1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chọn dòng thuần phẩm chất tốt từ thế hệ f5 của thl lúa sỏi x bn3

54 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ THÚY OANH CHỌN DÒNG THUẦN PHẨM CHẤT TỐT TỪ THẾ HỆ F5 CỦA THL LÚA SỎI x BN3 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA HỌC CÂY TRỒNG CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ THÚY OANH CHỌN DÒNG THUẦN PHẨM CHẤT TỐT TỪ THẾ HỆ F5 CỦA THL LÚA SỎI x BN3 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHOA HỌC CÂY TRỒNG CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: PGS.TS VÕ CÔNG THÀNH NGUYỄN THỊ THÚY OANH MSSV: 3113175 Cần Thơ, 2014 MỞ ĐẦU Mặt dù, nước ta đứng nhất, nhì sản lượng gạo xuất mặt giá trị xuất nước ta lại đứng hàng thứ tư Nguyên nhân chủ yếu chất lượng gạo nước ta phần lớn nằm nhóm trung bình, thương hiệu riêng Khó cạnh tranh với loại gạo chất lượng cao Ấn Độ, Pakistan Thái Lan Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, rầy nâu phá hại, vùng đất mặn hay bị nhiễm mặn vấn đề ảnh hưởng lớn đến sản xuất lúa gạo nước ta nay, ảnh hưởng đến suất diện tích đất canh tác có nguy ngày thu hẹp Bên cạnh đó, chất lượng gạo lại rào cảng khác làm cho gạo nước ta khó cạnh tranh thị trường khó tính Nhật Bản, Mĩ,… Nhận thấy khó khăn trở ngại việc sản xuất lúa nước ta nói chung, đặt biệt ĐBSCL nói riêng Nên đề tài “chọn dòng phẩm chất tốt từ hệ F5 THL Lúa Sỏi x BN3” thực với mục tiêu cải thiện khả chịu mặn, nâng cao phẩm chất gạo dòng lúa từ THL SỎI x BN3 để góp phần tạo nên dòng lúa cho sản xuất Kết mong muốn đạt chọn dòng lúa có khả chống chịu mặn 10%, hàm lượng amylose thấp có tính thơm TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa học Cây Trồng chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: CHỌN DÕNG THUẦN PHẨM CHẤT TỐT TỪ THẾ HỆ F5 CỦA THL LÖA SỎI x BN3 Do sinh viên Nguyễn Thị Thúy Oanh thực Xin trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn PGs Ts Võ Công Thành i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Khoa học Cây Trồng chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: CHỌN DÕNG THUẦN PHẨM CHẤT TỐT TỪ THẾ HỆ F5 CỦA THL LÖA SỎI x BN3 Do sinh viên Nguyễn Thị Thúy Oanh thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Thành viên Hội đồng - DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Oanh iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha, Mẹ hết lòng nuôi dưỡng, thương yêu chăm lo nhiều cho tương lai Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs Ts Võ Công Thành Ths Quan Thị Ái Liên tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em suốt thời gian làm đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ktv Đái Phương Mai, Ktv Nguyễn Thành Tâm, Ktv Đặng Thị Ngọc Nhiên tập thể cán phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ hỗ trợ em nhiều suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Cố vấn học tập thầy Nguyễn Lộc Hiền tập thể bạn lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng K37 giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập làm luận văn Các Anh, Chị lớp Công nghệ giống trồng K36 phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp Cần thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy Oanh iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Oanh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 24/08/1993 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Thới Lai, Ô Môn Họ tên Cha: Nguyễn Hồng Thái Họ tên Mẹ: Nguyễn Thị Thắm Chỗ nay: Ấp 3, xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ Điện thoại: 01669983747 E-mail: oanh113175@student.ctu.edu.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học: Thời gian đào tạo: từ năm 2000 đến năm 2005 Trường: Tiểu học Thới Lai Địa chỉ: xã Thới Lai, huyện ÔMôn, TP Cần Thơ Trung học sở: Thời gian đào tạo: từ năm 2005 đến năm 2009 Trường: THPT- Kỹ Thuật Trần Ngọc Hoằng Địa chỉ: xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ Trung học phổ thông: Thời gian đào tạo: từ năm 2009 đến năm 2012 Trường: THPT- Kỹ Thuật Trần Ngọc Hoằng Địa chỉ: xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ Cần thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy Oanh v NGUYỄN THỊ THÚY OANH, 2014 “Chọn dòng phẩm chất tốt từ hệ F5 THL LÚA SỎI x BN3” Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGs Ts Võ Công Thành Ths Quan Thị Ái Liên TÓM LƢỢC THL lúa Sỏi x BN3 lai tạo từ giống lúa Sỏi BN3 nhằm phối hợp phẩm chất tốt cha mẹ Tuy nhiên phân li qua hệ nên cần phải chọn lọc dòng ưu tú theo hướng phẩm chất tốt Đề tài thực từ tháng 4/2013 đến tháng 9/2014, với việc ứng dụng kỹ thuật phân tích phẩm chất hạt gạo, thử mặn phối hợp điện di protein thành phần nhằm mục tiêu chọn từ 1-3 dòng lúa có khả chịu mặn >6‰, hàm lượng amylose 8% Kết chọn dòng THL SỎI x BN3-6-2-2 THL SỎI x BN3-6-2-3, THL SỎI x BN3-6-2-4 có hàm lượng protein 7,75%, 6,29% 5,84%, hàm lượng amylose 12,84%, 14,94% và17,14%, độ bền thể gel cấp 4, phân dạng hạt thon dài, thời gian sinh trưởng dao động 115 ngày, chịu mặn cấp nồng độ 8‰ 10‰ vi MỤC LỤC Trang Lời cam đoan iii Lời cảm tạ iv Quá trình học tập v Tóm lược vi Mục lục vii Danh sách hình x Danh sách bảng xi Danh sách từ viết tắt xii Mở đầu Chƣơng 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÖA 1.1.1 Nguồn gốc lúa 1.1.2 Phân loại lúa 1.2 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC CÂY LÖA 1.2.1 Thời gian sinh trưởng 1.2.2 Chiều cao 1.2.3 Chiều dài 1.2.4 Khả nở bụi 1.2.5 Số /m2 1.2.6 Số hạt/bông 1.2.7 Tỷ lệ hạt 1.2.8 Trọng lượng 1000 hạt 1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HẠT