phân ly qua hệ nên cần phải chọn lọc dòng ưu tú theo hướng phẩm chất tốt Đề tài thực từ tháng 4/2013 đến tháng 9/2014, với việc ứng dụng kỹ thuật phân tích phẩm chất hạt gạo, thử mặn phối hợp điện di protein thành phần nhằm mục tiêu chọn từ 1-3 dòng lúa có khả chịu mặn ≥10‰, hàm lượng amylose 7% Kết chọn dòng THL 13-01-01-05-04-1-7 THL 13-08-02-02-01-2-5 có hàm lượng protein 7,3%và 7,43%, hàm lượng amylose 14,29% 17,31%, độ bền thể gel cấp 1và 3, phân dạng hạt thon dài, thời gian sinh trưởng dao động 102 ngày, chịu mặn cấp nồng độ 10‰ vi MỤC LỤC Lời cam đoan iii Lời cảm tạ .iv Quá trình học tập v Tóm lược vi Mục lục vii Danh sách hình ix Danh sách bảng x Danh sách từ viết tắt xi MỞ ĐẦU LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Chỉ tiêu nông học 1.1.1 Thời gian sinh trưởng 1.1.2 Chiều cao 1.1.3 Khả nở bụi 1.1.4 Chiều dài 1.1.5 Số hạt/bông 1.1.6 Tỷ lệ hạt ………………………………………………………………….……4 1.1.7 Trọng lượng 1000 hạt 1.2 Phẩm chất hạt gạo 1.2.1 Hàm lượng amylose 1.2.2 Hàm lượng Protein 1.2.3 Độ trở hồ 1.2.4 Độ bền thể gel 1.2.5 Chiều dài hình dạng hạt gạo 1.2.6 Độ bạc bụng 1.2.7 Mùi thơm 1.3 Ảnh hưởng đất mặn lúa 1.4 Điện di protein thành phần 10 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 11 2.1 Thời gian địa điểm 11 2.2 Phương tiện 11 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 11 2.2.2 Thiết bị hóa chất 11 2.3 Phương pháp thí nghiệm 12 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 12 vii 2.3.2 Phương pháp đánh giá phẩm chất hạt gạo 13 2.3.3 Phương pháp lọc khả chịu mặn 18 2.3.4 Phương pháp điện di protein thành phần (albumin) 19 2.3.5Phương pháp nhuộm bạc………………………………………………… ………21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Thế hệ F6 (vụ 1) 22 3.1.1 Một số tiêu nông học F6 22 3.1.2 Đánh giá mùi thơm cảm quan 23 3.2 Thế hệ F2 (vụ 2) 24 3.2.1 Một số tiêu nông học F7 24 3.2.2 Thành phần suất 25 3.2.3 Một số tiêu phẩm chất cá thể chọn 27 3.2.4 Đánh giá khả chịu mặn cá thể tuyển chọn 31 3.2.5 Điện di protein thành phần (albumin) 33 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 4.1 Kết luận 34 4.2 Đề nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 viii nhiên, có điều kiện ngoại cảnh tác động nên chưa thể có kết luận nhiều suất THL hệ Chiều cao Chiều cao cá thể biến thiên khoảng 92-98 cm Khoảng biến thiên tương đối ngắn cho thấy khác biệt chiều cao không đáng kể Theo Akita (1989), lúa cao từ 90-100 cm coi lý tưởng suất Do cá thể hệ có chiều cao tương đối thấp nằm khoảng lý tưởng suất phù hợp với điều kiện đồng ruộng Việt Nam chiều cao từ 80-110 cm, theo Võ Tòng Xuân (1986) Chiều dài Chiều dài cá thể biến động không đáng kể, dao động từ 21,7-27,5 cm Chiều dài cá thể dài, điều có ý nghĩa công tác chọn giống lúa có suất cao 3.1.2 Đánh giá mùi thơm cảm quan Bảng 3.2 Kết trắc nghiệm mùi thơm cảm quan dòng hệ F6 Thơm Thơm nhẹ Không thơm THL 13-01-01-05-04-1 _ THL 13-01-01-05-04-2 _ THL 13-01-01-05-04-3 _ _ THL 13-08-02-02-01-1 _ _ THL 13-08-02-02-01-2 _ THL 13-08-02-02-01-3 _ _ OM5629 _ _ TP6 _ _ STT Dòng Kết đánh giá tính thơm cho thấy giống đối chứng OM5629 (cây mẹ) không thơm TP6 (cây cha) thơm Trong dòng lai có dòng đánh giá thơm nhẹ THL 13-01-01-05-04-1 THL 13-08-02-02-01-2 Các ý kiến đánh giá giống mức tương đối phương pháp mang tính chất cảm quan nên phản ánh phần đặc tính thơm giống lúa Mùi thơm phụ thuộc vào cảm giác người, đồng thời khả lan truyền nhanh mùi thơm không khí (hợp chất 2-acetyl-1-pyrroline) dẫn đến kết không xác Tuy nhiên, kết sơ chọn dựa theo số đông người có kinh nghiệm nên phản ánh độ tin cậy phương pháp 23 3.2 Thế hệ F7 (vụ 2) Các cá thể F7 chọn nhân lên từ hạt F7 dòng có mùi thơm nhẹ từ hệ F6 Ở hệ này, việc tuyển chọn cá thể có đặc tính nông học tốt, mùi thơm, tiến hành phân tích thành phần suất tiến hành thử mặn 3.2.1 Một số tiêu nông học F7 Bảng 3.3 Một số tiêu nông học cá thể chọn STT Tên cá thể TGST (Ngày) Cao (cm) Dài (cm) Dài cờ (cm) Rộng cờ (cm) Chiều dài cổ (cm) THL 13-01-01-05-04-1-1 102 93 22.0 25.0 1.8 2.0 THL 13-01-01-05-04-1-2 102 90 23.0 33.0 1.6 2.7 THL 13-01-01-05-04-1-3 100 95 21.5 25.5 2.0 2.5 THL 13-01-01-05-04-1-4 102 90 24.0 41.0 2.0 2.0 THL 13-01-01-05-04-1-5 105 93 24.5 28.0 2.0 2.5 THL 13-01-01-05-04-1-6 101 86 24.0 41.0 2.0 2.5 THL 13-01-01-05-04-1-7 102 89 22.5 25.5 1.8 2.5 THL 13-01-01-05-04-1-8 100 92 24.0 26.0 2.0 1.5 THL 13-01-01-05-04-1-9 100 90 24.0 28.0 1.8 1.5 10 THL 13-08-02-02-01-2-1 101 80 24.0 34.0 1.8 3.0 11 THL 13-08-02-02-01-2-2 98 82 26.0 40.0 2.0 2.0 12 THL 13-08-02-02-01-2-3 100 87 27.0 31.0 2.0 3.0 13 THL 13-08-02-02-01-2-4 98 81 27.0 29.0 1.9 3.0 14 THL 13-08-02-02-01-2-5 98 83 28.0 37.5 2.1 2.3 15 THL 13-08-02-02-01-2-6 103 93 22.0 32.0 1.9 3.0 Thời gian sinh trưởng Các cá thể THL 13-01-01-05-04-1 có thời gian sinh trưởng dao động từ 100-105 ngày, tương đối dài THL 13-08-02-02-01-2 (98-103 ngày) Nhìn chung độ biến động hệ thấp hệ F6, phản ánh độ cao bắt đầu ổn định Cũng giống hệ trước, cá thể hệ xếp vào nhóm ngắn ngày 24 Chiều cao Có khác biệt rõ chiều cao dòng THL 13-01-01-05-04-1 THL 13-08-02-02-01-2 Các cá thể thuộc THL 13-01-01-05-04-1 cho tương đối cao (86-95cm) cá thể THL 13-08-02-02-01-2 (80-93cm) Tuy nhiên dòng khác biệt chiều cao Ở hệ F7 ta thấy ổn định tính trạng chiều cao Chiều dài Kết Bảng 3.3 cho thấy, chiều dài cá thể THL 13-01-0105-04-1 có biến động (21,5-24,5 cm) Chiều dài THL 13-08-0202-01-2 dài (22-28cm) điều có ý nghĩa công tác chọn giống lúa có suất cao 3.2.2 Thành phần suất Bảng 3.4 Số bông/bụi, hạt /bông, tỷ lệ chắc/bông, trọng lượng 1000 hạt cá thể F7 STT Tên Cá thể Số bông/ bụi Tổng số chồi Ẩm độ (%) TL hạt TL chắc/bông 1000 (%) hạt (g) THL 13-01-01-05-04-1-1 12 17 11.6 85.4 22.9 THL 13-01-01-05-04-1-2 11 17 11.9 89.8 30.7 THL 13-01-01-05-04-1-3 10 14 11.9 86.9 29.5 THL 13-01-01-05-04-1-4 17 22 11.4 84.0 30.1 THL 13-01-01-05-04-1-5 15 20 11.9 88.8 30.7 THL 13-01-01-05-04-1-6 15 17 12.2 83.5 29.5 THL 13-01-01-05-04-1-7 10 10 11.6 