GẠO 1.3.1 Tổng quan phẩm chất hạt gạo 1.3.2 Hàm lượng amylose 1.3.3 Hàm lượng protein 1.3.4 Nhiệt trở hồ 1.3.5 Độ bền gel 1.3.6 Chiều dài hình dạng hạt gạo 1.3.7 Tính thơm lúa vii Bảng 3.2 Kết trắc nghiệm mùi thơm KOH 1,7% 16 dòng hệ F5 với ngƣời Dòng Thơm Thơm nhẹ Không thơm THL SỎI x BN3-2-1 - THL SỎI x BN3-2-2 - - THL SỎI x BN3-2-3 - THL SỎI x BN3-2-4 - THL SỎI x BN3-4-1 - THL SỎI x BN3-4-2 - THL SỎI x BN3-4-3 - THL SỎI x BN3-4-4 - - THL SỎI x BN3-6-1 - 3 THL SỎI x BN3-6-2 - THL SỎI x BN3-6-3 THL SỎI x BN3-6-4 THL SỎI x BN3-9-1 - THL SỎI x BN3-9-2 THL SỎI x BN3-9-3 - THL SỎI x BN3-9-4 - 3 3.2 THẾ HỆ F6 Các cá thể F6 chọn thông qua kiểm tra tính thơm dòng phương pháp trắc nghiệm tính thơm KOH 1,7%, chọn THL SỎI x BN36-2 để trồng tiếp tục nhân lên Tương tự hệ trước, dòng F6 tuyển chọn theo hướng có đặc tính nông học tốt: thời gian sinh trưởng ngắn, thấp cây, nẩy chồi tốt… để tuyển chọn dòng có phẩm chất tốt 26 Ở hệ ta tiến hành kiểm tra khả chịu mặn dòng F6 giai đoạn mạ, đồng thời kiểm tra khả kháng rầy kiểm tra lại tính thơm dòng lần 3.2.1 Một số tiêu nông học F6 Bảng 3.3 Chỉ tiêu nông học dòng F6 Tỉ lệ DB Giống/dòng TGST Ngày) Cao (cm) (cm) TL Hạt 1000 hạt Số C/B bông/bụi (g) THL SỎI x BN3-6-2-1 111 153 34 88,88 21 21,77 192 THL SỎI x BN3-6-2-2 120 150 29 86,14 14 22,06 189 THL SỎI x BN3-6-2-3 122 146 33 88,15 13 24,82 201 THL SỎI x BN3-6-2-4 115 149 32.5 89,95 12 23,60 197 TGST: thời gian sinh trưởng; CC: cao cây; DB: dài bông; B/B: số bụi; TL 1000 hạt: trọng lượng 1000 hạt; C/B: hạt trắc bông; TLC: tỉ lệ hạt Bảng 3.4 Thời gian sinh trƣởng chiều cao dòng F6 so với cha mẹ Giống/dòng TGST (ngày) Cao (cm) SỎI 116 163 BN3 90 110 THL SỎI x BN3-6-2-1 111 153 THL SỎI x BN3-6-2-2 120 150 THL SỎI x BN3-6-2-3 122 146 THL SỎI x BN3-6-2-4 115 149  Thời gian sinh trƣởng Thời gian dòng F6 chọn chưa có đồng với tác động điều kiện ngoại cảnh, thời gian sinh trưởng dòng ngắn giống cha Sỏi (116 ngày) xếp vào nhóm có thời gian sinh trưởng ngắn (nhóm A1) (Tiêu chuẩn Việt Nam, 2001) Theo Yoshida (1981), giống lúa có thời gian sinh trưởng khoảng 90 ngày (lúa sạ) 100 ngày (lúa cấy) thời gian ngắn hợp lý suất cao Như vậy, dòng chọn có tiềm năng suất 27  Chiều cao Chiều cao bốn dòng thay đổi từ 146cm đến 153cm, thấp so với cha (163cm) Đa số chiều cao dòng cải thiện so với hệ trước nhằm hạn chế đỗ ngã Chiều cao đặc điểm thực vật quan trọng liên quan đến đổ ngã thân thấp phần hạn chế đổ ngã, dẫn đến suất cao (Yoshida, 1981)  Chiều dài số bụi Hầu hết chiều dài dòng lớn 20 cm, THL SỎI x BN36-2-1 dòng có chiều dài dài (34 cm), dòng THL SỎI x BN3-6-2-2 có chiều dài thấp (29 cm) so với dòng khác, (Bảng 3.3) Ta thấy số bông/bụi dòng có mức biến thiên rộng từ 12-21 bông, THL SỎI x BN3-6-2-4 có số bông/bụi thấp với 12 THL SỎI x BN3-62-1 có số bông/bụi cao với 21 bông, (Bảng 3.3) Chiều dài đặc tính di truyền định chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường, điều kiện dinh dưỡng giai đoạn đầu hình thành Những giống có dài, hạt xếp khít, tỷ lệ hạt lép thấp, khối lượng 1000 hạt cao cho suất cao (Vũ Văn Liết ctv., 2004)  Số hạt tỷ lệ hạt Số hạt biến thiên khoảng từ 189-201 Trong dòng THL SỎI x BN3-6-2-2 có số hạt thấp (189 hạt), dòng THL SỎI x BN3-6-2-3 có số hạt nhiều (201 hạt) Tỉ lệ hạt giao động khoảng từ 86,14% – 89,95%, (Bảng 3.3) Tỉ lệ hạt tùy thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Ngọc Đệ, 2007).Thường số hoa gié nhiều dễ dẫn đến tỉ lệ hạt thấp Muốn có suất cao tỉ lệ hạt phải 80% ( Nguyễn Ngọc Đệ, 1998) Qua Bảng 3.2 ta thấy dòng F6 có tỉ lệ hạt 80%, biến thiên từ 86,14% – 89,95%, trung bình 88,28% Cả dòng có tiềm năng suất cao 28  Trọng lƣợng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt biến thiên khoảng từ 21,77 g – 24,88 g Trong dòng cao THL SỎI x BN3-6-2-3 (24,88 g), dòng thấp THL SỎI x BN3-6-2-1 (21,77 g), (Bảng 3.3) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2007), trọng lượng hạt định từ phân hóa đến lúa chín, quan trọng thời kỳ giảm nhiễm tích cực vào rộ Trọng lượng hạt chủ yếu đặc tính di truyền giống định, điều kiện môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kỳ giảm nhiễm (18 ngày trước trổ) cỡ hạt, vào rộ (15-25 ngày sau trổ) độ mẩy hạt Ở phần lớn giống lúa, trọng lượng 1000 hạt thường biến thiên tập trung khoảng (20 g - 30 g) 3.2.2 Đánh giá tính chống chịu mặn Hạt F6 dòng ưu tú lọc khả chống chịu mặn giai đoạn mạ với nồng độ 8‰ 10‰ để chọn dòng có khả chịu mặn cao Hạt F6 sau sấy khô vả ủ nước nóng 540C 24 để phá miên trạng, tiếp tục tiến hành ủ đĩa petri có lót giấy ẩm thêm 48 để hạt mọc mầm khoảng 1cm Sau đó, xếp hạt mọc mầm vào khay thử mặn tiến hành theo dõi thay đổi EC pH hàng ngày sau thay dung dịch muối 8‰ 10‰ chuẩn nhiễm chết kết thúc theo dõi đánh giá Bảng 3.5: Sự thay đổi nồng độ EC, pH dung dịch muối ‰ 11 ngày Thời gian theo dõi (ngày) pH EC (mS/cm) 5,94 12,59 5,02 12,79 4,44 13,08 4,14 13,03 3,68 13,07 4,52 12,77 4,27 12,95 4,14 13,22 4,76 13,23 10 5,17 12,79 11 5,63 12,81 29  Sự thay đổi EC nồng độ ‰ Nồng độ EC dung dịch qua ngày theo dõi có biến thiên liên tục Tuy nhiên, ngày đầu nồng độ muối tăng lên cao dung dịch ban đầu, cho ta thấy có bốc thoát nước làm cho nồng độ muối dung dịch tăng lên Nhưng ngày cuối nồng độ EC giảm nhanh có nghĩa việc hấp thụ ion Na+ lúc diễn nhanh biểu lúa ảnh hưởng mặn rõ ràng Những lúa có khả chống chịu trì sống không chống chịu chết mô, tế bào bị khô bị nhiều nước  Sự thay đổi pH dung dịch muối pH có biến thiên liên tục ngày theo dõi, ngày đầu theo pH đo tăng so với ban đầu, ngày sau pH có dấu hiệu giảm Đặc biệt ngày theo dõi ngày