80.8 29.2 THL 13-01-01-05-04-1-8 12 15 12.2 80.1 28.5 THL 13-01-01-05-04-1-9 10 13 12.2 88.0 29.7 10 THL 13-08-02-02-01-2-1 11 12 11.5 81.8 32.6 11 THL 13-08-02-02-01-2-2 13 11.2 88.2 32.0 12 THL 13-08-02-02-01-2-3 13 15 11.3 77.6 30.4 13 THL 13-08-02-02-01-2-4 10 14 12.9 87.5 28.2 14 THL 13-08-02-02-01-2-5 19 23 11.6 80.4 31.6 15 THL 13-08-02-02-01-2-6 11 17 11.3 81.0 30.2 25 Số bông/ bụi Từ kết Bảng 3.4 cho thấy số bông/bụi biến thiên từ 9-19 Trong cá thể THL 13-08-02-02-01-2-5 có số cao (19 bông) thấp cá thể THL 13-08-02-02-01-2-2 (9 bông) Số bụi cá thể chọn cao, nhân tố quan trọng việc hình thành suất Tỷ lệ hạt Số hạt biến thiên 112-167 hạt, tương đối cao vụ trước Điều lý giải tỷ lệ hạt phụ thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Ngọc Đệ, 2007) Tỷ lệ hạt chắc/bông dao động từ 77.6-89.8% , số lý tưởng suất cao Vì theo Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 để suất cao tỷ lệ hạt phải 80% Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt biến thiên khoảng 22.9-31.6g (Bảng 3.4) Đây số cao so với hầu hết loại lúa (20-30g) biến động không đáng kể so với vụ trước Điều lý giải đặc tính trọng lượng 1000 hạt chịu tác động điều kiện môi trường, có hệ số di truyền cao phụ thuộc hoàn toàn vào giống (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997) 26 3.2.3 Một số tiêu phẩm chất cá thể chọn Chiều dài, chiều rộng hình dạng hạt gạo (mm) Bảng 3.5 Phân loại chiều dài dạng hạt gạo cá chọn STT Tên cá thể Dài (mm) Rộng (mm) D/R Phân dạng THL 13-01-01-05-04-1-1 7.8 2.1 3.7 Thon dài THL 13-01-01-05-04-1-2 7.7 2.1 3.7 Thon dài THL 13-01-01-05-04-1-3 7.8 2.1 3.7 Thon dài THL 13-01-01-05-04-1-4 7.5 2.0 3.8 Thon dài THL 13-01-01-05-04-1-5 7.7 2.2 3.5 Thon dài THL 13-01-01-05-04-1-6 7.4 2.2 3.4 Thon dài THL 13-01-01-05-04-1-7 7.7 2.2 3.5 Thon dài THL 13-01-01-05-04-1-8 7.8 2.3 3.4 Thon dài THL 13-01-01-05-04-1-9 7.9 2.1 3.8 Thon dài 10 THL 13-08-02-02-01-2-1 7.9 2.1 3.8 Thon dài 11 THL 13-08-02-02-01-2-2 8.1 2.2 3.7 Thon dài 12 THL 13-08-02-02-01-2-3 7.7 2.1 3.7 Thon dài 13 THL 13-08-02-02-01-2-4 7.6 2.1 3.6 Thon dài 14 THL 13-08-02-02-01-2-5 7.7 2.3 3.3 Thon dài 15 THL 13-08-02-02-01-2-6 7.7 2.2 3.5 Thon dài Chiều dài hạt gạo mức cao, dao dộng từ 7.4-8.1 mm (Bảng 3.5), thuộc nhóm phân loại hạt dài Chiều rộng dao động thấp từ 2-2.3 mm Đây tính trạng ổn định nhất, bị ảnh hưởng điều kiện môi trường nên khác biệt hệ không đáng kể Tất thuộc dạng thon dài (tỷ lệ dài/rộng hạt >3,0) theo bảng phân loại chiều dài hình dạng hạt Tiêu chuẩn Việt Nam, 2001 Qua cho thấy tất cá thể đánh giá đạt tiêu chuẩn cho xuất (>7mm) theo nhận định Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000) 27 Hình 3.1 Chiều dài chiều rộng hạt gạo số cá thể đại diện Tính thơm đánh giá sơ cảm quan Bảng 3.6 Kết trắc nghiệm mùi thơm cảm quan 15 dòng hệ F7 STT Dòng Thơm Thơm nhẹ Không thơm THL 13-01-01-05-04-1-1 _ THL 13-01-01-05-04-1-2 _ _ THL 13-01-01-05-04-1-3 _ THL 13-01-01-05-04-1-4 _ _ THL 13-01-01-05-04-1-5 _ THL 13-01-01-05-04-1-6 _ _ THL 13-01-01-05-04-1-7 _ THL 13-01-01-05-04-1-8 _ _ THL 13-01-01-05-04-1-9 _ _ 10 THL 13-08-02-02-01-2-1 _ _ 11 THL 13-08-02-02-01-2-2 _ _ 12 THL 13-08-02-02-01-2-3 _ _ 13 THL 13-08-02-02-01-2-4 _ 14 THL 13-08-02-02-01-2-5 _ 15 THL 13-08-02-02-01-2-6 _ _ 28 Từ kết đánh giá ta thấy 15 dòng chọn có dòng thơm nhẹ đến thơm Đó dòng THL 13-01-01-05-04-1-1, THL 13-01-01-05-04-13, THL 13-01-01-05-04-1-7, THL 13-08-02-02-01-2-4, THL 13-08-02-02-012-5 Các dòng chọn tiến hành phân tích tiêu phẩm chất hạt gạo, thử mặn Hàm lượng protein, hàm lượng amylose dòng chọn Bảng 3.7: Hàm lượng protein, hàm lượng amylose dòng chọn STT Tên cá thể Protein (%) Amylose (%) Phân nhóm Amylose THL 13-01-01-05-04-1-1 5,5 16,32 Thấp THL 13-01-01-05-04-1-3 6,63 15,75 Thấp THL 13-01-01-05-04-1-7 7,3 14,29 Thấp THL 13-08-02-02-01-2-4 4,44 15,87 Thấp THL 13-08-02-02-01-2-5 7,43 17,31 Thấp Hàm lượng protein Hàm lượng protein cá thể hệ F7 dao động từ 4.44-7.43% Có cá thể có hàm lượng protein cao >7% THL 13-08-02-02-01-2-5 (TB 7,43%) THL 13-01-01-05-04-1-7 (TB 7.3%) Hầu hết cá thể hệ có hàm lượng protein trung bình đến Trong công tác chọn giống bên cạnh việc chọn giống lúa mềm cơm tiêu hàm lượng protein đạt mức trung bình đến vấn đề quan tâm Hàm lượng amylose Hàm lượng amylose cá thể hệ F7 biến thiên từ 14.2917.31% Trong cá thể THL 13-01-01-05-04-1-7 có hàm lượng amylose thấp (14.29%), cá thể THL 13-08-02-02-01-2-5 có hàm lượng amylose cao (17.31%) Theo hệ thống đánh giá chuẩn hàm lượng amylose cho lúa (IRRI, 1998) hàm lượng amylose cá thể chọn hệ F7 thuộc nhóm thấp (10-19%) So với hệ F5 (hạt F6) hàm lượng amylose có phần thấp Điều giải thích hàm lượng amylose giống lúa phụ thuộc nhiều vào điều kiện nhiệt độ điều kiện canh tác Hàm lượng amylose thay đổi từ nơi đến nơi khác từ vụ sang vụ khác, tăng trình bảo quản, thường không vượt 6% (Jennings et al., 1979) 29 Độ bền thể gel THL 13-01-01-05-04-1-1 THL 13-01-01-05-04-1-7 THL 13-08-02-02-01-2-5 Hình 3.2 Độ bền thể gel cá thể đại diện Độ bền thể gel tiêu đánh giá độ mềm dẻo cơm Đa phần cá thể có độ bền gel cấp 1-3 thuộc nhóm mềm đến mềm Kết phù hợp với kết hàm lượng amylose có cá thể thể Bảng 3.7 Gạo có gel mềm thường tương ứng với hàm lượng amylose thấp, gạo mềm cơm (Vương Đình Tuấn, 2001) Nhiệt trở hồ Hình 3.3 Nhiệt trở hồ cá thể 30 Nhiệt trở hồ cá thể đánh giá tương đương cấp 6-7 thuộc nhóm thấp (theo bảng phân cấp nhiệt trở hồ IRRI 1986) Theo Juliano (1967), nhiệt trở hồ thời gian nấu gạo chín thành cơm có tương quan thuận cá thể có nhiệt trở hồ cấp nấu tốn thời gian so với cá thể lại Đây đặc tính đáp ứng nhu cầu tiết kiệm thời gian người tiêu dùng Theo Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000), hàm lượng amylose độ trở hồ có tương quan không chặt nên đánh giá cách xác hàm lượng amylose độ trở hồ cá thể Bảng 3.8 Độ trở hồ độ bền thể gel cá thể chọn lọc Độ bền thể gel Độ trở hồ Cấp Phân nhóm Cấp Phân nhóm THL 13-01-01-05-04-1-1 Rất mềm Thấp THL 13-01-01-05-04-1-3 Rất mềm Thấp THL 13-01-01-05-04-1-7 Rất mềm Thấp THL 13-08-02-02-01-2-4 Mềm Thấp THL 13-08-02-02-01-2-5 Mềm Thấp Tên cá thể 3.2.4 Đánh giá khả chịu mặn cá thể tuyển chọn Sau 10 ngày tính từ ngày cho nước muối vào khay đến ngày chuẩn nhiễm IR28 chết hoàn toàn Tiến hành đánh giá dựa vào tiêu chuẩn đánh giá mức chống chịu mặn theo IRRI (1997) Bảng 3.9: Đánh giá khả chống chịu mặn cá thể chọn nồng độ 8‰ 10‰ Dòng Nồng độ 8‰ Nồng độ 10‰ Mức phản ứng Cấp Mức phản ứng Cấp IR28 RN RN Sỏi CC CCTB THL 13-01-01-05-04-1-1 CCTB CCTB THL 13-01-01-05-04-1-3 CC CC THL 13-01-01-05-04-1-7 CC CC THL 13-08-02-02-01-2-4 CC CCTB THL 13-08-02-02-01-2-5 CC CC *mức phản ứng: nhiễm (RN), nhiễm (N),chống chịu trung bình (CCTB), chống chịu (CC), 31 Qua bảng kết 3.9 ta nhận thấy nồng độ 8‰ tỷ lệ sống dòng cao, có dòng phát triển THL 13-01-01-05-04-1-1 đánh giá mức chống chịu trung bình (cấp 5), lại mức chống chịu (cấp 3).Ở nồng độ 10‰ sức chống chịu giảm nhiên có khả thích nghi dòng THL 13-01-01-05-04-1-3, THL 13-01-01-05-04-1-7, THL 13-08-02-02-01-2-5 Như qua kết lọc mặn giai đoạn mạ với nồng độ 8‰ 10‰ ta chọn dòng lai ưu tú có khả chống chịu mặn tốt 8‰ chống chịu mặn với nồng độ lên đến 10‰ CN CK Hình 3.4 khả chống chịu mặn cá thể chọn nồng độ 10‰ IR28 (CN), Sỏi (CK), THL 13-01-01-05-04-1-1(1), THL 13-01-01-05-04-1-3 (2), THL 13-0101-05-04-1-7 (3), THL 13-08-02-02-01-2-4 (4), THL 13-08-02-02-01-2-5 (5) 32 3.2.5 Điện di protein thành phần (Albumin) 225KDa 150KDa 100KDa 75KDa 50KDa 35KDa *18KDa 25KDa 15KDa 10KDa Hình 3.1 Phổ điện di protein thành phần (Albumin) * marker(1), đối chứng Nhật (2), THL 13-01-01-05-04-1-1(3), THL 13-01-01-05-04-13 (4), THL 13-01-01-05-04-1-7 (5), THL 13-08-02-02-01-2-4 (6), THL 13-08-02-02-01-2-5 (7) Kết điện di cho thấy ăn màu đậm nhạt khác dòng so với giống đối chứng Nhật Có khác biệt rõ giống không thơm Nhật dòng lúa đánh giá thơm cảm quan THL OM5629xTP6 band đánh dấu (*) Từ chọn dòng có band đậm tiến hành ước lượng trọng lượng phân tử polypeptide Dựa vào giếng có chuỗi polypeptide xác định trọng lượng, ta tính hệ số linh động tương đối Rf thiết lập phương trình hồi quy tuyến tính M=5,03-2,99Rf với hệ số tương quan correl = -0,97 Từ kết ta thấy, dòng THL 13-01-01-05-04-1-3 (4), THL 1301-01-05-04-1-7 (5), THL 13-08-02-02-01-2-4 (6), THL 13-08-02-02-01-2-5 (7) có band 18KDa đậm so với dòng lại giống Nhật lại band này, điều giải thích dòng khác có polypeptide khác khác biệt giống lúa thơm không thơm Cần nghiên cứu nhiều đối tượng giống lúa thơm đối chứng khác để có kết luân xác vấn đề 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sau vụ trồng tiến hành phân tích tiêu nông học, suất phẩm chất chọn dòng THL OM5629xTP6 vượt trội là: THL 13-0101-05-04-1-7 THL 13-08-02-02-01-2-5 biểu band thơm 18KDa Cụ thể: THL 13-01-01-05-04-1-7: Hàm lượng protein 7,3% Hàm lượng amylose 14,29% Độ bền thể gel cấp Phân dạng hạt thon dài Thời gian sinh trưởng dao động 102 ngày Chịu mặn cấp nồng độ 10‰ THL 13-08-02-02-01-2-5 Hàm lượng protein 7,43% Hàm lượng amylose 17,31% Độ bền thể gel cấp Phân dạng hạt thon dài Thời gian sinh trưởng dao động 102 ngày Chịu mặn cấp nồng độ 10‰ 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu dòng chọn vụ sau Tiến hành điện di albumin giống đối chứng khác nhau, so sánh kết để xác định xác band tạo mùi thơm Làm nguồn vật liệu lai tạo để cải thiện phẩm chất giống hay dòng lúa khác 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000), Di truyền học phân tử, Những nguyên tắc giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000), Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu, Viện lúa ĐBSCL, 78 trang Bùi Chí Bửu (1998), “Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt Đồng sông Cửu Long”, Hội thảo chuyên đề Vàng gân xanh cam quýt Lúa gạo phẩm chất tốt, Cần Thơ, 5-1998, Trang 33-38 Đinh Thế Lộc (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng lúa, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 222 trang Lê Duy Thành, Nguyễn Bình Nhự, Trần Thế Hanh, Nguyễn Thị Mỹ Yến (2013), Phương pháp kỹ thuật nhân giống lúa, Giáo trình môn học, Bộ Nông Nghiệp PTNT, 81 trang Lê Thị Dự (2000), Nghiên cứu khai thác nguồn vật liệu khởi đầu công tác chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh Đồng Bằng Sông Cửa Long, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội Lê Xuân Thái (2003), So sánh đánh giá tính ổn định suất phẩm chất gạo giống lúa cao sản Đồng sông Cửu Long, Luận án Thạc sĩ, Đại Học Cần Thơ, 90 trang Mai Văn Quyền (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vượng (1997), Giáo trình lúa, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 102 trang Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Trường Đại học Cần Thơ, Tủ sách Đại học Cần Thơ, 243 trang Nguyễn Phước Đằng (2009), Bài giảng Chọn giống trồng, Trường Đại học Cần Thơ Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Thành Hối (2007), Giáo trình lúa, Trường Đại học Cần Thơ, Tủ sách Đại học Cần Thơ Phạm Hồng Minh Đức (2013), Chọn dòng có khả chịu mặn cao từ hệ F4 THL OM5629xTP6, Luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ, 47 trang Trần Ngọc Trang (2007), Kỹ thuật sản xuất hạt giống nguyên chủng xác nhận lúa thường, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 167 trang Trần Thượng Tuấn (1992), Chọn giống công tác giống trồng, Trường Đại học Cần Thơ, 319 trang Võ Công Thành (2004), Giáo trình kỹ thuật điện di, Tủ sách Đại học Cần Thơ, 70 trang Võ Công Thành, Trần Thị Thanh Hiền, Hứa Minh Sang, Nguyễn Thị Ngọc Hân (2010), Phục tráng giống nếp Phú Tân có chất lượng tốt, Báo cáo tổng kết khoa học đề tài, Sở khoa học công nghệ An Giang 35 Võ Tòng Xuân (1979), Cải tiến giống lúa, Trường Đại Học Cần Thơ, 176 trang Vũ Đình Hòa, Vũ Văn Liết Nguyễn Văn Hoan (2005), Giáo trình chọn giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 204 trang 36 TIẾNG ANH Akita S (1989), “Improving yield potential in tropical rice”, Progress in irrigrated Rice Research, IRRI, Philippines, pp 41-73 Bao, J.S., Y.Z Cai And H Corke (2001), Prediction of rice starch quality parameters by near-infrared reflectance spectroscop, J of Food Sci 66:036-939 Cagampang G B and F M Rodriguez (1980), Methods analysis for screening crops of appropriate qualities Heda, G.D and G.M Reddy (1986), “Studies on the inheritance of amylose content and gelatinization temperature in rice”, Gent Agric, 40:1-8 International Rice Research Institute (1988), Standard evaluation system for rice, Los Banos, Laguna, Philippines, 3nd, pp.1-53 International Rice Research Institute (1996), Standard evaluation system for rice, International rice Research Institute, P.O…Box 993.1099, Manila, Philippines Jennings, P.R., W.R Coffman and H.E Kauffman (1979), Rice improvement, IRRI, Philippines pp 31 - 35 Khush, G.S., C.M Paule and N.M De La Cruz (1979), “Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI”, Proceedings of the workshop on chemical aspects of grain quality, IRRI, Los Banos, Philippines, pp 21-31 Tang, S.X., gs Khush and B.O Juliano (1991), “Gentics of gel consistency in rice”, Indica, J, Gent, 70: 69-78 Yamagata, H.,T Sugimoto., K Tanaca., And Z Kasai (1982), Biosynthesis of storage protein in developing rice seeds, Plant Physiol, 70: 1094-1100 Yoshida S (1981), “Fundamentals of rice crop science”, IRRI, Philippines 37 [...]... trong từng lô thí nghiệm trong nhà lưới Tương tự như ở các thế hệ trước, các dòng cây F6 cũng được tuyển chọn theo hướng có đặc tính nông học tốt: ngắn ngày, thấp cây, khả năng nở bụi cao,… để tìm ra dòng có phẩm chất tốt Ở thế hệ này, ta tiến hành kiểm tra tính thơm của các dòng sau thu hoạch 3.1.1 Một số chỉ tiêu nông học của cây F6 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều dài bông của. .. dẫn đến sự phân ly thành nhiều dòng, do đó cần kết hợp với kỹ thuật đánh giá chất lượng tại phòng thí nghiệm để mang lại hiệu quả cao Đề tài Chọn dòng thuần phẩm chất tốt từ thế hệ F6 THL OM5629xTP6 được thực hiện nhằm tiếp tục hoàn thiện việc chọn tạo ra giống lúa khắc phục được các vấn đề đã đặt ra Cụ thể là chọn ra từ 1-3 dòng lúa có khả năng chịu mặn ≥10‰, hàm lượng amylose ... ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ NGỌC QUYẾN CHỌN DÒNG THUẦN PHẨM CHẤT TỐT TỪ THẾ HỆ F6 CỦA THL OM5629xTP6 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA HỌC CÂY TRỒNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cán hướng dẫn:... ỨNG DỤNG oOo Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa học Cây Trồng chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: CHỌN DÒNG THUẦN PHẨM CHẤT TỐT TỪ THẾ HỆ F6 CỦA THL OM5629xTP6 Do sinh viên Nguyễn... nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Khoa học Cây Trồng chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: CHỌN DÒNG THUẦN PHẨM CHẤT TỐT TỪ THẾ HỆ F6 CỦA THL OM5629xTP6 Do sinh viên Nguyễn