thứ pH giảm mạnh 4.14 3.68, nhiệt độ môi trường lúc cao (>30 0C) Nguyên nhân dẫn đến việc pH giảm hô hấp rễ giải phóng ion H + có nước làm tỷ lệ ion H+ ion OH- bị cân đối làm cho pH môi trường giảm Khi nhiệt độ tăng việc hô hấp rễ mạnh lúc pH giảm mạnh Khi pH dung dịch giảm xuống thấp 25% 32 Bảng 3.9 Hàm lƣợng amylose dòng hệ F6 STT Dòng Hàm lƣợng amylose (%) Phân nhóm amylose THL SỎI x BN3-6-2-1 14,23 Thấp THL SỎI x BN3-6-2-2 12,84 Thấp THL SỎI x BN3-6-2-3 14,94 Thấp THL SỎI x BN3-6-2-4 17,14 Thấp Hàm lượng amylose dòng biến thiên khoảng từ 12,84-17,14.) (Bảng 3.9) Tất cá thể chọn có hàm lượng amylose thuộc phân nhóm thấp ([...]... 39 ix DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Hình thử mặn của 4 dòng lúa ở 2 nồng độ 8‰ và 10‰ 32 3.2 Nhiệt trở hồ của THL SỎI x BN3- 6-2-3 34 3.3 Độ bền thể gel của THL SỎI x BN3- 6-2-2 và THL SỎI x BN3- 6-2-3 35 3.4 Chiều dài và chiều rộng hạt gạo của THL SỎI x BN3- 6-2-1 và THL SỎI x BN3- 6-2-3 36 3.5 Phổ điện di albumin 36 x DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân cấp mùi thơm theo thang điểm của. .. Hàm lượng amylose của các dòng ở thế hệ F6 32 3.10 Hàm lượng protein của các dòng ở thế hệ F6 33 3.11 Nhiệt trở hồ của 4 dòng lúa ở thế hệ F6 34 3.12 Kết quả độ bền thể gel của 4 dòng ở thế hệ F6 34 3.13 Chiều dài và rộng hạt gạo thế hệ F6 35 xi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT dS/m Deci Siemens trên mỗi mét mmhos/cm Millimhos trên mỗi centimet ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long IRRI Viện Nghiên Cứu Lúa Gạo Quốc Tế... 21 Chƣơng 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 3.1 THẾ HỆ F5 23 3.1.1 Một số chỉ tiêu nông học của cây F5 23 3.1.2 Phân tích mùi thơm bằng KOH 1,7% 25 3.2 THẾ HỆ F6 26 3.2.1 Một số chỉ tiêu nông học của cây F6 27 3.2.2 Đánh giá tính chống chịu mặn 29 3.2.3 Phân tích phẩm chất của dòng được chọn 32 3.2.4 Điện di protein thành phần ... loài lúa trồng quan trọng nhất, thích nghi rộng rãi và chiếm đại bộ phận diện tích lúa thế giới là, loài cây hằng niên có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24, (theo Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Loài này có mặt ở khắp nơi ở thế giới, là loài cây có thể mọc từ đầm lầy đến đồi núi, từ vùng x ch đạo đến ôn đới, từ vùng phù sa nước ngọt đến vùng cát sỏi ven biển, nhiễm phèn mặn 1.2 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC CỦA CÂY LÚA 1.2.1... được thực hiện từ tháng 04 năm 2013 đến tháng 09 năm 2014 2.1.2 Địa điểm thí nghiệm Thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm Chọn Giống và Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ 2.2 PHƢƠNG TIỆN 2.2.1 Vật liệu thí nghiệm Vật liệu khởi đầu gồm 4 dòng từ tổ hợp lai lúa Sỏi x BN3 Giống được nhận từ phòng thí nghiệm 2.2.2 Thiết bị và hóa chất nghiên... chỉ tiêu phẩm chất khác Tiến hành chọn dòng  Bƣớc 4: Trồng, thu hoạch Đánh giá các chỉ tiêu nông học, các chỉ tiêu phẩm chất  Bƣớc 5: Đánh giá khả năng kháng mặn và kháng rầy 14 2.3.2 Đánh giá phẩm chất gạo 2.3.2.1Chiều dài hạt gạo Chiều dài hạt gạo được x c định bằng cách dùng thước kẻ li đo nhiều lần (3 lần), mỗi lần đo là 10 hạt gạo (tất cả là 30 hạt cho mỗi giống /dòng) , các hạt được x p khít... Cannon, dao,…  Các hóa chất thí nghiệm Các loại dung dịch dùng trong thí nghiệm phân tích như: dung dịch KOH 1,7%, HCl 30%, Ethanol 95%, NaOH 1N, dung dịch I, dung dịch A, dung dịch B 1, B2 và một số dung dịch khác có liên quan 2.3 PHƢƠNG PHÁP 2.3.1 Qui trình thí nghiệm  Bƣớc 1: Tiến hành nhân dòng lúa được nhận từ phòng thí nghiệm  Bƣớc 2: Trồng và chọn lọc cá thể trong 4 dòng lúa từ THL  Bƣớc 3: Thu... dùng của nhiều quốc gia Ở châu Á nhiệt đới đa số các giống lúa có hạt trung bình đến dài, rất dài được ưa chuộng ở Thái Lan, còn ở Nhật Bản thì ưa chuộng các giống lúa hạt tròn hơn 1.3.7 Tính thơm của lúa Nhiều nghiên cứu cho rằng tính trạng này là do hợp chất 2-acetyl 1-1 pyroprolin gây ra và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của môi trường và được tìm thấy trong thành phần dầu của gạo nấu gây ra do một hóa chất. .. theo thang đánh giá của IRRI (1996) Phân cấp Đánh giá 0 Không thơm 1 Thơm nhẹ 2 Thơm 2.3.3 Đánh giá khả năng chịu mặn (IRRI 1997) Thí nghiêm được bố trí ngẫu nhiên giữa các dòng lúa được chọn làm thí nghiệm Trong đó, giống lúa IR 28 hoặc IR 29 được chọn làm giống chuẩn nhiễm và giống Đốc Phụng được chọn làm giống chuẩn kháng Cách tiến hành thí nghiệm đánh giá khả năng chịu mặn của lúa ở giai đoạn mạ:... vị của gen điều khiển tính trạng mùi thơm ở cây lúa, đó là một gen lặn, ký hiệu “fgr”, nằm trên nhiễm sắc thể số 8, liên kết với marker RG28, với khoảng cách di truyền là 4,5 cM Cho đến nay các nhà chọn giống lúa trên thế giới đều thất bại trong việc cải tiến tính trạng mùi thơm bằng con đường lai tạo, trừ trường hợp IR841 Nếu chúng ta chú ý đến tính trạng này từ giống lúa cổ truyền, thông qua chọn ... - THL SỎI x BN3- 4-4 - - THL SỎI x BN3- 6-1 - 3 THL SỎI x BN3- 6-2 - THL SỎI x BN3- 6-3 THL SỎI x BN3- 6-4 THL SỎI x BN3- 9-1 - THL SỎI x BN3- 9-2 THL SỎI x BN3- 9-3 - THL SỎI x BN3- 9-4 - 3 3.2 THẾ HỆ... 1,7% 16 dòng hệ F5 với ngƣời Dòng Thơm Thơm nhẹ Không thơm THL SỎI x BN3- 2-1 - THL SỎI x BN3- 2-2 - - THL SỎI x BN3- 2-3 - THL SỎI x BN3- 2-4 - THL SỎI x BN3- 4-1 - THL SỎI x BN3- 4-2 - THL SỎI x BN3- 4-3... dòng hệ F6 STT Tên giống Cấp đánh giá Phân nhóm THL SỎI x BN3- 6-2-1 Mềm THL SỎI x BN3- 6-2-2 Mềm THL SỎI x BN3- 6-2-3 Trung bình THL SỎI x BN3- 6-2-4 Trung bình Hình 3.3 Độ bền thể gel THL SỎI x

Ngày đăng: 25/11/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN